Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tỉnh bình phước

84 279 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng keo lai ở tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP    MAI ĐÌNH LƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP    MAI ĐÌNH LƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI TỈNH BÌNH PHƯỚC CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VƯƠNG VĂN QUỲNH ThS.NCS: TRẦN QUỐC HOÀN Hà Nội, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giới nhu cầu sử dụng gỗ cho công nghiệp khoảng 1,5 tỷ mét khối năm (trích dẫn Phạm Xuân Hoàn)[3] Tuy nhiên diện tích chất lượng rừng tự nhiên ngày giảm nên số quốc gia, có nước ta giảm khai thác rừng tự nhiên, thay dần gỗ rừng tự nhiên gỗ rừng trồng Trên giới xu hướng tiêu thụ gỗ rừng trồng, bảo vệ rừng tự nhiên ngày khẳng định rõ nét với việc quy định cấp chứng rừng, quy định tiêu thụ sản phẩm gỗ thân thiện với môi trường Do đẩy mạnh việc trồng rừng loài mọc nhanh tất yếu Dự án trồng triệu rừng đạt mục tiêu trồng triệu rừng sản xuất, có 1,4 triệu rừng nguyên liệu Keo lai loài chọn để đáp ứng nhu cầu có nhiều ưu trồng rừng nguyên liệu, ưa sáng mọc nhanh, có khả cải tạo đất, chống xói mòn, sinh trưởng tốt nhiều loại đất, chí loại đất xấu Mức tăng trưởng số dòng Keo lai đạt 30 - 35 m3/ha/năm khai thác sau đến năm trồng với suất đạt 200 -250 m3/ha Hiện địa bàn tỉnh Bình Phước có nhà máy chế biến gỗ rừng trồng với công suất khoảng 6.000.000 m3 gỗ loại Sản lượng gỗ tương đương với việc khai thác khoảng 30.000 Keo lai năm Đây nhu cầu vô lớn việc trồng rừng nguyên liệu tỉnh Bình Phước Tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đề mục tiêu trồng 30.000 Keo lai, để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến Do thời gian tới quy hoạch vùng nguyên liệu phát triển diện tích rừng trồng Keo lai nhằm phục vụ ổn định phần nguyên liệu cho nhà máy chế biến nhiệm vụ trọng tâm nghành lâm nghiệp tỉnh bình phước Mặt khác, Bình Phước tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam bộ, với lợi tài nguyên đất đai, có tiềm lớn phát triển sản xuất nông lâm nghiệp trồng loài công nghiệp, ăn trái trồng rừng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên bị thu hẹp dần Trước năm 2005 đất lâm nghiệp Bình phước 341.005 chiếm 49,5% tổng diện tích tự nhiên Sau rà soát quy hoạch rừng quỹ đất lâm nghiệp lại 178.200 ha, giảm 48 % Do đó, áp lực nguyên liệu gỗ ngày tăng, việc mở rộng diện tích trồng Keo lai cần phải xem xét cách hợp lý sở sử dụng hiệu quỹ đất phát triển sản xuất nông lâm nghiệp với nhiều loại trồng chủ lực khác tỉnh Vì đánh giá, lựa chọn diện tích phù hợp để quy hoạch trồng Keo lai nhằm không ngừng nâng cao suất rừng trồng hiệu sử dụng đất việc làm quan trọng cần trước bước Các phương pháp đánh giá đất đai phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp áp dụng từ năm đầu kỷ 20 số nước nước ta phương pháp đánh giá đất đai thử nghiệm từ năm 1990 có thành tựu quan trọng Một phương pháp đánh giá đất đai áp dụng sản xuất lâm nghiệp đánh giá đất đai sở lập địa Phương pháp dựa việc đánh giá ảnh hưởng yếu tố cấu thành lập địa đá mẹ, đất đai, khí hậu đến sinh trưởng suất trồng, phân chia mức độ phù hợp dạng lập địa loại trồng, từ chọn loại trồng phù hợp với dạng lập địa Từ yêu cầu xây dựng vùng nguyên liệu gỗ cho chế biến sở phương pháp đánh giá đất đai, tiến hành thực đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai tỉnh Bình Phước Chương TỔNG QUAN 1.1 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện lập địa sinh trưởng rừng trồng 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Lập địa phân chia lập địa Có nhiều khái niệm lập địa chất “Lập địa phạm vi lãnh thổ định với tất yếu tố ngọai cảnh, ảnh hưởng tới sinh trưởng cối” Lập địa theo nghĩa hẹp bao gồm thành phần là: khí hậu, địa hình thổ nhưỡng; lập địa theo nghĩa rộng bao gồm thành phần là: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng giới động thực vật [15] Pogrebnhiac phân chia lập địa làm sở cho trồng rừng xác định kiểu rừng dựa hai tiêu độ phì độ ẩm đất Độ phì chia làm cấp: xấu (A), xấu (B), trung bình (C), tốt (D) Độ ẩm đất chia làm cấp: khô (0), khô (1), ẩm vừa (2), ẩm (3), ướt (4), lầy (5) Các kiểu lập địa tổng hợp từ hai tiêu bảng sau: Bảng 1.1 Các kiểu lập địa theo phân chia Pogrebnhiac Độ phì Độ ẩm A A0 A1 A2 A3 A4 A5 B B0 B1 B2 B3 B4 B5 C C0 C1 C2 C3 C4 C5 D D0 D1 D2 D3 D4 D5 (Đỗ Đình Sâm ctv, 2005) [15] 1.1.1.2 Ảnh hưởng điều kiện lập địa sinh trưởng rừng trồng Tổng kết nghiên cứu nước nhiệt đới Tổ chức nông lương quốc tế (FAO, 1994), khẳng định khả sinh trưởng rừng trồng phụ thuộc rõ vào nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa khí hậu, địa hình, loại đất trạng thực bì (Trích dẫn Trần Thị Duyên, 2008) [1] Khi đánh giá khả sinh trưởng loài thông Pinus.Patula Swaziland, Evan (1992) chứng minh khả sinh trưởng chiều cao loài có quan hệ chặt với yếu tố địa hình đất thông qua phương trình tương quan sau: Y= -18,75 + 0,0544x3 – 0,000022x23 + 0,0185x4 + 0,0449x5 + 0,5346x11 (1.1) Phương trình có hệ số xác định R = 0.81, đó: Y chiều cao vút thời điểm 12 tuổi (m) X3 độ cao so với mặt nước biển (m) X4 độ dốc chênh lệch đỉnh chân đồi X5 độ cao tuyệt đối khu trồng rừng X11 cấp độ phì đất (theo cấp 1, 2, 3, 4, 5) (Trích dẫn Trần Thị Duyên, 2008)[1] Khi khảo sát rừng trồng điều kiện lập địa khác nhau, Pandey (1993) [18] nhận thấy Bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis trồng vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 10 - 20 năm thường đạt suất từ - 10 m3/ha/năm, vùng nhiệt đới ẩm đạt 30 m3/ha/năm Như với điều kiện lập địa khác sinh trưởng suất rừng trồng khác rõ rệt 1.1.2 Tại Việt Nam 1.1.2.1 Lập địa phân chia lập địa Việt Nam đánh giá lập địa áp dụng từ sớm Đỗ Đình Sâm (1990) [15] sở nghiên cứu đặc điểm sinh khí hậu Việt Nam, đặc biệt chế độ khô hạn mùa khô, ảnh hưởng mạnh tới sinh trưởng rừng hình thành kiểu rừng khác nên đề xuất tiêu chí mức độ khô hạn mùa khô mức độ thoát nước để xác định nhóm lập địa Việt nam Mức độ khô hạn chia làm cấp: khô, khô, ẩm ẩm thường xuyên dựa chế độ nhiệt ẩm, đai cao so với mặt nước biển, đặc điểm đất, địa hình Các nhóm lập địa đất rừng Việt Nam theo tác giả phân chia là: - Nhóm lập địa thoát nước mạnh, khô hạn - Nhóm lập địa thoát nước mạnh, khô hạn mùa khô; - Nhóm lập địa thoát nước mạnh, ẩm thường xuyên; - Nhóm lập địa thoát nước, khô hạn - Nhóm lập địa thoát nước, khô hạn; - Nhóm lập địa thoát nước, ẩm thường xuyên; - Nhóm lập địa thoát nước không tốt, khô hạn - Nhóm lập địa thoát nước không tốt, ẩm; - Nhóm lập địa thoát nước yếu, ẩm; - Nhóm lập địa thoát nước yếu, khô hạn Từ 1991 đến 1995 đề tài cấp nhà nước “Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa”, Đỗ Đình Sâm cộng [15] xác định hệ thống tiêu chuẩn phân chia dạng lập địa đề xuất nhóm yếu tố tham gia phân chia lập địa sau: - Nhóm yếu tố thổ nhưỡng: gồm yếu tố nhóm loại đất, thành phần giới độ dày tầng đất - Nhóm yếu tố địa hình: gồm yếu tố vị trí độ dốc Vị trí phân theo cấp chân, sườn, đỉnh Độ dốc phân chia tùy theo điều kiện cụ thể - Nhóm yếu tố chế độ thoát nước ngập nước: gồm yếu tố chế độ thoát nước chế độ ngập nước Chế độ thoát nước có cấp đánh giá thoát nước mạnh, thoát nước trung bình, thoát nước yếu thoát nước yếu Đối với yếu tố chế độ ngập nước cấp phân chia phụ thuộc vào đối tượng điều kiện thực tế Năm 1996, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam tiến hành điều tra khảo sát vùng dự án Việt – Đức (KfW1) Bắc giang Lạng sơn đề xuất phương pháp ứng dụng điều tra lập địa phục vụ cho trồng rừng Các yếu tố chủ đạo để phân chia lập địa xác định là: loại đất đá mẹ, độ dốc, độ dày tầng đất thực bì thị (trích dẫn Đỗ Đình Sâm, 2005) [15] 1.1.2.2 Ảnh hưởng điều kiện lập địa sinh trưởng rừng trồng Trong khuôn khổ đề tài “Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm, 2006 - 2009” Nguyễn Văn Thắng Ngô Đình Quế [10] tiến hành đánh giá ảnh hưởng số điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng với số loài chủ yếu có Keo tai tượng Các tác giả đánh giá mức độ thích nghi với khí hậu, địa hình đất đai Keo tai tượng, đặc biệt ý đến ảnh hưởng yếu tố đất đai đến suất Keo tai tượng Kết cho thấy yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến suất rừng trồng độ dày tầng đất, hàm lượng mùn tổng số hàm lượng lân dễ tiêu Trên sở đó, tác giả xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến mối quan hệ sinh trưởng với yếu tố sau: ∆Vc = -0,003 + 0,0001*DD + 0,001*OM + 0,0001*Pdt R = 0,940 (1.2) Trong đó: ∆Vc: Sinh trưởng bình quân năm (m3/cây/năm) DD: Độ dày tầng đất (cm) Pdt: Lân dễ tiêu (ppm) OM: Mùn tổng số (%) Khi nghiên cứu áp dụng phương pháp đánh giá đất FAO để đề xuất hướng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước ,Trần Quốc Hoàn (2007) [2] đưa yêu cầu sử dụng đất mức độ thích hợp số loại trồng bảng 1.2 Bảng 1.2: Yêu cầu sử dụng đất khả thích hợp loại hình sử dụng đất LUT Yếu tố chẩn đoán Loại hình thổ nhưỡng Độ dốc địa hình Độ dày tầng đất Thành phần giới Khả tưới Trạng thái thực vật Điều Loại hình thổ nhưỡng Độ dốc địa hình Độ dày tầng đất Thành phần giới Khả tưới Trạng thái thực vật Tiêu Loại hình thổ nhưỡng Độ dốc địa hình Độ dày tầng đất Cao su Phân cấp thích nghi theo yếu tố (*) S1 S2 S3 N Fk, Fu Fp, X Fs Xg, D < 15 o 15 - 25 o > 25 o >100 cm 50 - 100 cm < 50 cm d, e, c b F,T nn, dn tr ru Fk, Fu, X, Fp, Fs Xg, D - 15 o 15 - 25 o > 25 o >100 cm 50 - 100 cm < 50 cm c, d, e b F,T nn, dn tr ru Fk, Fu, Fp, X Fs, Xg D o o o 0-8 - 15 15 - 25 > 25 o > 50 cm < 50 cm Cây ăn trái Thành phần giới Khả tưới Trạng thái thực vật Loại hình thổ nhưỡng Độ dốc địa hình Độ dày tầng đất Thành phần giới Khả tưới Trạng thái thực vật Keo Loại hình thổ nhưỡng lai Độ dốc địa hình Độ dày tầng đất Thành phần giới Khả tưới Trạng thái thực vật Sao Loại hình thổ nhưỡng đen Độ dốc địa hình Độ dày tầng đất Thành phần giới Khả tưới Trạng thái thực vật Dầu Loại hình thổ nhưỡng rái Độ dốc địa hình Độ dày tầng đất Thành phần giới Khả tưới Trạng thái thực vật Keo Loại hình thổ nhưỡng Độ dốc địa hình tràm Độ dày tầng đất Thành phần giới Khả tưới Trạng thái thực vật d, e,c T nn, dn Fk, Fu < 15 o b > 100 cm d, e,c T nn, dn Fk, Fp, Fu < 25 o > 50 cm c F,T nn, tr Fk,Fp, Fu < 25 o > 50 cm b, c F,T dn, ru Fk,Fp, Fu < 25 o > 50 cm b, c F, T dn, ru Fk, Fp, Fu < 25 o > 50 cm d F, T nn, tr 50 - 100 cm b tr Fp, X 15 - 25 o tr X , Fs > 25 o < 50 cm b, c, e dn, ru X , Fs > 25 o < 50 cm d, e tr, nn X , Fs > 25 o < 50 cm d, e tr, nn X , Fs > 25 o < 50 cm b, c, e dn, ru Fs, Xg > 25 o F ru D < 50 cm F ru D, Xg D, Xg D, Xg D, Xg 68 Bảng 4.15: Tiềm đất trồng Keo lai ĐVT: Ha Huyện, thị xã Hạng I Fk Bù Gia 114.985,77 Hạng đất - Loại đất Hạng II Fu Fp X 31.398,27 374,62 2.563,32 Hạng III Tổng Fs 34.336,21 12.040,37 25.316,29 25.316,29 22.642,08 mập Bù 90.155,83 - - 9.799,54 35.653,01 9.984,77 55.437,32 - đăng Lộc 25.325,80 ninh Bù đốp Hớn 6.196,69 12.808,94 8.772,08 937,39 22.518,41 4.597,99 22.150,48 11.547,81 7.910,24 20.072,43 39.530,48 - 7.339,46 472,74 1.471,06 3.642,6 - 1.516,06 1.191,96 960,70 32.726,48 34.879,14 - quản Bình 1.698,80 long Chơn thành Đồng 21.668,24 12.400,09 10.294,23 12.392,57 35.086,89 32.512,95 phú Đồng 2.661,25 119,15 4.705,34 6.959,31 11.783,8 1.855,01 8.430,39 307,78 - - 307,78 161,45 xoài Phước long Tổng 300.429,88 105.362,57 70.369,02 87.107,33 262.838,92 73.809,85 Như vậy, Bình phước quy hoạch trồng rừng Keo lai 637.078,74 chiếm 92,71% tổng diện tích tự nhiên Trong có 300.429,88 đất hạng I (chiếm 47,16%), 262.838,92 đất hạng II (chiếm 41,26%) 73.089,85 đất hạng III chiếm 11,59%) Tuy nhiên coi đất nâu đỏ 69 đá bazan (Fk) loại đất quý ưu tiên để phát triển loài có giá trị kinh tế cao hơn, phát triển loài đất hạng II với diện tích 262.838,92 tập trung huyện Bù gia mập, Bù đăng, Bù đốp, Lộc ninh, Hớn quản, Chơn thành, Đồng phú Đối với đất hạng III, muốn trồng Keo lai cần phải có biện pháp thâm canh thích hợp để cải thiện tính chất đất ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng rừng b Chọn theo dấu hiệu định tính điều kiện lập địa Có thể vào dấu hiệu định tính điều kiện lập địa để chọn đất trồng Keo lai Theo kết nghiên cứu đất thích hợp với Keo lai đất dày, kết von đá lẫn, đất tơi xốp, có hàm lượng mùn từ trở lên Những đất có kết von hàm lượng mùn thấp, chai cứng cần áp dụng biện pháp làm đất bảo vệ đất thích hợp để đảm bảo suất rừng 4.4.3.2 Chọn đất trồng rừng tiêu định lượng a Chọn đất trồng rừng Keo lai thông qua số tương đối chiều cao Việc chọn đất trồng rừng vào kết xác định số tương đối chiều cao rừng Hilt Từ phương trình (4.7) xác định Hilt lập phần trên: Hilt = -0.30755 + 0.001609*D - 0.00577*K + 0.01861*X + 0.055621*M0.01175*Da Trong đó: D bề dày tầng đất tính centimet, K tỷ lệ kết von tính phần trăm, X độ xốp đất tính phần trăm, M hàm lượng mùn đất tính phần trăm, Da tỷ lệ đá lẫn tính phần trăm Sau điều tra đất để xác định tính chất vật lý hoá học trên, thay vào phương trình để xác định số tương đối (H lt) chiều cao rừng Nếu số Hilt lớn 1.1 đất tốt để trồng rừng Keo 70 lai, Hilt có giá trị từ 0.9 đến 1.1 - đất trung bình để trồng Keo lai, Hlt nhỏ 0.9 - đất xấu đố i với trồng Keo lai b Chọn đất trồng rừng Keo lai thông qua dự đoán sinh trưởng Căn vào số Hilt tính để dự đoán sinh trưởng chiều cao Keo lai (Hvnilt) tuổi khác (A) theo công thức trình bày phần Hvnilt = Hvnipt*Hilt, đó: Hvnipt = 5.0026*ln(A)+4.4146 Đường kính xác định qua hàm thực nghiệm liên hệ với chiều cao tuổi rừng: D1.3m = 1.1293 + 1.1938*A + 0.4761*Hvn , R = 0.97 Sau tính trữ lượng rừng M (m3/ha) theo công thức: M = 0.5*Hvnlt*D21.3m*3.1416*N/40000 Trong đó: 0.5 hình số giả định Keo lai, Hvni lt chiều cao rừng dự đoán theo tuổi điều kiện lập địa (tính mét), D 1.3m đường kính thân tính theo phương trình thực nghiệm liên hệ chiều cao mật độ rừng trồng (tính centimet), N mật độ rừng trồng (tính cây/ha) Bảng 4.16: Chiều cao trung bình Keo lai loại đất chủ yếu Tuổi 10 TB Đất Fk Hlt=1 Hlt=1.23 4.4 5.4 7.9 9.7 9.9 12.2 11.3 13.9 12.5 15.4 13.4 16.5 14.1 17.3 14.8 18.2 15.4 18.9 15.9 19.6 Hvn (m) Đất X Đất Fp Hlt=1.02 Hlt=0.98 4.5 4.3 8.1 7.7 10.1 9.7 11.5 11.1 12.8 12.3 13.7 13.1 14.4 13.8 15.1 14.5 15.7 15.1 16.2 15.6 Đất Fu Hlt=0.94 4.1 7.4 9.3 10.6 11.8 12.6 13.3 13.9 14.5 14.9 Đất Fs Hlt=0.89 3.9 7.0 8.8 10.1 11.1 11.9 12.5 13.2 13.7 14.2 71 Theo phương pháp xác định trữ lượng trình bày giả thiết mật độ trồng Keo lai mật độ trung bình tính từ tất ô tiêu chuẩn 1250 cây/ha, đề tài xác định sinh trưởng trữ lượng rừng trồng Keo lai loại đất chủ yếu theo tuổi, số liệu trình bày bảng 4.16 Bảng 4.17: Đường kính trung bình Keo lai loại đất chủ yếu Tuổi D1.3m (cm) 10 Tbinh Đất Fk Đất X Đất Fp Đất Fu Đất Fs 4.4 4.9 4.5 4.4 4.3 4.2 7.3 8.1 7.4 7.2 7.1 6.9 9.4 10.5 9.5 9.3 9.1 8.9 11.3 12.5 11.4 11.2 11.0 10.7 13.0 14.4 13.2 12.9 12.7 12.4 14.7 16.1 14.8 14.5 14.3 14.0 16.2 17.7 16.3 16.1 15.8 15.5 17.7 19.3 17.9 17.6 17.3 17.0 19.2 20.9 19.4 19.1 18.8 18.4 20.6 22.4 20.8 20.5 20.2 19.8 Bảng 4.18: Trữ lượng rừng Keo lai loại đất chủ yếu Tuổi M (m3/ha) Tbình 10 21 43 71 104 142 182 228 279 332 Đất Fk Đất X Đất Fp Đất Fu Đất Fs 4 32 21 20 18 16 66 45 41 38 34 107 73 68 63 56 157 109 101 93 84 211 147 136 126 114 268 188 175 162 147 334 237 220 204 186 406 289 269 250 228 481 344 321 299 272 72 Từ trữ lượng rừng xác định hiệu kinh tế thu tiền tuổi khác trồng Keo lai, theo phương pháp tính lợi ích chi phí Trên sở so sánh hiệu trồng Keo lai với hiệu trồng loài khác để định chọn trồng Keo lai hay không chu kỳ kinh doanh năm 73 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “ Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai tỉnh Bình Phước” tiến hành theo hướng lấy sinh trưởng suất trồng làm sở để phân hạng đất đai Đề tài đưa số kết luận sau: 1.1 Đất trồng Keo lai Bình Phước chủ yếu gồm loại : đất xám phù sa cổ (X), đất nâu đỏ đá bazan (Fk), đất nâu vàng đá bazan (Fu), đất đỏ vàng đá phiến (Fs) đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) Nhìn chung, đất tốt, địa hình phẳng, tầng đất dày, hàm lượng mùn mức trung bình Đặc điểm thổ nhưỡng khu vực có biến động mạnh 1.2 Khí hậu Bình Phước thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa mùa, nhiệt độ không khí trung bình năm khu vực trồng Keo lai biến đổi từ 23,6 đến 28,7 0C lượng mưa dao động từ 1800 đến 2700 mm/năm Sự khác biệt chế độ nhiệt mưa khu vực tương đối rõ, song nằm giới hạn thuận lợi cho Keo lai 1.3 Các tiêu cấu trúc rừng Keo lai Bình Phước biến động phạm vi rộng có liên hệ chặt chẽ với Có thể sử dụng chiều cao vút làm tiêu phản ảnh đặc điểm sinh trưởng rừng tiêu để đánh giá ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng Keo lai khu vực nghiên cứu 1.4 Sinh trưởng Keo lai phụ thuộc nhiều vào tuổi rừng điều kiện lập địa Những yếu tố lập địa chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo lai gồm bề dày tầng đất, tỷ lệ kết von, độ xốp đất, hàm lượng mùn đất tỷ lệ đá lẫn Điều kiện lập địa thuận lợi làm tăng sinh trưởng đến 40% điều kiện 74 lập địa không thuận lợi làm giảm sinh trưởng đến 30% so với mức trung bình 1.5 Có thể phân chia đất trồng Keo lai Bình Phước thành cấp hay hạng là: - Đất hạng với sức sinh trưởng trung bình Keo lai 110% mức trung bình, gồm đất nâu đỏ đá bazan, - Đất hạng hai với sức sinh trưởng trung bình Keo lai 90 110% mức trung bình, gồm đất xám phù sa cổ, đất nâu vàng phù sa cổ đất nâu vàng đá bazan, - Đất hạng ba với sức sinh trưởng trung bình Keo lai 90% mức trung bình, gồm đất đỏ vàng đá phiến 1.6 Qua kế t quả nghiên cứu, đề tài đề xuất áp du ̣ng số giải pháp kỹ thuật nâng cao suất Keo lai địa bàn tỉnh Bình Phước liên quan đến nghiên cứu gồm : - Cày xới đất để trồng rừng, nên áp du ̣ng phương pháp cày ngầ m để phá vỡ tầ ng kế t von, gia tăng đô ̣ dày tầ ng đấ t cho bô ̣ rễ phát triể n, - Bón phân hữu cho nơi đất bạc màu, - Chọn đất thích hợp để trồng rừng 5.2 Khuyế n nghi ̣ Viê ̣c xây dựng các mô hình dự đoán khả sinh trưởng cũng đưa bảng phân ̣ng đấ t đươ ̣c tiế n hành đố i với 27 ô tiêu chuẩ n, nên áp du ̣ng vào thực tế có thể đô ̣ chiń h xác chưa cao Vì vâ ̣y nế u điề u kiện cho phép các nghiên cứu tiế p theo cầ n bổ sung dung lươ ̣ng quan sát và thử nghiê ̣m bảng phân ̣ng đất trồng Keo lai thực tế sản xuấ t, để có kế t xác 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Duyên (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến suất chất lượng gỗ Keo lai, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Việt nam Trần Quốc Hoàn, 2007 Ứng dụng phương pháp đánh giá đất FAO làm sở cho việc đề xuất sử dụng đất lâm nghiệp huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt nam Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm Đỗ Thanh Hoa (2002), Đất Lâm nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Quang Khánh (1995), Tài nguyên đất vùng Đông Nam bộ, trạng tiềm năng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà nội Phạm Quang Khánh, Nguyễn Xuân Nhiệm (2010), Điều tra chỉnh lý xây dựng Bản đồ đất đồ đánh giá đất đai tỉnh Bình Phước, tỷ lệ 1/100.000 Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Phạm Quang Khánh Nguyễn Xuân Nhiệm (2006), Bản đồ đất huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước, tỷ lệ 1/50.000, Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Đỗ Đình Sâm Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp, Nhà xuất Thống kê 76 10 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế Vũ Tấn Phương (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 11 Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước (2006), Quy hoạch ba loại rừng tỉnh Bình Phước, Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam 12 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh Nguyễn Văn Khiệm (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh, Nhà xuất Nông nghiệp 13 Nguyễn Văn Thắng Ngô Đình Quế (2006-2009), Phân hạng đất trồng rừng sản xuất số loài chủ yếu vùng trọng điểm, Nhà xuất nông nghiệp 14 Phạm Đức Tuấn (2001), Kỹ thuật trồng Keo lai, Nhà xuất Nông nghiệp 15 Tạp chí Nông nghiệp & PTNT số 2/2008, 3/2008, 9/2010 Tiếng Anh 16 FAO, 1984 Land evaluation for forestry, FAO 17 Pinso and Nasi (1991), The Potential use of Acacia mangium and Acacia auriculiformis hybrid and Sabah, Breeding Technologies for Tropican Acacia, ACIAR procesding 18 Pandey D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropic, Forest Resaerch Davision, FAO, Rom 77 Phụ lục Bản đồ đất tỉnh Bình Phước 78 Phụ lục Một số tiêu phân tích thống kê liên hệ số tương đối chiều cao keo lai (Hitt) với yếu tố lập địa SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.729824 R Square Adjusted R Square 0.532642 Standard Error 0.154681 0.415803 Observations 26 ANOVA df Regression SS MS F 4.558756 0.545367 0.109073 Residual 20 0.478522 0.023926 Total 25 Coefficients 1.023889 Standard Error Intercept -0.30755 D (cm) Significance F 0.006162 Lower 95% Upper 95% t Stat P-value 0.508187 -0.60519 0.551857 -1.36761 0.752508 0.001609 0.001706 0.942838 0.357014 -0.00195 0.005167 K (%) -0.00577 0.00231 -2.49661 0.021388 -0.01059 -0.00095 X (%) 0.01861 0.010134 1.836339 0.081218 -0.00253 0.03975 M (%) 0.055621 0.062586 0.88872 0.384718 -0.07493 0.186173 Da (%) -0.01175 0.007509 -1.56461 0.133359 -0.02741 0.003915 79 Phụ lục Rừng trồng Keo lai tuổi (lập Phẫu diện số 312, tọa độ X= 663574; Y= 1298450 Thuộc xã Lộc thịnh huyện Lộc Ninh) 80 Phụ lục BẢNG MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT BP 39 I TÌNH HÌNH CHUNG Tên đất - VN: Fu (or Fp) WRB: Địa điểm: Huyện: Bù Gia Mập, xã Bù Gia Mập, thôn (ấp) Tiểu khu: 38 khoảnh lô …… đơn vị chủ rừng: NLT Đắk Mai Tọa độ địa lý: Kinh độ: 737006 m vĩ độ: 1330861 m Ngày điều tra: 03/3/2011, Người điều tra: Hoàn, Quyền, Lương Thời tiết: Nắng Địa hình toàn vùng: Thoải Địa hình nơi đào phẫu diện: Độ dốc: khoảng 5o, hướng phơi……………, vị trí (chân………… sườn…………… đỉnh…………………………) Độ cao tuyệt đối: 377 m, tương đối ………………………………… Mẫu chất đá mẹ: Mức độ tưới tiêu: Không có nước mặt Trạng thái thực vật: Rừng trồng, độ tàn che: ….; Loài chủ yếu: Keo lai; năm trồng: 2006 (4,5 tuổi) Cây bụi thảm tươi: Độ che phủ: 59 %, độ cao trung bình thực bì: m Nước ngầm: Sâu > m Xói mòn: Kiểu xói mòn: Bào mòn, mức xói mòn: khoảng 10 tấn/ha Đá ong, đá lộ đầu: % II SƠ ĐỒ PHẨU DIỆN 39 81 III MÔ TẢ PD 39 Tên tầng đất Độ sâu tầng đất (cm) Chuyên lớp Màu sắc Kết cấu A – 30 B > 30 120 Ghi chú: Rõ (kết von, rễ cây) Thành phần giới Tỷ lệ kết von (%) Tỷ lệ đá lẫn Mùn Nâu vàng V, h, cục có cạnh Thịt tb – nặng < 10 Nâu vàng, nhạt A V, h, cục có cạnh Thịt tb – nặng < 47 30 (%) Độ chặt 10 Rễ (rễ/dm2) Chất sinh Chất lẫn vào Hang động vật Độ xốp 11 12 13 14 15 Chặt

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan