Khảo sát hành động ngôn từ đe dọa trong một số tác phẩm hiện thực phê phán giai đoạn 1930 1945 và một số tác phẩm của nguyễn huy thiệp (tt)

33 346 0
Khảo sát hành động ngôn từ đe dọa trong một số tác phẩm hiện thực phê phán giai đoạn 1930   1945 và một số tác phẩm của nguyễn huy thiệp (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN - * * * NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN KHẢO SÁT HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ ĐE DỌA TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM HIỆN THỰC PHÊ PHÁN GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thanh Lan HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…………………………… Mục đích nội dung luận văn………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………… Đóng góp luận văn……………………………………… Bố cục luận văn……………………………………………… NỘI DUNG …………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm hành động ngôn từ …………………………… 1.1 Khái niệm chung ………………………………………… 1.2 Hành động ngôn từ………………………………………… 1.3 Phân biệt phát ngôn ngôn hành tƣờng minh phát ngôn ngôn hành nguyên cấp ………………………………………… 1.3.1 Phát ngôn ngôn hành tƣờng minh ……………………… 1.3.2 Phát ngôn ngôn hành nguyên cấp ……………………… 10 Điều kiện sử dụng hành động ngôn từ…………………… 11 2.1 Điều kiện sử dụng hành động lời theo Austin…………… 11 2.2 Điều kiện sử dụng hành động lời theo Searle…………… 12 Phân loại hành động ngôn từ…………………………… 14 3.1 Phân loại hành động ngôn từ theo J.Austin………………… 14 3.2 Phân loại hành động ngôn từ theo Searle ………………… 15 3.3 Hành động ngôn từ lời trực tiếp hành động ngôn từ lời gián tiếp…………………………………………………… 18 3.3.1 Hành động lời trực tiếp……………………………… 18 3.3.2 Hành động lời gián tiếp……………………………… 18 Các lý thuyết liên quan đến hành động ngôn từ……………… 21 4.1 Lý thuyết hội thoại………………………………………… 21 4.1.1 Cặp thoại………………………………………………… 21 4.1.2 Các nguyên lý hội thoại………………………………… 22 4.1.2.1 Nguyên lý cộng tác…………………………………… 22 4.1.2.2 Nguyên lý lịch sự……………………………………… 23 4.2 Phân biệt hành động ngôn từ đe dọa với số hành động khác……………………………………………………………… 25 4.2.1 Hành động ngôn từ cảnh báo…………………………… 25 4.2.2 Hành động ngôn từ cầu khiến…………………………… 26 4.2.3 Hành động ngôn từ đe dọa……………………………… 25 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………… 33 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ ĐE DỌA TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC……………………… 34 Hành động ngôn từ đe dọa có dấu hiệu ngôn hành …………… 34 1.1 Kết cấu cụm từ “ truyền đời báo danh” …………………… 34 1.2 Cụm từ “ liệu thần hồn, liệu thần xác” …………………… 35 1.3 Hành động chửi…………………………………………… 36 1.4 Kết cấu A B (hễ A B) …………………………… 39 1.4.1 Đe dọa trách nhiệm ngƣời nghe ………………… 40 1.4.2 Đe dọa đến thể xác ngƣời nghe ………………………… 42 1.4.3 Đe dọa ngƣời nghe tinh thần…………………………… 43 Hành động ngôn từ đe dọa kèm theo nhóm điều khiển…… 44 2.1 Đe dọa kèm theo cấm……………………………………… 45 2.2 Đe dọa kèm theo lệnh…………………………………… 46 2.2.1 Ngƣời nói lệnh cho ngƣời nghe ……………………… 47 2.2.2 Ngƣời nói lệnh cho ngƣời nghe hƣớng đến ngƣời thứ ba 49 2.3 Đe dọa kèm theo yêu cầu…………………………………… 50 2.3.1 Đe dọa kèm theo yêu cầu trực tiếp……………………… 51 2.3.1.1 Ngƣời nói muốn làm việc cho ngƣời nghe……………………………………………………………… 51 2.3.1.2 Ngƣời nói muốn ngƣời nghe làm việc cho ngƣời nói………………………………………………………… 52 2.3.1.3 Ngƣời nói yêu cầu ngƣời nghe lựa chọn hành động (mang tính tiêu cực, chiều) ……………………………… 56 2.3.1.4 Ngƣời nói yêu cầu ngƣời nghe chọn lựa hành động mang tính tích cực cho mình………………………………………… 60 2.4 Đe dọa kèm theo thỉnh cầu………………………………… 62 2.5 Đe dọa kèm theo động hỏi………………………………… 66 2.5.1 Câu hỏi với trợ từ tình thái : P + hở/ / à? …………………………………………………………… 66 2.5.2 Câu hỏi: P + bảo ? ………………………………… 68 2.5.3 Câu hỏi: P + phải không ? ……………………………… 69 2.5.4 Kết cấu: …có + V + không? …………………………… 72 Hành động ngôn từ đe dọa kèm theo nhóm kết ƣớc………… 77 3.1 Đe dọa kèm theo cam đoan, cam kết……………………… 77 3.2 Đe dọa nguyên cấp ………………………………………… 81 3.3 Đe dọa kèm theo cảnh báo………………………………… 83 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………… 87 CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ ĐE DỌA ………………………… 88 HĐNTĐD biểu phƣơng tiện từ vựng……………… 88 1.1 Đại từ nhân xƣng…………………………………………… 88 1.1.1 Cách sử dụng ĐTNX giai đoạn 30 - 45 …………… 88 1.1.2 Cách sử dụng ĐTNX giai đoạn đại…………… 92 1.2 HĐNT đe dọa đƣợc biểu quán ngữ, cụm từ…… 95 HĐNT đe dọa đƣợc biểu kết cấu điều kiện ……… 96 HĐNT đe dọa đƣợc biểu kèm theo HĐNT khác………… 98 3.1 HĐNT đe dọa kèm theo hành động cấm…………………… 98 3.2 HĐNT đe dọa kèm theo hành động lệnh……………… 100 3.3 HĐNT đe dọa kèm theo hành động yêu cầu……………… 101 3.4 HĐNT đe dọa kèm theo hành động hỏi…………………… 105 3.5 HĐNT đe dọa kèm theo hành cam đoan, thỉnh cầu, cảnh báo……………………………………………………………… 106 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………… 107 KẾT LUẬN…………………………………………………… 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan ngƣời Trong giao tiếp ngƣời cố gắng để nói cho hay, cho Con ngƣời cố gắng thông qua lời nói, ngôn ngữ để diễn đạt suy nghĩ hay mong muốn Các nhà ngôn ngữ học truyền thống trƣớc thƣờng nghiên cứu câu đánh giá đúng/ sai ngữ nghĩa (xét theo tiêu chuẩn logic) Đó câu miêu tả/ trần thuật, khẳng định, phủ định Trong ngôn ngữ học truyền thống đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu phân tích cấu trúc dựa khái niệm thành phần câu nhƣ chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ…Hay nói cách khác, họ nghiên cứu ngôn ngữ nhƣng không đặt chúng vào sống họ không thấy đƣợc mặt động cuả ngôn ngữ, không thấy đƣợc “cuộc sống” chúng đời sống hàng ngày Khi khảo sát hành động ngôn từ nói chung hành động ngôn từ đe dọa mong muốn thấy đƣợc phần sống ngôn từ đời sống hàng ngày, thấy đƣợc mặt động ngôn ngữ Có thể nói, nghiên cứu hành động ngôn từ cho thấy, bên cạnh nét chung, ngôn ngữ có nét riêng biệt độc đáo, gắn liền với tâm thức, phong tục, văn hóa cộng đồng sử dụng ngôn ngữ Hành động đe dọa chƣa đƣợc khảo sát nên chọn nghiên cứu nhằm tìm hiểu hành động đe dọa có dấu hiệu đặc trƣng nhƣ nào? Đe dọa ai, để làm đe dọa nhƣ nào? Từ khảo sát cụ thể muốn thông qua hành động đe dọa để tìm hiểu đặc trƣng văn hóa cách sử dụng ngôn từ tiếng Việt văn hóa Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu hành động ngôn từ đe dọa tác phẩm văn học thực giai đoạn 30 – 45 tác phẩm đại Nguyễn Huy Thiệp Khi khảo sát hành động ngôn từ, không xem xét chúng nhƣ phát ngôn riêng lẻ mà phải đặt chúng vào thoại Từ thoại, nhận thấy rõ tƣợng đa ngôn ngữ Mục đích nội dung luận văn Mục đích luận văn khảo sát hành động ngôn từ đe dọa, thông qua việc khảo sát hành động đe dọa để thấy đƣợc nét văn hóa ngƣời Việt Nam Cách sử dụng từ ngữ nhƣ hành động đe dọa đƣợc thực hiện.Việc sử dụng từ ngữ phát ngôn mang đặc trƣng văn hóa thời kì lịch sử Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hành động ngôn từ nói chung hành động ngôn từ đe dọa nói riêng - Khảo sát kết cấu chứa HĐNT đe dọa số tác phẩm văn học thực phê phán giai đoạn 30 – 40 số tác phẩm văn học giai đoạn đại Nguyễn Huy Thiệp - Thống kê phƣơng thức biểu hành động ngôn từ đe dọa, qua tìm hiểu nét văn hóa việc sử dụng từ ngữ thời kỳ lịch sử khác Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, luận văn sử dụng phƣơng pháp miêu tả với thủ pháp thống kê, phân tích ngữ cảnh suy luận Ngoài luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh đồng đại Lấy hai mốc thời gian giai đoạn 19301945 giai đoạn đại (thông qua tƣ liệu số tác phẩm văn học thực phê phán giai đoạn 30 – 45 số tác phẩm thời kì đại Nguyễn Huy Thiệp) để tìm nét tƣơng đồng khác biệt văn hóa xã hội hai thời kỳ Đóng góp luận văn Trong năm gần việc nghiên cứu khảo sát hành động ngôn từ nhiều Trong luận văn khảo sát hành động ngôn từ đe dọa để thông qua thấy đƣợc yếu tố văn hóa việc sử đụng ngôn từ ngƣời Việt nhƣ thấy đƣợc tƣợng đa điệu sác thái biểu tình cảm ngƣời Việt Bố cục luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Khảo sát hành động ngôn từ đe dọa tác phẩm văn học Chƣơng 3: Tìm hiểu phƣơng tiện đặc trƣng hành động ngôn từ đe dọa Phần kết luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm hành động ngôn từ 1.1 Khái niệm chung Khái niệm hành động ngôn từ Austin khởi xƣớng từ năm 50 Năm 1955, trƣờng đại học tổng hợp Harvard (Mĩ) J.L.Austin, nhà triết học ngƣời Anh trình bày 12 chuyên đề Những chuyên đề đƣợc tập hợp lại thành sách vào năm 1962, hai năm sau ngày ông với tựa đề How to thing with words (Nói hành động) Trong nghiên cứu ngôn ngữ học truyền thống nhà ngôn ngữ học quan tâm đến câu đánh giá đƣợc / sai ngữ nghĩa theo tiêu chuẩn logic Đó câu miêu tả, trần thuật, khẳng định, phủ định…Tuy nhiên thực tế có nhiều câu hình thức giống câu trần thuật (constative) nhƣng lại xếp chúng vào loại câu có giá trị đúng/ sai Ví d ụ: Anh phải làm việc ngay! Bây rồi? Ôi trời ơi! Các phát ngôn không biểu thị phán đoán mang tính miêu tả, mà đƣợc dùng để thực hiên hành vi nhƣ hỏi, yêu cầu hay bộc lộ cảm xúc ngƣời…Những phát ngôn Austin gọi phát ngôn ngôn hành (performative).Ở đây, Austin lần nêu phân biệt phát ngôn ngôn hành phát ngôn tƣờng thuật (constative) Khi phân biệt hai loại phát ngôn Austin nhìn thấy đƣợc trạng thái động ngôn ngữ hay nói cách khác ông nhìn thấy đƣợc sống ngôn ngữ đời sống thƣờng nhật, điều mà F.D Saussure chƣa nhìn đƣợc Theo định nghĩa ông phát ngôn tƣờng thuật phát ngôn nêu nhận định phát ngôn ngôn hành nói chúng ngƣời nói hay ngƣời viết làm điều nói câu Ví dụ: Con ăn cơm (1) Con ăn cơm (2) Con ăn cơm Ø (3) Con ăn cơm (4) Theo góc độ nghiên cứu ngữ pháp truyền thống câu đồng cấu trúc hầu nhƣ đồng từ ngữ Chúng khác trợ từ thán từ … đứng cuối câu Vì ngữ pháp truyền thống trợ từ, thán từ, tiểu từ…thƣờng bị xem nhẹ không đƣợc nghiên cứu kỹ Chúng đƣợc gọi tên chúng hƣ từ (empty words) Tuy nhiên, theo lý thuyết Austin câu khác chúng có mục đích khác hƣ từ làm nên khác biệt - Câu lời cầu khiến, nhiên mức độ khiến nhiều cầu.Từ thể ý nghĩa hành động A hành động B b Ngƣời nói không b Ngƣời nói chắc chắn ngƣời chắn ngƣời nghe nghe có thực hay không thực không nhƣ không hành động A đƣợc yêu cầu (tùy ngƣời nói không nêu thuộc vào mức độ cầu dự định hành động nhiều hay khiến nhiều) B trƣớc Điều kiện chân thành Ngƣời nói muốn ngƣời Ngƣời muốn nghe thực hành ngƣời nghe thực động A Điều kiện nói hành động A Phát ngôn đƣợc xem Phát ngôn đƣợc xem cố gắng để ngƣời cố gắng để nghe thực hành ngƣời nghe thực động A hành động A Phân loại hành động ngôn từ 3.1 Phân loại hành động ngôn từ theo J.Austin Các hành động ngôn từ thực tế phong phú, đa dạng có khác biệt đáng kể từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác Tuy nhiên, có cố gắng phân loại hành động ngôn từ, quy chúng số nhóm, dựa tiêu chí định Trong công trình Austin (1962), giảng thứ ông phân loại hành động lời thàng lớp lớn: Lớp phán xét (verdictive) điều đánh giá kiện giá trị dựa chứng lý lẽ xác đáng nhƣ: coi là, định giá trị, ƣớc lƣợng, trù tính… Lớp hành xử (exercitive) gồm hình thức thể hoạt động quyền lực, luật lệ hay lực nhƣ: định, lệnh, miễn trừ, đặt tên, kết án, truyền lại, di chúc… Lớp cam kết (commisive) gồm hành động ràng buộc ngƣời nói vào trách nhiệm nghĩa vụ định nhƣ: hứa hẹn, ký kết, giao kèo, thỏa thuận, giao ƣớc… Lớp ứng xử (behabitive) gồm hành động phản ứng lại cách xử ngƣời khác, hành vi đáp ứng kiện hữu quan có liên quan tới thân phận thái độ ngƣời khác nhƣ: xin lỗi, cảm ơn, ca ngợi, chúc mừng, chia buồn, phê phán, quở trách, thách thức, ngờ vực… Lớp bày tỏ (expositive) gồm hành động dùng để trình bày quan niệm, dẫn dắt lập luận, giải thích từ ngữ, bảo đảm quy dẫn nhƣ: khẳng định, phủ định, bác bỏ, trả lời, giải thích, minh họa… 3.2 Phân loại hành động ngôn từ theo Searle Searle ngƣời vạch hạn chế phân loại động từ ngữ vi bảng phân loại Austin Ông cho Austin không định tiêu trí phân loại nên kết phân loại có chồng chéo lên Searle cho phải phân loại hành động lời phân loại động từ gọi tên chúng Ông có 12 tiêu trí để phân biệt hành động lời, tiêu chí quan trọng : - Đích lời (the point of the illocution) - Hƣớng khớp ghép lời với thực (direction of fit) - Trạng thái tâm lí đƣợc biểu lộ (expressed psychological states) Sau nhóm hành động ngôn từ theo cách phân loại Searle : Nhóm xác tín (Assertives): ngƣời nói cam kết vào tính đắn điều đƣợc nói Đích lời thông qua phát ngôn mình, ngƣời nói xác nhận điều Hƣớng khớp ghép lời-hiện thực, tức lời phải phù hợp với thực Trạng thái tâm lí ngƣời nói thực hành động ngôn từ thuộc nhóm tin vào điều đƣợc nói Những hành động ngôn từ thuộc nhóm khẳng định, kể, dự đoán, nói phét, thừa nhận, nhấn mạnh Nhóm điều khiển (Directives): ngƣời nói muốn ngƣời nghe thực hành động Đích lời thông qua phát ngôn, ngƣời nói đặt ngƣời nghe vào nghĩa vụ, trách nhiệm thực hành động Hƣớng khớp ghép thực-lời, tức thực có xu hƣớng phù hợp với lời Trạng thái tâm lí mong muốn ngƣời nói việc thực hành động Thuộc nhóm hành động ngôn từ nhƣ: lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên, van xin, thỉnh cầu, mời, nhờ Nhóm kết ƣớc (Commisives): ngƣời nói cam kết thực hành động tƣơng lai Đích lời thông qua phát ngôn, ngƣời nói đặt vào nghĩa vụ, trách nhiệm thực hành động Hƣớng khớp ghép thực-lời, tức thực có xu hƣớng phù hợp với lời Trạng thái tâm lí ý định thực hành động ngƣời nói Ví dụ hành động ngôn từ thuộc nhóm kết ƣớc: hứa, thề, cam kết, đe, tình nguyện Nhóm biểu lộ (Expressives): ngƣời nói biểu lộ thái độ, tình cảm Đích lời thông qua phát ngôn, ngƣời nói bày tỏ trạng thái tâm lí phù hợp với thực Nhóm biểu lộ hƣớng khớp ghép lời thực, lẽ thực hành động ngôn từ thuộc nhóm này, ngƣời nói chẳng có ý định làm cho lời khớp với thực hay làm cho thực khớp với lời Điều quan trọng ngƣời nói chân thành với đƣợc biểu lộ Đối với hành động ngôn từ thuộc nhóm này, trạng thái tâm lí thay đổi tùy theo hành động ngôn từ cụ thể Thuộc nhóm hành động ngôn từ nhƣ cám ơn, chúc mừng, xin lỗi, khiển trách, khen ngợi, chia buồn, tỏ lòng thƣơng hại Nhóm tuyên bố (Declarations): ngƣời nói làm thay đổi giới thực Đích lời thông qua phát ngôn, ngƣời nói mang lại thay đổi thực Hƣớng khớp ghép lời-hiện thực hay thực-lời Những hành động ngôn từ thuộc nhóm tuyên bố không cần xét trạng thái tâm lí, thẩm quyền ngƣời nói (trong thiết chế xã hội) nhân tố định đến hiệu lực hành động ngôn từ thuộc nhóm này, trạng thái tâm lí ngƣời nói (tin hay không tin, mong muốn hay không mong muốn, thật lòng hay không thật lòng ) Một số ví dụ hành động ngôn từ thuộc nhóm tuyên bố : tuyên án, tuyên bố chiến tranh, đặt tên, bổ nhiệm, bãi nhiệm, phán quyết, rút phép thông công Chúng ta so sánh số hành động ngôn từ đe dọa, hỏi, cảm thán qua ba tiêu chí vừa nói đến Hành động đe dọa Hành động hỏi Hành động cảm thán đích lời: nhằm mục đích lời: nhằm đích lời: biểu thị cảm đích đe dọa mục đích hỏi xúc mức độ cao hƣớng khớp lời: từ lời hƣớng khớp lời đến thực hƣớng khớp lời: từ thực từ lời đến thực tới lời trạng thái tâm lý đƣợc trạng thái tâm lý: trạng thái tâm lý: tin thể hiện: nêu dự định, mong muốn đƣợc vào thực thể dự định giải đáp Trong tiêu chí Searle nhận thấy tiêu chí đích lời tƣơng ứng với điều kiện bản, tiêu chí trạng thái tâm lý với điều kiện chân thành tiêu chí nội dung mệnh đề tƣơng ứng với điều kiện nội dung mệnh đề điều kiện thỏa mãn Chỉ có tiêu chí hƣớng khớp khép lờivà thực điều kiện 3.3 Hành động ngôn từ lời trực tiếp hành động ngôn từ lời gián tiếp 3.3.1 Hành động lời trực tiếp Dựa dấu hiệu ngữ pháp, ngữ pháp truyền thống phân biệt kiểu câu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Tuy nhiên với lý thuyết Hành động ngôn từ phát ngôn thực tế quy bốn kiểu Khi hành động lời mà phát ngôn trực tiếp phù hợp với kiểu câu, ta có hành động lời trực tiếp.Chẳng hạn : - Hành động hỏi đƣợc thực phát ngôn thuộc kiểu câu nghi vấn: anh có mệt không ? - Hành động lệnh đƣợc thực phát ngôn kiểu câu cầu khiến: Đi đi, ! - Hành động kể đƣợc thực phát ngôn trần thuật : Hôm qua cô bị ngã xe Tuy nhiên hành động lời mà phát ngôn không tƣơng ứng với kiều câu, ta có hành động lời gián tiếp 3.3.2 Hành động lời gián tiếp Một ngƣời dùng phát ngôn nhƣng muốn ngƣời đối thoại hiểu nghĩa phát ngôn mà nghĩa phát ngôn Quan sát ví dụ : Anh tắt đài không? (tiếng Việt) Could you turn off the radio? (tiếng Anh) Ngƣời đối thoại trả lời “được” hay “không được” ngoại trừ lời nói đùa hay cố tình không hiểu Điều có nghĩa phát ngôn hình thức câu hỏi nhƣng mục đích hỏi mà hành động cầu khiến “anh tắt đài cho em” Nhƣ vậy, Hành động lời cầu khiến đƣợc thực gián tiếp qua hành động lời hỏi hành động lời hỏi hành động lời cầu khiến gián tiếp Searle định nghĩa: “Một hành động lời thực gián tiếp qua hành động lời khác gọi hành động gián tiếp” ([5], 60) Khi nghiên cứu hành động lời gián tiếp phải ý đến điểm sau: - Hành động lời gián tiếp lệ thuộc chủ yếu vào ngữ cảnh - Khi tìm hiểu phân tích hành động lời gián tiếp phải ý tới quan hệ ngữ nghĩa thành phần nội dung mệnh đề biểu thức ngữ vi trực tiếp với ngữ cảnh - Một hành động lời trực tiếp thể nhiều hành động lời gián tiếp “Cùng phát ngôn tiềm tàng nhiều hành động lời” ([10], 47) - Hành động lời gián tiếp tƣợng riêng rẽ hành động lời trực tiếp tạo mà bị quy định lý thuyết lập luận, phƣơng châm hội thoại, phép lịch sự, quy tắc liên kết, quy tắc hội thoại logic Xét ví dụ sau: - Những thằng hỗn! Chỗ chúng mày ngồi à? ([1], 148) Trong ví dụ này, mở đầu phát ngôn, ngƣời nói nêu nhận định ngƣời nghe “những thằng hỗn” Qua phát ngôn ngƣời nói tiền giả định (TGĐ) ngƣời nghe cƣ xử không mực, không phép tắc Tiếp câu hỏi “chỗ chúng mày ngồi à?” Qua câu hỏi ngƣời nói lại tiếp tục TGĐ lần “đây chỗ cho chúng mày ngồi” Nhƣ qua TGĐ ngƣời nói tạo HĐNT đe dọa gián tiếp Tính đe dọa đƣợc hàm ẩn thông qua hành động hỏi Hành động lời hỏi nhƣng đích ngôn trung mà ngƣời nói muốn hƣớng tới ngƣời nghe dừng lại hành động mà làm “ngồi” Thông qua cách dùng ĐTNX, ngƣời nói hạ thấp thể diện ngƣời nghe nhƣ mày, chúng mày phát ngôn Bên cạnh có HĐNT có định hƣớng xác định nghĩa từ ngữ có quan hệ kéo theo ngữ nghĩa Một từ A kéo theo cách hiểu ngữ nghĩa từ B Nếu B có hệ C tùy thuộc vào hệ C tích cực hay tiêu cực (tốt hay xấu, thuận lợi hay không thuân lợi) cho đối tƣợng mà phát ngôn có chứa A gây hiệu lực lời tốt xấu đối vối ngƣời tiếp nhận Sự tốt hay xấu tùy thuộc với từ ngữ cụ thể trở thành HĐNT cụ thể Ví dụ: -Hay trình lên cụ xem nhé! ([4], 93) Ngƣời nói thực hành động yêu cầu, muốn ngƣời nghe đồng ý với việc trình báo giầy cụ chánh Bá Tuy nhiên hành động lời yêu cầu nhƣng đích ngôn trung hƣớng tới hăm dọa chủ nhà việc cụ chánh Bá bị giầy Nếu cụ Chánh Bá biết chủ nhà bị rầy rà phải chịu trách nhiệm việc để giầy cụ Chúng ta có kết cấu từ HĐ cầu khiến dẫn đến HĐ de dọa thông qua ngữ điệu HĐ cầu khiến  HĐ đe dọa ngữ điệu Các lý thuyết liên quan đến hành động ngôn từ Một hành động ngôn từ thực tế thực xong tham gia vào trình giao tiếp Hành động ngôn từ đe dọa động từ ngôn hành nghiên cứu khảo sát nó, phải xem xét mối quan hệ với lý thuyết lập luận, phƣơng châm hội thoại, phép lịch sự, quy tắc liên kết, quy tắc hội thoại logic 4.1 Lý thuyết hội thoại Khi thoại diễn thƣờng có trao lời đáp lời Đó hội thoại Hoạt động ngƣời hội thoại Khi xem xét hành động ngôn từ, cụ thể hành động ngôn từ đe dọa phải xem xét chúng bối cảnh cụ thể, với ngƣời tham gia giao tiếp cụ thể để từ có nhìn đầy đủ chúng 4.1.1 Cặp thoại Trong hội thoại, phát ngôn có quan hệ trực tiếp đến phát ngôn trƣớc có tác dụng định hƣớng cho phát ngôn “Các hành vi ngôn ngữ không đứng biệt lập mà hành vi kéo theo hành vi kia, lượt lời kéo theo lượt lời Vì hình thành khái niệm cặp thoại” ([5], 96) Cặp thoại đơn vị lƣỡng thoại nhỏ thoại tham thoại tạo nên Các cặp thoại đƣợc nói cách ngẫu nhiên hay tùy tiện Chúng đƣợc tổ chức chặt chẽ, tuân theo quy tắc hội thoại: nói? nói nào? Trong cặp thoại, lƣợt lời thứ định hƣớng cho lƣợt lời thứ hai Sau thực hành động ngôn từ, ngƣời ta chờ đợi hành động đáp trả Sau nội dung mệnh đề, ngƣời ta chờ đợi mệnh đề Điều thể hai lƣợt lời có quan hệ thiết với Quan hệ phản ánh tác động hiệu lực lời hành động ngôn từ lƣợt lời thứ lên lƣợt lời thứ hai Chúng ta có hành cặp hành động ngôn từ nhƣ: hỏi – trả lời/ đáp, chào – chào, đề nghị - đáp ứng/ bác bỏ… Khi xem xét hành động ngôn từ phải đặt chúng vào tình giao tiếp cụ thể: phải có ngƣời nói – ngƣời nghe 4.1.2 Các nguyên lý hội thoại Muốn cho thoại thành công, cần phải tuân theo nguyên lý định hội thoại hay nói cách khác muốn tham gia chơi phải tuân thủ luật lệ chơi Đó nguyên lý cộng tác nguyên lý lịch (phép lịch sự) 4.1.2.1 Nguyên lý cộng tác (A: Cooprative Principle) Nguyên lý công tác (NLCT) theo H.P Grice “hãy làm cho phần đóng góp giai đoạn mà hội thoại xem xét mục đích hay phương hướng mà thoại đòi hỏi chấp nhận tham gia” (Grice, 1975: 45 – dẫn theo [5], 130) Đối với hành dộng ngôn từ đe dọa lƣợng thông tin ngƣời nói đƣa chủ yếu Ngƣời nói đe dọa khiến ngƣời nghe lo lắng, sợ hãi thông tin mà đƣa Lƣợng thông tin mà ngƣời nói đƣa thƣờng gây ảnh hƣởng không tốt hậu xấu cho ngƣời nghe 4.1.2.2 Nguyên lý lịch (A: principe of politeness) Lịch nhân tố quan trọng giao tiếp xã hội Ngƣời Việt nam thƣờng hay nói câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Vấn đề lịch đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ đề cập đến nhiều công trình Ở xin tham khảo đến số quan điểm lịch dƣới góc độ phƣơng châm hội thoại số tác giả nhƣ G Leech, P.Brown S.Levinson Trong hội thoại, hành vi ngôn ngữ tiềm ẩn đe doạ thể diện (Face Threatening Acts-FTA) gồm phạm trù: + Hành vi đe doạ thể diện tiêu cực người nói + Hành vi đe doạ thể diện tích cực người nói + Hành vi đe doạ thể diện tiêu cực người nghe + Hành vi đe doạ thể diện tích cực người nghe Các FTA mà Brown Levinsion nêu coi bi quan, xem người xã hội sinh thể bị bao thường xuyên FTA Bởi cần điều chỉnh cách đưa vào mô hình FTA có tính chất tích cực (Face Flatering Acts-hành vi tôn vinh thể diện) Như vậy, tập hợp hành vi ngôn ngữ chia làm hai nhóm lớn: nhóm có hiệu tích cực nhóm có hiệu tiêu cực Tương ứng với hai nhóm phép lịch âm tính phép lịch dương tính Tuy nhiên hành động ngôn từ đe dọa xem xét đến tính phi lịch (inpoliteness) Một hành động đe dọa muốn thành công chiến lược giao tiếp lich mà phi lịch Tùy theo mức độ đe dọa tùy theo vai giao tiếp ngang hàng, cao hay thấp địa vị xã hội mà tính phi lịch tăng hay giảm chiến lược giao tiếp nhằm đạt kết cuối ý muốn Ví dụ: Ông Cai lệ lôi đình, tặng anh Dậu năm bảy tát vào mặt hằm hè: - Bướng với ông à? Mày có tội ông trói Lại bướng với ông à! ([18], 28) Ở ví dụ thấy rõ tính phi lịch Mức độ phi lịch cao đƣợc thể qua cặp ĐTNX: ông (cai lệ) – mày(anh Dậu) hay vị khác nhau: cai lệ (ngƣời làm việc cho làng/ kẻ có quyền) – anh Dậu (ngƣời không hoàn thành trách nhiệm với việc làng/ kẻ yếu ) Hành động hỏi vừa thực xong  bị đánh  đe dọa thể xác 2.Phó lý đình oai : - Con mẹ đĩ Dậu! Mày có câm đi, không ông vả vào mồm bây giờ! Đình làng xó buồng vợ chồng mày à? Ai cho chúng bay đú đởn với đấy? Đàn bà thối thây, suốt năm có suất sưu chồng mà không chạy nổi, lại nỏ mồm, 'thầy em' với 'thầy anh' Ngứa tai chúng ông! ([18], 47) Ví dụ nhận thấy tính phi lịch đƣợc thể rõ ràng Ngoài cặp ĐTNX: ông – mày hay chúng ông – chúng mày (thể địa vị xã hội phi đối xứng) có hành vi đe dọa thể diện tới ngƣời nghe (Đàn bà thối thây) Hàng loạt câu hỏi thực đích ngôn trung hướng tới đe dọa khiến người nghe không nói 4.2 Phân biệt hành động ngôn từ đe dọa với số hành động khác 4.2.1 Hành động ngôn từ cảnh báo Hành động cảnh báo kiểu hành động ngôn trung đƣợc thực lời nói nhằm cảnh báo ngƣời nghe (đối ngôn)một hành động không tốt xảy cho ngƣời nghe * Điều kiện thành công cảnh báo * Điều kiện nội dung mệnh đề: Một kiện tƣơng lai (E) * Điều kiện chuẩn bị: a Ngƣời nói nghĩ kiện (E) xảy không tốt cho ngƣời nghe b Ngƣời nói nghĩ ngƣời nghe không ý thức đƣợc kiện (E) xảy * Điều kiện chân thành: Ngƣời nói tin kiện (E) thực không tốt ngƣời nghe * Điều kiện bản: Phát ngôn đƣợc xem nhƣ cố gắng thiệt hại mà kiện (E) gây cho ngƣời nghe Ví dụ: * Lý trưởng quắc mắt: - Ô hay chị này, việc đến chỗ Tôi Bước! Quan lớn đánh cho ! ([3], 477) Trong ví dụ ngƣời nói (lý trƣởng) lệnh cho ngƣời nghe (chị Dậu) phải “bước” Ngƣời nói muốn ngƣời nghe phải thực hành động không làm có kiện không hay, tác động trực tiếp tới ngƣời nghe Quan lớn đánh cho bây giờ! Phát ngôn cố gắng ngƣời nói để ngƣời nghe nhân thấy mối đe dọa Sự kiện xấu xảy ngƣời nghe ngƣời nói thực mà ngƣời khác không tham gia cặp thoại thựchành động cảnh báo hành động đe dọa 4.2.2 Hành động ngôn từ cầu khiến Hành động cầu khiến kiểu hành động ngôn trung đƣợc thực lời nói nhằm cầu khiến ngƣời nghe (tiếp ngôn) thực hành động mà ngƣời nói (chủ ngôn) mong muốn * Điều kiện thành công cầu khiến * Điều kiện nội dung mệnh đề: Một hành động A tƣơng lai ngƣời nghe * Điều kiện chuẩn bị: a Ngƣời nói tin ngƣời nghe thực hành động A b Ngƣời nói không chắn ngƣời nghe có thực hay không nhƣ không đƣợc yêu cầu (tùy thuộc vào mức độ cầu nhiều hay khiến nhiều) * Điều kiện chân thành: Ngƣời nói muốn ngƣời nghe thực hành động A * Điều kiện bản: Phát ngôn đƣợc xem cố gắng để ngƣời nghe thực hành động A Ví dụ: Trong bóng tối, có người ghé tai chị Dậu nói thầm: - Muốn sống bám vào vai tao ([18], 133) 2.- Thế mời cô vườn hái TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ Pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục [2] Đỗ Hữu Châu (1995), "Các yếu tố dụng học tiếng Việt", TC Ngôn ngữ số 4, tr.20-31 [3] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập II – Ngữ dụng học, NXB Giáo dục [4] Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập I, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học tập I, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp cuả người Việt, NXB Văn hóa Thông tin [7] Lâm Quang Đông (2006), Cấu trúc nghĩa biểu câu có vị ngữ vị từ mang ý nghĩa trao tặng (đối chiếu tiếng Việt tiếng Anh), luận án tiến sĩ Khoa Ngôn Ngữ, trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [8] F.de.Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học Hà Nội [9] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (1994) dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [11] John Lyons (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục [12] John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (ngƣời dịch Nguyễn Văn Hiệp), NXB Giáo dục [13] Nguyễn Văn Khang(1999), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Khoa học xã hội [14] Đào Thanh Lan (2004), "ý nghĩa cầu khiến động từ nên, cần, phải câu tiếng Việt",TC Ngôn ngữ số 11, tr 23-29 [15] Đào Thanh Lan (2005),"Vai trò hai động từ mong, muốn việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt", TC Ngôn ngữ số 7, tr12-17 [16] Đào Thanh Lan (2005), "Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi - cầu khiến", TC Ngôn ngữ số 11, tr 28-32 [17] Đào Thanh Lan (2007), "Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp liệu lời hỏi - cầu khiến tiếng Việt", TC Ngôn ngữ số 11, tr 10-19 [18] Ngôn ngữ văn hóa xã hội Một cách tiếp cận liên ngành, NXB Thế giới, 2006 [19] Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa –dân tộc ngôn ngữ người Việt (trong đối chiếu với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia [20] Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóaThông tin ... ngôn từ đe dọa …………………………… 25 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………… 33 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ ĐE DỌA TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC……………………… 34 Hành động ngôn từ đe dọa có dấu hiệu ngôn hành. .. văn khảo sát hành động ngôn từ đe dọa, thông qua việc khảo sát hành động đe dọa để thấy đƣợc nét văn hóa ngƣời Việt Nam Cách sử dụng từ ngữ nhƣ hành động đe dọa đƣợc thực hiện. Việc sử dụng từ. .. tác phẩm văn học thực phê phán giai đoạn 30 – 40 số tác phẩm văn học giai đoạn đại Nguyễn Huy Thiệp - Thống kê phƣơng thức biểu hành động ngôn từ đe dọa, qua tìm hiểu nét văn hóa việc sử dụng từ

Ngày đăng: 31/08/2017, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan