Nghiên cứu tri thức bản địa trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng của người kho tại vườn quốc gia bidoup núi bà tỉnh lâm đồng

115 674 4
Nghiên cứu tri thức bản địa trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng của người kho tại vườn quốc gia bidoup   núi bà   tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI K’HO TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI K’HO TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: LÂM HỌC 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận động viên, khích lệ giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước tiên, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo giảng dạy chương trình học tập lớp cao học Lâm học khoá 18, quý thầy, cô công tác khoa Đào tạo sau đại học quý thầy, cô công tác Cơ sở - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bạn đồng nghiệp công tác Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thời gian giúp đỡ tác giả vật chất tinh thần trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Lương Văn Dũng, Th.s Hoàng Hữu Cải giúp đỡ chọn lĩnh vực nghiên cứu luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dầu cố gắng trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tri thức địa 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu tri thức địa 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.2.3 Nghiên cứu tri thức địa có liên quan rừng: 15 1.3 Phân loại đặc điểm tri thức địa 1.3.1 Phân loại 1.3.2 Đặc điểm tri thức địa: 1.4 Tầm quan trọng tri thức địa phát triển quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 18 Chương MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu 21 2.2 Giới hạn đề tài 21 2.3 Quan điểm phương pháp tiếp cận nghiên cứu: 22 2.3.1 Quan điểm nghiên cứu: 22 2.3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 22 2.4 Nội dung nghiên cứu: 23 iv 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Thu thập, kế thừa có chọn lọc số liệu thứ cấp: 23 2.5.2 Thu thập số liệu trường: 23 2.5.3 Xử lý nội nghiệp 27 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VQG BIDOUP-NÚI BÀ 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí – Diện tích 28 3.1.2 Địa hình 29 3.1.3 Khí hậu 30 3.1.4 Những đặc trưng rừng thực vật rừng 31 3.1.5 Khu hệ động vật 33 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Vai trò vị người K’ho khu vực nghiên cứu 35 4.1.1 Nguồn gốc, lịch sử di cư phát triển người K’ho VQG BidoupNúi Bà 35 4.1.2 Đặc tính dân cư 37 4.1.3 Tỉ lệ nghèo đói 40 4.1.4 Giáo dục 41 4.1.5 Y tế 42 4.1.6 Sản xuất nông nghiệp 42 4.1.7 Sản xuất lâm nghiệp 44 4.2 Tri thức địa người K’ho quản lý, sử dụng tài nguyên rừng 46 4.2.1 Tri thức địa quản lý tài nguyên rừng 46 4.2.2 Tri thức địa sử dụng lâm sản 55 4.3 Tri thức địa sinh kế cộng đồng địa phương 64 4.3.1 Trường hợp nghiên cứu điểm bon Đưng Ia Giêng 64 4.3.2 Ở điểm nghiên cứu khác: 67 4.3.3 Tri thức địa công tác bảo tồn VQG Bidoup-Núi Bà 69 v 4.4 Những thách thức bảo tồn tri thức địa người K’ho 70 4.4.1.Góc nhìn từ Đưng Ia Giêng 70 4.4.2 Sự mai tri thức địa: Nhìn từ người trẻ tuổi 71 4.5 Một số ý kiến đề xuất để góp phần bảo tồn, cải tiến tri thức địa 73 4.5.1 Tiềm sử dụng tri thức địa 73 4.5.2 Một số tri thức địa vận dụng, phát triển: 76 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BQL Ban quản lý HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KT-XH Kinh tế - Xã hội PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất rừng VQG Bidoup – Núi Bà .31 Bảng 4.1 Tình hình dân cư khu vực nghiên cứu .38 Bảng 4.2 Thành phần dân tộc khu vực nghiên cứu .39 Bảng 4.3 Cơ cấu dân cư theo tuổi lao động 40 Bảng 4.4 Số hộ nghèo xã nghiên cứu .41 Bảng 4.5 Cơ cấu học sinh phân theo cấp học 41 Bảng 4.6 Năng suất loại trồng .43 Bảng 4.7 Tri thức địa sử dụng lâm sản phân theo nhóm công dụng 57 Bảng 4.8 Tri thức địa sử dụng lâm sản phân theo họ thực vật 58 Bảng 4.9 Tri thức địa sử dụng lâm sản theo kiểu rừng .60 Bảng 4.10 Danh sách số loài gây trồng 61 Bảng 4.11 Tổng hợp nhóm gây trồng theo mục đích sử dụng 61 Bảng 4.12 Hiểu biết tri thức địa phân theo nhóm tuổi 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vị trí VQG Bidoup-Núi Bà 28 Hình 4.1 Một gia đình người K’ho xưa bên nhà dài truyền thống 47 Hình 4.2 Cây Jờm Jrê (cây đa) 52 Hình 4.3b Cây Pờn drip (Ráng đuôi phụng) trồng quy mô hàng hóa .62 Hình 4.3a Cây Prền (cà đắng) trồng vườn nhà 62 Hình 4.4 Cây Kréh 63 Hình 4.5 Cây Kriêng 63 Hình 4.6 Cây Krài 63 Hình 4.7 Vị trị bon Đưng Ia Giêng VQG Bidoup-Núi Bà 64 Hình 4.8 Canh tác lúa nước Đưng Ia Giêng .65 Hình 4.9 Dụng cụ bắt cá Đưng Ia Giêng 66 Hình 4.10 Hiểu biết loài rừng sử dụng phân theo nhóm tuổi 72 ĐẶT VẤN ĐỀ K’ho dân tộc sinh sống vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia (VQG) Bidoup – Núi Bà (tỉnh Lâm Đồng), với khoảng 3.421 hộ chiếm 67,5% tổng số hộ cộng đồng dân tộc sinh sống Trải qua hàng trăm năm tồn phát triển mảnh đất cao nguyên hùng vĩ đầy khắc nghiệt này, bao hệ người K’ho đúc kết kinh nghiệm xây dựng cho hệ thống tri thức phong phú rừng Những tri thức hình thành, bảo lưu phát triển với người K’ho nhờ họ sống hài hòa với rừng từ bao đời Tuy nhiên, với thời gian du nhập mạnh mẽ văn hóa công nghệ từ bên vào, tri thức địa người K’ho bị mai hài hòa bị phá vỡ nhanh chóng Khi người già cộng đồng đồng nghĩa với việc kho tàng tri thức theo Trong nỗ lực để quản lý bền vững tài nguyên rừng VQG Bidoup – Núi Bà, có hai vấn đề quan trọng đặt là: (1) làm để cộng đồng dựa vào nội lực để ổn định đời sống hướng tới phát triển bền vững?, (2) làm để kết hợp nỗ lực phát triển cộng đồng với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên hay thực chất làm để giải xung đột lợi ích mục tiêu bảo tồn VQG với mục tiêu đảm bảo sinh kế cho cộng đồng? Các nhà quản lý VQG Bidoup – Núi Bà, với hỗ trợ Chính phủ tổ chức nước đầu tư nhiều công sức tiền bạc để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Tuy nhiên, thực tế thành công chưa mong đợi Việc tách người dân khỏi tri thức địa truyền thống họ nỗ lực phát triển bền vững dẫn tới kết hạn chế chương trình, dự án phát triển VQG Tri thức địa khái niệm sử dụng rộng rãi vào đầu năm 90 kỷ XX Các nhà khoa học sau nhiều kỷ hồ hởi chinh phục thiên nhiên coi nhẹ kinh nghiệm sống hàng ngày người dân nhiều nơi 26 Lu lu đực Kloan Solanum nigrum L Solanaceae Ngọn non rau ăn Rừng già ++ 27 Mác bao, rau ớt Cré Monochoria vaginalis (Burm.f.) Presl Pontederiaceae Lá non rau ăn Rừng già ++ 28 Măng Nha păng, băng Bambusa sp Poaceae Thân non rau ăn 29 Màng tang Nha lâu lơr Litsea cubeba (Lour.) Pers Lauraceae Lá, quả, gia vị rau ăn 30 Mảnh cộng Duôch da Dicliptera chinensis (L.) Nees Acanthaceae Ngọn non rau ăn Rừng tre nứa Rừng thứ sinh Rừng già Rừng già, rừng thứ sinh Rừng thứ sinh Rừng thông, rừng thứ sinh Rừng già, rừng thứ sinh Rừng thứ sinh +++ ++ + 31 Mây Gòl, Yêl Calamus sp Arecaceae Ngọn non rau ăn, đan lát 32 Me rừng L’hiel Phyllanthus emblica L Euphorbiaceae Lá non rau ăn 33 Nen liễu Biap K’siu Vaccinium iteophyllum Hance Ericaceae Lá non rau ăn 34 Nghệ rừng Nha ba, Cal ngai Curcuma aromatica Salisb Zingiberaceae Lá non rau ăn 35 Nút áo Re hăng, Rơ hều Spilanthes oleracea L Asteraceae Lá non rau ăn 36 Ô rô trắng, rau bẩn R’pơr Chroestes lanceolata (T Anders.) Hans Acanthaceae Lá non rau ăn Rừng già + 37 Quắn hoa Chi ngôm Helicia nilagirica Bedd Proteaceae Lá non rau ăn Rừng thông +++ 38 Rau chua song quế Biap a tiêr Medinilla spirei Guillaum Melastomataceae Lá non rau ăn Rừng thứ sinh ++ +++ ++ ++ ++ + 39 Rau dệu Biap l’yông 40 Rau dớn R’tỗn Althernanthera sessilis (L.) R Br Diplazium esculentum (Retz.) Sw Amaranthaceae Ngọn non rau ăn Rừng thứ sinh ++ Aspleniaceae Lá non rau ăn Rừng già +++ Rừng thứ sinh, rừng già Rừng thứ sinh Rừng già, rừng thứ sinh 41 Rau má Tôr ne Centella asiatica (L.) Urb Apiaceae Lá non rau ăn 42 Rau sam Chưng a da Portulaca oleracea L Portulacaceae Lá non rau ăn 43 Rau tàu bay Biap rơdeh par Gynura crepidioides (Benth.) S.Moore Asteraceae Lá non rau ăn, thuốc 44 Ráy thon, môn dóc R’ tớ Lá non rau ăn Rừng già ++ 45 Sâm đu đủ Plé R’tú Lá non rau ăn Rừng già +++ 46 Sóc Dalton Chi durec Schismatoglottis calyptrata Araceae Zoll et Mor Trevesia palmata (Roxb & Araliaceae Lindl.) Visiani Glochidion daltoni (Muell.Euphorbiaceae Arg.) Kurz Lá non rau ăn Rừng thứ sinh + 47 Sung, vả rừng Sâr Ficus hispida L.f Moraceae Lá non rau ăn, ăn Rừng già ++ 48 Tai voi Rơ Wêh Pentaphragma honbaense Gagn Pentaphragmataceae Lá non rau ăn Rừng già ++ 49 Xuân tiết Ta brach, Ta Justicia adhatoda L briêc 50 Giềng núi, Bắp Bru Kđó rừng 51 Cari Xoan Pơr Acanthaceae Lá non rau ăn Zingiber sp Zingiberaceae Hoa rau ăn Lyonia ovalifolia Ericaceae thân củi Rừng già, rừng thứ sinh Rừng thứ sinh Rừng thông +++ ++ +++ +++ + +++ 52 Ruốc cá, Dây mật Krô 53 Chẹo trắng Krồ 54 Lá ngón Pơ ngai 55 Chim không bay Bak Brai 56 Cúc thiên Mbrêt 58 Gạc nai Chi riêng Derris elliptica (Sweet) Benth Engelhardtia roxburghiana Gelsemium elegans Elephantopus scaber Fabaceae Lá, thân thuốc cá Rừng thứ sinh ++ Juglandaceae thuốc cá Rừng già + Gelsemiaceae Rừng già, rừng thứ sinh doc Rừng thứ sinh, rừng già Lá, thân Cây thuốc Rừng thông ++ Asteraceae Lá, thân Cây thuốc Rừng thứ sinh + Rubiaceae Thân Làm chày Rừng già ++ ++ Piper lolot Piperaceae Rau, thuốc Rừng già, rừng thứ sinh Dây công chúa Was brai Artabotrys oderatissima Annonaceae thân thuốc Rừng thông + 61 Dớn K' tỗn Brainea sp Blechnaceae Thân non rau ăn Rừng già ++ 62 Mua Ha muh Melastoma sanguineum Melastomataceae Đọt non Cây thuốc Rừng già, rừng thông ++ 63 Cáp mộc hình Tar iar Craibiodendron stellatum (Pierre) W.W.Sm Ericaceae Lá 64 Hà thủ ô Nrã liang Fallopia sp Polygonaceae Củ 65 Dẻ trắng Crian Lithocapus dealcabatus Rhd Fagaceae Lá 59 Lá lốt 60 Kri ble Cây độc, trâu Rừng thông bò ăn chết Rừng thứ tóc đẹp sinh, rừng già Cuốn thuốc Rừng thông ++ + 66 Trâm đỏ Kriêng 67 Sổ giả Rang già 68 Chàm đuôi dài Dòng pơ Kao bồ 69 70 71 Cây rau má, rau muống Xạ thiệt thảo (Vấn vương Dalat) Thị Hyata Cờ ông Syzygium sp Indigofera longicauda Thuan Emilia sonchifolia (L.) DC.) Myrtaceae Quả ăn Quả ăn Fabaceae Lá rượu cần Asteraceae Lá rau ăn Rừng già Rừng già, rừng thứ sinh Rừng thứ sinh Rừng thứ sinh ++ ++ +++ ++ Dong Giêng Rubia phillippinensis RUBIACEAE Củ Ủ men rượu Rừng thông ++ Chi Blơn Diospyros sp ebenaccae Quả ăn Rừng già + 72 Ngải tiên Pang lar Hedychium coronarium Zingiberaceae Lá rau ăn 73 Thài lài Rơ nung iar Commelina coelestis Commelinaceae Lá Thức ăn gia súc Rừng thứ sinh (bãi lầy) Rừng thứ sinh 74 Cơm nguội lông Plé Sờ nò muh Ardisia sp Myrsinaceae Quả ăn Rưng ++ 75 Bồ kết rừng Kơr chô Gleditschia fera Caesalpinioideae) Quả, vỏ Xà phòng giặt Rừng già + 76 Sóng rắn Trung quốc Chi Sơ king Albizia sp Fabaceae Vỏ, Xà phòng giặt, nhuộm 77 Mâm xôi Lô Đum Rubus chevalieri Rosaceae Rễ Cây thuốc 78 Khổ áo Krô Lá thuốc cá ++ ++ Rừng thông, rừng thứ + sinh Rừng thứ + sinh Rừng thứ + sinh 79 Chuối rừng Chi Ju Musa uranoscopos Musaceae Hoa, Rau ăn, thuốc 80 Dây quai balô Chi Che Tetrastigma planicaule Vitaceae Thân Dây cột 81 Dứa rừng Sra Pandanus tonkinensis Pandanaceae Lá 82 Dung trà Chi n'ha ce Symplocos cochinchinensis Symplocaceae Lá 83 Đảng sâm 85 Cây thuốc, rau ăn +++ Rừng già + Rừng thứ sinh +++ Rừng già + Rừng già, rừng thứ sinh +++ Codonopsis javanica Campanulaceae Củ Hương Dianella ensifolia (L.) DC Lilliaceae Rễ 86 Kinh giới núi Elsholzia blanda Lamiaceae Lá 88 Muối Cơr cọ Rhus javanica L var.roxburghii Rosaceae Quả, 89 Rau má núi Tơ ne Pratia nummularia Campanulaceae Lá 90 Sơn trà Krài Eriobotrya poilanei Rosaceae Thân chày giã gạo Rừng già Rừng thông, rừng thứ ++ sinh Rừng già 91 Sói Nhật 92 Thổ tam thất Bum Brộ Qua: sỏi thận; dệt chiếu men rượu cần Rừng già, rừng thứ sinh Bậu ka Cây thuốc, rễ Rừng già làm hương Rừng thứ Gia vị sinh Ăn quả, Rừng thứ nhuộm, sinh thuốc Rừng thứ Thuốc sinh Chloranthus japonicus Chloranthaceae Lá Thuốc, trị ruồi vàng Gynura divaricata Asteraceae Củ rau ăn, thuốc ++ ++ ++ ++ +++ ++ 93 Thổ phục linh 94 Thanh mai, dâu rượu 95 Smilax glabra Smilacaceae Củ Kreh Myrica esculenta Myricaceae Quả Thông Ngo, Nhô Pinus kesiya Pinaceae Thân 96 Vối Kriêng Cleistocalyx operculata Myrtaceae Lá 97 Vú bò Chi rê Ficus subpyriformis Moraceae Quả Ăn 98 Ráng biệt xỉ Brainea insignis Blechnaceae Thân Giá thể trồng Rừng thông lan +++ 99 Lông cu li Cibotium barometz Dicksoniaceae Thân Thuốc Rừng già + ++ 100 Giang núi Chi lôt 101 Hoa cưt lợn 102 bọ nẹt Bia Ru 103 Chàm núi Thuốc Rừng thông, rừng thứ ++ sinh ăn quả, chữa sâu Củi, nguyên liệu mồi lửa Nhuộm, nấu nước Rừng thông +++ Rừng thông +++ Rừng già +++ Rừng già ++ Ternstroemia japonica Theaceae Lá Màu nhuộm Rừng già, rừng thứ sinh Ageratum conyzoides Asteraceae Lá Dầu gội, thuốc Rừng già + Claoxylon hainamensis Euphorbiaceae Lá Rau ăn Rừng già ++ Strobilanthes evardii Acanthaceae Lá Nhuộm 104 Nắp ấm Trồ hơ Yợt Nepenthes sp Nepenthaceae Lá, hoa Dái dầm 105 Dẻ Cil xạ Lithocarpus Fagaceae Thân đốt than Rừng thứ sinh Rừng thứ sinh, rừng thông Rừng già +++ + +++ 106 cần dại Oenanthe javanica Apiaceae Lá rau ăn Bãi lầy ++ 107 Mồng tơi núi Pentaphragma hombaese Pentaphragrnataceae Lá rau ăn Rừng già ++ 108 Lồ ô Gle jôt Kinabaluchloa sp Bumbusoideae Thân Dan lát Rừng tre nứa +++ 109 Cói tơ đông Cyperus tegetiformis Cyperaceae thân dệt chiếu, đan Bãi lầy +++ 110 Giổi pơ nàng Michelia sp Magnoliaceae Gỗ nhà, quan tài Rừng già + 111 T'rơ đáp Gỗ Đục nguyên làm quan Rừng già tài + 112 Củ nâu bum chơ ninh Dioscorea cirrhosa Dioscoreaceae củ Lương thực rừng già ++ 113 Củ mài Bum pré Dioscorea zingiberensis Dioscoreaceae củ Lương thực rừng già ++ Phụ lục 03 Tình hình nhận khoán QL BVR VQG Bidoup-Núi Bà Chương trình 304 Xã Số Diện hộ tích Thành tiền(*) (1000đ) DA 661 Số hộ Thành Diện tích Kế hoạch LN tỉnh DVMT tiền(*) (1000đ) Đa Chais Số hộ Thành Diện tích tiền(**) (1000đ) Số Diện hộ tích Thành tiền(*) (1000đ) Tổng cộng Số hộ Diện tích Thành tiền(*) (1000đ) 213 9889,5 3.955.800,00 213 9889,5 3.965.689,50 192 5046,3 1.061.466,30 Đa Sar 13 336,4 67.280,00 168 4474,1 894.820,00 11 235,8 94.320,00 Lát 47 1178,3 235.660,00 123 3699,43 739.886,00 20 440,33 176.132,00 74 1609,37 321.874,00 264 6927,43 1.158.605,43 140,7 28.140,00 29 886,29 177.258,00 36 740,33 296.132,00 192,44 38.488,00 81 1959,76 503.489,76 Đa Nhim 96 19.200,00 121 3232,25 646.450,00 139 4337,7 1.735.080,00 12 340 68.000,00 276 8005,95 2.408.735,95 Tổng cộng 71 1751,4 350280 441 12292,07 2458414 419 15643,66 6257464 95 2141,81 428362 1026 31828,94 9.097.986,94 TT Lạc Dương (*) Đơn giá giao khoán QLBVR theo chương trình là: 200.000đồng/ha/năm (*) Đơn giá giao khoán QLBVR theo chương trình chi trả DVMTR là: 400.000đồng/ha/năm Phụ Biểu 04 DANH SÁCH CÁC HỘ THAM GIA PHỎNG VẤN TT Số phiếu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Họ tên CIL HA CHIÊU CIL ÝU K' DÔN SƠ KẾT HÀ KỐH DA DU HA SÊN BON TÔ K' LIÊH DƠNG GUR HÀ LIM SƠ KẾT HA TUYÊN SƠ KẾT HA MƠI CIL K LẮT DƠNG GUR HA BÔNG KON SA HA HOÀN KƠ SÁ HA TANG SƠ KẾT HÀ VUK SƠ KẾT K' JIÊNG CIL HA NHANG ĐA DU K SRANG CIL YŨ HA SAN CIL PHI CHREO HA LOM KON SA HA DƯƠNG BON TÔ HA KHUYẾT KON SA VIS SI CÔ BON TÔ HA ANG ĐƠNG GUR HA HAI SƠ KẾT HA GRƠNG PANG TING Y ĐOONG KON SA HA PHRIN CIL HA TƯNG KƠ SĂ HA ĐU KON SA HA KHIM DƠNG GUR HA BI KON SƠ HA PỨT A KON SƠ HA KIM KON SƠ K' SƯN KON SƠ HA SƯNG LIÊNG HÓT HA TINH Dân tộc Địa Giới tính Tuổi Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Chais Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam nam Nữ nam nữ nữ nữ Nam Nữ nữ Nam Nam Nữ Nữ nam nữ nam nữ nữ Nữ Nữ Nam Nam 22 67 56 45 70 22 26 36 58 48 23 26 24 73 67 77 84 34 20 72 66 45 34 23 18 45 67 67 54 61 34 21 20 24 22 Ghi 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 ĐƠN GUR HA XƯƠNG SƠ AO K' CHAY SƠ AO K' XUYÊN SƠ AO HA BANG SƠ AO K' NHÉ ĐƠN GUR HA THAO BON ĐƠNG HA YONG KLONG GỚT LINH KON SƠ HA CHÚ B KON SƠ HA KRA KON SƠ HA THAM LIÊNG HÓT HA THÔ MA LIÊNG HÓT K' NA LIÊNG HÓT K' JIM ĐA DU TƯ SƠ AO K' XUÂN SƠ AO K' PỨT B SƠ AO K' TÂM SƠ AO (ha) K' WĂN SƠ AO HA LOAN KON SƠ K' CHIN LIÊNG HÓT K' JIÊNG KON SA HA BÔNG SƠ AO HA NĂM SƠ AO K' TRANG R' ÔNG HA VINH MƠ BON HA MANG CIL MÚP HA THÁI PANG TINH GLEN CIL MÚP HA JĂNG CIL PHILIP KRĂ JĂN HA SELL CIL HA TƯ BON DƠNG HA KHIÊM M' BON HA PHIẾU LƠ MU PHI GELL CIL HA HOÀNG CIL HA LIÊNG KRĂ JĂN K' NĂNG LIÊNG HÓT HA KRANG Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Đa Nhim Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ nữ Nam nam Nữ nam nữ nam nữ Nam Nữ nam Nam Nam Nữ Nữ nam nữ nam nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam nam Nữ 25 60 43 55 67 66 34 20 66 54 43 66 20 23 69 57 46 19 23 26 56 65 75 82 32 18 27 62 43 32 21 77 65 65 65 52 42 32 19 18 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 MBON HA VIỆT PĂNG TINH KHUIN KLONG PHI SRAI M' BON HA SAM CIL JIÔ NA CƠ LIÊNG JEK LƠ MU HA CHONG RƠ ÔNG K' RÔ CƠ LIÊNG HA MINH Y THAN Ê BAN CIL KƠ JONG HA UỐC CIL MÚP HA CHEL CIL MÚP HA RANG CIL MÚP HA TÔNG RƠ ÔNG KIM PĂNG TINH SOTHEN CIL NĨLL KRĂ JĂN JIN BONYÔ CHI KRĂ JĂN K' TÈ YA TIN KRĂ JĂN BRÍ CIL K' JIM BONYÔ BÈ CIL CHÈ GIK KRA JĂN MỨ CIL HOH KHIN CIL PHI CIL NÈO CIL CHÈ GHI BON ĐINH ĐÌNH KRAJĂN POH LIÊNG HÓT THƯƠNG DAGOUT HŨIN K' MÈNG CIL MÚP CIL K' CHÈ PANG TING JACK PANG TING GEN KRA JĂN POH DA GOUT NHIỀU Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat Lat TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD nam nữ nam nữ Nam Nữ nam Nam Nam Nữ Nữ nam nữ nam nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam nam Nữ nam nữ nam nữ Nam Nữ nam Nam Nam Nữ 22 20 23 58 41 53 65 64 32 18 40 52 66 34 18 21 60 55 66 63 21 24 54 63 73 80 30 67 66 33 80 30 19 74 67 63 63 50 40 30 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 KRA JĂN JÍ KRA JĂN THƯA BON ĐING THUÔNG KRĂ JĂN HAI PĂNG TINH SIÊN KƠ SĂ HA ĐƠI KRĂ JĂN HA BLAH KRĂ JĂN HA SOM LIÊNG JRANG HA KRƠNG LIÊNG JRANG HA SANY LIÊNG JRANG HA THA NY KƠ SĂ HA TƯNG LƠ MU HA PLU LƠ MU HA MY JELL LƠ MU HA JON LƠ MU HA DRANG CIL HA LIÊNG DƠNG GUR HA CHIÊN KRĂ JĂN HA THUẬN CIL HA SIN KRĂ JĂN K IN KRĂ JĂN K GLANG CIL NALY KRĂ JĂN HA TING LIÊNG JRANG HA BE LIÊNG JRANG HA XUÂN LIÊNG JRANG HA A RÔN LƠ MU HA ANG KRĂ JĂN HA HÉP LƠ MU HA TIÊU LƠ MU HA TƯƠNG LƠ MU HA JƯM PANG TING Y ĐOONG KON SA HA PHRIN CIL HA TƯNG Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Lach Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil Kho Cil TT LD TT LD TT LD TT LD TT LD Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Dasar Nữ nam nữ nam nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam nam Nữ nam nữ nam nữ Nam Nữ nam Nam Nam Nữ Nữ nam nữ nam nữ 61 68 20 18 21 56 39 51 63 62 30 59 21 39 60 48 56 58 24 33 60 55 33 24 73 69 33 48 49 42 29 24 30 36 21 Phụ lục 05 BẢN ĐỒ RANH GIỚI ĐẤT CỦA CÁC DÒNG TỘC XƯA Ở LẠC DƯƠNG PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA HIỆN TRƯỜNG Điều tra trường xã Lát Điều tra trường Đưng Ia Giêng Điều tra trường xã Đa Nhim Món rau R’tỗn Phỏng vấn nhà dân Vận chuyển hàng hóa ngựaở Đưng Ia Giêng ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA NGƯỜI K’HO TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: LÂM HỌC 60.62.02.01... lâm nghiệp 44 4.2 Tri thức địa người K’ho quản lý, sử dụng tài nguyên rừng 46 4.2.1 Tri thức địa quản lý tài nguyên rừng 46 4.2.2 Tri thức địa sử dụng lâm sản 55 4.3 Tri. .. trình phát tri n thể tính thiếu bền vững Xuất phát từ điều đó, đề tài Nghiên cứu tri thức địa quản lý, sử dụng tài nguyên rừng người K’ho Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng thực Kết

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

  • TÁC GIẢ LUẬN VĂN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÁC GIẢ LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

    • 1.1. Khái niệm tri thức bản địa 3

    • 1.2. Tình hình nghiên cứu tri thức bản địa 11

    • 1.3. Phân loại và đặc điểm của tri thức bản địa 7

    • 1.4. Tầm quan trọng của tri thức bản địa trong phát triển và quản lý bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên 18

    • Chương 2. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

    • 2.1. Mục tiêu 21

    • 2.2. Giới hạn đề tài 21

    • 2.3. Quan điểm và phương pháp tiếp cận nghiên cứu: 22

    • 2.4. Nội dung nghiên cứu: 23

    • 2.5. Phương pháp nghiên cứu 23

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên 28

    • 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 34

    • 4.1. Vai trò và vị thế của người K’ho tại khu vực nghiên cứu 35

    • 4.2. Tri thức bản địa của người K’ho trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng. 46

    • 4.3. Tri thức bản địa trong sinh kế của cộng đồng địa phương 64

    • 4.4. Những thách thức trong bảo tồn tri thức bản địa của người K’ho 70

    • 4.5. Một số ý kiến đề xuất để góp phần bảo tồn, cải tiến tri thức bản địa 73

    • 5.1. Kết luận 79

    • 5.2. Kiến nghị 81

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Khái niệm tri thức bản địa

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

    • 1.2. Phân loại và đặc điểm của tri thức bản địa

      • 1.2.1. Phân loại

    • Có một số quan điểm khác nhau trong phân loại tri thức bản địa:

      • 1.2.2. Đặc điểm của tri thức bản địa

    • Tùy thuộc vào phương pháp tiến cận và phân tích mà các nhà nghiên cứu có những quan điểm khác nhau về đặc điểm của tri thức bản địa.

    • 1.3. Tình hình nghiên cứu tri thức bản địa

      • 1.3.1. Trên thế giới

      • 1.3.2. Ở Việt Nam

      • 1.3.3. Nghiên cứu về tri thức bản địa có liên quan về rừng

    • 1.4. Tầm quan trọng của tri thức bản địa trong phát triển và quản lý bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên

    • Chương 2

    • MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG

    • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Mục tiêu

      • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Giới hạn đề tài

    • 2.3. Quan điểm và phương pháp tiếp cận nghiên cứu

      • 2.3.1. Quan điểm nghiên cứu

    • Phần lớn nghiên cứu tri thức bản địa dựa vào các phương pháp nghiên cứu của khoa học xã hội và đặc biệt là kỹ thuật phỏng vấn, cung cấp các dữ liệu định tính hơn là định lượng. Do vậy, để nghiên cứu về tri thức bản địa cần phải có một loạt các ý tưởng...

      • 2.3.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

    • 2.4. Nội dung nghiên cứu

    • 1) Vai trò và vị thế của người K’ho tại VQG Bidoup-Núi Bà.

    • 2) Tri thức bản địa của người K’ho trong quản lý, sử dụng rừng.

    • 3) Tri thức bản địa trong sinh kế của cộng đồng địa phương.

    • 4) Những thách thức trong bảo tồn tri thức bản địa của người K’ho.

    • 5) Đề xuất giải pháp để bảo tồn và vận dụng tri thức bản địa của người K’ho.

    • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.5.1. Thu thập, kế thừa có chọn lọc số liệu thứ cấp

      • 2.5.2. Thu thập số liệu hiện trường

      • 2.5.3. Xử lý nội nghiệp

  • Chương 3.

  • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

  • CỦA VQG BIDOUP-NÚI BÀ

    • 3.1. Điều kiện tự nhiên

      • 3.1.1. Vị trí – Diện tích

      • 3.1.2. Địa hình

      • 3.1.3. Khí hậu

      • 3.1.4. Những đặc trưng về rừng và thực vật rừng

      • 3.1.5. Khu hệ động vật

    • 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

  • Hình 3.1. Vị trí VQG Bidoup-Núi Bà

  • Chương 4

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • 4.1. Vai trò và vị thế của người K’ho tại khu vực nghiên cứu

      • 4.1.1. Nguồn gốc, lịch sử di cư và phát triển của người K’ho tại VQG Bidoup-Núi Bà

      • 4.1.2. Đặc tính dân cư

      • 4.1.3 Tỉ lệ nghèo đói

      • 4.1.4. Giáo dục

      • 4.1.5. Y tế

      • 4.1.6. Sản xuất nông nghiệp

      • 4.1.7. Sản xuất lâm nghiệp

    • 4.2. Tri thức bản địa của người K’ho trong quản lý, sử dụng tài nguyên rừng.

      • 4.2.1. Tri thức bản địa trong quản lý tài nguyên rừng

      • 4.2.2. Tri thức bản địa trong sử dụng lâm sản

    • 4.3. Tri thức bản địa trong sinh kế của cộng đồng địa phương

      • 4.3.1. Trường hợp nghiên cứu điểm ở bon Đưng Ia Giêng

      • 4.3.2. Ở các điểm nghiên cứu khác

      • 4.3.3. Tri thức bản địa đối với công tác bảo tồn của VQG Bidoup-Núi Bà

    • 4.4. Những thách thức trong bảo tồn tri thức bản địa của người K’ho

      • 4.4.1.Góc nhìn từ Đưng Ia Giêng

      • 4.4.2. Sự mai một tri thức bản địa: Nhìn từ những người trẻ tuổi

  • Hình 4.1. Một gia đình người K’ho xưa bên nhà dài truyền thống. (Nguồn: Henri Maitre)

  • Hình 4.2. Cây Jờm Jrê (cây Đa)

  • Hình 4.3b. Cây Pờn drip (Ráng đuôi phụng) trồng ở quy mô hàng hóa

  • Hình 4.3a. Cây Prền (cà đắng) trồng ở vườn nhà

  • Hình 4.4. Cây Kréh

  • Hình 4.5. Cây Kriêng

  • Hình 4.6. Cây Krài

  • Hình 4.7. Vị trị bon Đưng Ia Giêng trong VQG Bidoup-Núi Bà

  • Hình 4.8. Canh tác lúa nước ở Đưng Ia Giêng

  • Hình 4.9. Dụng cụ bắt cá ở Đưng Ia Giêng

  • Hình 4.10. Hiểu biết về loài cây rừng có thể sử dụng phân theo nhóm tuổi

    • 4.5. Một số ý kiến đề xuất để góp phần bảo tồn, cải tiến tri thức bản địa

      • 4.5.1. Tiềm năng sử dụng tri thức bản địa

    • Mặc dù thời gian hạn chế, song luận văn đã hệ thống và tư liệu hóa một cách tương đối đầy đủ và toàn diện tri thức bản địa trong lĩnh vực quản lý và sử dụng bền vững TNR trong kho tàng tri thức về rừng của cộng đồng người K’ho tại khu vực nghiên cứu. ...

    • a) Gia tăng các lựa chọn cho sinh kế

    • Một thách thức lớn nhất đối với công tác bảo tồn của các KBT, VQG hiện nay đó là giải quyết mâu thuẫn giữa việc phát triển kinh tế của cộng đồng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Cộng đồng địa phương là những người đã sinh sống trong/ven các KBT/VQG...

    • Kết quả nghiên cứu cho thấy có rất nhiều loài trong khu vực nghiên cứu có thể sử dụng để làm rau ăn, màu nhuộm, cây cảnh, cây thuốc, ăn quả, đan lát. Việc có giải pháp để cho phép cộng đồng khai thác các nguồn tài nguyên một cách bền vững và có hướng ...

    • Việc phát triển nuôi trồng một số loài cây bản địa đặc sắc như Ráng đuôi phụng, lan rừng, nấm và một số loài động vật bản địa như heo đen, gà bản địa… cũng là một lựa chọn sinh kế cho cộng đồng. Trong quá trình điều tra ghi nhận một số hộ gia đình ở t...

    • Một số ngành nghề thủ công tại khu vực nghiên cứu rất phát triển dựa trên nền tảng tri thức bản địa như dệt thổ cẩm, đan lát, làm rượu cần. Cần có chính sách hỗ trợ phù hợp để phát triển các nhóm ngành nghề truyền thống này. Điều đó không những góp ph...

    • Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là một cơ hội không những để phát triển du lịch sinh thái của VQG mà còn tạo ra sinh kế cho cộng đồng và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa bản địa.

    • b) Vấn đề an ninh lương thực

    • Tri thức về thực vật bản địa đã giúp cộng đồng vượt qua những giai đoạn khó khăn về lượng thực trong quá khứ. Những củ Bum chơ ninh (củ nâu), Bum pré (củ mài) và hơn 50 loài rau trong rừng đã được cộng đồng sử dụng để vượt qua những lúc mất mùa và tr...

    • Hiện nay có rất ít các hộ trong 5 xã điều tra còn trồng lúa, ngô hay sắn, đa số các hộ đã chuyển qua trồng Cà phê, rau và hoa. Việc không chủ động nguồn lương thực của các hộ gia đình có thể là một nguy cơ tiềm ẩn cho nạn đói nếu như có những biến cố...

    • c) Cải thiện sức khỏe cộng đồng

    • Rừng là một kho dược phẩm cho cộng đồng. Rừng cung cấp nhiều loại thuốc để điều trị nhiều chứng bệnh thông thường. Kết quả điều tra đã ghi nhận 21 loài cây trong rừng mà cộng đồng thường sử dụng để chữa bệnh. Tuy nhiên, cây thuốc trong rừng không phả...

    • d) Khơi dậy niềm tự hào về văn hóa bản địa

    • Tri thức bản địa là một phần cốt lõi của văn hóa bản địa, nó đã được truyền từ đời này qua đời khác trong cộng đồng, là một phần không thể thiếu trong cuộc sống trước đây của họ. Việc phát huy tri thức bản địa là một tiền đề quan trọng để khơi dậy ni...

    • e) Công cụ để nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng

    • Người K’ho biết rõ vai trò của rừng và bản thân họ đã phân loại ra rừng già “rlau”, rừng thưa “lac”, họ cũng có những khu rừng thiêng “Yang Bri”. Người K’ho chỉ canh tác trên rừng thưa “lac” và họ không bao giờ khai thác, thu hái lâm sản ở rừng thiên...

      • 4.5.2. Một số tri thức bản địa có thể vận dụng, phát triển

    • - Quản lý rừng theo ranh giới truyền thống: Các dòng tộc của người K’ho đã có những sự phân chia rất rõ ràng về các vùng đất của các dòng họ. Hiện nay VQG Bidoup-Núi Bà và Ban quản lý rừng đầu nguồn Đa Nhim đang giao khoán QLBVR cho cộng đồng với khoả...

    • - Do nhu cầu đất đai canh tác tăng lên khi dân số tăng, nên UBND huyện Lạc Dương, UBND tỉnh Lâm Đồng đã xây dựng các khu đất để giãn dân và tái định cư trong khu vực. Tuy nhiên, việc làm này thường được áp đặt bởi cán bộ của nhà nước nên có nhiều vùn...

    • - Tuy không có một luật tục nào được ghi ra nhưng người K’ho có những quy ước khá rõ trong việc quản lý và sử dụng các vùng rừng. Việc tư liệu hóa và vận dụng các quy định đó để áp dụng trong công tác quản lý bảo vệ rừng là một cách để nâng cao hiệu ...

    • - Người K’ho có rất nhiều các lễ hội truyền thống như Sa rơpu (đâm trâu), Chê dùng (gieo hạt), Nhô kẹp (cầu mùa bội thu), Nhô klang’koltok (lễ cầu lúa chín)…Các lễ hội này chính là một sản phẩm du lịch độc đáo cho cao nguyên Lang Bian.

    • - Một số ngành nghề truyền thống như dệt thổ cẩm trong đó sợi và màu nhuộm lấy từ cây rừng, nấu rượu cần truyền thống và đan lát là những nghề nên được phát huy và phát triển để cung cấp cho nhu cầu ngày càng lớn của thị trường.

    • - Tài nguyên lâm sản vẫn đóng góp một vai trò lớn trong đời sống của nhiều

    • hộ gia đình K’ho, đó là phần đảm bảo lương thực, thực phẩm và thuốc chữa bệnh cho nhiều gia đình K’ho. Tuy nhiên nguồn tri thức về sử dụng nhiều loài cây đang bị mai một, nên cần phải nhanh chóng tư liệu hóa đầy đủ các nguồn tri thức đó và có giải phá...

  • Chương 5

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan