Phân tích và đánh giá chất lượng quảng cáo trên truyền hình và đề xuất nâng cao chất lượng quảng cáo trên truyền hình – khảo sát các chương trình quảng cáo trong quý i2013 trên đài

127 2.3K 2
Phân tích và đánh giá chất lượng quảng cáo trên truyền hình và đề xuất nâng cao chất lượng quảng cáo trên truyền hình – khảo sát các chương trình quảng cáo trong quý i2013 trên đài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin trong thời đại kỹ thuật số như hiện nay giúp cho việc truyền tải thông tin tiêu dùng đến khán giả trở nên dễ dàng hơn. Quảng cáo ra đời, bằng việc vận dụng hình ảnh, âm thanh và câu chữ, trở thành một công cụ hữu hiệu làm tăng khả năng truyền tải thông tin dễ dàng và mạnh mẽ hơn. Chính vì thế, quảng cáo từ trước đến nay luôn là một lĩnh vực được quan tâm, không những bởi giới làm nghề mà còn bởi người theo dõi – đối tượng mục tiêu hàng đầu của quảng cáo. Quảng cáo trên truyền hình mặc dù ra đời muộn nhưng lại đánh dấu một bước chuyển mình mạnh mẽ trong kỉ nguyên phát triển của ngành công nghiệp Quảng cáo, chính bởi tính linh hoạt và khả năng truyền tải sâu rộng của nó. Ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới, quảng cáo trên truyền hình luôn thu hút được lượng khán giả đông đảo và luôn là phương tiện truyền thông dẫn đầu về khả năng thu hút người theo dõi quảng cáo. Các doanh nghiệp luôn muốn chuyển tải thông tin của mình đến đại đa số công chúng, do vậy, họ thường lựa chọn phương tiện truyền hình như một công cụ hữu hiệu để giới thiệu sản phẩm và bán hàng. Ở Việt Nam hiện nay, có khoảng 90% dân số cả nước sử dụng truyền hình. Con số này cho thấy truyền hình từ trước đến nay vẫn luôn giữ vị thế quan trọng trong hệ thống các phương tiện truyền thông kiểu cũ và kiểu mới ở Việt Nam. Quảng cáo trên truyền hình vì thế vẫn đang được các nhà quảng cáo và các doanh nghiệp trong và ngoài nước cân nhắc sử dụng, dù cho chi phí bỏ ra là không nhỏ. Chính sách Đổi mới năm 1986 đã giúp Việt Nam tạo dựng được một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Sau 5 năm chính thức gia nhập WTO, Việt Nam mở cửa đứng trước những cơ hội hợp tác cùng phát triển với các quốc gia trong và ngoài khu vực. Ngành quảng cáo tại Việt Nam cũng vì thế có những biến chuyển nhất định, trong đó phải kể đến việc các công ty và tập đoàn quảng cáo nước ngoài “đổ bộ” và “bắt tay” hợp tác với các doanh nghiệp quảng cáo trong nước, đặt nền móng giúp quảng cáo Việt Nam phát triển mạnh mẽ, trên đà vươn lên sánh ngang với các quốc gia có nền quảng cáo phát triển nở rộ. Tuy nhiên, ngành công nghiệp quảng cáo tại Việt Nam, trong đó phải kể đến quảng cáo trên truyền hình còn khá non trẻ và hiện đang gặp phải những hạn chế và thách thức nhất định, mà theo tác giả đánh giá có nguy cơ “đe dọa” tính hoàn thiện và sự phát triển phồn thịnh của nó. Hiểu được điều vấn đề này, tác giả đã lựa chọn thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài“Phân tích và đánh giá chất lượng Quảng cáo trên Truyền hình và đề xuất nâng cao chất lượng Quảng cáo trên Truyền hình – khảo sát các chương trình quảng cáo trong quý I2013 trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội” nhằm đưa ra những cái nhìn tổng quan nhất nhằm đánh giá khách quan chất lượng quảng cáo trên truyền hình tại Việt Nam hiện nay, thông qua các TVC được khảo sát trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội trong quý I2013 vừa qua; từ đó đề xuất một vài giải pháp từ phía những người làm nghề cũng như từ phía cá nhân tác giả với mong muốn hoàn thiện được chất lượng quảng cáo trên Truyền hình tại Việt Nam trong thời gian sắp tới.

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin thời đại kỹ thuật số giúp cho việc truyền tải thông tin tiêu dùng đến khán giả trở nên dễ dàng Quảng cáo đời, việc vận dụng hình ảnh, âm câu chữ, trở thành công cụ hữu hiệu làm tăng khả truyền tải thông tin dễ dàng mạnh mẽ Chính thế, quảng cáo từ trước đến lĩnh vực quan tâm, giới làm nghề mà người theo dõi đối tượng mục tiêu hàng đầu quảng cáo Quảng cáo truyền hình đời muộn lại đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ kỉ nguyên phát triển ngành công nghiệp Quảng cáo, tính linh hoạt khả truyền tải sâu rộng Ở hầu khắp quốc gia giới, quảng cáo truyền hình thu hút lượng khán giả đông đảo phương tiện truyền thông dẫn đầu khả thu hút người theo dõi quảng cáo Các doanh nghiệp muốn chuyển tải thông tin đến đại đa số công chúng, vậy, họ thường lựa chọn phương tiện truyền công cụ hữu hiệu để giới thiệu sản phẩm bán hàng Ở Việt Nam nay, có khoảng 90% dân số nước sử dụng truyền hình Con số cho thấy truyền hình từ trước đến giữ vị quan trọng hệ thống phương tiện truyền thông kiểu cũ kiểu Việt Nam Quảng cáo truyền hình nhà quảng cáo doanh nghiệp nước cân nhắc sử dụng, chi phí bỏ không nhỏ Chính sách Đổi năm 1986 giúp Việt Nam tạo dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày lớn mạnh đạt nhiều thành tựu đáng kể Sau năm thức gia nhập WTO, Việt Nam mở cửa đứng trước hội hợp tác phát triển với quốc gia khu vực Ngành quảng cáo Việt Nam có biến chuyển định, phải kể đến việc công ty tập đoàn quảng cáo nước “đổ bộ” “bắt tay” hợp tác với doanh nghiệp quảng cáo nước, đặt móng giúp quảng cáo Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đà vươn lên sánh ngang với quốc giaquảng cáo phát triển nở rộ Tuy nhiên, ngành công nghiệp quảng cáo Việt Nam, phải kể đến quảng cáo truyền hình non trẻ gặp phải hạn chế thách thức định, mà theo tác giả đánh giá có nguy “đe dọa” tính hoàn thiện phát triển phồn thịnh Hiểu điều vấn đề này, tác giả lựa chọn thực luận văn tốt nghiệp với đề tài“Phân tích đánh giá chất lượng Quảng cáo Truyền hình đề xuất nâng cao chất lượng Quảng cáo Truyền hình khảo sát chương trình quảng cáo quý I/2013 Đài Phát Truyền hình Hà Nội” nhằm đưa nhìn tổng quan nhằm đánh giá khách quan chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam nay, thông qua TVC khảo sát Đài Phát Truyền hình Hà Nội quý I/2013 vừa qua; từ đề xuất vài giải pháp từ phía người làm nghề từ phía cá nhân tác giả với mong muốn hoàn thiện chất lượng quảng cáo Truyền hình Việt Nam thời gian tới Lịch sử nghiên cứu Đề tài “Quảng cáo truyền hình” đề tài mới, xuất nhiều luận văn nghiên cứu cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ từ trước đến Bởi đề tài có tính thực tiễn cao có khả áp dụng thực tế, việc nhiều cá nhân thực phân tích bảo vệ đề tài liên quan đến Quảng cáo Truyền hình điều hiển nhiên Tuy nhiên, hầu hết luận văn tập trung nghiên cứu phân tích từ lý luận đến thực tiễn, sử dụng sản phẩm quảng cáo TVC “nổi tiếng” có từ lâu để làm ví dụ minh chứng cho nhận xét chủ quan cá nhân tác giả, chưa có nhiều luận văn sử dụng thông tin cập nhật có hệ thống từ Đài truyền hình Thành phố để phân tích, từ đưa vấn đề mang tính khách quan Ngoài ra, giới, đặc biệt Hoa Kì, có nhiều công trình luận văn nghiên cứu thuộc nhiều cấp học khác cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ xoay quanh đề tài như: “Hiệu 15s 30s Quảng cáo Truyền hình”, “Ảnh hưởng Quảng cáo Truyền hình đến trẻ em”, ‘Ảnh hưởng âm nhạc đến Quảng cáo Truyền hình”, hay “Quảng cáo Truyền hình gây tranh cãi”… Bên cạnh đề tài nghiên cứu luận văn có từ trước, Việt Nam giới có nhiều tài liệu, sách báo phân tích đề tài “Quảng cáo Truyền hình” Trong phải kể đến: Cuốn sách “Quảng cáo Truyền hình Kinh tế thị trường Phân tích Đánh giá” tác giả GS Đào Hữu Dũng đưa nhìn toàn cảnh ngành công nghiệp quảng cáo gắn liền với kinh tế thị trường Nhật Bản, đặc biệt tác giả tập trung phân tích yếu tố định Quảng cáo Truyền hình, đưa đề xuất, đánh giá sau thực nghiên cứu khảo sát số lượng lớn quảng cáo phát sóng truyền hình Đài truyền hình Nhật cung cấp Tác giả tập trung phân tích sâu ảnh hưởng quảng cáo Truyền hình đến người tiêu dùng, thông qua khảo sát mang tính cá thể thực xuyên suốt trình nghiên cứu Báo cáo “Copywriter Ngôn sứ Thương hiệu, Truyền thông Tiếp thị Việt Nam” tác giả Dương Thành Truyền vietnammarcom.edu phát hành tài liệu quý báu phân tích việc sử dụng ngôn từ Quảng cáo truyền hình (slogan) Việt Nam việc khảo sát sản phẩm quảng cáo phát sóng truyền hình Việt Nam Tài liệu “Khuyếch trương sản phẩm Quảng cáo”, chương trình phát triển dự án Mekong đầu tư thực sách bao trùm nội dung lý thuyết liên quan đến Quảng cáo truyền hình loại hình quảng cáo khác, phân tích trích dẫn với ngôn ngữ đơn giản, hình thức bảng biểu tình thực tế Bài viết “Thị trường Quảng cáo: Vì doanh nghiệp “kép phụ”” tác giả Phương Thùy đăng tải Tạp chí Thương Mại, Bộ Thương Mại nêu vấn đề mà doanh nghiệp quảng cáo nước gặp phải Bài trích “Hiện tượng xưng hô Giao tiếp quảng cáo liệu Tiếng Việt” TS Mai Xuân Huy, đăng Tạp chí Ngôn ngữ số liệt kê phân tích cách sử dụng ngôn ngữ xưng hô quảng cáo Việt Nam Bài trích “Hình ảnh phụ nữ truyền hình Phân tích từ quan điểm giới” tác giả Nguyễn Quý Thanh Phạm Phương Mai, đăng Tạp chí Tâm lý học số khảo sát đưa đề xuất việc “lạm dụng hình ảnh người phụ nữ” quảng cáo nói chung quảng cáo truyền hình nói riêng Cuốn sách “Television Advertising that works An analysis of commercials from effective campaigns” hai tác giả Stephan W Marshall Marylin S Roberts đưa thành tố ảnh hưởng đến việc thành công hay thất bại quảng cáo truyền hình việc phân tích sản phẩm quảng cáo chiến dịch quảng cáo truyền hình tiếng Hoa Kì Cuốn sách “Nghề Quảng cáo” hai tác giả IU.A.Suliagin V.V.Petrov có đưa hệ thống lý thuyết sâu loại hình quảng cáo, tập trung vào loại hình quảng cáo Truyền hình Hai tác giả có đưa định nghĩa khái niệm mang tính học thuật quảng cáo truyền hình sau trình nghiên cứu phân tích sâu Cuốn sách “Designing and Producing the Television Commercial” tác giả Larry Elin Alan Lapides tập trung sâu vào phân tích nghệ thuật quảng cáo truyền hình, thành tố cách thức tạo dựng quảng cáo ấn tượng nhấn mạnh đến trình hậu sản xuất Cuốn sách “Effective Television Advertising” hai tác giả David W Stewart, David H Furse nêu lên hiệu việc truyền tải quảng cáo Truyền hình, yếu tố đánh giá mức độ hiệu quảng cáo Truyền hình việc phân tích 1000 quảng cáo phát sóng truyền hình Hoa Kì Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhằm hệ thống lý luận chung quảng cáo nói chung quảng cáo truyền hình nói riêng, đồng thời tìm hiểu thực trạng chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam, từ nhằm đưa đề xuất phát triển chất lượng quảng cáo Truyền hình Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài bao gồm: Nhiệm vụ thứ hệ thống hóa số khái niệm, nội dung, phân tích quảng cáo nói chung, quảng cáo truyền hình nói riêng quảng cáo phương tiện truyền thông khác Nhiệm vụ thứ hai tổng hợp, khảo sát, phân tích đánh giá chất lượng TVC Quảng cáo Đài Phát Truyền hình Hà Nội thời gian quý I/2013 Nhiệm vụ thứ ba khảo sát, tổng hợp đánh giá thái độ suy nghĩ công chúng chất lượng quảng cáo truyền hình Nhiệm vụ cuối việc dựa vào nghiên cứu để phân tích thực trạng, liệt kê đưa đề xuất giải pháp từ phía người làm nghề cá nhân nhằm nâng cao chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam thời gian tới Đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm nhân tố định ảnh hưởng đến chất lượng quảng cáo truyền hình.Quảng cáo truyền hình có nhiều hình thức, nhiên, phạm vi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu đánh giá TVC quảng cáo loại hình ảnh quảng cáo tĩnh Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp Anket, phương pháp phân tích nội dung tài liệu, phương pháp vấn sâu phương pháp quan sát thực tế, đó: Việc khảo sát chất lượng nội dung quảng cáo thực phương pháp thống kê thông qua việc tổng hợp khảo sát 100 quảng cáo, đó, bên phía Đài Phát Truyền hình Hà Nội cung cấp cho tác giả 90 quảng cáo, thân tác giả tự theo dõi 10 quảng cáo lại Các quảng cáo nhà đài cá nhân tác giả lựa chọn ngẫu nhiên, chủ ý nội dung Ngoài ra, phương pháp Anket áp dụng việc khảo sát thái độ suy nghĩ công chúng chất lượng quảng cáo truyền hình nay, thực bảng hỏi, với quy mô 100 người Ngoài ra, phạm vi khóa luận này, cá nhân tác giả thực vấn sâu chuyên gia lĩnh vực quảng cáo truyền hình để tìm hiểu khách quan chất lượng quảng cáo truyền hình góc nhìn người nghề Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Luận văn tài liệu mang tính học thuật, tập trung nghiên cứu đánh giá chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam Luận văn cung cấp nhìn tổng quan toàn diện nhiều khía cạnh khác điểm hạn chế chất lượng đa số quảng cáo truyền hình đóng góp đề xuất từ phía người làm nghề cá nhân tác giả, góp phần nâng cao chất lượng Quảng cáo Truyền hình Việt Nam thời gian tới Đồng thời, kết đề tài nguồn tư liệu cho sinh viên quảng cáo, chuyên ngành marketing, ngành thuộc khối truyền thông, kinh doanh Ngoài ra, nghiên cứu tư liệu cho Đài phát Truyền hình, doanh nghiệp công ty doanh nghiệp quảng cáo hoạt động lĩnh vực quảng cáo truyền hình Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu bao gồm chương: Chương 1: Lý luận Quảng cáo Quảng cáo Truyền hình Chương 2: Chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam (khảo sát chương trình quảng cáo kênh H1, Đài Phát Truyền hình Hà Nội, quý I/2013) Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢNG CÁO QUẢNG CÁO TRÊN TRUYÊN HÌNH 1.1.Khái niệm quảng cáo, quảng cáo truyền hình phát triển quảng cáo truyền hình 1.1.1 Khái niệm quảng cáo quảng cáo truyền hình 1.1.1.1 Quảng cáo Từ trước đến nay, “quảng cáo” nhắc đến hình thức truyền thông tuyên truyền đặc biệt phải trả phí, phổ biến rộng rãi phương tiện truyền thông đại chúng.Quảng cáo nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng người tiêu dùng hay khách hàng cách cung cấp thông điệp bán hàng cách thuyết phục sản phẩm, dịch vụ Phải nói, có nhiều khái niệm quảng cáo: Theo hiệp hội Marketing Hoa Kì (American Marketing Association), quảng cáo định nghĩa sau: “Quảng cáo hoạt động truyền bá thông tin, nói rõ ý đồ chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ chủ quảng cáo, sở có thu phí quảng cáo, không trực tiếp nhằm công kích người khác” Với định nghĩa này, hiệp hội Marketing Hoa Kì nêu lên cách tổng quan định nghĩa đơn giản Quảng cáo, đặc tính quảng cáo Hai thuật giả người Nga IU.A.Suliagin V.V.Petrov có đưa định nghĩa Quảng cáo sau: “Quảng cáo hình thức đặc biệt thông tin xã hội trả tiền, nhằm mục đích thay đổi cấu nhu cầu, mối quan tâm 10 bữa cơm, quảng cáo thực phẩm chức tăng cường sinh lý vào khung sum họp gia đình 8h ), theo bà có coi vấn đề mà nhà đài cần quan tâm khắc phục phát sóng quảng cáo hay không? Nếu coi vấn đề cần khắc phục, xin bà đưa biện pháp nên thực thời gian tới? A Theo tôi, việc tuân thủ quy định pháp luật báo chí quảng cáo việc lựa chọn thời điểm phát sóng; việc xếp khung phát sóng nội dung quảng cáo tránh phản cảm trách nhiệm quan báo chí Ngoài ra, quy định việc đăng phát nội dung quảng cáo truyền hình quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật, thời gian, thời lượng, nội dung quảng cáo truyền hình phải thực theo quy định pháp luật báo chí quảng cáo Q Xin bà đưa nhận định chất lượng quảng cáo truyền hình VCTV H1? A Hiện chưa có báo cáo, đánh giá cụ thể Bộ thông tin Truyền thông nội dung quảng cáo đơn vị Do khó đánh giá chất lượng quảng cáo hai đài Q Theo bà, thời điểm phát sóng quảng cáo truyền hình đài truyền hình H1 có hợp lý hay không? Xin bà cho biết thêm ý kiến vấn đề - Vấn đề thời điểm đăng phát có hợp lý hay không cần đánh giá cách tổng thể khung chương trình phát sóng; việc đăng phát quảng cáo không vi phạm quy định pháp luật bố trí phù hợp với khung chương trình phát sóng tổng thể kênh chương trình coi hợp lý Đối với kênh chương trình nêu trên, đánh giá cụ thể riêng biệt quảng cáo Tuy nhiên, nội dung quảng cáo đăng tải kênh chương trình nêu gặp phải vi phạm mà 113 nhiều đài phát thanh, truyền hình gặp phải Tùy vụ việc cụ thể quan chức xem xét xử lý theo quy định pháp luật báo chí quảng cáo Q Vậy bà chia sẻ thêm định hướng phát triển chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thông thời gian tới? A Hiện nay, Bộ Thông tin Truyền thông chưa có định hướng mang tính thức việc nâng cao phát triển chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, nhận thấy tầm ảnh hưởng phát triển vượt bậc quảng cáo thời đại bùng nổ thông tin nay, Bộ Thông tin Truyền thông lên kế hoạch tổ chức hội thảo chuyên đề Nâng cao phát triển Quảng cáo năm 2013 đến định hướng phát triển nâng cao chất lượng quảng cáo truyền giải pháp thúc đẩy phát triển quảng cáo làm sáng tỏ thời gian tới Đây thông tin thống trích trực tiếp từ tài liệu, báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông, bạn sử dụng thông tin vào khóa luận, không sử dụng hình thức khác NỘI DUNG PHỎNG VẤN BÀ TẠ THỊ DUYÊN PHÓ PHÒNG QUẢNG CÁO ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI Chào bà, 114 Tôi Lê Minh Thảo, sinh viên khoa Quan hệ công chúng Quảng cáo.Theo lịch hẹn, hôm xin phép vấn bà vài nội dung để phục vụ khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam đề xuất nâng cao chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam”.Mong bà chia sẻ giúp đỡ Q: Xin bà đưa nhận định chất lượng quảng cáo truyền hình nói chung nay? (về nội dung, hình ảnh sử dụng, ngôn từ sử dụng…) A Để đánh giá chất lượng quảng cáo truyền hình cần phải dựa vào nhiều khía cạnh yếu tố khác nhau.Không có sản phẩm quảng cáo hoàn hảo, mẫu mực Có sản phẩm quảng cáo có nội dung tốt lại cách sử dụng hình ảnh ngôn ngữ để truyền tải đến công chúng, có TVC quảng cáo đầu tư công phu hình ảnh nội dung lại chẳng có đáng để ý Tuy nhiên, có sản phẩm quảng cáo vừa có nội dung tốt vừa đầu tư hình ảnh, gây ấn tượng với người xem Nhưng chủ yếu sản phẩm quảng cáo kiểu thường công ty quảng cáo nước sản xuất công ty Việt Nam thuê đối tác nước sản xuất Hiện nay, quảng cáo truyền hình gặp phải vấn đề dập khuôn nội dung hình ảnh sử dụng Chỉ lấy ví dụ đơn giản sản phẩm mì ăn liền, bạn thấy hầu hết quảng cáo truyền hình xoay quanh hình ảnh gia đình, có bố, có mẹ, có ăn mì vào buổi sáng, sau lời giới thiệu đặc tính sản phẩm mì: ngon, dai, giòn… không thuê vài người tiếng “ngồi ăn mì” tập trung vào biểu cảm khuôn mặt họ Hãy thử so sánh với nước bạn Thái Lan, họ có nhiều quảng cáo mì ăn liền, quảng cáo lại có cốt truyện riêng, có bối cảnh riêng chí họ đưa chi tiết gây cười 115 hấp dẫn Không sản phẩm mì ăn liền mà có nhiều sản phẩm tương tự thương hiệu cạnh tranh có quảng cáo na ná Về ngôn từ sử dụng, nay, theo thấy quảng cáo sử dụng ngôn từ chau chuốt, có vài quảng cáo mắc phải lỗi ngôn từ, mà chủ yếu lỗi “thưa gửi” với bề trên, bạn thấy quảng cáo Omo Rejoice Q Hiện nay, vấn đề sử dụng ngôn từ chưa chuẩn xác gây hiểu nhầm quảng cáo truyền hình (quảng cáo dầu gội đầu Rejoice ) dễ dàng nhận thấy, ông (bà) nhận định vấn đề này? A: Tôi vừa lấy ví dụ quảng cáo câu hỏi Phải công nhận quảng cáo “rất tiếng” việc đưa làm ví dụ điển hình cho quảng cáo sử dụng ngôn từ chưa chuẩn xác Thực khó để đánh giá hay sai việc sử dụng ngôn từ quảng cáo kiểu Sẽ có nhiều người cho việc cô gái nói trống không mắt mẹ chồng tương lại quảng cáo khó chấp nhận họ cho điều trái với lễ phép, ngược với đạo đức Tôi nghĩ hiển nhiên có người cho điều đỗi bình thường họ không quan tâm hay chí họ cho cách trả lời người gái hoàn toàn chấp nhận Tuy vâỵ, đơn vị sản xuất quảng cáo nên tránh gặp phải trường hợp khó xử ngôn từ kiểu đơn giản gây ấn tượng xấu với công chúng, ảnh hưởng đến sản phẩm thương hiệu Q: Xin ông (bà) cho biết hạn chế mà quảng cáo truyền hình gặp phải nay? A: Hạn chế mà quảng cáo truyền hình gặp phải phải kể đến vấn đề dập khuôn nội dung, hình ánh sử dụng nói Các sản phẩm, dịch vụ tâng bốc cách thái chức năng, tính sử dụng, gây nhiễu hiểu nhầm với người xem, đặc biệt 116 sản phẩm quảng cáo thuốc sản phẩm thực phẩm chức Bạn thấy, sản phẩm thuốc mà có đến hàng chục chức chữa bệnh, mà chưa kể có chức không ăn nhập với Ngoài ra, quảng cáohình ảnh phản cảm vấn đề dư luận quan tâm Q: Thời điểm phát sóng quảng cáo đông đảo công chúng quan tâm có nhiều quảng cáo truyền hình phát sóng không phù hợp với khung (quảng cáo nước tẩy rửa bồn cầu lúc 7h tối bữa cơm, quảng cáo thực phẩm chức tăng cường sinh lý vào khung sum họp gia đình 8h ), theo ông (bà) có coi vấn đề mà nhà đài cần quan tâm khắc phục phát sóng quảng cáo hay không? Nếu coi vấn đề cần khắc phục, xin ông (bà) đưa biện pháp nên thực thời gian tới? A: Quy định việc đăng phát nội dung quảng cáo truyền hình quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật, thời gian, thời lượng, nội dung quảng cáo truyền hình phải thực theo quy định pháp luật báo chí quảng cáo Nhà đài tuân thủ theo quy định Cũng thời gian kể từ dư luận lên án quảng cáo theo bạn nói “không phù hợp với khung phát sóng” Công việc thiết kế khung để bán slot quảng cáo Mà bạn biết đài truyền hình sống hay không nhờ vào lợi nhuận quảng cáo Ngoài ra, thời buổi kinh tế khó khăn việc công ty cân nhắc kĩ lưỡng trước bỏ hàng chục chí hàng trăm triệu đồng để phát sóng quảng cáo đài truyền hình điều hiển nhiên Do vậy, việc thu hút quảng cáo không dễ dàng trước Hơn nữa, bán slot quảng cáo, khách hàng yêu cầu chọn phát sóng bắt buộc phải tạo điều kiện cho họ chọn Chúng góp ý tư vấn cho họ để họ chọn khung phù hợp với 117 sản phẩm họ bắt buộc họ phải chọn theo khung Đơn giản này, khách hàng họ chịu bỏ hàng chục trăm triệu mà phát sóng khung nhiều người xem họ bỏ vài triệu để phát sóng vào khung người xem Đó lí bạn thấy chương trình chiếu vào vàng chương trình truyền hình thực tế, gameshow The Voice, Cặp đôi hoàn hảo, Bước nhảy hoàn vũ… số lượng quảng cáo vào khung nhiều số tiền mà nhà đài thu cực lớn Bán slot quảng cáo làm kinh doanh phải tìm cách để thu lợi nhuận cao Nếu trường hợp nội dung thái quá, thực đáng báo động không phù hợp… có tư vấn để khách hàng lựa chọn khung phù hợp Nếu phát sóng sai với quy định pháp luật bạn yên tâm, bị “tuýt còi” phải nộp phạt theo quy định Thực bật mí với bạn điều này, có nhiều nhà đài họ chịu bị “tuýt còi” để “nhắm mắt” bán quảng cáo, kể họ nộp phạt họ thu số tiền lớn Tôi yêu cầu bạn sử dụng thông tin vấn để thực khóa luận không sử dụng với mục đích lề khác Vâng, cảm ơn bà trao đổi chia sẻ thông tin hữu ích NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU BÀ ĐỖ THỊ MINH NGỌC NGUYÊN GIÁM ĐỐC ĐÀI TRUYỀN HÌNH KĨ THUẬT SỐ Q Đứng từ góc độ nhà quản lý nhà báo lâu năm nghề, xin bà cho biết làm để tăng cường hoạt động quản lý quảng cáo nay? 118 A Theo tôi, việc tăng cường hoạt động quản lý không việc hoàn thiện văn pháp luật chế tài xử phạt đơn vị vi phạm Cần có đơn vị mang tính quản lý nhà nước chuyên sâu lĩnh vực quảng cáo Bởi tại, Bộ Thông tin Truyền thông có Cục Phát Truyền hình Điện tử làm nhiệm vụ quản lý nhà nước Đài Phát Truyền hình, chưa có đơn vị nhà nước chuyên sâu quản lý riêng lĩnh vực quảng cáo, việc quản lý mang tính giám sát chưa làm nhiều Ngoài ra, quan quản lý cần tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề mang tính toàn quốc nhằm đánh giá thực trạng tình hình, ưu điểm, tồn tại, hạn chế… để từ đề giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao phát triển hoạt động quảng cáo truyền hình Q Như biết, nhà đài quyền hạn hay chí thờ với việc kiểm duyệt chịu trách nhiệm nội dung quảng cáo, xin bà cho ý kiến vấn đề này? A: Các Đài truyền hình cần có chủ động quan tâm đầu tư vào lĩnh vực nội dung quảng cáo, không chờ công ty quảng cáo đến đặt vấn đề, kí hợp đồng, duyệt qua đưa lên phát sóng Đây điểm hạn chế mà Đài truyền hình VTC số đài truyền hình khác gặp phải Các Đài truyền hình chưa có chủ động cần có, họ thụ động việc sản xuất TVC, clip Quảng cáo, họ quan tâm đến việc tìm kiếm, kêu gọi, mời chào công ty kí kết hợp đồng, đưa sản phẩm quảng cáo vào đài để thu tiền chưa thực nghĩ tới việc nâng cao chất lượng nội dung quảng cáo Dường họ thờ với phát phát triển quảng cáo nước nhà họ người ảnh hưởng đến phát triển 119 Q:Thưa bà, nay, doanh nghiệp quảng cáo thiếu thốn rõ rệt nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn đào tạo cách bản, chuyên nghiệp Đứng từ góc độ quản lý, xin bà cho biết liệu việc thiếu thốn nguồn nhân lực có thực vấn đề cần giải việc nâng cao chất lượng phát sóng thời gian tới hay không? A: Việc phát triển nguồn nhân lực quảng cáo thực cần thiết Để phát triển nguồn nhân lực, đầu tiên, hệ thống đào tạo ngành Báo chí cần đầu tư chuyên sâu đào tạo lĩnh vực này, để trường, sinh viên quảng cáo hạt nhân nòng cốt Đài truyền hình Công ty truyền thông quảng cáo Hiện tại, đơn vị quảng cáo sử dụng nhân thiết kế mỹ thuật kỹ thuật viên để sản xuất TVC Quảng cáo; ý tưởng sáng tạo, nội dung quảng cáo đội ngũ biên tập viên chuyên ngành báo chí thực Nhìn chung, hệ thống nhân ngành Quảng cáo chưa có trình độ chuyên sâu, hầu hết đào tạo chuyên ngành báo chí, công nghệ thông tin, mỹ thuật… BẢNG HỎI KHẢO SÁT THÁI ĐỘ Ý KIẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH HIỆN NAY 120 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM Bảng hỏi sử dụng để phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp cá nhân tác giả Kính thưa quý vị! Tôi Lê Minh Thảo, sinh viên khoa Quan hệ công chúng Quảng cáo, học viện Báo chí Tuyên truyền Hiện nay, thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam” Tôi xây dựng bảng hỏi với mong muốn thu thập thông tin đánh giá khách quan quý vị thực trạng quảng cáo truyền hình nay, chất lượng quảng cáo nói chung đóng góp quý vị đề xuất nâng cao chất lượng Quảng cáo Truyền hình từ góc độ công chúng Những ý kiến quý báu quý vị góp phần không nhỏ để hoàn thành khóa luận Tôi xin đảm bảo thông tin mà quý vị cung cấp phục vụ cho mục đích học tập Mong quý vị vui lòng điền vào câu trả lời Xin chân thành cảm ơn! Phần I - Thông Tin Chung 121 Họ tên (không bắt buộc): Nghề nghiệp: Giới tính □ Nam □ Nữ Tuổi: □ 15-20 □ 21-30 □ 31-40 □ 41-50 □ >50 Phần II Bảng hỏi Mức độ thường xuyên theo dõi quảng cáo truyền hình quý vị? A Ngày theo dõi B Cách ngày theo dõi C Cách vài ngày theo dõi D Thỉnh thoảng theo dõi E Không theo dõi Quý vị thường tiếp cận quảng cáo truyền hình cách nào? A Chủ động tìm xem chương trình quảng cáo B Bắt gặp quảng cáo xen chương trình truyền hình C Không xem truyền hình nên không tiếp cận Nếu bắt gặp quảng cáo trước, sau xen chương trình truyền hình theo dõi, quý vị làm gì? A Để nguyên quảng cáo theo dõi chương trình bắt đầu trở lại 122 B Để nguyên quảng cáo tập trung vào việc khác chương trình bắt đầu trở lại C Chuyển kênh chương trình bắt đầu quay trở lại D Tắt Tivi Quý vị đánh giá thê cốt truyện quảng cáo TVC Quảng cáo truyền hình nay? (có thể chọn đáp án) (Cốt truyện nội dung xuyên suốt quảng cáo, giúp người xem hiểu quảng cáo có nội dung gì.) A.Hầu hết cốt truyện hay sáng tạo B Hầu hết cốt truyện tốt chưa biết cách truyền tải đến với khán giả C Cốt truyện có tính thực tế cao D.Cốt truyện dập khuôn, thiếu tính sáng tạo E Cốt truyện thiếu tính thực tế hư cấu nhiều Quý vị có quan tâm đến thông điệp mà quảng cáo truyền hình truyền tải đến khán giả hay không? (Thông điệp tất nhà làm quảng cáo muốn truyền tải tới khán giả thông qua hình ảnh, câu chữ, lời nói, đặc biệt câu slogan đoạn quảng cáo Từ đó, người xem hiêu mục đích mong muốn mà nhà quảng cáo gửi gắm) A Có B Không 5a Quý vị đánh giá việc truyền tải thông điệp nói chung quảng cáo truyền hình Việt Nam nay? (có thể chọn đáp án) (Dành riêng cho quý vị chọn đáp án "Có" câu 5) A.Hầu hết thông điệp mập mờ, không rõ ràng khó hiểu B Hầu hết thông điệp khả gây ấn tượng người xem 123 C Hầu hết thông điệp dễ hiểu, rõ ràng D.Hầu hết thông điệp có khả gây ấn tượng với người xem E.Có thông điệp rõ ràng, dễ nắm bắt có thông điệp mập mờ, thiếu sức thuyết phục F.Có thông điệp gây ấn tượng mạnh với người xem có thông điệp làm người xem cảm thấy nhàm chán 5b Quý vị cho biết lý quý vị không quan tâm đến thông điệp quảng cáo truyền hình? (Dành riêng cho quý vị lựa chọn đáp án "Không" câu 5) A Chỉ xem quảng cáo để giải trí nên không để ý B Hầu hết thông điệp nhàm chán, đáng để ý C Chẳng biết thông điệp để quan tâm Hiện nay, truyền hình xuất nhiều quảng cáo sử dụng hình ảnh hoạt họa (hoạt hình) (cốm ăn ngủ ngon Bio-Asimin, sữa Vinamilk, nước tẩy rửa bồn cầu Vim, Duck…), quý vị có nhận xét hình ảnh hoạt họa đó? (có thể chọn đáp án) A Sinh động, đáng yêu, đẹp mắt B Xấu xí, phản cảm, không đẹp mắt C Bình thường, đáng ý D Không gây ấn tượng với người xem E Có khả gây kích thích đối tượng mục tiêu quảng cáo F Không gây kích thích với đối tượng mục tiêu quảng cáo Quý vị đánh giá chất lượng thiết kế hình ảnh hoạt họa quảng cáo truyền hình nay? (có thể lựa chọn đáp án) A Còn sơ sài, chất lượng hình ảnh, thiết kế yếu 124 B Chưa thể sáng tạo, chủ yếu dập khuôn theo hình ảnh hoạt họa tiếng nước C Đã có sáng tạo định đáng để theo dõi D Chất lượng hình ảnh nhìn chung có tiến vượt bậc E Cần phải tăng cường phát triển chất lượng hình ảnh hoạt họa muốn gây ấn tượng với công chúng Quý vị đánh giá việc phát sóng quảng cáo có nội dung không phù hợp với khung phát sóng (như quảng cáo nước tẩy rửa bồn cầu vào ăn 7h tối, quảng cáo sản phẩm tăng cường chức sinh lý vào sum họp gia đình 8h tối…)? (có thể chọn đáp án) A Phản cảm, không phù hợp, sai trái B Việc phát sóng bình thường, chẳng có phản cảm,không phù hợp C Ảnh hưởng xấu đến đối tượng công chúng, đặc biệt trẻ em D Không có ảnh hưởng quảng cáo có ảnh hưởng xấu quảng cáo có nội dung xấu, không liên quan đến khung phát sóng Quý vị đánh giá hình ảnh không phù hợp quảng cáo quảng cáo sản phẩm chức tăng cường sinh lý với hình ảnh cặp vợ chồng âu yếm nhau, nước tăng lực với hình ảnh cô gái ăn mặc khêu gợi…? (có thể chọn đáp án) A Là hình ảnh đẹp, có tính hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh B Không không gây ấn tượng gây xấu hổ, khó chịu với phần lớn người xem C Không gây ảnh hưởng xấu đến trẻ em D Gây ảnh hưởng xấu đến trẻ em 125 E Đây cách sử dụng thông minh,không phản cảm có khả gây tò mò cho người xem, buộc họ phải tìm kiếm sản phẩm F Phản cảm, sai trái, không phù hợp vơi tuần phong mỹ tục người Việt Nam 10 Theo quý vị có nên giảm thiểu loại bỏ hình ảnh quảng cáo khêu gợi, nhạy cảm truyền hình hay không? A Có B Không 11.Trong thời gian tới, quý vị mong muốn quảng cáo truyền hình Việt Nam? (có thể chọn đáp án) A Quảng cáo truyền hình Việt Nam có chất lượng tốt, cần trì B Các quảng cáochất lượng quay, dựng cải tiến để chất lượng hình ảnh nâng cao, thu hút người xem C Các quảng cáo có cốt truyện sáng tạo, với ý tưởng độc đáo, mẻ hơn, không dập khuôn quảng cáo nước để gây ấn tượng với người xem D Các quảng cáo có ngôn ngữ chau chuốt hơn, tránh tình trạng sử dụng ngôn ngữ sai, không nghĩa E Chất lượng nội dung quảng cáo truyền hình Việt Nam nhìn chung tốt, nhiên, thời điểm phát sóng nên xếp cho hợp lý F Khác……………………………………………………………………… Cảm ơn quý vị! 126 VCD đính kèm số TVC quảng cáo số 90 TVC tác giả lựa chọn khảo sát Khóa luận Do vài điều kiện khách quan liên quan đến vấn đề kinh doanh quảng cáo yêu cầu từ phía Đài Phát Truyền hình Hà Nội, tác giả phép công bố số TVC 90 TVC nhà đài cung cấp Có vài TVC lặp lặp lại VCD phục vụ việc lên sóng đài - HẾT - 127 ... vấn đề này, tác giả lựa chọn thực luận văn tốt nghiệp với đề tài Phân tích đánh giá chất lượng Quảng cáo Truyền hình đề xuất nâng cao chất lượng Quảng cáo Truyền hình – khảo sát chương trình quảng. .. 2: Chất lượng quảng cáo truyền hình Việt Nam (khảo sát chương trình quảng cáo kênh H1, Đài Phát Truyền hình Hà Nội, quý I/2013) Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quảng cáo truyền hình Việt... CHÍNH CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ QUẢNG CÁO VÀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYÊN HÌNH 1.1.Khái niệm quảng cáo, quảng cáo truyền hình phát triển quảng cáo truyền hình 1.1.1 Khái niệm quảng cáo quảng cáo truyền hình

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu

  • Cuốn sách “Effective Television Advertising” của hai tác giả David W. Stewart, David H. Furse cũng nêu lên hiệu quả của việc truyền tải quảng cáo trên Truyền hình, những yếu tố đánh giá mức độ hiệu quả của quảng cáo trên Truyền hình bằng việc phân tích 1000 quảng cáo đã được phát sóng trên truyền hình tại Hoa Kì.

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • Mục đích nghiên cứu nhằm hệ thống lý luận chung về quảng cáo nói chung và quảng cáo trên truyền hình nói riêng, đồng thời tìm hiểu thực trạng chất lượng quảng cáo trên truyền hình hiện nay tại Việt Nam, từ đó nhằm đưa ra những đề xuất phát triển chất lượng quảng cáo trên Truyền hình tại Việt Nam trong thời gian sắp tới.

  • Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm:

  • Nhiệm vụ thứ nhất là hệ thống hóa một số khái niệm, nội dung, phân tích về quảng cáo nói chung, quảng cáo trên truyền hình nói riêng và quảng cáo trên các phương tiện truyền thông khác.

  • Nhiệm vụ thứ hai là tổng hợp, khảo sát, phân tích và đánh giá chất lượng các TVC Quảng cáo trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội trong thời gian quý I/2013.

  • Nhiệm vụ thứ ba chính là khảo sát, tổng hợp và đánh giá thái độ và suy nghĩ của công chúng về chất lượng quảng cáo trên truyền hình hiện nay.

  • Nhiệm vụ cuối cùng là việc dựa vào những nghiên cứu đó để phân tích thực trạng, liệt kê và đưa ra những đề xuất và giải pháp từ phía những người làm nghề cũng như của cá nhân nhằm nâng cao chất lượng quảng cáo trên truyền hình tại Việt Nam trong thời gian sắp tới.

    • 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là những đặc điểm và nhân tố quyết định và ảnh hưởng đến chất lượng quảng cáo trên truyền hình.Quảng cáo trên truyền hình có nhiều hình thức, tuy nhiên, trong phạm vi bài luận văn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu và đánh giá các TVC quảng cáo và các loại hình ảnh quảng cáo tĩnh.

  • Phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm: phương pháp thống kê, phương pháp Anket, phương pháp phân tích nội dung tài liệu, phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp quan sát thực tế, trong đó:

  • Việc khảo sát chất lượng nội dung quảng cáo được thực hiện bằng phương pháp thống kê thông qua việc tổng hợp và khảo sát 100 quảng cáo, trong đó, bên phía Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội cung cấp cho tác giả 90 quảng cáo, bản thân tác giả tự theo dõi 10 quảng cáo còn lại. Các quảng cáo đều được nhà đài và cá nhân tác giả lựa chọn ngẫu nhiên, không có chủ ý nội dung. Ngoài ra, phương pháp Anket được áp dụng trong việc khảo sát thái độ và suy nghĩ của công chúng về chất lượng quảng cáo trên truyền hình hiện nay, được thực hiện bằng bảng hỏi, với quy mô 100 người. Ngoài ra, trong phạm vi bài khóa luận này, cá nhân tác giả còn thực hiện phỏng vấn sâu 3 chuyên gia trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình để tìm hiểu khách quan hơn về chất lượng quảng cáo trên truyền hình dưới góc nhìn của những người trong nghề.

    • 5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • Luận văn là một trong những tài liệu mang tính học thuật, tập trung nghiên cứu và đánh giá chất lượng quảng cáo trên truyền hình tại Việt Nam hiện nay.

  • Luận văn đã cung cấp cái nhìn tổng quan và toàn diện ở nhiều khía cạnh khác nhau về những điểm hạn chế về chất lượng trong đa số các quảng cáo trên truyền hình hiện nay cũng như đóng góp những đề xuất từ phía những người làm nghề và của cá nhân tác giả, góp phần nâng cao chất lượng Quảng cáo trên Truyền hình tại Việt Nam trong thời gian sắp tới.

  • Đồng thời, kết quả của đề tài cũng sẽ là nguồn tư liệu cho các sinh viên quảng cáo, chuyên ngành marketing, ngành thuộc khối truyền thông, kinh doanh. Ngoài ra, nghiên cứu cũng sẽ là tư liệu cho các Đài phát thanh và Truyền hình, các doanh nghiệp và công ty và doanh nghiệp quảng cáo hoạt động trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình.

    • 6. Kết cấu của đề tài

  • Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu bao gồm 3 chương:

  • Chương 1: Lý luận về Quảng cáo và Quảng cáo trên Truyền hình

  • Chương 2: Chất lượng quảng cáo trên truyền hình tại Việt Nam (khảo sát các chương trình quảng cáo trên kênh H1, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội, quý I/2013)

  • PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH

  • CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ QUẢNG CÁO VÀ QUẢNG CÁO

  • TRÊN TRUYÊN HÌNH

  • 1.1.Khái niệm quảng cáo, quảng cáo trên truyền hình và sự phát triển của quảng cáo trên truyền hình

  • 1.1.1. Khái niệm quảng cáo và quảng cáo trên truyền hình

    • 1.1.1.1. Quảng cáo

    • Từ trước đến nay, “quảng cáo” luôn được nhắc đến như một hình thức truyền thông tuyên truyền đặc biệt phải trả phí, được phổ biến rộng rãi trên các phương tiện truyền thông đại chúng.Quảng cáo chính là những nỗ lực nhằm tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiêu dùng hay khách hàng bằng cách cung cấp thông điệp bán hàng một cách thuyết phục về sản phẩm, dịch vụ nào đó.

    • Phải nói, có rất nhiều khái niệm về quảng cáo:

  • 1.1.2. Sự phát triển của quảng cáo và Quảng cáo trên Truyền hình

    • 1.1.2.1. Sự phát triển của quảng cáo và quảng cáo trên Truyền hình trên thế giới

    • 1.1.2.2. Sự phát triển của Quảng cáo và Quảng cáo trên Truyền hình tại Việt Nam

  • 1.2. Các loại hình quảng cáo

  • 1.2.1. Quảng cáo trên truyền hình

  • 1.2.2. Quảng cáo trên báo in

  • 1.2.3. Quảng cáo trên Radio

  • 1.2.4. Quảng cáo trên Internet

  • 1.2.5. Quảng cáo ngoài trời

  • 1.2.6. Thư gửi thư trực tiếp

  • 1.2.7. Các loại hình quảng cáo khác

  • 1.3. Chức năng của Quảng cáo trên Truyền hình

  • 1.3.1. Chức năng kinh tế

  • 1.3.2. Chức năng thương mại

  • 1.3.3. Chức năng xã hội

  • 1.3.4. Chức năng văn hóa

  • 1.4. Vai trò của quảng cáo trên truyền hình

  • 1.4.1. Đối với nhà sản xuất, kinh doanh

  • 1.4.2. Đối với người tiêu dùng

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. CHẤT LƯỢNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM (KHẢO SÁT CÁC CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO TRÊN KÊNH H1, ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI, QUÝ I/2013)

  • 2.1. Các yếu tố quyết định chất lượng quảng cáo

  • 2.1.1. Cốt truyện

  • 2.1.1.1.Quảng cáo có cốt truyện

    • 2.1.1.2. Quảng cáo không có cốt truyện

  • 2.1.2. Thông điệp

  • 2.1.3. Hình ảnh nhân vật

    • 2.1.3.1. Diễn viên

    • 2.1.3.2. Hình ảnh hoạt họa

  • 2.1.4. Ngôn ngữ sử dụng trong quảng cáo trên truyền hình

  • 2.1.5. Âm nhạc

  • 2.1.6. Yếu tố hài hước

  • 2.1.7. Yếu tố văn hóa truyền thống

  • 2.2. Thời điểm phát sóng

  • 2.3. Nhận xét, đánh giá

  • TIỂU KỂT CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM

  • 3.1. Nâng cao chất lượng quảng cáo trên truyền hình là một yêu cầu khách quan

  • 3.2. Một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quảng cáo trên truyền hình

  • 3.2.1. Tăng cường hoạt động quản lý

  • 3.2.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cùng với việc nâng cao khả năng chuyên môn

  • 3.2.3. Hợp tác với các công ty, doanh nghiệp quảng cáo nước ngoài

  • 3.2.4. Các đài truyền hình cần chủ động hơn nữa

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

  • PHỤ LỤC

  • BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan