Phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn huyện phúc thọ, thành phố hà nội

115 356 0
Phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn vietgap trên địa bàn huyện phúc thọ, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố chưa đồng ý Những kết nghiên cứu tác giả chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày … tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Quế ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thu Huyền, người tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND huyện Phúc Thọ, Phòng Kinh tế huyện Phúc Thọ, Trạm bảo vệ thực vật, Trạm khuyến nông, UBND xã Vân Phúc, Thanh Đa, Xuân Phú, chủ nhiệm HTX nông nghiệp giúp đỡ nhiệt tình trình thực địa phương Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo đồng nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội, lãnh đạo phòng Trồng trọt thuộc Sở tạo điều kiện thời gian tham khảo tài liệu để hoàn thành luận văn Đồng thời cảm ơn đến gia đình động viên tinh thần trình thực luận văn Hà Nội, ngày … tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Kim Quế iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP 1.1 Cơ sở lý luận sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm sản xuất rau theo VietGAP 1.1.3 Nội dung quản lý sản xuất rau VietGAP 10 1.2 Cơ sở thực tiễn phá triển sản xuất rau an toàn 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất rau RAT giới 16 1.2.2 Quản lý sản xuất rau VietGAP Việt Nam 22 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm huyện Phúc Thọ 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Phúc Thọ 42 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 55 2.2 Phương pháp nghiên cứu 59 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 59 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 60 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 60 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Thực trạng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ 63 3.1.1 Chủ trương huyện sản xuất rau an toàn 63 3.1.2 Tình hình triển khai áp dụng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ 65 3.1.3 Công tác quản lý sản xuất rau an toàn địa bàn huyện 70 3.1.4 Hiệu sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap địa bàn nghiên cứu 78 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Phúc Thọ 81 3.3.1 Chủ trương, sách Nhà nước địa phương 81 3.3.2 Quỹ đất để phát triển rau VietGAP 82 3.3.3 Năng lực nhận thức sản xuất rau VietGAP nông hộ 83 3.3.4 Chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất VietGAP 84 3.3.5 Liên kết “4 nhà” để phát triển sản xuất rau VietGAP 85 3.3.6 Phát triển hạ tầng vùng sản xuất rau VietGAP 85 3.3.7 Thanh tra, kiểm tra giám sát sản xuất rau VietGAP 86 3.4 Một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 88 3.4.1 Định hướng 88 3.4.2 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA ASEAN GAP Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn ASEAN ADB Ngân hàng phát triển châu Á BVTV Bảo vệ thực vật EUREPGAP Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Cộng đồng Châu âu GCN Giấy chứng nhận HTX Hợp tác xã FRESHCARE Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Úc GLOBALGAP Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn quốc tế công nhận JGAP Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Nhật NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng QLCL Quản lý chất lượng QLNN Quản lý Nhà nước RAT Rau an toàn SALM Bộ phận chứng nhận rau tươi VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Quản lý sản xuất rau VietGAP cấp huyện 14 1.2 Quản lý sản xuất rau VietGAP cấp xã 15 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phúc Thọ năm 2015 35 2.2 3.1 3.2 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phúc Thọ Giai đoạn 2013-2015 Diện tích, suất, sản lượng rau an toàn năm 2015 huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Diện tích, suất, sản lượng rau VietGAP năm 2015 huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 44 66 66 Diện tích rau an toàn cấp giấy chứng nhận địa bàn 3.3 phântheo xã xứ đồng huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 67 năm 2015 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Tự đánh giá thực quy trình VietGAP hộ Đánh giá thực tiêu chí sản xuất theo quy trình sản xuất VietGAP So sánh giá sản xuất VietGAP sản xuất thường rau cải rau su hào (tính cho vụ) So sánh giá sản xuất VietGAP sản xuất thường rau cải bắp cà chua (tính cho vụ) Phân tích SWOT phát triển sản xuất rau VietGAP 74 75 79 80 87 địa bàn huyệnDANH Phúc Thọ, thành phốHÌNH Hà Nội MỤC CÁC STT 3.1 Tên hình Sơ đồ quản lý sản xuất rau VietGAP Trang 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam có đặc thù nước mà nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội Chính việc đầu tư phát triển ngành nông nghiệp cần quan tâm, có sản xuất rau an toàn Rau có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp chất xơ, khoáng chất, vitamin dưỡng chất khác cần thiết cho thể người Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nguồn lao động Nông nghiệp dồi dào, Việt Nam có tiềm lớn sản xuất rau Cùng lợi định thời gian sinh trưởng ngắn, thu nhập bình quân cao so với lúa, thị trường tiêu thụ ổn định sử dụng rau xanh nhu cầu thiết yếu với người tiêu dùng Trong năm gần đây, tình trạng ngộ độc thực phẩm ngày gia tăng, đề cập đến nguy hiểm đe dọa trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Người tiêu dùng ăn rau sợ ngộ độc bới dư lượng kim loại nặng, nitrat, vi sinh thuốc trừ sâu rau xanh Vậy nên, VSATTP có vai trò quan trọng sức khỏe người, đến trì phát triển nòi giống dân tộc phát triển bền vững nông nghiệp nước ta, đặc biệt sau nước ta nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO Do đó, Bộ NN & PTNT ban hành “VietGAP- quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP-Good Agricultural Practices) cho rau tươi an toàn Việt Nam” nhằm góp phần đẩy mạnh sản xuất nông sản thực phẩm an toàn nói chung rau nói riêng phục vụ tiêu dùng nước, xuất Hiện nay, nhu cầu rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên cần thiết xúc với người tiêu dùng nước nói chung thủ đô Hà Nội nói riêng Công tác sản xuất rau nói chung mang tính tự phát, manh mún, nhỏ lẻ chạy theo lợi nhuận, chưa ý nhiều tới chất lượng rau Cùng với việc quy hoạch vùng sản xuất, tổ chức sản xuất rau có hạn chế kém, công tác quản lý buôn bán, sử dụng thuốc BVTV, đặc biệt rau bị buông lỏng, Cả người sản xuất người tiêu dùng lúng túng việc đưa định Để có rau an toàn cần phải giám sát, áp dụng theo quy trình từ khâu giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản đặc biệt sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trưởng liệu có ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Chất lượng sản lượng rau an toàn mối quan tâm lớn người tiêu dùng Thành phố Hà Nội có tổng diện tích canh tác rau đạt 12.041 ha, tương đương 29.000 gieo trồng/năm, phân bổ 22 quận, huyện, thị xã Chủng loại rau phong phú với 40 loại, có khả đáp ứng khoảng 60% nhu cầu rau xanh người dân Thủ đô Phúc Thọ huyện ngoại thành thuộc trung tâm thành phố Hà Nội, có tốc độ tăng trưởng kinh tế đô thị hóa nhanh Trong năm qua, huyện Phúc Thọ quan tâm trọng đến công tác phát triển sản xuất rau VietGap, đặc biệt vùng rau an toàn trọng điểm xã Vân Phúc, xã Võng Xuyên Công tác quản lý sản xuất tiêu thụ rau VietGAP huyện Phúc Thọ đạt gì, hạn chế, tồn gì? Để hiểu rõ vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ, Luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sản xuất rau an toàn đảm bảo chất lượng sản phẩm nâng cao thu nhập cho người sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Phúc Thọ - Đề xuất giải pháp phát triển mô hình sản xuất rau an toàn VietGap địa bàn huyện Phúc Thọ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng phá triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển rau an toàn thực nội dung: - Công tác kiểm soát kỹ thuật quy trình sản xuất rau - Công tác tổ chức hoạt động sản xuất - Công tác quản lý tiêu thụ rau thị trường + Phạm vi không gian: Hiện huyện Phúc Thọ, sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP làm thí điểm mô hình xã Vân Phúc, xã Thanh Đa Luận văn chọn xã Xuân Phú xã có hộ sản xuất rau thông thường để đối chiếu so sánh với với sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP + Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp tổng hợp nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2015; Các số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 12/2015 đến tháng năm 2016 4- Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển rau an toàn - Thực trạng phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap địa bàn huyện Phúc Thọ - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kết phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn huyện Phúc Thọ - Giải pháp phát triển mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phúc Thọ vùng sản xuất rau thành phố Hà Nội, UBND thành phố xác định diện tích quy hoạch đến năm 2020 khoảng 698 diện tích canh tác an toàn Phát triển sản xuất rau an toàn nói chung, sản xuất rau VietGAP đạt nhiều kết quan trọng từ khâu quản lý, giám sát, đến đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất hiệu sản xuất rau an toàn Năm 2015, diện tích rau an toàn huyện Phúc Thọ 480,2 ha, diện tích sản xuất rau VietGAP 21,8 Bện cạnh kết đạt sản xuất rau VietGAP nhiều hạn chế như: Liên kết sản xuất nhà sản xuất rau an toàn yếu, chưa có vào doanh nghiệp, chưa có liên kết hộ sản xuất VietGAP; Hợp tác xã nông nghiệp hoạt động yếu, chưa có Hợp tác xã chuyên rau an toàn vùng trọng điểm sản xuất rau an toàn; Việc áp dụng quy trình sản xuất VietGAP nhiều hạn chế, tiêu chí dài phức tạp; Nhân lực quản lý, chuyên môn phục vụ sản xuất rau an toàn thiếu Có nhóm giải pháp đề xuất để phát triển rau VietGAP thời gian tới là: Giải pháp khoa học – kỹ thuật Giải pháp đầu tư xây dựng sở hạ tầng; Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý sản xuất rau VietGAP; Hoàn hiện, đơn giản hóa quy trình sản xuất rau VietGAP để phù hợp cho việc áp dụng vào thực tiễn Giải pháp liên kết nhà phát triển sản xuất rau VietGAP; Giải pháp kiểm tra, giám sát, kiểm định chất lượng xử lý vi phạm sản xuất rau VietGAP Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước 96 Khuyến nghị UBND thành phố Hà Nội tăng cường hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng hạ tầng vùng sản xuất rau an toàn, rau VietGAP để mở rộng quy mô sản xuất Sở NN&PTNT tiếp tục đẩy mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền, tra, kiểm tra vùng sản xuất VietGAP UBND huyện Phúc Thọ khẩn trương lập quy hoạch chi tiết vùng sản xuất UBND thành phố Hà Nội phê duyệt UBND huyện phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở KH&ĐT tổ chức hội thảo thu hút doanh nghiệp đầu tư, liên kết sản xuất rau VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ UBND xã vùng sản xuất rau khẩn trương thành lập HTX rau an toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch năm kỳ đầu (2011-2015) huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội Ban cấp hành Đảng huyện Phúc Thọ (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Phúc Thọ nhiệm kỳ 2016-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) (2007), Quyết định 52/2007/QĐ-BNN ngày 05/6/2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Quy hoạch phát triển rau, hoa cảnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2008), Quyết định 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 Ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2013), Thông tư số 49/2013/ TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 việc hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014), Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT ngày 3/12/2014 việc quy định kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2015), Hội nghị mở rộng Ban đạo áp dụng Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VietGap sản xuất trồng trọt phát triển rau an toàn, thành phố Hồ Chí Minh Chi cục Bảo vệ thực vật thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo tình hình triển khai kết quản lý đạo sản xuất RAT huyện Phúc Thọ, Hà Nội Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2012), Báo cáo dự án điều tra số an toàn cấp tỉnh 16 tỉnh tham gia dự án, án đồng tài trợ Chính phủ Việt Nam Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) theo Hiệp định vay số 2513-VIE (SF) ký ngày 30/6/2009 10 Đình Đức (2016), Sản xuất rau an toàn theo VietGap nhiều khó khan, http://www.baoangiang.com.vn/Chuyen-muc-khac/Trong-tinh/Sanxuat-rau-an-toan-theo-VietGap-con-nhieu-kho-khan.html 11 Hoàng Xuân Phương (2010), Nghiên cứu đề xuất chế, sách tổ chức sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ rau an toàn, Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 12 Mai Liên (2016), Sản xuất rau theo hướng an toàn bền vững, Vĩnh Phúc, http://baovinhphuc.com.vn/kinh-te/26959/san-xuat-rau-qua-theohuong-an-toan-va-ben-vung.html 13 Marcus Mergenthaler, Mati Qaim, Katinka Weinberger, Hoàng Bằng An, Nguyễn Thị Tân Lộc, (2006), “Nhu cầu sản phẩm nông nghiệp an toàn vùng đô thị lớn Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số 85 kỳ tháng năm 2006 14 Thiện Quang (2015), Những cánh đồng trăm triệu Phúc Thọ, Hà Nội file:///C:/Users/Dinh/Downloads/News-14091.html 15 Mai Văn Quyền (2010), EUREPGAP- GLOBALGAP GAP châu Á, nhận thức áp dụng 16 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo kết thực “Đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2009-2016” ngày 19/2/2016, Hà Nội 17 Nguyễn Công Thành (2012), Đề xuất giải pháp phát triển rau an toàn, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, thành phố Hồ Chí Minh 18 Đặng Thị Thảo (2014), Quản lý sản xuất tiêu thụ rau an toàn theo quy trình VietGAP địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 19 Bùi Thị Minh Tuyết (2015), Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn, Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2015), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Hà Nội 21 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 2083/QĐUBND ngày 5/5/2009 “Đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009 - 2016”, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 474/QĐUBND việc “Phê duyệt định hướng Quy hoạch mạng lưới sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020”, Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Công văn số 3216/UBNDNNNT đồng ý chủ trương đầu tư xây dựng vùng sản xuất rau an toàn tập trung xã Võng Xuyên, huyện Phúc Thọ, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 3085/QĐUBND ngày 02/7/2015 việc điều chỉnh, bổ sung số nội dung Đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn TP Hà Nội giai đoạn 2009 – 2015, Hà Nội 25 Viện Nông hóa Thổ nhưỡng (2015), Điều tra, đánh giá thoái hóa đất phục vụ phát triển bền vững thành phố Hà Nội, Hà Nội Trang Web 26 https://sites.google.com/site/hoangkimvietnam/chaongaymoi/cy-lngthc/san-xuat-lua-theo-gap/eurepgap globalgap-nhan-thuc-va-ap-dung 27 http://www.buonmathuotcafe.com/thuc-pham-xanh-cua-trung-quoc-vachung-nhan-chinagap.html 28 http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-thuc-trang-va-giai-phap-phat-triensan-xuat-rau-an-toan-o-viet-nam-45433/ 29 http://www.vinacert.vn/pic/news/FileOfNews/379-qd-bnn-khcn-vietgapcho-rau-qua_(21-1-2015-100).pdf PHỤ LỤC Mẫu 01 Phụ lục Phiếu điều tra hộ sản xuất rau Phiếu điều tra nông hộ Đề tài: Phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Học Viên: Nguyễn Thị Kim Quế Tỉnh, thành phố: Huyện/ quận, thị xã: Xã/phường: ………… Thôn/ ấp, bản: THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ 1.Tên sở/Họ tên chủ hộ: Điện thoại: Dân tộc chủ hộ: Trình độ văn hóa chủ hộ (học hết lớp/hệ) mấy) / Diện tích canh tác rau an Diện tích canh tác rau an toàn 6.Diện tích canh tác rau VietGAP - Số khẩu: ……… Nam: …… Nữ: - Số lao động chính: ……… Nam: …… Nữ: … - Số lao động phụ: ……… Nam: …… Nữ: … HIỆU QUẢ SẢN XUẤT Stt Hạng mục I Tổng chi phí (IC) Chi phí vật chất ĐVT Giống Tên giống Lượng giống Kg Phân bón Kg Phân hữu Kg UREA Kg DAP Kg NPK Kg Lân Kg Kali Kg Phân vi sinh Kg Phân khác Kg Thuốc BVTV 1.000 đ Thuốc diệt cỏ 1.000 đ Công lao động Công làm đất Công Công chuẩn bị giống Công Công gieo cấy Công Công làm cỏ Công Công bón phân Công Công chăm sóc Công Công thu hoạch Công Công vận chuyển Công Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000 VNĐ) (1000 VND) Stt Hạng mục ĐVT Trả dịch vụ Dịch vụ làm đất 1.000 đ Thủy lợi phí 1.000 đ Thu hoạch 1.000 đ Dịch vụ khác 1.000 đ Lãi ngân hàng 1.000 đ Khấu hao tài sản cố định (A) 1.000 đ Chi 1.000 đ phí chứng nhận VietGAP Các khoản phí phải trả 1.000 đ Thuế (nếu có) 1.000 đ Nghĩa vụ công ích 1.000 đ Thuế (T) 1.000 đ II Giá trị sản xuất (GO) III IV V Năng suất Tấn Giá bán đ/kg Tổng thu nhập 1000 đ Giá trị gia tăng VA=GO-IC 1000 đ Tỷ suất giá trị sản xuất theo 1000 đ chi phí TGO = GO/IC Thu nhập hỗn hợp MI = VA – (A+T) Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000 VNĐ) (1000 VND) TỰ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN QUY TRÌNH VIETGAP STT Tiêu chí Đạt Không đạt Vùng sản xuất Giống gốc ghép Quản lý đất giá thể Phân bón chất phụ gia Nước tưới Hóa chất (thuốc BVTV) Thu hoạch xử lý sau thu hoạch Quản lý xử lý chất thải Người lao động 10 Ghi chép, lưu giữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc 11 Kiểm tra, giám sát nội 12 Khiếu nại, giải khiếu nại TẬP HUẤN VỀ SẢN XUẤT VÀ CHỦ TRƯƠNG, PHÁP LUẬT VỀ SẢN XUẤT AN TOÀN a) Các quan vùng sản xuất để tập huấn cho ông bà sản xuất VietGAP, chủ trương sạch, pháp luật nội dung mà Ông (bà) tập huấn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b) Ông (bà) hỗ trợ từ chủ trương sách Nhà nước, nêu cụ thể mức hỗ trợ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4) NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI TRONG SẢN XUẤT RAU VIETGAP Những khó khăn sau (Ông) bà gặp phải trình sản xuất rau VietGAP (đề nghị tích vào ô)? Thiếu vốn đầu tư Giá rau VietGAP nhiều lúc không ổn định, có luc phải bán giá rau thông thường Quy trình sản xuất VietGAP ban hành phức tạp, khó mà triển khai cụ thể đến tất tiêu chí Việc tiếp cận chế, hỗ trợ cua Nhà nước phức tạp Chưa có doanh nghiệp liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thời gian đăng ký VietGAP ngắn 5) NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CỦA CHỦ HỘ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! Mẫu Phụ lục Phiếu điều tra cán quản lý Đề tài: Phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Học Viên: Nguyễn Thị Kim Quế Tỉnh, thành phố: Huyện/ quận, thị xã: Xã/phường: ………… Thôn/ ấp, bản: THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA CÁN BỘ Cơ quan: 2.Tên cán bộ: Điện thoại: Chức danh quản lý: Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: / ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU VIETGAP Ông (bà) cho biết tình hình hiệu thực chủ trương, sách quan Trung ương, thành phố Hà Nội chế địa phương sản xuất rau VietGAP? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ QUAN CỦA HUYỆN, SỞ NN&PTNT ĐỂ THANH TRA, KIỂM TRA, TẬP HUẤN, CHUYỂN GIAO KHOA HỌC – KỸ THUẬT CHO NGƯỜI DÂN a) Hàng năm quan phối hợp với đơn vị để kiểm tra vùng sản xuất VietGAP tra nội dung nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b) Hàng năm quan phối hợp với đơn vị để tập huấn, chuyển giao khoa học – kỹ thuật sản xuất rau VietGAP cho người dân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN SẢN XUẤT RAU VIETGAP Ông (bà) cho biết yếu tố định đến phát triển sản xuất rau VietGAP địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU VIETGAP TRONG THỜI GIAN TỚI ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! ... trạng phá triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển rau an toàn thực nội dung:... tiễn phát triển sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP - Đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất rau an toàn địa. .. sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Phúc Thọ 63 3.1.1 Chủ trương huyện sản xuất rau an toàn 63 3.1.2 Tình hình triển khai áp dụng sản xuất rau an toàn theo

Ngày đăng: 31/08/2017, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan