Thiết kế phiếu học tập trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo lý thuyết kiến tạo

83 1.7K 0
Thiết kế phiếu học tập trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo lý thuyết kiến tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== ĐẶNG THỊ HƢƠNG THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Duyên HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới cô giáo - ThS Nguyễn Thị Duyên giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình tiến hành thực khoá luận Cô mở cho em vấn đề khoa học lý thú, hƣớng em vào nghiên cứu lĩnh vực thiết thực bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cho em học tập nghiên cứu Em học hỏi đƣợc nhiều cô phong cách làm việc, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học,…Em đƣợc cô cung cấp tài liệu, dẫn quý báu cần thiết suốt thời gian thực khoá luận Em xin thể kính trọng lòng biết ơn đến thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng Tiểu học Bắc Cƣờng (Lào Cai) tạo điều kiện giúp đỡ em thực hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những kết số liệu khoá luận chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Hương BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT LTKT : Lí thuyết kiến tạo KT : Kiến tạo DHKT : Dạy học kiến tạo PHT : Phiếu học tập TN&XH : Tự nhiên xã hội HS : Học sinh GV : Giáo viên HĐCB : Hoạt động TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Dự kiến cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học theo lý thuyết kiến tạo 1.1.1 Khái niệm lý thuyết kiến tạo 1.1.2 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo 1.1.3 Đặc trưng dạy học theo lý thuyết kiến tạo 10 1.1.4 Vai trò học sinh giáo viên dạy học theo lý thuyết kiến tạo 12 1.2 Sử dụng phiếu học tập dạy học theo lý thuyết kiến tạo 13 1.2.1 Khái niệm phiếu học tập 13 1.2.2 Các nhiệm vụ phiếu học tập 14 1.2.3 Đặc điểm phiếu học tập 17 1.2.4 Vai trò phiếu học tập dạy học theo lý thuyết kiến tạo 19 1.3 Môn Tự nhiên xã hội lớp 20 1.3.1 Mục tiêu môn Tự nhiên xã hội lớp 20 1.3.2 Nội dung chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp 21 1.3.3 Đặc điểm chương trình môn Tự nhiên xã hội lớp 22 1.3.4 Vai trò phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 23 1.4 Đặc điểm học sinh lớp 25 1.5 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo 26 1.5.1 Thực trạng dạy học Tự nhiên xã hội lớp số trường tiểu học 27 1.5.2 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Tự nhiên xã hội lớp trường tiểu học 28 1.5.3 Thực trạng sử dụng phiếu học tập dạy học Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo 29 1.6 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng BIỆN PHÁP THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO 32 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp thiết kế phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo 32 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu học 32 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 32 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phân hoá 33 2.1.4 Phiếu học tập trình bày rõ ràng, hấp dẫn, lôgic, khoa học 33 2.2 Một số biện pháp thiết kế phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo 34 2.2.1 Lựa chọn nội dung phù hợp để thiết kế phiếu học tập 35 2.2.2 Xác định đặc điểm, khả học tập học sinh 35 2.2.3 Thiết kế cấu trúc, nội dung phiếu học tập 36 2.2.4 Thiết kế hướng dẫn sử dụng phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo 38 2.3 Thiết kế số phiếu học tập dạy học môn TNXH lớp theo lý thuyết kiến tạo 39 2.4 Minh hoạ hoạt động sử dụng phiếu học dạy học TN&XH lớp theo lý thuyết kiến tạo 47 2.5 Kết luận chƣơng 50 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Đối tƣợng phạm vi thực nghiệm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm 52 3.3.1 Lựa chọn thực nghiệm 52 3.3.2 Công tác chuẩn bị 52 3.4 Cách tiến hành thực nghiệm 52 3.5 Kết thực nghiệm 53 3.6 Kết luận 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với nƣớc giới, Việt Nam sống năm kỷ XXI, kỷ tri thức khoa học, văn minh siêu công nghiệp.Nƣớc ta nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá nhằm nâng cao mức sống nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Do vậy, Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội quan tâm, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nhân tố định thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Trƣớc tình hình đó, ngành Giáo dục thực đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học đến cách thức kiểm tra - đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phƣơng pháp dạy học Và vấn đề nóng bỏng đƣợc xã hội quan tâm có sức hút với thực trạng “thụ động ngƣời học ” Theo quan điểm Đảng “Đổi phƣơng pháp dạy học phải đƣợc thực tất cấp học, bậc học Giáo dục Tiểu học cấp học tảng nên đổi phƣơng pháp dạy học Tiểu học thiết yếu” Trong mắt học sinh tiểu học có nhiều điều lạ từ giới xung quanh mà học sinh muốn tìm hiểu lí giải Và nhu cầu đƣợc đáp ứng phần học sinh học môn Tự nhiên xã hội lớp Đây môn học bắt buộc trƣờng tiểu học, có tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Cũng nhƣ môn học khác, Tự nhiên xã hội đóng vai trò quan trọng to lớn việc hình thành phẩm chất, lực đạo đức ngƣời thực nhiệm vụ cụ thể hệ thống giáo dục giáo dục tiểu học Để thực đƣợc mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng, chƣơng trình môn Tự nhiên xã hội đề mục tiêu khơi dậy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Trên sở mục tiêu đòi hỏi giáo viên phải hƣớng tới việc tổ chức hoạt động đa dạng phong phú để học sinh tham gia Từ đó, chúng lĩnh hội hình thành kỹ học tập Muốn hình thành tốt mục tiêu giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh phải biết kết hợp cách nhuần nhuyễn phƣơng pháp dạy học khác đặc biệt phƣơng pháp phát huy tính tích cực nhận thức ngƣời học nhƣ: phƣơng pháp thảo luận nhóm, phƣơng pháp đặt vấn đề, phƣơng pháp kiến tạo, phƣơng pháp dự án, phƣơng pháp trải nghiệm,… Có nhiều lí thuyết sở cho phƣơng pháp dạy học đại có lý thuyết kiến tạo (constructivism) Là lý thuyết dạy học thu hút nhà giáo dục, nhà sƣ phạm Lý thuyết khuyến khích học sinh tự xây dựng kiến thức cho dựa thực nghiệm cá nhân áp dụng trực tiếp vào môi trƣờng học tập em Việc học cá nhân học sinh trung tâm tiến trình dạy học, giáo viên đóng vai trò tổ chức điều khiển ngƣời đại diện tri thức vấn đề học Nhƣng nhìn chung, dạy học kiến tạo nhƣ phiếu học tập chƣa đƣợc giáo viên sử dụng nhiều dạy học Nguyên nhân dạy học kiến tạo chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, quy trình dạy học kiến tạo chƣa đƣợc thảo luận nhiều nên việc vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học trƣờng tiểu học điều mẻ giáo viên Bên cạnh có nguyên nhân sau: phần lớn giáo viên quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống, học sinh quen với cách học thụ động thầy đọc - trò ghi, mâu thuẫn khối lƣợng kiến thức thời gian dạy học, tâm lí học đối phó thi cử, việc đánh giá thi cử chƣa khuyến khích đổi phƣơng pháp dạy học, Với phiếu học tập - công cụ hỗ trợ học tập giáo viên nhìn thấy tốn vật chất thời gian mà chƣa thấy đƣợc phƣơng pháp hiệu sử dụng; học sinh thiếu hứng thú trách nhiệm sử dụng phiếu học tập dẫn đến kết thu đƣợc không xác, ảnh hƣởng đến kế hoạch học Nhƣ vậy, tiếp tục nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo sử dụng phiếu học tập dạy học việc làm cần thiết Với lý trên, ngƣời giáo viên tiểu học tƣơng lai, với kiến thức lý luận đƣợc trang bị nhà trƣờng đƣợc tiếp xúc thực tiễn qua kỳ kiến tập, thực tập sƣ phạm trƣờng tiểu học, nhận thấy vai trò trách nhiệm ngƣời giáo viên việc truyền thụ tri thức Bên cạnh việc tích luỹ kinh nghiệm cho thân việc góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học Tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Thiết kế phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp thiết kế phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp tiểu học Đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Việc thiết kế phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phiếu học tập dạy học môn TN&XH lớp theo LTKT - Nghiên cứu đề xuất biện pháp thiết kế phiếu học tập hỗ trợ trình dạy học kiến tạo - Thiết kế số phiếu học tập dạy học môn TN&XH lớp theo LTKT Câu 3: Các phƣơng tiện, thiết bị dạy học dƣới thầy(cô) giáo thƣờng xuyên sử dụng dạy học? STT Các phƣơng tiện, thiết bị dạy học Bảng, phấn Biểu đồ Giấy khổ to, bút Máy tính, máy chiếu Phiếu học tập Băng hình, băng tiếng Các phƣơng tiện, thiết bị khác Thƣờng Thỉnh Hiếm Chƣa xuyên thoảng Câu 4: Theo thầy (cô ) có cần thiết dạy môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo không? Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần thiết Câu 5: Theo thầy cô dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo có lợi gì? Phát huy tính tích cực học sinh Làm tăng độ bền vững kiến thức Hiểu áp dụng kiến thức tốt Phát triển kĩ giao tiếp hỗ trợ trình học tập mang tính xã hội Tăng cƣờng tự tin cho học sinh Câu 6: Theo thầy cô, mức độ sử dụng phiếu học tập dạy học Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo nhƣ nào? Thƣờng xuyền Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô! Sinh viên Đặng Thị Hương PHỤ LỤC Câu 1: Em kể tên loại mà em biết? Cho biết đặc điểm (hình dạng, kích thƣớc, màu sắc, cấu tạo) lợi ích chúng STT Tên Đặc điểm … Câu 2: Theo em có chức cây? A Cơ quan sinh sản B Tích trữ dinh dƣỡng cho C Che chở bảo vệ hạt Lợi ích PHỤ LỤC Tự nhiên xã hội Bài 21: Hoa có đặc điểm gì?(tiết 1) Điều chỉnh: nội dung HĐCB Học hết HĐCB5 HĐCB1 -> Khởi động * Kể đƣợc tên phận thƣờng có Nêu đƣợc chức đời sống thƣc vật Nêu đƣợc lợi ích đời sống ngƣời * Khởi động: HĐTQ điều hành giải câu đố, vừa giải câu đố vừa vỗ tay theo nhịp câu trả lời Thân em chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ngon vừa lòng anh Không phải gừng mà cay Bằng ngón tay mặc áo đỏ - Qua phần giải đố vừa bạn biết thêm điều gì? *Đọc mục tiêu A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Chia sẻ hiểu biết (CN- N2- NL) - Quan sát loại loại mà em mang đến lớp - Em nói cho bạn nghe loại em biết - Cùng hoàn thành bảng sau: STT Tên loại Màu sắc Hình dạng Mùi vị * Chia sẻ nhóm - Nhóm trƣởng mời số bạn trình bày làm - Nêu ý kiến bổ sung cho bạn Quan sát phận (CN-N2-NL) * Đọc thông tin tài liệu hƣớng dẫn + Nói tên xác định phận + Bạn biết loại nữa? Bạn nói phận mà bạn biết + Nhóm trƣởng mời số bạn trình bày + Bổ sung ý kiến cho bạn * Ban học tập chia sẻ - Theo bạn, thƣờng có phận nào? Chức (CN-NL) + Quan sát đọc thông tin hình 9-12 + Trả lời câu hỏi: Quả có chức cây? Hỏi ý kiến thành viên nhóm + Quả có chức gì? Tìm hiểu ích lợi (CN-NL) + Kể lợi ích mà em biết * Nhóm trƣởng hỏi ý kiến thành viên + Bạn kể lợi ích mà bạn biết? Đọc trả lời câu hỏi (CN-N2) Đọc TLHDH làm Trao đổi kiểm tra * Liên hệ- giáo dục: Ban học tập điều hành hỏi đáp chia sẻ: - Quả thƣờng gồm phận? Đó phận nào? - Hãy nêu chức quả? - Quả có lợi ích gì? - Qua tiết học này, bạn học biết thêm gì? - Bạn có điều muốn chia sẻ với cô giáo bạn không? PHỤ LỤC Tự nhiên xã hội Bài 21: Hoa có đặc điểm ?(tiết 1) Điều chỉnh nội dung HĐCB Học hết HĐCB5 HĐCB1 -> Khởi động * Kể đƣợc tên phận thƣờng có Nêu đƣợc chức đời sống thƣc vật Nêu đƣợc lợi ích đời sống ngƣời * Khởi động: HĐTQ điều hành giải câu đố, vừa giải câu đố vừa vỗ tay theo nhịp câu trả lời Thân em chẳng thiếu chẳng thừa Chín vàng ngon vừa lòng anh (Quả ?) – Quả đu đủ Không phải gừng mà cay Bằng ngón tay mặc áo đỏ (Quả ?) – Quả ớt - Qua phần giải đố vừa bạn biết thêm điều ? - Giáo viên quan sát hoạt động học sinh - Giáo viên giới thiệu bài: Qua phần giải đố vừa rồi, cô thấy em có nói tới tên số loại Để biết có đặc điểm chúng có lợi ích Chúng ta vào học hôm nay: Bài 21: Hoa có đặc điểm ? (tiết 1) - Giáo viên ghi tên lên bảng, học sinh viết vào *Đọc mục tiêu - Học sinh đọc chia sẻ mục tiêu trƣớc lớp - Giáo viên chốt mục tiêu - Giáo viên mời học sinh tiếp tục hoạt động hoạt động A, HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Chia sẻ hiểu biết * GV giới thiệu hƣớng dẫn HS làm việc với phiếu học tập * HS làm việc với PHT, GV bao quát lớp hỗ trợ cần thiết PHIẾU HỌC TẬP Bài 21: Hoa có đặc điểm ? (tiết 1) Môn: Tự nhiên xã hội Họ tên HS/ nhóm:…………………………………………… Lớp:…………… Ngày:……………………………………………………………………… Dễ mà Em kể tên loại em đƣợc ăn? Em thích ăn loại nào? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Mô tả loại mà em thích (đặc điểm, màu sắc, mùi vị) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Các em làm để biết đƣợc đặc điểm riêng cấu tạo loại ? ……………………………………………………………………… Nói cho bạn bên cạnh nghe Thƣờng Quan sát loại mà em mang đến lớp Em hãy: Mô tả đặc điểm loại theo bảng sau: STT Tên Màu sắc Hình dạng Băn khoăn Mùi vị Các phận Phần Phần ăn không ăn đƣợc đƣợc Theo em? Tên Phần ăn đƣợc Chuối Đỗ Dƣa hấu Táo *Chia sẻ với bạn bên cạnh Trăn trở Kể tên loại ăn đƣợc loại không ăn đƣợc? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Kể tên loại có vỏ thịt ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Kể tên loại có vỏ hạt ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Kể tên loại có nhiều hạt ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Kể tên loại có hạt ( hạt ăn đƣợc hạt không ăn đƣợc) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nhóm trƣởng cho thành viên chia sẻ nhóm Ức chế Lạc lạc hay củ lạc? Giải thích ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… *GV cho chia sẻ trƣớc lớp * Chia sẻ nhóm * Giáo viên mời HS lên chia sẻ hoạt động - Bạn có nhận xét hình dạng, kích thƣớc, màu sắc, mùi vị loại ? - Quả thƣờng phận ? * GV nhận xét Chức (CN-NL) + Quan sát đọc thông tin hình 9-12 + Trả lời câu hỏi: - Hạt có chức với ? - Quả có chức ? * Hỏi ý kiến thành viên nhóm + Hạt có chức đời sống cây? + Quả có chức đời sống ? Tìm hiểu ích lợi (CN-NL) + Kể lợi ích mà em biết * Nhóm trƣởng hỏi ý kiến thành viên + Bạn kể lợi ích mà bạn biết ? * Giáo viên bao quát lớp hỗ trợ cần thiết Đọc trả lời câu hỏi (CN) * Đọc TLHDH làm * Trao đổi kiểm tra * Liên hệ- giáo dục: Ban học tập điều hành hỏi đáp chia sẻ: - Nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thƣớc, màu sắc, mùi vị ? - Quả thƣờng gồm phận? Đó phận nào? - Hãy nêu chức hạt ? - Quả có lợi ích ? - Qua tiết học này, bạn học biết thêm gì? - Bạn có điều muốn chia sẻ với cô giáo bạn không ? * GV kết luận: Trong đời sống có nhiều loại Chúng ta biết thêm đặc điểm, cấu tạo, chức lợi ích quả, Mỗi thƣờng có phần vỏ, thịt hạt Tuy nhiên có có vỏ hạt có có vỏ thịt Quả quan trọng đời sống cây: che chở, bảo vệ hạt Gặp điều kiện thích hợp hạt mọc thành Trong đời sống chúng ta, đƣợc sử dụng làm thức ăn, đồ uống, vật trang trí, *GV nhận xét tiết học PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………… I Trắc nghiệm Em khoanh tròn vào trƣớc ý kiến em chọn Câu 1: Chọn phƣơng án A B C D Quả thƣờng có nhiều hình dạng độ lớn khác Quả thƣờng hình tròn Quả thƣờng có hình dạng độ lớn giống Quả thƣờng hình thuôn dài Câu 2: Quả thƣờng gồm phận? A B C D Câu 3: Phần điều kiện thích hợp mọc thành mới? A Vỏ B Thịt C Hạt II Tự luận Ngƣời ta thƣờng sử dụng đề làm gì? - Kể tên loại có đủ phận: vỏ, thịt hạt Xác định phần ăn đƣợc phần không ăn đƣợc - Kể tên loại có vỏ thịt - Kể tên loại có vỏ hạt ... phiếu học tập 36 2.2.4 Thiết kế hướng dẫn sử dụng phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo 38 2 .3 Thiết kế số phiếu học tập dạy học môn TNXH lớp theo lý thuyết. .. Thiết kế phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp thiết kế phiếu học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến. .. tập dạy học Tự nhiên xã hội lớp theo lý thuyết kiến tạo 29 1.6 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng BIỆN PHÁP THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO LÝ THUYẾT

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan