Rối loạn tâm thần thường gặp trên phụ nữ có thai dưới 24 tuần tại huyện Đông Anh Hà Nội năm 20142015 và các yếu tố liên quan

49 386 1
Rối loạn tâm thần thường gặp trên phụ nữ có thai dưới 24 tuần tại huyện Đông Anh Hà Nội năm 20142015 và các yếu tố liên quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rối loạn tâm thần là một vấn đề sức khỏe khá phổ biến mang tính toàn cầu. Trên thế giới cứ 3 người lại có một người bị mắc bệnh rối loạn tâm thần (có tiêu chí đầy đủ) tại một thời điểm nào đó trong đời họ 1. Các rối loạn tâm thần đang ngày càng trở nên phổ biến ở các nước đang phát triển. Nguyên nhân là do các điều kiện nghèo khổ kéo dài (thiếu điều kiện giáo dục, ăn ở, triển vọng công ăn, việc làm, công việc quá tải), các thay đổi nhanh chóng về kinh tế xã hội, xung đột chính trị và thiên tai 2. Theo thống kê dịch tễ học về Sức khỏe tâm thần của Tổ chức Y tế thế giới, các rối loạn (bệnh tật) liên quan đến stress đang gia tăng rất nhanh, tỷ lệ chung trong dân số có thể từ 5% 10% và thậm chí ở một số nước phát triển con số này còn lên đến 15% 20%. Cũng theo WHO, vào năm 2010, các rối loạn tâm thần chiếm 15% tổng số gánh nặng bệnh tật của xã hội.Sức khỏe tâm thần ở Việt Nam không nằm ngoài tình hình chung của toàn cầu. Kết quả điều tra quốc gia năm 19992000 cho thấy tỷ lệ mắc 10 bệnh tâm thần phổ biến là 15%. Gần đây một số nghiên cứu ở quy mô nhỏ hơn cho thấy tỷ lệ rối loạn tâm thần khoảng 2030% 3.Các rối loạn tâm thần thường gặp bao gồm một nhóm các trạng thái lo âu trầm cảm và rối loạn dạng cơ thể, thường gặp phải trong cộng đồng và hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu TLTK. Mang thai và sinh con được chứng minh là yếu tố nguy cơ làm xuất hiện và nặng thêm các rối loạn tâm thần. Stress khi mang thai xảy ra ở rất nhiều phụ nữTLTK. Tâm trạng thay đổi khi mang thai có thể được gây ra bởi căng thẳng, mệt mỏi, thay đổi trong trao đổi chất của cơ thể hoặc bởi các hormone estrogen và progesterone. Mặt khác, còn do mối quan hệ của người phụ nữ trong xã hội, mối quan hệ với chồng và các căng thẳng trong cuộc sống gia đình hàng ngày TLTK.Tổ chức y tế thế giới (WHO) ước tính rằng tỷ lệ các rối loạn tâm thần thường gặp trên phụ nữ mang thai ở các nước thu nhập thấp trung bình từ 10% đến 41,2%4.Tại Việt Nam một nghiên cứu được tiến hành trên phụ nữ mang thai từ 12 đến 20 tuần, sử dụng thang đo EDPS cho kết quả có 40% phụ nữ mang thai ở đầu thai kì và 28% phụ nữ mang thai ở cuối thai kì có các rối loạn tâm thần thường gặp5.Rối loạn tâm thần thường gặp được coi là nghiêm trọng đối với phụ nữ mang thai vì nó không những ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ mà còn gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ sơ sinh. Sự xuất hiện của rối loạn tâm thần thường gặp (CMDs) trong khi mang thai là một yếu tố dự báo trầm cảm sau sinh. Đứa trẻ sơ sinh có bà mẹ bị trầm cảm có sự tăng trưởng phát triển kém hơn so với trẻ sơ sinh của các bà mẹ không bị trầm cảm.Hiện tại, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể về rối loạn tâm thần thường gặp trên phụ nữ, đặc biệt là đối với phụ nữ có thai và những yếu tố ảnh hưởng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu:” Rối loạn tâm thần thường gặp trên phụ nữ có thai dưới 24 tuần tại huyện Đông Anh Hà Nội năm 20142015 và các yếu tố liên quan” với những mục tiêu chính sau:1.Mô tả thực trạng rối loạn tâm thần thường gặp đo bằng thang SRQ20 trên phụ nữ có thai dưới 24 tuần tại huyện Đông Anh Hà Nội năm 20142015.2.Liên quan giữa rối loạn tâm thần thường gặp và một số yếu tố về bản thân người phụ nữ, hành vi của chồng và cuộc sống gia đình.

ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tâm thần vấn đề sức khỏe phổ biến mang tính tồn cầu Trên giới người lại có người bị mắc bệnh rối loạn tâm thần (có tiêu chí đầy đủ) thời điểm đời họ [1] Các rối loạn tâm thần ngày trở nên phổ biến nước phát triển Nguyên nhân điều kiện nghèo khổ kéo dài (thiếu điều kiện giáo dục, ăn ở, triển vọng công ăn, việc làm, công việc tải), thay đổi nhanh chóng kinh tế xã hội, xung đột trị thiên tai [2] Theo thống kê dịch tễ học Sức khỏe tâm thần Tổ chức Y tế giới, rối loạn (bệnh tật) liên quan đến stress gia tăng nhanh, tỷ lệ chung dân số từ 5% - 10% chí số nước phát triển số lên đến 15% - 20% Cũng theo WHO, vào năm 2010, rối loạn tâm thần chiếm 15% tổng số gánh nặng bệnh tật xã hội Sức khỏe tâm thần Việt Nam khơng nằm ngồi tình hình chung tồn cầu Kết điều tra quốc gia năm 1999-2000 cho thấy tỷ lệ mắc 10 bệnh tâm thần phổ biến 15% Gần số nghiên cứu quy mô nhỏ cho thấy tỷ lệ rối loạn tâm thần khoảng 20-30% [3] Các rối loạn tâm thần thường gặp bao gồm nhóm trạng thái lo âu trầm cảm rối loạn dạng thể, thường gặp phải cộng đồng hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu [TLTK] Mang thai sinh chứng minh yếu tố nguy làm xuất nặng thêm rối loạn tâm thần Stress mang thai xảy nhiều phụ nữ[TLTK] Tâm trạng thay đổi mang thai gây căng thẳng, mệt mỏi, thay đổi trao đổi chất thể hormone estrogen progesterone Mặt khác, mối quan hệ người phụ nữ xã hội, mối quan hệ với chồng căng thẳng sống gia đình hàng ngày [TLTK] Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính tỷ lệ rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai nước thu nhập thấp trung bình từ 10% đến 41,2%[4] Tại Việt Nam nghiên cứu tiến hành phụ nữ mang thai từ 12 đến 20 tuần, sử dụng thang đo EDPS cho kết có 40% phụ nữ mang thai đầu thai kì 28% phụ nữ mang thai cuối thai kì có rối loạn tâm thần thường gặp[5] Rối loạn tâm thần thường gặp coi nghiêm trọng phụ nữ mang thai khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ mà gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ sơ sinh Sự xuất rối loạn tâm thần thường gặp (CMDs) mang thai yếu tố dự báo trầm cảm sau sinh Đứa trẻ sơ sinh có bà mẹ bị trầm cảm có tăng trưởng phát triển so với trẻ sơ sinh bà mẹ không bị trầm cảm Hiện tại, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ, đặc biệt phụ nữ có thai yếu tố ảnh hưởng, tiến hành nghiên cứu:” Rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ có thai 24 tuần huyện Đơng Anh- Hà Nội năm 2014-2015 yếu tố liên quan” với mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng rối loạn tâm thần thường gặp đo thang SRQ-20 phụ nữ có thai 24 tuần huyện Đông Anh- Hà Nội năm 2014-2015 Liên quan rối loạn tâm thần thường gặp số yếu tố thân người phụ nữ, hành vi chồng sống gia đình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1Các khái niệm định nghĩa 1.1.1 Rối loạn tâm thần thường gặp (Common mental disorders) Rối loạn tâm thần thường gặp bao gồm nhóm trạng thái lo âu, trầm cảm rối loạn dạng thể, thường gặp phải cộng đồng hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu [6] CMDs nguyên nhân hàng đầu sức khỏe tâm lí gánh nặng bệnh tật toàn cầu [7] Nghiên cứu nhiều quần thể sinh học cho thấy nghèo đói khơng chăm sóc làm tăng nguy gặp rối loan [8] Rối loạn có triệu chứng là: mệt mỏi, chứng ngủ, tính hay qn, khó tập trung, tính dễ kích thích rối loạn thể [6] Rối loạn tâm thần thường gặp (CMDs) phổ biến phụ nữ, phần chênh lệch giới tiếp xúc với yếu tố nguy về… [9] 1.1.2 Rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai CMDs thời kì mang thai rối loạn trầm cảm lo âu phân loại ICD-10 “loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress chất vè tinh thần” “rối loạn tâm trạng” [10][11] Mang thai sinh chứng minh yếu tố nguy làm xuất nặng thêm rối loạn tâm thần [12] CMDs nghiên cứu dân số nói chung phụ nữ có thai so với phụ nữ khơng mang thai Trong thời gian mang thai, CMDs coi yếu tố dự báo khả kết sản khoa trẻ sơ sinh[13][14] Thay đổi sinh lý trính mang thai tác động đến tâm lí người phụ nữ Các chun gia tìm thấy mối quan hệ hàm lượng hormone chất dẫn truyền thần kinh não (đặc biệt serotonin- chất hóa học điều khiển tâm trạng) gây nên xáo trộn tâm sinh lý phụ nữ mang thai Khi phụ nữ mang thai, thể có thay đổi toàn diện, biến đổi trao đổi chất thể hoormone estrogen progesterone Sự thay đổi hàm lượng hoormone có ảnh hưởng đến hệ thần kinh, có chất tác động “điều chỉnh” tâm trạng Cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, cáu gắt hay lo lắng xuất phát từ nguyên Phụ nữ mang thai nhiều có thay đổi, tùy thuộc vào địa, thể chất điều kiện sống người Nhìn chung, bất ổn tâm lý bà bầu suốt thai kỳ điều khó tránh chịu chi phối thay đổi hormone bên thể Sự thay đổi hàm lượng hóc mơn thai kì dẫn đến thay đổi cảm xúc người phụ nữ [15] Quá trình mang thai xảy thay đổi hormone sau đây:  Human Chorionic Gonadotropin (HCG): khơng có nghiên cứu chắn khẳng định nguyên nhân gây ốm nghén, nhiều bác sĩ cho có liên quan đến mức độ tăng HCG Phụ nữ có hàm lượng HCG cao thường bị buồn nôn nôn nhiều  Progesterone: làm giãn trơn, mạch máu gây nên huyết áp thấp bình thường đơi chóng mặt.Sự tăng lượng Progesterone khiến não chùng xuống khiến cho sản phụ dễ rơi vào trạng thái buồn ngủ suốt thời kì mang thai  Estrogen : tĩnh mạch da, buồn nôn, tăng sư thèm ăn số thay đổi da  Oxytocin tác dụng giảm căng thẳng lo lắng  Prolactin có tác dụng an thần  Relaxin làm giãn dây chằng, khiến bạn đau mỏi hạn chế vận động khớp gối, hông mắt cá chân 1.2 Tình hình rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai 1.2.1 Tình hình giới Một nghiên cứu tổng quan thực cách tìm kiếm PubMed/MEDILINE, LILACS, sở liệu SciELO tìm nghiên cứu có liên quan văn tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, không giới hạn năm xuất sử dụng nghiên cứu liên quan đến người Kết tổng cộng có 25 viết lựa chọn Có đồng thuận nghiên cứu tỷ lệ trung bình CMDs mang thai 20% Tuy nhiên rà soát tất văn hệ thống, kết thu tỷ lệ CMDs mang thai có tần số thay đổi từ 12 đến 43% Cả nước có thu nhập thấp trung bình (LAMIC) nước có thu nhập cao [14] Các nước có thu nhập thấp Các rối loạn tâm thần thường gặp (lo âu, trầm cảm rối loạn dạng thể) phổ biến phụ nữ sống quốc gia có thu nhập thấp trung bình, người mang thai sinh Một tổng quan phân tích hệ thống kết luận trung bình nước này, 16% phụ nữ mang thai 20% phụ nữ chăm sóc trẻ sơ sinh có triệu chứng đáng kể rối loạn tâm thần, tỷ lệ cao nhiều phụ nữ khơng có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế an sinh xã hội [16] Tổ chức y tế giới (WHO) ước tính tỉ lệ rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai nước thu nhập thấp trung bình từ 10% đến 41.2% [4] Tại Brazil, nghiên cứu sử dụng SRQ-20 để đánh giá với điểm cắt 7/8 cho kết tỷ lệ nhiễm CMDs phụ nữ mang thai vùng có phát triển kinh tế xã hội thấp 20,2% [17] Một nghiên cứu phụ nữ có thai Jimma Zone phía tây nam Ethopia (châu Phi); sử dụng SRQ-20 để đánh giá cho kết tỷ lệ phụ nữ mang thai có CMDs 22,4% [18] Nghiên cứu cắt ngang tiến hành với 1120 phụ nữ mang thai độ tuổi 18-49 tuổi, bang Pernambuco Đông Bắc Brazil, vùng có tỷ lệ cao gia đình có thu nhập thấp CMDs đánh giá cách sử dụng SRQ-20 cho kết tỷ lệ phụ nữ có CMDs mang thai 33,8% [19] Các nước có thu nhập cao Nghiên cứu khác tiến hành vùng thủ đô Ethopia, 753 phụ nữ mang thai đưa vào nghiên cứu Kết tỷ lệ có CMDs (SRQ-20 score> 6) tìm thấy 26,2% (95% CI 23,04 -29,36) [20] 1.2.2 Tình hình Việt Nam Tại Việt Nam có số nghiên cứu rối loạn tâm thần thường gặp phụ nữ mang thai, chưa có nghiên cứu sử dụng thang đo SRQ-20 để đánh giá Một nghiên cứu tiến hành phụ nữ mang thai từ 12 đến 20 tuần địa bàn tỉnh Hà Nam Sử dụng EDPS với điểm cắt >=4 cho kết quả: CMDs phụ nữ có thai đầu thai kì 40% cuối thai kỳ 28% [5] Một nghiên cứu khác vùng nông thôn Việt Nam CMDs sử dụng thang đo EPDS cho kết quả: Tỷ lệ CMDs đầu thai kì 22,4%, cuối thai kì 10,7% đợt đánh giá 17,4% CMDs phổ biến vùng nông thơn Việt Nam, yếu tố nguy tâm lí xã hội đóng vai trị quan trọng vấn đề sức khỏe cộng đồng [21] 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến CMDs Yếu tố thân người phụ nữ Nhiều nghiên cứu tiến hành LAMIC triệu chứng CMDs trầm trọng hút thuốc uống rượu bia mang thai [22] Phụ nữ thai kỳ gặp phải vấn đề sản khoa có nguy bị CMDs cao gần lần với OR = 1,941 (1,146-3,287) Phụ nữ có thai ngồi ý muốn có nguy bị CMDs cao gần lần với OR = 3,595 (2,330-5,546) Bệnh tâm thần khứ tìm thấy có liên quan đáng kể với tình trạng CMDs với OR (CI 95%) = 4,482 (1,614-12,449) [20] Yếu tố hành vi người chồng Một nghiên cứu cắt ngang tiến hành với 1.120 phụ nữ mang thai độ tuổi 18-49 tuổi, người đăng ký chương trình sức khoẻ gia đình thành phố Recife, đông bắc Brazil, năm 2005 2006 CMDs đánh giá cách sử dụng câu hỏi tự đánh giá SRQ-20 Bạo lực đối tác thân mật định nghĩa tâm lý, thể chất tình dục hành vi lạm dụng cam kết phụ nữ đối tác họ Tỷ lệ thô tỷ lệ cược điều chỉnh ước tính cho hiệp hội nghiên cứu sử dụng phân tích hồi quy logistic Kết hình thức phổ biến bạo lực chồng bạo lực tâm lý Sự phổ biến rối loạn tâm thần thường gặp 71,0% số phụ nữ cho biết tất hình thức bạo lực thời kỳ mang thai 33,8% số người không bị bạo lực tình dục Rối loạn tâm thần thường gắn liền với bạo lực tâm lý (OR 2.49, 95% CI 1,8; 3,5), chí khơng có bạo lực thể xác tình dục Khi bạo lực tâm lý kết hợp với bạo lực thể xác tình dục, nguy rối loạn tâm thần thường gặp chí cịn cao (OR 3,45; 95% CI 2,3; 5,2) [19] Yếu tố mối quan hệ gia đình xã hội Các phụ nữ mang thai sống khu vực nông thôn có khả giảm nguy rối loạn tâm thần kinh tới 43% (OR 95% CI: 0,57 (0,38, 0,85) Thu nhập hàng tháng thấp (OR 95%CI: 1.94 (1.12, 3.35)) Ngồi cịn có yếu tố khác bạo lực đối tác thân mật (bạo lực chồng) (OR 95% CI: 10,1 (4.78, 21,57)), nghề nghiệp (OR 95% CI: 4,45 (1,79, 11,02)), tình trạng nhân (OR 95% CI: 0,26 (0,13, 0,53), tiền sử gia đình (OR 95% CI: 5.12 (2.38, 11.00) cho thấy liên kết với CMDs [18] 1.2.4 Hậu CMDs  Hậu bà mẹ Trầm cảm, lo lắng stress mang thai gây tiền sản giật/sản giật (PE/E) [23] Trầm cảm lo lắng đầu thai kỳ có nguy căng làm tăng PE/ E cao lên từ 2,5 đến 3,2 lần [24] Tiền sản giật biến chứng đa hệ xảy từ sau tuần thứ 20 thai kỳ gây tỷ tệ đáng kể mắc bệnh tử vong bà mẹ thai nhi Nghiên cứu bệnh chứng tiến hành quận Sukohajo cho kết có liên quan đáng với tỷ lệ PE/E là: CMDs (dương tính) (P

Ngày đăng: 31/08/2017, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Rối loạn tâm thần là một vấn đề sức khỏe khá phổ biến mang tính toàn cầu. Trên thế giới cứ 3 người lại có một người bị mắc bệnh rối loạn tâm thần (có tiêu chí đầy đủ) tại một thời điểm nào đó trong đời họ [1]. Các rối loạn tâm thần đang ngày càng trở nên phổ biến ở các nước đang phát triển. Nguyên nhân là do các điều kiện nghèo khổ kéo dài (thiếu điều kiện giáo dục, ăn ở, triển vọng công ăn, việc làm, công việc quá tải), các thay đổi nhanh chóng về kinh tế xã hội, xung đột chính trị và thiên tai [2]. Theo thống kê dịch tễ học về Sức khỏe tâm thần của Tổ chức Y tế thế giới, các rối loạn (bệnh tật) liên quan đến stress đang gia tăng rất nhanh, tỷ lệ chung trong dân số có thể từ 5% - 10% và thậm chí ở một số nước phát triển con số này còn lên đến 15% - 20%. Cũng theo WHO, vào năm 2010, các rối loạn tâm thần chiếm 15% tổng số gánh nặng bệnh tật của xã hội.

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • 1.1 Các khái niệm và định nghĩa

  • 1.1.1 Rối loạn tâm thần thường gặp (Common mental disorders)

    • 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

      • 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu.

    • 2.2 Đối tượng nghiên cứu.

    • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu

      • 2.3.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

      • 2.3.2.1 Cỡ mẫu

      • 2.3.2.2 Cách chọn mẫu

      • 2.3.3 Biến số và chỉ số nghiên cứu

    • 2.4 Kỹ thuật và phương pháp thu thập thông tin.

    • 2.5 Quy trình thu thập số liệu.

    • 2.6 Quản lí chất lượng số liệu.

      • Sai số trong quá trình thu thập thông tin.

      • Sai số nhớ lại.

    • 2.7 Phân tích số liệu.

    • 2.8 Đạo đức nghiên cứu.

      • Bảng 3.17. Mối liên quan giữamột số yếu tố với kiến thức của học sinh về SKSS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan