Góp phần nghiên cứu điều trị sụp mi bẩm sinh bằng phương pháp rút ngắn cơ nâng mi trên

88 362 2
Góp phần nghiên cứu điều trị sụp mi bẩm sinh bằng phương pháp rút ngắn cơ nâng mi trên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mi mắt là một bộ phận rất nhỏ của cơ thể nhưng lại có chức năng bảo vệ đôi mắt, là một trong những giác quan quan trọng nhất của con người. Nhờ cấu tạo đặc biệt, mi mắt có chức năng nhắm mở mắt, bảo vệ nhãn cầu chống lại tác động của các yếu tố bên ngoài, ngoài ra nó còn tham gia thể hiện tình cảm cùng với toàn bộ khuôn mặt. Sụp mi bẩm sinh là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ em. Trong một công trình nghiên cứu về tình hình các bệnh mắt và mù lòa ở trẻ em dưới 5 tuổi ở miền bắc Việt Nam (1985-1986) cho thấy tỉ lệ sụp mi bẩm sinh là 0,18% tương đương với lác và cao hơn nhiều so với các bệnh khác như: sẹo giác mạc 0,14%, viêm màng bồ đào 0,03%, bệnh hắc võng mạc và thị thần kinh 0,1%, đục thể thủy tinh bẩm sinh và glô-côm bẩm sinh 0,03% [4]. Sụp mi bẩm sinh có ảnh hưởng rõ rệt đến chức năng thị giác. Theo Hornblass A, Kass LG và Ziffer AJ có 19% bệnh nhân sụp mi bẩm sinh bị nhược thị [36]. Anderson RL và Baumgartner SA nghiên cứu trên 123 bệnh nhân sụp mi (bao gồm cả sụp mi mắc phải và sụp mi bẩm sinh) cho thấy tỉ lệ nhược thị là 20% [14]. Ngoài ra theo một công trình nghiên cứu khác các tác giả nhận thấy có 3,5% bệnh nhân bị lác là do sụp mi [13]. Vì vậy vấn đề điều trị sụp mi bẩm sinh sớm là rất cần thiết vì nó giải quyết được vấn đề thẩm mỹ, duy trì chức năng thị giác và còn phòng ngừa nhược thị hay lác thứ phát. Tuy nhiên việc quyết định tuổi bắt đầu điều trị là vấn đề cần được quan tâm. Điều trị sụp mi bẩm sinh chủ yếu là bằng phẫu thuật, có rất nhiều phương pháp phẫu thuật đã được các tác giả trong và ngoài nước đề cập đến [3], [37], [49], [56]. Tại Việt Nam việc nghiên cứu điều trị sụp mi bẩm sinh chưa có nhiều. Tại viện Mắt việc điều trị sụp mi đã thực hiện từ lâu, bằng các phương pháp: Hervouet, Motais hoặc Dickey [12]. Đến năm 1982 Hà Huy Tiến ứng dụng phương pháp Faden trong điều trị sụp mi bẩm sinh một mắt [11]. Từ năm 1988 phương pháp rút ngắn cơ nâng mi trên được áp dụng để điều trị sụp mi và đã được báo cáo tổng kết vào năm 1991 [9]. Năm 1996 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Lê Minh Thông nghiên cứu điều trị sụp mi bẩm sinh có chức năng cơ nâng mi kém bằng phương pháp Berke cải tiến [10]. Tuy nhiên phẫu thuật sụp mi là một loại phẫu thuật khó thực hiện chính xác vì việc định lượng chưa được quy định rõ ràng, mặc dù có đến hàng trăm phương pháp khác nhau nhưng chưa có phương pháp nào hoàn chỉnh được mọi người nhất trí. Vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Góp phần nghiên cứu điều trị sụp mi bẩm sinh bằng phương pháp rút ngắn cơ nâng mi trên " nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá kết quả của phương pháp phẫu thuật rút ngắn cơ nâng mi trên đối với sụp mi bẩm sinh. 2. Bước đầu tìm hiểu mối liên quan giữa mức độ sụp mi, tình trạng chức năng cơ và lứa tuổi đối với kết quả của phẫu thuật

1 Đặt vấn đề Mi mt l mt b phn rt nh ca c th nhng li cú chc nng bo v ụi mt, l mt nhng giỏc quan quan trng nht ca ngi Nh cu to c bit, mi mt cú chc nng nhm m mt, bo v nhón cu chng li tỏc ng ca cỏc yu t bờn ngoi, ngoi nú cũn tham gia th hin tỡnh cm cựng vi ton b khuụn mt Sp mi bm sinh l mt nhng bnh thng gp tr em Trong mt cụng trỡnh nghiờn cu v tỡnh hỡnh cỏc bnh mt v mự lũa tr em di tui bc Vit Nam (1985-1986) cho thy t l sp mi bm sinh l 0,18% tng ng vi lỏc v cao hn nhiu so vi cỏc bnh khỏc nh: so giỏc mc 0,14%, viờm mng b o 0,03%, bnh hc vừng mc v th thn kinh 0,1%, c th thy tinh bm sinh v glụ-cụm bm sinh 0,03% [4] Sp mi bm sinh cú nh hng rừ rt n chc nng th giỏc Theo Hornblass A, Kass LG v Ziffer AJ cú 19% bnh nhõn sp mi bm sinh b nhc th [36] Anderson RL v Baumgartner SA nghiờn cu trờn 123 bnh nhõn sp mi (bao gm c sp mi mc phi v sp mi bm sinh) cho thy t l nhc th l 20% [14] Ngoi theo mt cụng trỡnh nghiờn cu khỏc cỏc tỏc gi nhn thy cú 3,5% bnh nhõn b lỏc l sp mi [13] Vỡ vy iu tr sp mi bm sinh sm l rt cn thit vỡ nú gii quyt c thm m, trỡ chc nng th giỏc v cũn phũng nga nhc th hay lỏc th phỏt Tuy nhiờn vic quyt nh tui bt u iu tr l cn c quan tõm iu tr sp mi bm sinh ch yu l bng phu thut, cú rt nhiu phng phỏp phu thut ó c cỏc tỏc gi v ngoi nc cp n [3], [37], [49], [56] Ti Vit Nam vic nghiờn cu iu tr sp mi bm sinh cha cú nhiu Ti vin Mt vic iu tr sp mi ó thc hin t lõu, bng cỏc phng phỏp: Hervouet, Motais hoc Dickey [12] n nm 1982 H Huy Tin ng dng phng phỏp Faden iu tr sp mi bm sinh mt mt [11] T nm 1988 phng phỏp rỳt ngn c nõng mi trờn c ỏp dng iu tr sp mi v ó c bỏo cỏo tng kt vo nm 1991 [9] Nm 1996 ti Thnh ph H Chớ Minh, Lờ Minh Thụng nghiờn cu iu tr sp mi bm sinh cú chc nng c nõng mi kộm bng phng phỏp Berke ci tin [10] Tuy nhiờn phu thut sp mi l mt loi phu thut khú thc hin chớnh xỏc vỡ vic nh lng cha c quy nh rừ rng, mc dự cú n hng trm phng phỏp khỏc nhng cha cú phng phỏp no hon chnh c mi ngi nht trớ Vy chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti: "Gúp phn nghiờn cu iu tr sp mi bm sinh bng phng phỏp rỳt ngn c nõng mi trờn " nhm mc tiờu: ỏnh giỏ kt qu ca phng phỏp phu thut rỳt ngn c nõng mi trờn i vi sp mi bm sinh Bc u tỡm hiu mi liờn quan gia mc sp mi, tỡnh trng chc nng c v la tui i vi kt qu ca phu thut Chơng Tổng quan 1.1 Cấu tạo Giải phẫu sinh lý học mi mắt 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu học mi mắt Hình 1: Mi (cắt đứng dọc) Mi mắt đợc cấu tạo lớp từ vào là: Da Da mỏng, dễ di động, có hệ thống mao mạch phong phú nên sức sống tốt, điều kiện thuận lợi để tiến hành phẫu thuật tạo hình vùng [6] Mô dới da: Nhão, không chứa mô mỡ [5], [7] Lớp Mi mắt có chính: Cơ nâng mi vòng cung mi, nhiệm vụ chủ yếu hai mở nhắm mắt, có ba quan trọng là: Muller, Riolan Horner [6] Cơ nâng mi Hình 2: Cơ nâng mi (nhìn từ trên) *Phôi thai học: nâng mi có nguồn gốc từ trung bì với trực chéo (vì bệnh lý nâng mi thờng phối hợp với này) Trong thời kỳ phôi thai trực xuất trớc, đến chéo sau nâng mi Từ tháng thứ bào thai, phần cuối nâng mi khỏi bờ sụn tiến mặt trớc sụn mi Đến tháng thứ t nâng mi phát triển hoàn chỉnh gắn vào nửa dới mặt trớc sụn dải mô liên kết *Giải phẫu học nâng mi trên: Cơ nâng mi dài xuất phát từ gân Zinn, thẳng trớc, sát thành hốc mắt phía trực Khi phía trớc xoè nh hình nan quạt, đến bờ hốc mắt dẹt dần bám tận vào mi phần: phần trên, thớ xuyên qua bó sợi vòng cung mi bám tận vào lớp sau da mi trên, phần dới dính vào nửa dới mặt trớc sụn - Mạch máu nâng mi: + Động mạch: nhánh động mạch mắt vào nâng mi theo bờ cơ, có nhánh động mạch hốc đến nuôi vùng Ngoài phía trớc nâng mi nhận nhánh động mạch lệ vào theo bờ + Tĩnh mạch: Tập trung phần trớc phần hốc mắt cơ, máu chảy phía theo tĩnh mạch mắt hay rễ tĩnh mạch này, phía theo tĩnh mạch lệ phần mi, tĩnh mạch nâng mi đổ vào cung tĩnh mạch sụn - Thần kinh chi phối: nâng mi thần kinh III chi phối Cơ vòng cung mi: vân, mỏng, dẹt gồm nhiều bó sợi tròn đồng tâm, có nhiệm vụ nhắm kín mắt Cơ gồm phần: - Phần mi: mặt sụn mi, gồm nhiều bó sợi: Một bó nhỏ sát bờ mi Một bó trớc mặt sụn Một bó cao hơn, trớc vách ngăn - Phần hốc mắt: phần rải rộng: xơng trán phần trớc hố thái dơng, phần xơng gò má cành xơng hàm - Thần kinh chi phối: thần kinh VII Cơ Muller: Là trơn, bé từ mặt dới nâng mi đến phần sụn mi Chiều rộng phía khoảng 15mm, phía dới khoảng 10mm Cơ Muller thần kinh giao cảm chi phối Cơ riolan: bé, kích thớc rộng khoảng 1mm, dày 1mm nằm khoảng hàng chân lông mi kết mạc Cơ từ mào lệ lợn qua lệ quản đến góc khe mi dính vào phần dây chằng mi Cơ Horner: bé, nằm trớc vách ngăn hốc mắt mặt sau dây chằng mi trong, bám vào mặt sau mào lệ sau, co bóp đẩy nớc mắt vào túi lệ Lớp xơ Nằm lớp kết mạc, gồm có mô liên kết, vách ổ mắt, sụn mi Mỗi mắt có hai sụn mi, dới Sụn mi đợc cấu tạo mô xơ dày, có hình nửa bầu dục, dài 2,5cm, chỗ rộng sụn mi 10mm sụn mi dới 5mm bờ xa sụn mi dới có sụn mi sụn mi dới hai đầu sụn mi có dây chằng mi dây chằng mi [5], [7] Vách ổ mắt màng xơ đàn hồi ngăn cách mi mắt với tổ chức hốc mắt, từ bờ xơng hốc mắt, nối với sụn mi dây chằng mi Khi phẫu thuật mi làm rách nó, mỡ hốc mắt phòi Lớp kết mạc: Là lớp mi mắt, phần mi kết mạc mắt [5], [7] 1.1.2 Sinh lý ứng dụng lâm sàng mi mắt Mi mắt có vai trò quan trọng việc bảo vệ nhãn cầu chống lại yếu tố bên nh: ánh sáng, sức nóng, bụi bặm dị vật khác, nhờ động tác nhắm mắt vòng cung mi thực dới điều khiển thần kinh VII Ngoài nhờ động tác chớp mắt, mi mắt dàn nớc mắt lên giác mạc kết mạc, đảm bảo độ ớt cần thiết cho tổ chức Bình thờng mi đợc nâng lên động tác mở mắt nhờ hợp lực cơ: Muller, trán đặc biệt nâng mi Cơ Muller tham gia nâng mi khoảng 2mm, trán nâng mi khoảng 3mm Riêng nâng mi đóng vai trò quan trọng nâng mi lên đợc 10-12mm [6] 1.2 Bệnh học sụp mi 1.2.1 Định nghĩa Sụp mi sa mi mắt xuống thấp vị trí bình thờng (bình thờng mi phủ rìa giác mạc cực khoảng - 2mm) [17], [28], [54] 1.2.2 Phân loại Vấn đề xác định loại sụp mi quan trọng hớng đến việc điều trị thích hợp Có nhiều cách phân loại sụp mi, nhiên đa số tác giả chia thành nhóm sụp mi bẩm sinh sụp mi mắc phải [32], [51], [55], [57], [58], [59] 1.2.2.1 Sụp mi bẩm sinh: chiếm 75% trờng hợp sụp mi, xuất sớm từ lúc sinh, mức độ từ nhẹ đến trung bình, độ sụp không thay đổi ngày bị hai mắt a Sụp mi bẩm sinh đơn thuần: - Thờng gặp nhất, bên - Có thể kết hợp với tật khúc xạ - gây nhợc thị b.Sụp mi phối hợp với bất thờng bẩm sinh khác: * Sụp mi bẩm sinh phối hợp với bất thờng vận nhãn: - Sụp mi phối hợp với yếu thẳng (5 đến 10%), mối liên hệ nâng mi thẳng thời kỳ bào thai [38], [54] ảnh 1.1.A ảnh 1.1.B ảnh 1.1A, 1.1B: bệnh nhân sụp mi kèm liệt thẳng MP - Liệt nâng mi: sụp mi bên, lác xuống có nguy nhợc thị - Liệt thần kinh III bẩm sinh: lác xuống mắt sụp mi, thờng nhợc thị - Hội chứng Marcus-Gunn: chiếm khoảng 5% sụp mi bẩm sinh [23] 10 ảnh 1.2.A ảnh 1.2.B ảnh 1.2.A, 1.2.B: bệnh nhân sụp mi MT hội chứng Marcus-Gunn Hội chứng bao gồm: Sụp mi, thờng sụp mi bên hay gặp bên mắt trái [15] Đồng động tác hàm - mi (mi bị kéo lên với chuyển động hàm dới) Mi mắt nâng lên bệnh nhân há miệng xơng hàm dới chuyển động sang bên đối diện với mắt sụp mi Điều đợc giải thích vài sợi thần kinh V bị dẫn truyền sai vào nhánh thần kinh III điều khiển nâng mi [15] Thờng có rối loạn vận nhãn (liệt trực trên) * Sụp mi bẩm sinh kết hợp với dị dạng mặt: chiếm tỉ lệ 3-6% - Hội chứng hẹp khe mi: Sụp mi bên cân xứng Mi ngắn Nếp quạt ngợc (epicanthus) Hai mắt xa (telecanthus) 74 đặt thấp buộc chặt làm cho mi mắt có hình chử V ngợc Tuy nhiên mức độ không nghiêm trọng chấp nhận đợc, không cần điều chỉnh - Nếp mi đôi có đợc dính mép da vào nâng mi Những hình ảnh nếp mi bất thờng là: nếp mi cao, nếp mi thấp nếp mi khiếm khuyết bám dính da nâng mi Trong nghiên cứu có trờng hợp nếp mi không đạt yêu cầu thẩm mỹ, trờng hợp nếp mi cao mắt lành thấp Đây thiếu sót không đo chiều cao nếp mi trớc phẫu thuật - Vểnh mi: tình trạng mi mắt bị vểnh trớc làm cho kết mạc sụn không tiếp xúc với bề mặt giác mạc, 79 mắt mổ gặp trờng hợp Nguyên nhân mép phía dới đờng rạch bị khâu vị trí cao, bệnh nhân đợc điều chỉnh kịp thời tuần sau mổ cách tách da bên dới đờng rạch khâu da vào sụn vị trí thích hợp - Loét giác mạc biến chứng nặng nề cần phải phát xử lý sớm, nghiên cứu có trờng hợp loét giác mạc hở mi nhiều (5mm), hở giác mạc ngủ làm cho giác mạc bị khô dẫn đến loét giác mạc cực dới Trờng hợp đợc phát sớm vào ngày thứ sau mổ, xử lý vào ngày thứ thủ thuật khâu lùi nâng mi điều trị loét giác mạc tích cực kháng sinh tra mắt (dung dịch ciloxan) Kết bệnh nhân hết loét nhng để lại sẹo giác mạc 75 - Theo Beard sa kết mạc biến chứng xảy bóc tách kết mạc khỏi nâng mi phía đồ Phẫu thuật viên phải chắn kết mạc vị trí giải phẫu trớc kết thúc mổ Trong số trờng hợp phải khâu nốt đính kết mạc vào mi [15] Chúng gặp trờng hợp có biến chứng (2,52%), sụp mi nặng, chức nâng mi yếu, trình mổ bóc tách cắt nhiều, mi sng nề yếu tố góp phần làm sa kết mạc Tuy nhiên trờng hợp không cần mổ lại, xử trí cách cho uống thuốc làm giảm phù nề (chymotrypsine), tra mỡ kháng sinh băng ép Kết biến chứng biến sau mổ tuần 76 kết luận Qua nghiên cứu đánh giá phân tích kết phẫu thuật rút ngắn nâng mi sụp mi bẩm sinh rút kết luận nh sau: Kết phẫu thuật: - Điều trị sụp mi bẩm sinh phơng pháp rút ngắn nâng mi cho tỉ lệ thành công qua tháng theo dõi 79,7% kết tốt 37,9% trung bình 41,8% - Phơng pháp đem lại hiệu nhóm sụp mi bẩm sinh có chức tốt trung bình, không hiệu nhóm có chức yếu - Phơng pháp đem lại gia tăng chức sau mổ chủ yếu nhóm chức tốt trung bình, nhóm chức yếu tăng không đáng kể - Biến chứng đồng mi mắt - nhãn cầu nhìn xuống biến chứng hở mi nhắm phổ biến nhng giảm dần theo thời gian Mối liên quan độ sụp mi, chức nâng mi độ tuổi đến kết phẫu thuật: - Độ sụp mi chức có liên quan mật thiết với Sụp mi nhẹ thờng có chức tốt ngợc lại sụp mi nặng thờng có chức - Kết phẫu thuật phụ thuộc vào độ sụp mi chức Tỉ lệ thành công cao nhóm sụp mi nhẹ, chức tốt ngợc lại nhóm sụp mi nặng, chức 77 - Kết phẫu thuật phụ thuộc vào lứa tuổi phơng pháp vô cảm, tỉ lệ thành công cao nhóm tuổi lớn gây tê chỗ, tỉ lệ thành công thấp nhóm tuổi nhỏ gây mê toàn thân 78 Hớng nghiên cứu tiếp Những nhận xét phơng pháp rút ngắn nâng mi trên, điều trị sụp mi bẩm sinh bớc đầu - Chúng tiếp tục theo dõi kết phẫu thuật bệnh nhân nhóm nghiên cứu với thời gian lâu dài - Nếu có điều kiện tiến hành nghiên cứu với số lợng bệnh nhân lớn hơn, phơng pháp khác để so sánh kết phơng pháp, nhóm bệnh nhân sụp mi có chức yếu - Ngoài tìm hiểu sâu liên quan độ sụp mi, chức nâng mi tổn thơng giải phẫu bệnh nâng mi 79 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Đức Anh (1998 - 1999), "Sụp mi", Hốc mắt, mi mắt hệ thống lệ, tập 7, tr 121 - 127 Phan Dẫn (1970), " Các rối loạn vận động mi mắt", Nhãn khoa, tập I, NXB Y học, tr 72 - 77 Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn (1998), " Sụp mi ", Phẫu thuật tạo hình mi mắt, NXB Y học, Hà Nội, tr 145 - 169 Nguyễn Chí Dũng (1991), " Tình hình bệnh mắt mù lòa trẻ em dới tuổi miền Bắc Việt Nam (1985 - 1986) ", Kỷ yếu hội nghị hhoa học kỹ thuật ngành mắt Hà Nội, tập Trịnh Văn Minh (2001), "Cơ quan thị giác", Giải phẫu ngời, tập I, NXB Y học Hà Nội, tr 605 - 624 Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1993), "Mi mắt", Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác, tr 24 - 30 Nguyễn Quang Quyền (1995), "Cơ quan thị giác", Bài giảng giải phẫu học, tập I, NXB Y học, tr 410 - 423 Trần Thiết Sơn (2000), "Điều trị sụp mi bẩm sinh phơng pháp cắt ngắn nâng mi trên", Phẫu thuật tạo hình, tập VI, số 1, pp.20-24 Hà Huy Tài, Phạm Ngọc Bích, Trần Thu Thủy (1991), "Phẫu thuật sụp mi rút ngắn nâng mi trên", Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật ngành mắt Hà Nội, tập 10 Lê Minh Thông (1996), 80 Nghiên cứu cải tiến phẫu thuật Berke điều trị sụp mí bẩm sinh có chức kém, Luận án phó tiến sĩ khoa học y dợc, Trờng Đại học Y dợc Thành phố Hồ Chí Minh 11 Hà Huy Tiến (1982), "Mổ sụp mi mắt phơng pháp Faden trực bên mắt lành, phối hợp với cắt đoạn chéo bé", Công trình nghiên cứu khoa học Y Dợc, NXB Y học, tr 80-81 12 Hà Huy Tiến, Phạm Ngọc Bích (1975), "Phẫu thuật sụp mi", Công trình nghiên cứu khoa học Y Dợc, NXB Y học, tr 174-175 Tiếng Anh 13 SA Anderson RL, Baumgartner (1980), "Strabismus in ptosis", Archives of ophthalmology, 98(6), pp 1062 - 1067 14 SA Anderson RL, Baumgartner (1980), "Amblyopia in ptosis", Archives of ophthalmology, 98(6), pp 1068 - 1069 15 Beard C (1969), Ptosis, St Louis, The C.V Mosby company 16 Beard C (1987), "Examination and Evaluation of the ptosis patient", Ophthalmic plastic and reconstructive surgery, The C.V Mosby company, pp 617 - 622 17 "Blepharoptosis", Berens C, Kins JH (1961), An atlas of ophthalmic surgery, 81 J.B.Lippincott company,Philadelphia, pp 171 - 222 18 Berke RN, Wadsworth JAC (1955), "Histology of levator muscle in congenital and acquired ptosis", Arch ophthalmol, 53, pp 413 - 428 19 Berke NJ(1959), "Result of RN, Hackensack resection of the levator muscle through a skin incision in congenital ptosis", Archives of ophthalmology, Volume 61, pp.177-201 20 "Blepharoptosis", Berke Ophthalmic RN plastic (1964), surgery, pp 137 - 161 21 Berlin AJ, Vestal KP (1989), "Levator aponeurosis surgery", The journal of the American academy of ophthalmology, Volume 96, Number 7, pp.1033-1037 22 Blomgren I, Holmstrom H (1986), "Anterior levator resection in congenital genuine blepharoptosis A follow-up of 55 operated eyelids", Scand J plast reconstr surg, 20(2), pp.189-195 23 Buerger DH, Saunders DH, Flanagan JC (1998), "Disorders of the lids", Harley's Pediatric opthalmology, WB Saunders Company, pp.353370 24 Catalano RA, Nelson LB (1994), "Congenital ptosis", Pediatric ophthalmology, Appleton & Lange, pp 149 - 151 25 Clark BJ, Kemp EG, Behan WMH, Lee WR (1995), "Abnormal extracellular material in 82 the levator palpebrac superioris complex in congenital ptosis", Archives of ophthalmology, 113(11), pp 1414 1419 26 Crawford JS (1987), "Congenital Blepharoptosis", Ophthalmic plastic and reconstructive surgery, The C.V Mosby company, pp 631 - 653 27 Dickey CA (1936), "Superior rectus facia lata sling in the correction of ptosis", Am J Ophthalmol, 19, pp 660 - 664 28 Duke - Elder S, Macfaul PA (1974), "Blepharoptosis", System of ophthalmology, The C.V Mosby company, pp 541 - 568 29 Fan J (2001), "Frontalis suspension technique with a temporal - fascia - complex sheet for repairing Blepharoptosis", Aesthetic Plast Surg, 25(3), pp 147 -151 30 Fiergang DL, Wright KW, Foster JA(1999), "Unilateral or asymmetric congenital ptosis, head posturing, and amblyopia", Journal of pediatric ophthalmology and strabimus, 36(2), pp 74 77 31 Frueh BR (1980), "The mechanistic classification of ptosis", The Journal of the American academy of ophthalmology,Volume 87, Number 10, pp.1019-1021 32 Grove AS (1996), "Eyelids and Lacrimal system", Manual of ocular diagnosis and 83 therapy, Little, Brow, and company, USA, pp 45 -46 33 Gusek - Schneider GC, Martus P (2000), "Stimulus deprivation myopia in human congenital ptosis: a preliminary report of 50 unilateral cases", Strabismus, sep 8(3), pp.169-177 34 Gusek - Schneider GC, Martus P (2001), "Stimulus deprivation myopia in human congenital ptosis: a study of 95 patient", J-PediatrOphthalmol-Strabismus, Nov-Dec; 38(6), pp:340-348 35 Gusek - Schneider GC, Martus P (2000),"Stimulus deprivation amblyopia in human congenital ptosis: a study of 100 patients", Strabismus, dec.8(4), pp.261-270 36 Hornblass A, Kass LG, Ziffer AJ (1995), "Amblyopia in congenital ptosis", Ophthalmic Surgery, 26(4), pp 334 - 337 37 Iliff WJ, Pacheo EM (1992), "Ptosis surgery", Ocular plastic surgery, J.B.Lippincott company, Philadelphia, pp -18 38 Kansk JJ (1999), "Ptosis", Clinical ophthalmology, pp.20-26 39 Krupin T, Kolker AE (1991), "Blepharoptosis surgery", Complications in ophthalmic surgery, pp 216-221 40 Lemagne JM, Colonval S, Moens B, Brucher JM (1992), "Anatomical modification of the levator muscle of the eyelid in congenital ptosis", Bul 84 Soc Belge ophthalmol, 243, pp 23 - 27 41 Linberg JV, Vasquez RJ, Gung - Mei Chao (1988), "Aponeurotic ptosis repaire under local anesthesia", The journal of the American academy of ophthalmology, Volume 95, Number 8, pp.1046-1052 42 Mauriello JA, Wagner RS, Caputo AR, Natale B, Lister M (1986), "Treatment of congenital ptosis by maximal levartor resection", Ophthalmology, 93(4), pp.466-469 43 McCulloch DL, Wright KW (1993), "Unilateral congenital ptosis: compensatory head posturing and amblyopia", Ophthalmic plast reconstr surg.(9), pp.196-200 44 Helveston Merriam EM (1980), "Congenital WW, Ellis FD, blepharoptosis, anisometropia and amblyopia", Am J Ophthalmol.(99), pp.401-407 45 Shore JW, Bergin DJ, Garrett SN (1990), "Results of blepharoptosis surgery with early postoperative adjustment", Ophthalmology, ISSN 01616420, pp.1502-1511 46 Signorini M, Baruffaldi - Preis FW, Campiglio GL, Marsili MT (2000), "Treatment of congenital and acquired upper eyelid ptosis: report of 131 consecutive cases", european journal of plastic surgery, Volume 23, Number 7, pp.349-355 85 47 Smith B, Mc Cord CD, Baylis H (1969), "Surgical treatment of blepharoptosis", Am J Ophthalmology (68), pp.92-99 48 Spaeth EB (1971), "An analysis of the causes, types, and factors important to the correction of congenital blepharoptosis", American journal of ophthalmology, Volume 71, Number 3, pp.696 -717 49 Sullivan JH (1995), "Ptosis", Master techniques in Ophthalmic Surgery, Williams & Wilkins,USA, pp 482 - 494 50 Sutula "Histological changes in congenital FC and (1988), acquired blepharoptosis", Eye, 2(pt 2), pp 179 - 184 51 (1999), Vaughan "Blepharoptosis", General D, Asbury T ophthalmology, Appleton - Century - Crofts/Norwalk, connecticut, U.S.A, pp 79 - 80 52 Wasserman BN, Sprunger DT, Helveston EM (2001), "Comparison of materials used in frontalis suspension", Arch Ophthalmol., 119(5), pp 687 - 691 53 Whitehouse GM, Grigg JR, Martin FJ (1995), "Congenital ptosis: results of surgical management", aust-N-Z-J-Ophthalmol Nov; 23(4), pp: 309-314 54 Wright KW (1997), "Blepharoptosis", Textbook of Ophthalmology, William & 86 Wilkins, pp.432-437 Tiếng Pháp 55 Goddé-Jolly D (1992), "Troubles de la motilité palpébrale", Ophtalmologie pediatrique, Masson, Paris, pp 146 - 153 56 Morax S, Herdan ML (1991), "Traitement chirurgical du ptosis", E.M.C Paris, Ophtalmologie, 21530 C10 57 Pouliquen Y(1989), "Ptosis", Précis d' ophtalmologie, Masson, pp.114-116 58 Rougier J, Tessier P, Hervouet F, Woillez M et al (1977), "Les ptosis", Chirurgie plastique orbito-palpébrale, Masson, Paris, pp.343-368 59 Saraux H(1988), "Ptosis", Ophtalmologie, Masson, pp.28-29 87 Mục lục Đặt vấn đề Chơng .3 Tổng quan 1.1 Cấu tạo Giải phẫu sinh lý học mi mắt .3 1.2 Bệnh học sụp mi 1.3 Các phơng pháp điều trị sụp mi bẩm sinh 21 1.4 Các biến chứng thờng gặp sau mổ sụp mi 27 Chơng 32 Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 32 2.1 Đối tợng nghiên cứu .32 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 32 Chơng 40 kết 40 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 40 3.2 Kết phẫu thuật 45 3.3 yếu tố ảnh hởng đến kết phẫu thuật 49 3.4 Biến chứng phẫu thuật 54 bàn luận 57 4.1 Đặc điểm bệnh nhân trớc phẫu thuật 57 4.2 Bàn luận kết phẫu thuật 62 88 4.3 Bàn luận yếu tố ảnh hởng đến kết phẫu thuật 64 4.4 Bàn luận biến chứng phẫu thuật .68 kết luận 76 Hớng nghiên cứu tiếp 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 88 Phụ lục ... nhân góp phần vào phát triển loạn thị nhợc thị [44] 1.3 Các phơng pháp điều trị sụp mi bẩm sinh Sụp mi bẩm sinh chủ yếu đợc điều trị phẫu thuật Có nhiều phơng pháp phẫu thuật để điều trị sụp mi. .. cắt mi bớt da - Smith (1969) phẫu thuật 148 bệnh nhân sụp mi bẩm sinh đạt tỉ lệ thành công 73% [47] - Mauriello JA (1986) điều trị sụp mi bẩm sinh cách cắt ngắn nâng mi tối đa bệnh nhân sụp mi. .. loại sụp mi, nhiên đa số tác giả chia thành nhóm sụp mi bẩm sinh sụp mi mắc phải [32], [51], [55], [57], [58], [59] 1.2.2.1 Sụp mi bẩm sinh: chiếm 75% trờng hợp sụp mi, xuất sớm từ lúc sinh,

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Chương 1

  • Tổng quan

    • 1.1. Cấu tạo Giải phẫu và sinh lý học mi mắt

      • 1.1.1. Cấu tạo giải phẫu học của mi mắt

      • 1.1.2. Sinh lý ứng dụng lâm sàng của mi mắt

      • 1.2. Bệnh học sụp mi

        • 1.2.1. Định nghĩa

        • 1.2.2. Phân loại

        • 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh của sụp mi bẩm sinh

        • 1.2.4. Thăm khám và đánh giá

        • 1.2.5. Sự liên quan giữa sụp mi và nhược thị

        • 1.2.6. Vấn đề tuổi bắt đầu điều trị

        • 1.3. Các phương pháp điều trị sụp mi bẩm sinh

          • 1.3.1. Phương pháp làm ngắn mi trên bằng cách cắt một phần da mi phía trước

          • 1.3.2. Phương pháp dùng sự hỗ trợ của các cơ lân cận

          • 1.3.3. Phương pháp tăng cường cơ nâng mi bằng cách cắt ngắn cơ

          • 1.4 Các biến chứng thường gặp sau mổ sụp mi

          • Chương 2

          • Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

              • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1. Kiểu nghiên cứu

                • 2.2.2. Cỡ mẫu

                • 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan