Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc vườn quốc gia ba bể

48 166 0
Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc vườn quốc gia ba bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 300m THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CẤU TRÚC QUẦN XÃ VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) Ở HỆ SINH THÁI ĐẤT RỪNG TỰ NHIÊN ĐỘ CAO 300m THUỘC VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Đào Duy Trinh, người thầy từ đầu định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ths Nguyễn Thị Hằng Ths Đàm Thị Hải Đường K18 lớp sinh thái học khoa Sinh - KTNN, trường Đại học sư phạm Hà Nội nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn hỗ trợ khoa học tạo điều kiện nghiên cứu Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh – KTNN cán môn Động vật học Trường ĐHSP Hà Nội trường mà học thực khóa luận Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn Ban Giám Đốc, cán bộ, nhân viên VQG Ba Bể tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết cho thời gian nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình tôi, bạn nơi học tạo điều kiện giúp thời gian, động viên tinh thần để vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, tất số liệu kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu, số liệu hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Các thông tin trích dẫn khóa luận hoàn toàn xác, lấy từ tài liệu có nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Huyền Trang DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt +1 Tầng rêu Tầng thảm A1 Tầng đất – 10cm A2 Tầng đất 10 – 20cm MĐTB Mật độ trung bình H’ Chỉ số đa dạng loài J’ Chỉ số đồng S Số lượng loài theo tầng phân bố S1 Tổng số lượng loài theo sinh cảnh 10 cs Cộng 11 TS Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG .4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Lược sử nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Oribatida giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam .6 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu .9 2.1.2 Thời gian nghiên cứu số lượng mẫu 11 2.2 Vật liệu nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Xác định thành phần loài Oribatida 11 2.3.2 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 18 3.1.1 Thành phần loài quần xã Oribatida hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 18 3.1.2 Đặc điểm phân bố loài Oribatida hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 21 3.2 Cấu trúc quần xã Oribatida hệ sinh thái đất Rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Ba Bể .24 3.2.1 Biến đổi cấu trúc quần xã Oribattida theo tầng thẳng đứng 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng mẫu thu độ cao 300m rừng tự nhiên thuộc vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 11 Bảng 3.1 Thành phần loài phân bố Oribatida tầng thảm lá, tầng rêu tầng sâu đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 18 Bảng 3.2 Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo sinh cảnh RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 24 Bảng 3.3 Những loài Oribatida ưu hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 29 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ khu vực lấy mẫu Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida (Vũ Quang Mạnh, 2007) 13 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Oribatida bậc cao 14 Hình 3.1 Số lượng loài theo tầng phân bố hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 25 Hình 3.2 Chỉ số đa dạng loài H’ hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 27 Hình 3.3 Chỉ số đồng J’ hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 28 Hình 3.4 Cấu trúc ưu Oribatida hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài VQG Ba Bể khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng, khu du lịch sinh thái Việt Nam, nằm địa phận tỉnh Bắc Kạn, với trung tâm hồ Ba Bể Vườn Quốc gia Ba Bể di sản thiên nhiên quý giá với hệ thống rừng nguyên sinh núi đá vôi có tới 417 loài thực vật 299 loài động vật có xương sống Nhiều loài động vật quý lưu giữ, bảo tồn…VQG Ba Bể điểm du lịch sinh thái lý tưởng với phong cảnh kỳ thú đa dạng sinh học Đã có nghiên cứu động vật như: chim, thú, bò sát,…[17] thành phần cấu trúc Oribatida Ngoài tự nhiên chúng sống chủ yếu môi trường đất môi trường sống liên quan với hệ sinh thái đất, thảm rừng xác vụn thực vật, thân hay lớp rêu bám thân cây, đất treo cành cây, tán xanh Đặc biệt nhóm Ve giáp Oribatida (Acari: Oribatida) thể có vỏ cứng, mật độ quần thể lớn, đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố rộng, dễ thu lượm, dễ nhận dạng, lại nhạy cảm với biến đổi môi trường sống (Vũ Quang Mạnh, 2007) [3] Vườn Quốc Gia (VQG) Ba Bể chưa có nhiều công trình nghiên cứu nhóm động chân khớp bé, đặc biệt độ cao 300m Gần việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, du lịch, nghiên cứu tác động không nhỏ đến sinh cảnh VQG Ở hệ sinh thái rừng tự nhiên độ cao 300m chưa có công trình nghiên cứu nhóm động vật chân khớp bé vai trò thị chúng làm sở khoa học cho việc quản lý khai thác bền vững tài nguyên rừng VQG Hiện tại, khu hệ Ve giáp VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn có số tác giả nghiên cứu Đáng ý công trình nghiên cứu Vũ Quang Mạnh (2002) về: “Đa dạng quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng đồi núi Đông Bắc Bắc 3.2.1 Biến đổi cấu trúc quần xã Oribattida theo tầng thẳng đứng 3.2.1.1 Đa dạng thành phần loài Số lượng loài 39 40 35 30 19 21 25 16 20 15 10 Tầng sâu +1 A1 A2 Hình 3.1 Số lượng loài theo tầng phân bố hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể Ghi chú: Trục tung số lượng loài Trục hoành tầng phân bố A1 - Tầng đất 0-10cm - Tầng A2 - Tầng đất 10-20cm +1 - Tầng rêu Qua lần thu mẫu độ cao 300m RTN thuộc VQG Ba Bể tiến hành phân tích xử lí số liệu phần mềm xell 2003 phần mềm Prime- , 2001 ghi nhận phân bố quần xã Oribatida tầng có khác biệt cụ thể nhiều tầng có 39 loài, đến tầng rêu với 21 loài, tầng đất 0-10cm có 19 loài cuối phân bố tầng đất 10-20cm có 16 loài 25 3.2.1.2 Mật độ trung bình Dựa tính toán qua bảng 3.2 thấy mật độ trung bình quần xã Oribatida sinh cảnh RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể tầng phân bố có khác biệt tầng phân bố : tầng thảm rêu 28 cá thể/kg, tầng thảm 5900 cá thể/m2 , tầng đất 10-20cm 2480 cá thể/m2 , tầng đất 0-10cm 2960 cá thể/m2 Như vậy, tầng phân bố có điều kiện sống khác thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm mật độ quần xã Oribatida có khác biệt, loài Oribatida tập trung chủ yếu tầng thảm 3.2.1.3 Chỉ số đa dạng loài H’ Chỉ số đa dạng loài H’ tiêu đánh giá khác biệt thành phần loài lần thu mẫu Sự khác biệt thể số lượng cá thể loài phân bố cá thể loài Kết thực nghiệm cho thấy độ đa dạng loài H’ quần xã Oribatida sinh đạt giá trị cao tầng đất 0-10cm (H’ = 3,035), tiếp đến tầng thảm rêu (H’ = 2,805), đến tầng thảm (H’ = 2,761) cuối tầng đất 10-20cm (H’ = 2,401) Chứng tỏ có khác biệt thành phần, số lượng loài điểm thu mẫu 26 H' 3.5 2,80 3,03 2,761 2,401 2.5 1.5 0.5 Tầng sâu +1 A1 A2 Hình 3.2 Chỉ số đa dạng loài H’ hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể Ghi chú: Trục tung độ đa dạng loài H’ Trục hoành tầng phân bố A1 - Tầng đất 0-10cm - Tầng A2 - Tầng đất 10-20cm +1 - Tầng rêu 3.2.1.4 Chỉ số đồng J’ Qua bảng 3.2 ta thấy độ đồng J’ dao động (0,759 - 0,9428), cao tầng đất 0-10cm (J’ = 0,9428), đến tầng đất 10-20cm (J’ = 0,9359), tiếp đến tầng rêu (J’ = 0,9214) sau tầng với J = 0,759 Dẫn liệu cho thấy cá thể quần xã Oribatida điểm thu mẫu phân bố không đồng đều, bắt gặp loài điểm lấy mẫu có khác biệt 27 J' 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0,9214 0,9428 0,9359 0,795 Tầng sâu +1 A1 A2 Hình 3.3 Chỉ số đồng J’ hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể Ghi chú: Trục tung độ đồng J’ Trục hoành tầng phân bố A1 - Tầng đất 0-10cm - Tầng A2 - Tầng đất 10-20cm +1 - Tầng rêu 3.2.1.5 Các loài Oribatida ưu theo đai cao 300m thuộc VQG Ba Bể Theo tác giả rmilov S.G., Chistyakov M.P., 2007 loài chiếm 5% tổng số cá thể chung quần xã loài ưu Trong tầng phân bố, sinh cảnh có số loài đặc trưng tập hợp thay đổi theo thời gian Sự thay đổi loài ưu phản ánh thay đổi môi trường sống Trên sở đó, phán đoán chiều hướng thay đổi điều kiện môi trường Trong trình nghiên cứu tầng phân bố (thảm rêu, thảm lá, độ sâu tầng đất) sinh cảnh RTN VQG Ba Bể ghi nhận kết trình bày bảng 3.3 28 Bảng 3.3 Nh ng loài Oribatida ưu hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể ST Sinh cảnh RTN độ cao 300 m Loài ưu T +1 A1 A2 Kaszabozetes velatus Cultroribula lata Eremella vestita Vietoppia hungarorum Lasiobelba remota Cordiozetes olahi 6,45 Scheloribates pallidulus 6,45 Setoxylobates foveolatus 5,88 Xylobates lophotrichus 5,88 10 Peloribates pseudoporosus 8,1 11 Peloribates kaszabi 8,1 12 Allozetes pusillus 5,4 13 Ceratozetes gracilis 14 Galumna khoii 15 Unguizetes clavatus 16 Rostrozetes areolatus Ghi chú: 9,67 5,88 21,18 13,51 19,06 6,45 12,9 6,45 8,82 5,88 22,58 5,4 5, 08 10,16 8,1 13,51 8,1 5,88 5,93 7,62 A1 -Tầng đất 0-10cm A2 - Tầng đất 10-20cm - Tầng thảm +1 - Tầng thảm 29 Kết thực nghiệm cho thấy tầng đất 10-20cm có loài ưu (Eremella vestita; Lasiobelba remota) loài ưu (Kaszabozetes velatus; Cultroribula lata; Vietoppia hungarorum; Cordiozetes olahi; Scheloribates pallidulus), tầng đất 0-10cm có loài ưu (Cultroribula lata; Ceratozetes gracilis) loài ưu (Setoxylobates foveolatus; Xylobates lophotrichus; Peloribates pseudoporosus; Peloribates kaszabi; Allozetes pusillus; Galumna khoii), tầng thảm có loài ưu (Cultroribula lata; Eremella vestita; Ceratozetes gracilis) loài ưu (Xylobates lophotrichus; Unguizetes clavatus; Rostrozetes areolatus), tầng thảm rêu có loài ưu (Hoplophorella cuneiseta) loài ưu (Cultroribula lata; Lasiobelba remota; Setoxylobates foveolatus; Xylobates lophotrichus; Ceratozetes gracilis; Unguizetes clavatus; Suctobelbella semiplumosa) Trong số 16 loài ưu có loài (Cultroribula lata) ưu tầng phân bố, có loài (Xylobates lophotrichus; Ceratozetes gracilis) ưu tầng phân bố, loài phổ biến khu vực nghiên cứu sinh cảnh RTN Nhìn chung tỷ lệ % độ ưu loài tầng phân bố không lớn (từ 5,08% đến 22,58%), điều giải thích cho mức độ đạt giá trị đồng J’ cao sinh cảnh nghiên cứu Cấu trúc loài ưu tầng phân bố sinh cảnh RTN VQG Ba Bể trình bày minh hoạ hình 3.4 30 % % 22,5 25 13,5 13,5 1 14 12 20 10 12, 15 10 6,4 6,4 5 6,4 6,4 5 8, 9,6 8, 8, 8, 1 5, 5, 4 0 Loài 12 % 25 19,0 20 21,1 5,0 5,9 14 Loài 13 8,82 15 7,6 11 5,88 5,88 5,88 10 10 Tầng đất 0-10cm Tầng đất 10-20cm % 5,88 5,88 10,1 0 15 16 13 2 Loài Tầng thảm 13 15 Loài Tầng thảm rêu Hình 3.4 Cấu trúc ưu Oribatida hệ sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể Ghi chú: Số thứ tự từ 1-16 loài ưu ghi bảng 3.3 Trục tung phần trăm độ ưu Trục hoành loài ưu 31 Trên sở kết phân tích, tổng hợp biến động thành phần loài, số định lượng, định tính Oribatida theo sinh cảnh, theo độ sâu thẳng đứng đất rừng tự nhiên vườn quốc gia Ba Bể cho thấy: Khi điều kiện sống thay đổi, sinh vật sống môi trường phải tự điều chỉnh, biến đổi để thích nghi với điều kiện sống khác Bước đầu đánh giá vai trò thị sinh học loài Oribatida để đánh giá chiều hướng ảnh hưởng tác nhân ngoại cảnh đến môi trường đất sinh cảnh rừng tự nhiên độ cao 300m, thuộc VQG Ba Bể 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu xác định 59 loài Oribatida thuộc 45 giống 27 họ Số loài Oribatida có biến động lớn theo tầng phân bố theo thứ tự giảm dần: từ tầng thảm có 39 loài, đến tầng thảm rêu có 21 loài, tầng đất 0-10cm có 19 loài tầng đất 10-20cm với 16 loài Mật độ trung bình: tầng rêu 28 cá thể/kg, tầng 5900 cá thể/m2, tầng đất 10-20cm 2480 cá thể/m2, tầng đất 0-10cm 2960 cá thể/m2 Độ đa dạng loài H’: đạt giá trị lớn tầng đất mặt 0-10cm (H’=3,035), đến tầng thảm rêu (H’=2,805), tầng thảm (H’=2,761) thấp tầng đất sâu 10-20cm (H’=2,401) Độ đồng J’: đạt giá trị cao sinh cảnh nghiên cứu, lớn tầng đất mặt 0-10 cm (J’=0,9428), tiếp đến tầng đất 10-20cm (J’=0,9359), tầng thảm rêu (J’=0,9214) tầng thảm (J’=0,759) Giá trị H' có xu hướng giảm (ở tầng đất: từ 3,035 giảm xuống 2,401, tầng thảm lá: từ 2,838 xuống 1,824, tầng thảm rêu 2,597 giảm xuống 2,45), số đồng có xu hướng giảm tương tự, số loài ưu giảm điều chứng minh điều kiện sống thay đổi ảnh hưởng đến cấu trúc quần xã Oribatida Ở tầng sinh cảnh khác số định lượng, định tính có biến động rõ nét Trên sở kết phân tích, tổng hợp biến động thành phần loài Oribatida đánh giá vai trò chúng hệ sinh thái, sở khoa học cho việc quản lý khai thác bền vững hệ sinh thái 33 KIẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu chưa rộng nên trình nghiên cứu chưa đánh giá hết yếu tố có ảnh hưởng đến cấu trúc quần xã Oribatida Chúng mong công trình nghiên cứu sau nghiên cứu phân tích rõ để đánh giá xác tác động nhân tố môi trường, đặc biệt yếu tố người đến hệ sinh thái rừng Cần phải có nhiều công trình nghiên cứu vai trò thị sinh học quần xã Oribatida Trên sở có biện pháp khôi phục bảo tồn, phát triển bền vững nguồn tài nguyên từ rừng 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., (1987) “Ve giáp (Oribatida, Acari) miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí sinh học, tr.46 – 48 Vũ Quang Mạnh (2002), “ Đa dạng quần xã Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng đồi núi Đông Bắc Bắc Kạn”, Báo cáo Hội nghị Vườn Quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn, 26 – 27/9/2002, tr 12 – 17 Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15 - 346 Vũ Quang Mạnh (2009), “Giống Ve giáp Papillacarus Kunst, 1959 (Acari: Oribatida) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 31(1), tr 14 - 20 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hoà (2002), “Dẫn liệu bổ sung cấu trúc vai trò quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, N b N ng nghiệp, tr 314-318 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố tính chất địa động vật khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatei) Việt nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị C n trùng học toàn quốc lần thứ V, Nxb Nông nghiệp, tr 137 - 144 Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, Trịnh Thị Thu (2010), “Dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatda Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, tr.49 - 56.26 Đào Duy Trinh, Nông Thị Kiều Hoa, Trần Văn Vinh (2013), “Đánh giá ảnh hưởng môi trường khu công nghiệp Phúc Yên đến biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) so với vùng phụ cận thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội 2, số 27/2013, tr162-173 35 Đào Duy Trinh, Hứa Thị Huế, Nông Thị Kiều Hoa, Phạm Văn Ngọc, Trần Văn Vinh, Vũ Quang Mạnh, (2014), “Nghiên cứu biến động thành phần loài thuộc Ve giáp KCN Phúc Yên – Vĩnh Phúc phụ cận năm 2012”, Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nxb NN, tr 979 – 978 Tiếng Nước Ngoài 10 Balogh J and Balogh P (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 11 Behan - Pelletier V and Walter D (2000), “Biodiversity of Oribatid Mites (Acari: Oribatida) in tree canopies and Litter In: Coleman D C and Hendrix P 2000” Invertebrates as Web masters in ecosystems New York, CABI Publis 12 Krivolutsky D A (1979), “Oribatida mite complexes as the soil bioindication of radioactive pollution Recent” Adv in Acarology N.Y., Acad Press, 1, pp 615-618 13 Quang Manh Vu and Tri Tien Nguyen (2000), “ Microathropod community structures (Oribatida and Collembola)in Tam Dao National Park, Viet Nam” Indian Academy of Sciences, pp 379-386 14 Krivolutsky D A., Lebedeva N.V (2004), “Oribatid mites (Oribatei, Acariformes) in bird feathers: non-passerines”, Acta Zool, Lituanica,14(1), pp 26-47 15 rmilov S.G and Chystyakov M.P., 2007 “ To our knowledge of arboareal Oribatida of the mites of the Nizhniy Novgoorod region” , Povoljki ecological Jurnal 3, pp.250-255 Internet 16 WWW// Hammen L van D (2009), Berlese ‘s primitive Oribatida mites 17 WWW/hhpt Google.com 36 18 http://text.123doc.org/document/2811109-bien-dong-thanh-phan-cac nhom-dong-vat-dat-co-trung-binh-mesofauna-trong-lop-tham-rung-thuc-vatrung-tai-vuon-quoc-gia-cat-ba.htm 37 PHỤ LỤC Ảnh 1: Nhóm nghiên cứu TS Đào Duy Trinh VQG Ba Bể (Nguồn bác tài) Ảnh 2: Thu mẫu VQG Ba Bể (Nguồn Đào Duy Trinh) 38 Ảnh 3: Khảo sát thực địa VQG Ba Bể (Nguồn Nguyễn Thanh Tùng) Ảnh 4: Soi mẫu phòng thí nghiệm (Nguồn Nguyễn Thanh Tùng) 39 ... sinh thái đất RTN độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 21 3.2 Cấu trúc quần xã Oribatida hệ sinh thái đất Rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Ba Bể .24 3.2.1 Biến đổi cấu trúc quần. .. loài Ve giáp (Acari: Oribatida) hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 3.1.1 Thành phần loài quần xã Oribatida hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc. .. sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc VQG Ba Bể 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m thuộc VQG Ba

Ngày đăng: 31/08/2017, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan