Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

148 377 1
Nghiên cứu thực trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm tại cộng đồng và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y Trang phụ bìa PHẠM ĐỨC MINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuy n ng nh: M số: Vệ sinh xã hội học & Tổ chức y tế 62 72 01 64 DỰ THẢO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hùng Long TS Dƣơng Huy Lƣơng HÀ NỘI - 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Lời cam đoan Tôi xin cam số liệu đề tài luận án phần số liệu dự án số “Phòng chống ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực”, nằm chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 20122015” Kết đề tài thành nghiên cứu tập thể mà thành viên chính, đồng Chủ nhiệm đề tài Tôi Chủ nhiệm đề tài toàn thành viên nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng đề tài vào luận án để bảo vệ lấy tiến sĩ Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Phạm Đức Minh iii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Quân Y, Bộ môn Vệ sinh Quân đội, Phòng sau đại học Bộ môn - Khoa, Phòng Học viện Quân y tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận án Học viện Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hùng Long, TS Dương Huy Lương thầy trực tiếp hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học cho thực hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo cán Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế; Sở Y tế, Trung tâm Y tế dự phòng, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Phú Thọ, đặc biệt Ủy ban Nhân dân, trạm y tế xã Đông Giang Hồng Việt nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình triển khai hoạt động nghiên cứu thực địa Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn chân thành tới nhà khoa học Hội đồng chấm luận án cấp sở, quý vị đại biểu, đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thiện luận án có chất lượng Tôi vô biết ơn người thân gia đình giúp đỡ vật chất, tinh thần luôn động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận án Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Phạm Đức Minh iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TIÊU CHẢY LIÊN QUAN THỰC PHẨM 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Bệnh truyền qua thực phẩm gây hội chứng tiêu chảy 1.1.3 Một số nghiên cứu tiêu chảy liên quan thực phẩm giới 1.1.4 Một số nghiên cứu tiêu chảy liên quan thực phẩm Việt Nam 12 1.1.5 Khoảng trống số liệu báo cáo hệ thống y tế v điều tra cộng đồng tiêu chảy liên quan thực phẩm 16 1.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY TRUYỀN QUA THỰC PHẨM 20 1.2.1 Các đƣờng lây truyền tiêu chảy qua thực phẩm 20 1.2.2 Một số yếu tố vệ sinh li n quan đến chế lây truyền bệnh tiêu chảy 22 1.2.3 Một số yếu tố xã hội học li n quan đến tỷ lệ mắc tiêu chảy cộng đồng 25 1.3 GIẢI PHÁP CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY LIÊN QUAN THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG 31 1.3.1 Cơ sở lý luận dự phòng bệnh tiêu chảy liên quan thực phẩm 31 1.3.2 Một số giải pháp can thiệp chung cộng đồng giới 33 1.3.3 Hệ thống giám sát bệnh truyền qua thực phẩm giới 35 1.3.4 Một số giải pháp hệ thống y tế Việt Nam 37 CHƢƠNG 40 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 40 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 40 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn đối tƣợng nghiên cứu 40 v 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 41 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 42 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 43 2.2.3 Công cụ thu thập thông tin 47 2.2.4 Phƣơng pháp v tiến trình thu thập thông tin 51 2.2.5 Các số biến số nghiên cứu 54 2.3 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 56 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 57 2.5 SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 58 2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 61 CHƢƠNG 62 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM 62 3.1.1 Đặc điểm xã hội học đối tƣợng nghiên cứu 62 3.1.2 Kết điều tra tiêu chảy liên quan thực phẩm cộng đồng 64 3.1.3 Đặc điểm kiến thức, thái độ, thực hành an toàn thực phẩm 72 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỶ LỆ MẮC TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG 75 3.2.1 Phân tích hồi quy đơn biến tình trạng tiêu chảy liên quan thực phẩm số yếu tố liên quan 75 3.2.2 Phân tích hồi quy đa biến tình trạng tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm số yếu tố ảnh hƣởng 82 3.3 HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG AN TOÀN THỰC PHẨM ĐẾN THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TẠI CỘNG ĐỒNG 85 3.3.1 Hiệu can thiệp truyền thông cộng đồng 85 3.3.2 Hiệu can thiệp tỷ lệ tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm cộng đồng91 CHƢƠNG 93 BÀN LUẬN 93 4.1 THỰC TRẠNG TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG 93 vi 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI TIÊU CHẢY CẤP TRUYỀN QUA THỰC PHẨM TRONG CỘNG ĐỒNG 96 4.2.1 Kiến thức, thái độ, thực hành an toàn thực phẩm cộng đồng 96 4.2.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm 99 4.3 SỰ KHÁC BIỆT TỶ LỆ TIÊU CHẢY CẤP LIÊN QUAN THỰC PHẨM TẠI CỘNG ĐỒNG VÀ QUA BÁO CÁO CỦA HỆ THỐNG Y TẾ 109 4.4 HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP TRONG CỘNG ĐỒNG 113 4.4.1 Hiệu can thiệp kiến thức, thái độ, thực hành An toàn thực phẩm113 4.4.2 Hiệu can thiệp tỷ lệ mắc tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm 118 4.5 MỘT SỐ ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 120 4.5.1 Điều tra thực trạng tiêu chảy cấp cộng đồng 120 4.5.2 Triển khai hoạt động can thiệp tiêu chảy cộng đồng 121 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 125 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết tắt ATTP An to n thực phẩm Phần viết đầy đủ BTQTP Bệnh truyền qua thực phẩm BYT Bộ Y tế CBTP Chế biến thực phẩm CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm Kiểm soát v dự phòng bệnh) COVIS National Cholera and Vibriosis Surveillance (Điều tra to n quốc dịch tả v nhiễm khuẩn Vibrio) DEC Diarrheagenic E coli (E coli gây ti u chảy) EIEC Enteroinvasive E coli (E coli xâm nhập đƣờng ruột) EPEC Enteropathogenic E coli (E coli gây bệnh đƣờng ruột) 10 ETEC Enterotoxigenic Escherichia coli (E coli sinh độc tố ruột) 11 FDOSS Surveillance for Foodborne Disease Outbreaks (Điều tra vụ dịch bệnh truyền qua thực phẩm) 12 FoodNet Foodborne Diseases Active Surveillance Network (Mạng lƣới điều tra chủ động bệnh truyền qua thực phẩm) 13 HGĐ Hộ gia đình 14 KAP Knowledge-Attitude-Practice (Kiến thức, thái độ, thực h nh) 15 NĐTP Ngộ độc thực phẩm 16 ONTP Ô nhiễm thực phẩm 17 STEC Shiga toxin-producing E coli (E coli sinh độc tố Shi-ga) 18 TCC Ti u chảy cấp 19 TCCTP Ti u chảy cấp li n quan thực phẩm 20 VSATTP Vệ sinh an to n thực phẩm 21 WHO World Health Organiztion (Tổ chức Y tế giới) 22 XLRT Xử lý rác thải viii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc tiêu chảy Việt Nam 13 Bảng 1.2 Nguy n nhân vi sinh vật gây ti u chảy Việt Nam 14 Bảng 2.1 Nội dung v số nghi n cứu thực trạng (mô tả cắt ngang) 55 Bảng 2.2 Nội dung v số nghi n cứu can thiệp 56 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tƣợng nghi n cứu 62 Bảng 3.2 Phân bố đối tƣợng nghi n cứu theo giới tính, nhóm tuổi (n=21.699) 62 Bảng 3.3 Phân phối đối tƣợng nghi n cứu theo trình độ học vấn v nghề nghiệp (n=21.699) 63 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc ti u chảy cấp, ti u chảy cấp li n quan thực phẩm tuần cộng đồng (n=21.699) 64 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc ti u chảy cấp theo tuổi, giới tuần cộng đồng (n=21.699)65 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc ti u chảy cấp liên quan thực phẩm theo tuổi, giới tuần cộng đồng (n=21.699) 66 Bảng 3.7 Thời gian ủ bệnh v thời gian ti u chảy ca bệnh ti u chảy liên quan thực phẩm (n=121) 67 Bảng 3.8 Đặc điểm tiếp xúc thực phẩm li n quan ti u chảy (n=121) 67 Bảng 3.9 Cách xử trí ngƣời bệnh bị ti u chảy cấp liên quan thực phẩm (n=121) 68 Bảng 3.10 Cách tự điều trị ngƣời bệnh bị ti u chảy cấp li n quan thực phẩm (n=106) 68 Bảng 3.11 Thống k số ca ti u chảy cấp, ti u chảy li n quan thực phẩm đến khám hệ thống y tế công, y tế tƣ nhân v nh thuốc tƣ nhân 69 Bảng 3.12 So sánh số liệu ch nh lệch ti u chảy cấp, ti u chảy li n quan thực phẩm khu vực y tế 70 Bảng 3.13 Kiến thức an to n thực phẩm hộ gia đình (n=6.306) 72 Bảng 3.14 Thái độ an to n thực phẩm hộ gia đình (n=6.306) 73 Bảng 3.15 Thực h nh an to n thực phẩm hộ gia đình (n=6.306) 74 Bảng 3.16 Phân tích hồi qui đơn biến giới tính v tuổi với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm ngƣời dân cộng đồng (n=21.699) 75 Bảng 3.17 Phân tích hồi qui đơn biến trình độ học vấn với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm ngƣời dân cộng đồng (n=21.699) 76 ix Bảng 3.18 Phân tích hồi qui đơn biến tình trạng hôn nhân v số nhân với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm ngƣời dân cộng đồng (n=21.699) 76 Bảng 3.19 Phân tích hồi qui đơn biến nghề v thu nhập hộ gia đình với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm ngƣời dân cộng đồng (n=21.699) 77 Bảng 3.20 Phân tích hồi qui đơn biến đặc điểm x hội học gia đình v chủ hộ gia đình với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm hộ gia đình cộng đồng (n=6306) 78 Bảng 3.21 Phân tích hồi qui đơn biến kiến thức chủ hộ an to n thực phẩm với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm hộ gia đình cộng đồng (n=6306) 79 Bảng 3.22 Phân tích hồi qui đơn biến thái độ chủ hộ an to n thực phẩm với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm hộ gia đình cộng đồng (n=6306) 80 Bảng 3.23 Phân tích hồi qui đơn biến thực h nh chủ hộ an to n thực phẩm với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm hộ gia đình cộng đồng (n=6306) 81 Bảng 3.24 Phân tích hồi quy đa biến số yếu tố có giá trị phân tích đơn biến với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm của ngƣời dân cộng đồng (n=21.699) 82 Bảng 3.25 Phân tích hồi quy đa biến số yếu tố có giá trị phân tích đơn biến với tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm hộ gia đình cộng đồng (n=6306) 83 Bảng 3.26 Hiệu can thiệp cộng đồng kiến thức an to n thực phẩm 85 Bảng 3.27 Hiệu can thiệp cộng đồng thái độ an to n thực phẩm 87 Bảng 3.28 Hiệu can thiệp cộng đồng thực h nh an to n thực phẩm 89 Bảng 3.29 So sánh tỷ lệ mắc ti u chảy cấp ngƣời dân trƣớc v sau can thiệp (n=2.089) 91 Bảng 3.30 So sánh tỷ lệ mắc ti u chảy cấp li n quan thực phẩm ngƣời dân trƣớc v sau can thiệp (n=2.089) 92 x DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Tháp bệnh truyền qua thực phẩm theo cấp độ điều tra 17 Hình 1.2 Sơ đồ lây truyền bệnh qua đƣờng phân-miệng 20 Hình 2.1 Sơ đồ nghi n cứu tìm số ca mắc ti u chảy cộng đồng v số ca ti u chảy đƣợc thống k tr n hệ thống y tế (mục ti u 1) 44 Hình 2.2 Sơ đồ nghi n cứu giai đoạn can thiệp (mục ti u 3) 46 Hình 3.1 Tháp gánh nặng ti u chảy cấp v ti u chảy cấp liên quan thực phẩm theo cấp độ điều tra 71 124 Hiệu biện pháp can thiệp cải thiện kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm cộng đồng Sau áp dụng biện pháp can thiệp, hiệu can thiệp đ đƣợc thể rõ: kiến thức, thái độ, thực hành ngƣời dân vệ sinh an toàn thực phẩm đ tăng l n so với trƣớc can thiệp so với đối chứng Một số tiêu có hiệu can thiệp cao nhƣ: hiểu khái niệm an to n thực phẩm (104,65%), nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm (435,32%), dấu hiệu ngộ độc thực phẩm (755,91%), rửa tay trƣớc chế biến thực phẩm xà phòng (53,21%), rửa tay trƣớc ăn nƣớc xà phòng (57,84%), rửa tay sau vệ sinh, tiếp xúc vật bẩn xà phòng (28,96%), thớt dùng riêng cho thực phẩm chín (39,18%), dao dùng riêng cho thực phẩm chín (68,71%), tự nghiên cứu an toàn thực phẩm (28,51%) Sau can thiệp, tỷ lệ ngƣời dân mắc tiêu chảy cấp liên quan thực phẩm nhóm can thiệp (0,29%) giảm so với thời điểm trƣớc can thiệp (1,73%) có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan