Nghiên cứu thành phần loài côn trùng thiên địch trên cây ngô lai và một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ rùa đỏ nhật bản propylea japonica (thunberg) tại phúc thọ, hà nội

85 462 0
Nghiên cứu thành phần loài côn trùng thiên địch trên cây ngô lai và một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài bọ rùa đỏ nhật bản propylea japonica (thunberg) tại phúc thọ, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THẮM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY NGÔ LAI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI BỌ RÙA ĐỎ NHẬT BẢN Propylea japonica (Thunberg) TẠI PHÚC THỌ, NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN QUANG CƢỜNG NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Cƣờng, tận tình hƣớng dẫn đƣa ý kiến quý báu suốt thời gian thực đề tài Đồng thời qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trƣơng Xuân Lam –Trƣởng phòng Côn trùng học thực nghiệm (Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) Ban chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Nội tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, thầy cô ngƣời động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thắm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận công trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Quang Cƣờng Các số liệu, nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thắm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Nội dung tiến hành CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các kết nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần loài côn trùng thiên địch ngô lai giới 1.1.2 Những nghiên cứu bọ rùa bắt mồi giới 1.1.3 Những nghiên cứu nhân nuôi bọ rùa bắt mồi giới 15 1.2 Các kết nghiên cứu nƣớc 19 1.2.1 Tình hình nghiên cứu loài côn trùng thiên địch ngô lai Việt Nam 19 1.2.2 Các nghiên cứu bọ rùa bắt mồi Việt Nam 21 1.2.3 Những nghiên cứu nhân nuôi bọ rùa bắt mồi Việt Nam 31 CHƢƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 33 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 33 2.2 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 33 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập mẫu côn trùng thiên địch tự nhiên 33 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 35 2.4 Các tiêu theo dõi 40 2.5 Phƣơng pháp xử lí số liệu 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thành phần loài côn trùng thiên địch ngô lai Phúc Thọ, Nội 42 3.2 Một số đặc điểm sinh học loài bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica (Thunberg) 45 3.2.1 Đặc điểm hình thái pha bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 45 3.2.2 Kích thước pha phát dục bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 48 3.2.3 Thời gian phát dục pha bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 51 3.2.4 Khả đẻ trứng trưởng thành bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 52 3.2.5 Tỷ lệ nở trứng bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 54 3.2.6 Tỷ lệ sống sót ấu trùng bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 56 3.3 Kỹ thuật nhân nuôi bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica thử nghiệm đánh giá khả sử dụng chúng phòng thí nghiệm 57 3.3.1 Kỹ thuật nhân nuôi bọ rùa đỏ nhật P japonica phòng thí nghiệm 57 3.3.2 Thử nghiệm đánh giá khả sử dụng bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica phòng trừ rệp hại phòng thí nghiệm 60 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂT : Ấu trùng BRĐNB : Bọ rùa đỏ nhật BVTV : Bảo vệ thực vật cs : Cộng CT : Công thức ctv : Cộng tác viên ĐC : Đối chứng et al : ngƣời khác IPM : Quản lý tổng hợp dịch hại trồng NXB : Nhà xuất PTN : Phòng thí nghiệm STT : Số thứ tự TB : Trung bình TT : Trƣởng thành F : Thế hệ bọ rùa nuôi phòng thí nghiệm : Đƣờng kính FAO : Tổ chức nông lƣơng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài côn trùng thiên địch ngô lai Phúc Thọ, Nội 42 Bảng 3.2: Kích thƣớc tuổi ấu trùng bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 49 Bảng 3.3: Kích thƣớc trứng nhộng bọ rùa đỏ nhật P japonica 50 Bảng 3.4 Kích thƣớc trƣởng thành bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 50 Bảng 3.5 Thời gian phát dục giai đoạn phát triển loài bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica (Nhiệt độ 280C ẩm độ 70±5%) 52 Bảng 3.6 Khả đẻ trứng bọ rùa đỏ nhật P japonica điều kiện phòng thí nghiệm (Nhiệt độ 280C, ẩm độ 70±5%) 53 Bảng 3.7: Tỷ lệ nở trứng bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica trƣởng thành hệ P hệ F1 đẻ ngày ngày đầu 55 Bảng 3.8 Tỷ lệ sống sót ấu trùng, nhộng tỷ lệ nhộng vũ hóa trƣởng thành bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 57 Bảng 3.9 Khả ăn mồi bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 61 Bảng 3.10 Khả ăn mồi trƣởng thành bọ rùa đỏ nhật P japonica ngày đầu sau vũ hóa (Nhiệt độ 280C, ẩm độ 70±5%) 62 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Nhân nuôi rệp đậu màu đen Aphis craccivora (Koch) đậu đen 35 Hình 3.1 Chu trình sống bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 46 Hình 3.2 Nhịp điệu đẻ trứng bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica 15 ngày 54 Hình 3.3 đồ kỹ thuật nhân nuôi bọ rùa bắt mồi phòng thí nghiệm 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới ngô Zeamays L (Họ hòa thảo Poaceae) ngũ cốc quan trọng: Diện tích trồng ngô đứng thứ sau lúa mì lúa nƣớc, sản lƣợng đứng thứ suất cao ngũ cốc Ở Việt Nam ngô lƣơng thực quan trọng thứ sau lúa nƣớc (Nguyễn Hữu Tình, 1997) màu đƣợc trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng mùa vụ gieo trồng hệ thống canh tác Ngô thức ăn chăn nuôi quan trọng nay, gần ngô đƣợc dùng làm thực phẩm, ngƣời ta dùng ngô bao tử làm rau hàm lƣợng dinh dƣỡng cao Ngô nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nhiên liệu dƣợc thuốc chữa bệnh cho ngƣời Những năm gần với tiến to lớn lai tạo giống ngô lai suất cao, phẩm chất tốt, sản xuất ngô nƣớc ta có bƣớc đáng kể diện tích, suất sản lƣợng Năm 2013 diện tích toàn quốc đạt 1157,7 nghìn (chiếm 0,65% diện tích ngô toàn giới; 1,94% diện tích ngô châu Á, đứng thứ Đông Nam Á, thứ 24/166 giới), năm 2015 diện tích 1250 nghìn ha, đến năm 2016 diện tích ngô toàn quốc tăng lên 1300 nghìn Việc mở rộng diện tích áp dụng rộng rãi giống ngô lai làm thay đổi kĩ thuật canh tác ngô Điều dấn đến thay đổi định tính, định lƣợng, tập hợp sâu hại ngô Trong vài năm trở lại đây, sản xuất ngô lai hàng năm bị tổn thất nhiều tỷ đồng, nguyên nhân việc phát triển mạnh số loài sâu hại nhƣ sâu đục thân ngô, sâu xám, rệp muội ngô, sâu đục bắp… Rệp muội loài sâu hại quan trọng cách đồng ngô Rệp hút nhựa nõn ngô, bẹ lá, cờ, bi làm cho ngô chất dinh dƣỡng trở nên gầy yếu, bắp bé, chất lƣợng hạt xấu Theo tính toán Tổ chức nông lƣơng giới (FAO), gia tăng suất trồng nông nghiệp toàn giới chậm khoảng 1,5 lần so với gia tăng tổn thất dịch hại gây (dẫn theo, Phạm Văn Lầm, 1995) [20] Việc phòng trừ sâu hại ngô thuốc hóa học có hiệu tức thời, làm giảm mật độ gây hại sâu hại đồng ruộng Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc lạm dụng mức thuốc trừ sâu gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe ngƣời môi trƣờng xung quanh Do đó, xu hƣớng công tác bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại trồng (IPM) biện pháp sinh học then chốt, có hƣớng đƣợc ƣu tiên, quan tâm ứng dụng rộng rãi nhằm bảo vệ, trì loài thiên địch Bọ rùa loài kẻ thù tự nhiên rệp hại ngô đƣợc biết đến từ lâu không Việt Nam mà giới Bọ rùa loài côn trùng thiên địch quan trọng đồng ruộng, hầu hết loài đa thực có phổ thức ăn rộng, ăn rệp, sâu non số côn trùng cánh vảy, trứng bọ rùa khác Cho đến Việt Nam có số nghiên cứu bọ rùa Một số phải kể đến công trình nghiên cứu Hoàng Đức Nhuận Ngoài có số nghiên cứu khác tác giả Mai Phú Qúy, Nguyễn Viết Tùng, Trần Đình Chiến… Hiện chƣa có nghiên cứu côn trùng thiên địch ngô lai huyện Phúc Thọ, Nội Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thành phần côn trùng thiên địch ngô lai số đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ rùa đỏ nhật (Propylea japonica) Phúc Thọ, Nội” Mục đích nghiên cứu Xác định đƣợc thành phần côn trùng thiên địch ngô lai để góp phần cung cấp sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp ứng dụng bảo tồn nguồn thiên địch tự nhiên Trên sở kết nghiên cứu khả ăn rệp ấu trùng trƣởng thành loài bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica, kết nghiên cứu sinh thái học tập tính loài bọ rùa sở khoa học để sử dụng bọ rùa đỏ nhật biện pháp phòng trừ sinh học rệp hại đồng ruộng 63 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Đã thu thập xác định đƣợc 27 loài côn trùng thiên địch ngô lai vụ Thu - Đông Phúc Thọ, Nội Các loài thiên địch thu thập thuộc 16 họ côn trùng Trong Cánh cứng (Coleoptera) chiếm số lƣợng nhiều với loài (chiếm 33,33%) thuộc họ: họ bọ chân chạy (Carabidae) có loài, họ bọ rùa (Coccinellidae) có loài, họ cánh cộc (Staphylinidae) có loàiloài bọ rùa xuất sớm có mức độ phổ biến cao bọ rùa vằn đen M sexmaculatus Fabr., bọ rùa chữ nhân C transversalis Fabr bọ rùa đỏ nhật P japonica Thunb Đây loài thiên địch có vai trò to lớn việc tiêu diệt loại sâu hại ngô nói chung rệp ngô nói riêng Đặc điểm hình thái pha phát dục loài bọ rùa đỏ nhật P japonica gồm: trứng có hình bầu dục, đầu thon nhỏ, màu vàng nhạt, bóng Khi nở trứng chuyển dần sang màu nâu xám xám đen Trứng có chiều dài 0,79-0,94mm chiều rộng 0,40-0,46 mm Ấu trùng bọ rùa đỏ nhật gồm có tuổi Nhộng bọ rùa đỏ nhật P japonica kiểu nhộng trần, hình bầu dục, màu vàng nâu Trƣởng thành bọ rùa đỏ nhật thể hình trứng gỗ, nhẵn bóng, kích thƣớc 3-4mm Đầu vàng nhạt, râu đầu phần phụ miệng vàng nâu vàng Tấm lƣng ngực trƣớc vàng nhạt vàng da cam với chấm đen ngang đính vào đáy lƣng ngực trƣớc Khi vũ hóa toàn thể màu vàng nhạt, bụng chân màu vàng Ở điều kiện phòng thí nghiệm (nhiệt độ 280C, ẩm độ 70±5%) khả ăn mồi của tuổi 1, 2, tuổi tƣơng ứng 33,20±3,26 rệp/ngày, 64,31±3,40 rệp/ngày, 81,25±5,17 rệp/ngày 83,73±7,03 rệp/ngày Trƣởng 64 thành bọ rùa đỏ nhật P japonica sức ăn mồi trung bình 65,33±5,98 rệp/ ngày Kiến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái học tập tính loài bọ rùa đỏ nhật P japonica - Những kết nghiên cứu cho thấy bọ rùa đỏ nhật P japonica loài có sức sinh sản cao, khả ăn rệp lớn, đề xuất nghiên cứu mô hình sử dụng bọ rùa đỏ nhật biện pháp phòng trừ sinh học rệp hại ngô đồng ruộng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Xuân Bí, Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Thị Diệp (1987), “Một số kết nghiên cứu côn trùngsinh ăn thịt ngô vùng Nội”, Thông tin BVTV số trang 43-46 Vũ Thị Chỉ (2007) Nghiên cứu sở khoa học phƣơng pháp nhân nuôi vài loài côn trùng ăn thịt rau, Hội nghị khoa học bản, NXB nông nghiệp tr 19-23 Trần Đình Chiến, (2002) Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tương vùng Nội phụ cận Đặc tính sinh học bọ chân chạy Chleanius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp tr 1-150 Nguyễn Xuân Chính, (2004) Điều tra diễn biến mật độ sâu hại vụ ngô Xuân năm 2004 Gia Lâm- Nội, nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr.) Trƣờng ĐH Nông nghiệp Nội, NXB Nông nghiệp, tr 19-23 Vũ Quang Côn, Quang Hùng, 1990 “Một số kết điều tra thống kê nguồn gen có ích vùng Nội” Tạp chí KHKT quản lý kinh tế số 2.tr84-88 Nguyễn Quang Cƣờng, Trƣơng Xuân Lam, 2011 Nghiên cứu thời gian pha phát triển loài bọ rùa đỏ nhật Propylea japonica (Thunberg, 1781) qua hệ nhân nuôi Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Trang: 1444 – 1449 Nguyễn Quang Cƣờng, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Hạnh (2009) Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học bọ rùa mắt trắng Lemnia biplagiata Swartz Báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, tr 1252- 1258 66 Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh (1993) Thuốc bảo vệ thực vật – môi trƣờng sức khỏe ngƣời Tạp chí bảo vệ thực vật số 4/1993 Tr 21-25 Đặng Thị Dung (2003) Một số dẫn liệu sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee) Lepidoptera Pyralidae vụ Xuân 2003 Gia Lâm-Hà Nội, Tạp chí BVTV số 6/2003, tr 7- 12 10 Hồ Thị Thu Giang (1996) Thành phần kẻ thù tự nhiên (côn trùng ký sinh, côn trùng nhên bắt mồi) sâu hại rau họ hoa thập tự nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr.) ong ký sinh (Diaeretiella rapae Mintosh) vụ đông xuân 1995- 1996 Gia Lâm- Nội Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp tr1-150 11 Hồ Thị Thu Giang, Trần Đình Chiến (2003) Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabricius, Tạp chí BVTV 6/2005, tr 25-29 12 Hồ Thị Thu Giang, Trần Đình Chiến, 2005 Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabricius Tạp chí BVTV 6/2005, tr 25-29 13 Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Hồng Thanh, 2012 Một số đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa Scymnus hoffmanni Weise (Coleoptera: Coccinellidae) Tạp chí Khoa học Phát triển 2012 Tập 10, số 4: 561-566 14 Nguyễn Thị Hạnh, Bùi Tuấn Việt, Nguyễn Quang Cƣờng, Nguyễn Thị Thúy, 2008 “Bước đầu nghiên cứu điều kiện bảo quản trứng nhộng bọ rùa Nhật Bản Propylea japonica Thunberg.” Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ NXBNN Nội tr 549-553 15 Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phú Quý, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thành Mạnh, 2008 “Bổ sung số đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ rùa Nhật Bản Propylea japonica Thunberg” Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ NXBNN Nội tr 86-95 67 16 Phan Xuân Hảo (2007) Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất ngô Việt Nam Tr 1-140 17 Nguyễn Đức Khiêm (2001) Tình hình sâu hại giống ngô Nội, Tạp chí BVTV số 5, tr 10-13 18 Trƣơng Xuân Lam, 2002 “Nghiên cứu thành phần loài bọ xít bắt mồi đặc điểm sinh học, sinh thái loài phổ biến (Andrallus spinidens Fabr., Sycanus falleni Stal, Sycanus croceovittatus Dohrn) số trồng miền Bắc Việt Nam” Tóm tắt luận án tiến sĩ sinh học 19 Trƣơng Xuân Lam, Vũ Quang Côn (2004) Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam NXB Nông Nghiệp 20 Phạm Văn Lầm, 1995 Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Nội Tr 26-86 21 Phạm Văn Lầm, 1996 “Góp phần nghiên cứu thiên địch sâu hại ngô”.Tạp chí BVTV Số Trang 41-45 22 Phạm Văn Lầm (1998) Một số đặc điểm sinh vật hoc, sinh thái học bọ rùa vệt đen, Menochilus sexmaculatus Fabr (Coleoptera – Coccinellidae) Tạp chí BVTV số 5/1996, tr 31-36 23 Phạm Văn Lầm 2005 Một số kết nghiên cứu thiên địch rệp muội Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ NXB nông nghiệp, 87-92 24 Phạm Văn Lầm (2009), “Ghi nhận loài sâu gai Dactylispabalyi (Gestro) (Coleotera: Chrysomelidae) hại ngô Việt Nam”, Báo cáo khoa học sinh thí tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, NXB Nông nghiệp, Nội, trang 179-183 25 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Thoa, Trƣơng Thị Lan, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Thành Vĩnh, 2000 Một số kết nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ Hoa thập tự Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo thực vật 1996 – 2000 NXB Nông nghiệp, Nội, trang 243 – 248 68 26 Nguyễn Thị Lƣơng (2003) Điều tra thành phần sâu hại ngô thành phân thiên địch chúng Diễn biến mật độ số sâu hại vụ Xuân 2003 Gia Lâm –Hà Nội Báo cáo tuyển tập – ĐHNN Nội, NXB Nông nghiệp Nội, tr 17-35 27 Phạm Quỳnh Mai, Vũ Quang Côn, 2002 “Kết nghiên cứu thành phần loài biến ñộng số lượng bọ rùa ăn thịt (Coccinellidae Coleoptera) ăn Mê Linh – Vĩnh Phúc năm 2001” Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc – lần thứ 4, Nội NXBNN tr 298-303 28 Nguyễn Thành Mạnh, Mai Phú Quý, 2008 “Ảnh hưởng thức ăn đến số đặc điểm sinh học bọ rùa văn chữ nhân Coccinella transversalis Fabr (Col.:Coccinellidae) vai trò phòng trừ rệp muội hại rau” Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ NXBNN Nội 29 Quách Thị Ngọ, Phạm Văn Lầm (1999) Đặc điểm sinh học chủ yếu bọ rùa hai mảng đỏ, Tạp chí BVTV số 3/1999, tr 14-18 30 Quách Thị Ngọ, 2000 “Nghiên cứu rệp muội (Aphididae – Homoptera) số trồng đồng sông Hồng biện pháp phòng trừ” Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Nội” Trang 121-126 31 Hoàng Đức Nhuận, 1982 “Bọ rùa Việt Nam”, tập I, NXBKHKT 32 Hoàng Đức Nhuận (1982) Bọ rùa Việt Nam, tập 1-2, NXN Nông nghiệp tr 1-254 33 Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996 Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học sinh thái số loài rệp muội (Aphididae – Homoptera) hại trồng vùng Nội Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, tr 113 34 Phạm Huy Phong, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thúy, 2008 “Nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ rùa vằn 69 Menochilus sexmaculatus Fabr”.Tuyển tập Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ NXBNN Nội 35 Mai Phú Qúy, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thành Mạnh (2005) Một số đặc điểm sinh học bọ rùa chữ nhân Coccinrlla transversalis Fabricius (Coleoptera – Coccinellidae), Báo cáo Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, tr181-183 36 Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Kim Thanh, Nguyễn Hữu Hùng (2010) Đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa chữ nhân Coccinnella repanda Thunberg (Coccinnellidae: Coleoptera) Hội nghị khoa học công nghệ toàn quốc tế BVTV lần thứ NXB Nông nghiệp, tr261-267 37 Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu hại trồngNghiên cứu ứng dụng, NXB, Nông nhiệp, tr 1-169 38 Nguyễn Văn Viên, Nguyễn Kiến Quốc (2008) “Một số kết nghiên cứu sâu bệnh hại ngô áp dụng biện pháp quản lý ngô tổng hợp xã Chiềng Pằn huyện Yên Châu tỉnh Sơn La” Tạp chí khoa học phát triển số 6, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Nội, tr 529-536 39 Nguyễn Thành Vĩnh, Phạm Văn Lầm, Nguyễn Kim Hoa, Trƣơng Thị Lan (2005) Đặc điểm sinh vật học bọ rùa đen nhỏ Stethous sp bọ rùa 17 chấm Harmonia sedecimnotata (Farb.) (Col: Coccinellidae), Báo cáo Côn trùng học tòan quốc lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, tr 254-260 40 Viện BVTV (1968) Kết điều tra côn trùng 1967 -1968 NXB Nông thôn II Tài liệu tiếng Anh 41 Agarwala B.K., Bardhanroy P Yasuda H and Takizawa T 920030 “Effects of conspecific and heterospecific competitors on feeding and oviposition of a predatory ladybird”; a laboratory stydy, Entomologia Experimentalis et Applicata, Volume 106, Issue 3; 219-226 70 42 De Bach, P, (1964), Biological control of insect pest and weeds Chapman and Hall Ltf., Lòdon.328pp 43 Bielawki, 1956 Coccinellidae (Coleoptera) von Ceylon Sond Abdruck.Verh Natug Ges Basel 68 (1): pp 72-96 44 Bielawki, 1957 Notes on some species of Coccinellidae and description of a new species from Tonking (Coleoptera) Acta Zool Cracoviencia (4): pp 91-106 45 Chapin, 1962 Pseudoscymnus, a new genus of Asiatic Scymnini (Coleoptera, Coccinellidae) Psyche 69: pp 50-51 46 Chapin, 1973 New genera and species of ladybeetles related to Seranggium blaekburn (Coleoptera, Coccinellidae) J.Wash Acad Sci 30 (60): pp 263-273 47 Fursch, 1965 Die palaearktischen und indomalayischen Epilachnini derzoologieschen Samlung der Bayerischen Staates Munchen (Col.Cocc.) Opusc.Zool., Munchen, 26 1-9 48 Gillian Ferguson, 2005 Factors to Consider in using Biocontrol Agents for Aphids Agriculture and Agri-Food Canada ISN 1178-623X: 37-45 49 Hill, D S and Waller, J M.(1988) Handbook of Pests and Diseases (Intermediate Tropica Agriculture Series), p.1-217 50 Pang Hong, 1993 The Epilachninae (Colwoptera: Coccinellidae) from Taiwan collected by J.Klappperich in 1977 with description of a new species Journal of South China Argicultural University 51 Pang Hong, 1993 ACTA Entomologia Sinica A new specie of Pseudoscymnus (Coleoptera: Coccinellidae) Vol 36 N0 Nov., 1993 52 Hussein M Y., A K Kameldeer and Ahmad N.m (1983),” Some aspects of the ecology of Ostrinia furnacalis Guenee on corn”, MAPPS Newsletter, Vol 7(2), pp 11-12 71 53 Ivo Hodek, 1973 Biology of Coccinellidea 54 Ivo Hodek and A.Honek, 1996 Ecology of Coccinellidae Publishing house Kluwer Academic, pp 1-464 55 Lane Greer, 2000 Sustainable Aphid Control NCAT Agriculture specialist, ATTRA Publication ip 149/53:23-27 56 Jamie Intosh, 2008 Control this Greehouse Pest with Biological and Cultural Methods National Sustainable Agriculture Information, vol.12: 101-103 57 Korschefsky, 1933 Bemerkungen ueber Coccinelliden von Fomosa Trans Nat Hist Soc Formosa 23: pp 299-304 58 Lee Y.B., Hwang C.Y., Choi K.M., ang Shim J.Y (1980), “studies on the bionomics of the Oriental corn borer Ostrinia furnacalis (Guenee) “, Korean Journal of Plant Protection, Vol 19(4), pp.187-192 59 Mari J.M., Nizamani S.M., Lobar M.K., and Khuhro R.D., 2004, Biology of Menochillus sexmaculatus Fabr And Coccinell undecimpunctata L (Coccinellidae; Coleoptera) on Alfalfa Aphid Therioaphis trifolii Monell Journal of Asia-Pacific Entomology, Volume 7, Issue 3, 2004: 297-301 60 Kazuo Ogata & Ha Quang Hung, 2003 Insect collection and preservation – a manual for the techniques 61 Omkar, Ahmad Pervez, Singh, 2005 Development and immature survival of two aphidophagous ladybirds, Coleophora biplagiata and Micrapis discolor Insect Science Vol 12 N0 pp 375-379 62 Ozdemir N and Uzunail S (1982), “Noctuid species causing damage to maize in Tukey”, Review of Applied Entomology, Vol 70(5), pp.322.] 63 Srivastava K P, Butani D K (1987) Insect pests of corn in India and their control, Pesticides India Vol, 21.P.78 -90 72 64 Tseng C.T.and W D Guthrie (1984), “Evaluation of two procedures to setect for resistance to the European corn borer in a synthetic cultivar of maize “, Crop, Sci, Vol 24,pp.1129-1133 65 Vidya Sagar Singh, Ramachandram, R Singh Vs (1983) Seed treatment of barley for the control of aphid R maydis: 200pp Tài liệu từ Internet 66 http://www.aphidweb.com/aphidbioagents/Cheilomenes.htm 67 www.ento.csiro.au/ /cocciTransversalis1.htm 68 http://www.entomology.infas.ufl.edu/creatures/index.htm 73 PHỤ LỤC ẢNH HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CÔN TRÙNG THIÊN ĐỊCH TRÊN NGÔ LAI TẠI HUYỆN PHÚC THỌ, NỘI 2017 (Nguồn ảnh: Nguyễn Thị Thắm) HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM – PHÒNG CÔN TRÙNG HỌC THỰC NGHIỆM Phân tích, định loại mẫu vật côn trùng thiên địch ngô lai Bọ rùa vằn Bọ rùa Nhật Bản Menochilus sexmaculatus Propylea japonica Bọ cánh cộc khoang Paederus fuscipes Bọ rùa đỏ Micraspis discolor Ong ký sinh rệp Diaeretiella rapae Các loài thiên địch phổ biến có mặt ngô lai Phúc Thọ - Nội, 2017 Bọ rùa chấm đỏ Lemnia biplagiata Ruồi ăn rệp bụng nâu vàng Episyrphus balteatus Nghiên cứu sinh học, sinh thái loài bọ rùa đỏ nhật P japonica tủ nuôi côn trùng Trƣởng thành P japonica Trứng P japonica giao phối Trứng P japonica nở Ấu trùng P japonica nở Trứng P japonica nở Ấu trùng P japonica lột xác Tiền nhộng Bộ phận sinh dục Nhộng P japonica Bộ phận sinh dục đực (Nguồn ảnh: Nguyễn Quang Cường) ... có nghiên cứu côn trùng thiên địch ngô lai huyện Phúc Thọ, Hà Nội Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thành phần côn trùng thiên địch ngô lai số đặc điểm sinh học, sinh. .. Nội dung tiến hành Điều tra thành phần côn trùng thiên địch ngô lai huyện Phúc Thọ, Hà Nội Nghiên cứu số đặc điểm hình thái số đặc điểm sinh học bọ rùa đỏ nhật Nghiên cứu kĩ thuật nhân nuôi bọ. .. khoa học Kết thu đƣợc từ nghiên cứu bổ sung dẫn liệu khoa học thành phần côn trùng thiên địch ngô Phúc Thọ, Hà Nội; Đặc điểm sinh học, sinh thái học khả sử dụng bọ rùa đỏ nhật (Propylea japonica)

Ngày đăng: 31/08/2017, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan