Đánh giá kết quả và tác động các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường của các hoạt động thuộc các chương trình, dự án phát triển rừng tại xã bình thành thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2005 2011

149 462 0
Đánh giá kết quả và tác động các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường của các hoạt động thuộc các chương trình, dự án phát triển rừng tại xã bình thành thị xã hương trà tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2005   2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu thực từ tháng 11/2011 đến tháng 10/2012 Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận giúp đỡ quý báu giáo viên hướng dẫn; thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp; bạn đồng nghiệp; quan, tổ chức, đơn vị hữu quan; Ban điều phối Trung ương dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp nơi tác giả làm viê ̣c Nhân dip̣ này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Tiến sỹ Đào Công Khanh, người hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài từ xây dựng đề cương nghiên cứu đến hoàn thiện báo cáo cuối cùng! Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp; bạn đồng nghiệp; Ban điều phối Trung ương dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp; Ban quản lý dự án WB3, dự án JBIC tỉnh Thừa Thiên Huế; Ban quản lý dự án WB3, dự án JBIC huyện Hương Trà; Tổ công tác dự án WB3 xã Bình Thành, nơi đề tài thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tơi nhiều q trình điều tra, thu thập số liệu, thực cơng tác ngoại nghiệp… để hồn thành nghiên cứu! Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo nhân dân xã Bình Thành, thi ̣ xã Hương Trà tạo điều kiện thuâ ̣n lơ ̣i để triển khai thu thập số liệu trường! Mặc dù có nhiều cố gắng với điều kiện thời gian hạn hẹp, nội dung nghiên cứu rộng nên chắn đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Anh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan …………………………………………………………………i Lời cảm ơn ………………………………………………………………… ii Mục lục …………………………………………………………………… iii Danh mục từ viết tắt ……………………………………………….……vii Danh mục bảng ………………………………………………… ……viii Danh mục hình ……………………………………………….………….xi ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………….….1 Chương 1.TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận giám sát đánh giá dự án 16 1.2.1 Mục đích giám sát đánh giá dự án 16 1.2.2 Giám sát dự án .16 1.2.3 Đánh giá dự án 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát .19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 iv 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận .21 2.5.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 22 2.5.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 31 Chương 3.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Bình Thành 36 3.1.1 Vị trí, ranh giới, diện tích 36 3.1.2 Địa hình, địa 36 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 37 3.1.4 Đất đai, thổ nhưỡng 39 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội 40 3.2.1 Dân số, lao động 40 3.2.2 Y tế 40 3.2.3 Giáo dục .40 3.2.4 Giao thông 41 3.3 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng kết thực dự án lâm nghiệp 41 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai, tài nguyên rừng: 41 3.3.2 Khái quát dự án JBIC xã Biǹ h Thành, thi xa ̣ ̃ Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .44 3.3.3 Khái quát dự án WB3 xã Biǹ h Thành, thi xa ̣ ̃ Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 4.1 Kết thực hoạt động phát triển rừng chương trình, dự án giai đoạn năm 2005 - 2011 .46 4.1.1 Kết thực công tác quy hoạch cấp xã 46 v 4.1.2 Kết thực công tác đo đạc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giao đất giao rừng 55 4.1.3 Kết thực công tác thiết kế trồng rừng cấp lô .62 4.1.4 Kết trồng chăm sóc rừng trồng 65 4.1.5 Kết giải ngân vốn vay đầu tư sản xuất kinh doanh rừng trồng 76 4.1.6 Kết thực công tác cấp chứng quản lý rừng bền vững 78 4.2 Đánh giá tác động chương trình, dự án đến lĩnh vực kinh tế 80 4.2.1 Sinh trưởng rừng trồng chương trình, dự án 80 4.2.2 Giá trị kinh tế thu từ rừng trồng chương trình, dự án 83 4.2.3 Ảnh hưởng công tác cấp chứng quản lý rừng bền vững 85 4.2.4 Ảnh hưởng dự án đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế .86 4.3 Đánh giá tác động chương trình, dự án đến lĩnh vực xã hội 100 4.3.1 Tác động đến vấn đề bình đẳng giới 100 4.3.2 Tác động đến vấn đề đảm bảo an ninh lương thực 102 4.3.3 Tác động đến vấn đề đảm bảo an ninh xã hội 103 4.3.4 Tác động đến vấn đề ý thức bảo vệ môi trường phát triển rừng bền vững người dân 103 4.3.5 Tác động đến vấn đề nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 104 4.3.6 Tác động đến vấn đề lan toả của dự án 105 4.3.7 Tác động đến vấn đề tiếp cận tín dụng cho vay 106 4.3.8 Tác động đến vấn đề phát triển thể chế, sách 108 4.3.9 Tác động tới khả chấp nhận vốn vay sản xuất lâm nghiệp109 4.3.10 Tác động đến việc tạo công ăn việc làm phát triển sản xuất 109 4.3.11 Tác động nâng cấp vườn ươm lâm nghiệp địa phương 111 4.4 Đánh giá tác động chương trình, dự án đến lĩnh vực mơi trường 113 vi 4.4.1 Tác động chương trình, dự án đến vấn đề nâng cao độ che phủ 113 4.4.2 Tác động chương trình, dự án đến vấn đề tăng độ phì đất 114 4.4.3 Tác động chương trình, dự án đến vấn đề chống xói mịn đất118 4.4.4 Tác động chương trình, dự án đến vấn đề bảo vệ nguồn nước, bảo vệ dòng chảy 123 4.4.5 Tác động chương trình, dự án đến vấn đề quản lý xử lý rác thải, chất độc gây ô nhiễm 125 4.5 Đề xuất .126 4.5.1 Về hồn thiện sách 126 4.5.2 Về công tác thực dự án 128 4.5.3 Về công tác quản lý 129 4.5.4 Về kỹ thuật 129 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHI 131 ̣ Các kết luận từ kết nghiên cứu 131 Các vấ n đề cịn tờ n ta ̣i của đề tài 132 Các kiến nghị nghiên cứu 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BQL Viết thông thường Ban quản lý CPCU Ban điều phối dự án Trung ương CSXH Chính sách, Xã hội CWG Tổ cơng tác xã DA DPMU Dự án Ban quản lý dự án huyện FSC Hô ̣i đồng quản tri ̣rừng quố c tế FSDP Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp GPS Hê ̣ thống đinh ̣ vi ̣toàn cầ u HGĐ Hô ̣ gia điǹ h JBIC Dự án trồng rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh Quảng Trị, Thừa ODA Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Phú Yên Hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thức ÔDB Ô da ̣ng bản ÔTC Ô tiêu chuẩ n PCCCR PH PPMU QH QHSD Phòng cháy chữa cháy rừng Phòng hô ̣ Ban quản lý dự án tỉnh Quy hoa ̣ch Quy hoa ̣ch sử du ̣ng TN&MT SX Sản xuấ t TN&MT Tài nguyên Môi trường WB3 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 3.1 Thống kê tần xuất lượng mưa tháng địa bàn xã Trang 38 3.2 Biǹ h Thành Hiện trạng sử dụng đất đai 41 3.3 Hiện trạng sử dụng đất phân theo chức loại rừng 42 3.4 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 43 3.5 Hiện trạng đất lâm nghiệp phân theo đai cao, cấp độ dốc 44 4.1 Tổ ng hợp QHSD đất lâm nghiệp xã Bình Thành tới năm 2015 46 4.2 4.3 Tổng hợp quy hoạch đất lâm nghiệp tham gia dự án JBIC xã Bình Thành Tổng hợp QH trồng rừng dự án WB3 xã Bình Thành giai đoạn 2007-2011 47 48 Tổng hợp tham gia người dân quy hoạch thực 4.4 chương trình dự án phát triển lâm nghiệp xã Bình 49 Thành Tổng hợp theo diện tích Kết thực cơng tác đo đạc 4.5 giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp; 56 giao đất giao rừng Tổng hợp theo số hộ Kết thực công tác đo đạc giao 4.6 đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp; giao 57 đất giao rừng Tổng hợp kết điều tra vấn tham gia người 4.7 dân công tác đo đạc cấp sổ đỏ đất lâm nghiệp theo 58 chương trình dự án phát triển lâm nghiệp xã Bình Thành 4.8 4.9 Tổng hợp khối lượng thiết kế, nghiệm thu trồng rừng dự án JBIC xã Bình Thành Tổng hợp khối lượng thiết kế trồng rừng dự án WB3 63 64 xã Bình Thành 4.10 Tổng hợp kết điều tra vấn tham gia người 65 ix dân công tác đo đạc thiết kế trồng rừng theo chương trình dự án phát triển lâm nghiệp xã Bình Thành 4.11 4.12 Tổng hợp kết trồng rừng theo chương trình dự án phát triển lâm nghiệp xã Bình Thành Tổng hợp kết giải ngân vốn vay trồng rừng dự án WB3 70 77 xã Bình Thành Tổng hợp kết so sánh sinh trưởng loài Keo lai hom 4.13 Keo tai tượng theo cấp tuổi rừng trồng dự án 81 rừng trồng tự phát hộ dân ta ̣i xã Bình Thành 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 4.22 4.23 4.24 Tổng hợp kết phân tích hiệu kinh tế từ mơ hình rừng trồng xã Bình Thành Biến động cấu thu nhập nhóm đối tượng hộ gia đình xã Bình Thành giai đoạn 2005-2011 Biến động đất đai xã Bình Thành giai đoạn 2005-2011 Biến động đất đai nhóm hộ dân tham gia dự án WB3 xã Bình Thành giai đoạn 2005-2011 Biến động đất đai nhóm hộ dân tham gia dự án JBIC xã Bình Thành giai đoạn 2005-2011 Biến động đất đai nhóm hộ dân trồng rừng tự phát, không tham gia dự án JBIC WB3 giai đoạn 2005-2011 Biến động đất đai nhóm hộ dân khơng tham gia hoạt động phát triển rừng giai đoạn 2005-2011 Thống kê số vấn tham gia hoạt động Thống kê số vấn tình hình an ninh xã hội xã Bình Thành giai đoạn 2005-2011 Thống kê số vấn ý thức bảo vệ môi trường phát triển rừng bền vững Thống kê kết hoạt động đào tạo tập huấn giai đoạn 83 88 90 92 94 96 98 101 103 104 107 2005-2011 4.25 Thống kê kết vấn trình độ kỹ thuật 107 x 4.26 Thống kê kết hoạt động nâng cấp vườn ươm cung cấ p giố ng trồ ng rừng ta ̣i xã Biǹ h Thành giai đoạn 2005-2011 112 4.27 Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng xã Bình Thành 114 4.28 Tổng hợp vấn hộ khả tăng độ phì đất 115 4.29 4.30 4.31 4.32 4.33 Tổng hợp kết vấn khả chống xói mịn đất rừng trồng xã Bình Thành Tổng hợp kết đo đếm độ xói mịn đấ t ƠTC bán cố định xã Bình Thành phân theo vị trí ƠTC Tổng hợp kết đo đếm độ xói mịn đấ t ÔTC bán cố định xã Bình Thành phân theo thời điểm đo Tổng hợp kết vấn chất lượng nước giai đoạn 2005 2011 xã Bình Thành Tổng hợp kết vấn chất lượng nước giai đoạn 2005 -2011 xã Bình Thành 116 118 120 121 124 124 Bảng 4.33: Tổng hợp kết vấn chất lượng nước giai đoạn 2005 -2011 xã Bình Thành Mức độ TT Chỉ tiêu Sự thay đổi lượng nước giếng đào thôn vào mùa khô Mức độ cải thiện Chất lượng nước Lượng đất bồi tụ sơng, suối ngăn cản dịng chảy Sự thay đổi số trận lũ năm Sự thay đổi cường độ trận lũ Tình trạng thiếu nước sản xuất nước sinh hoạt Độ đục nước sông hồ sau mưa Tổng Số người % Số người % Số người % Số người % 0,66 10 6,58 42 27,63 99 65,13 3,95 27 17,76 35 23,03 84 55,26 1,97 13 8,55 49 32,24 87 57,24 1,32 3,29 56 36,84 89 58,55 0,66 5,26 53 34,87 90 59,21 0,00 25 16,45 52 34,21 75 49,34 1,32 19 12,50 47 30,92 84 55,26 15 1,41 107 10,06 334 31,39 608 57,14 (Nguồn: Số liệu điều tra vấn hộ gia đình năm 2012) Như thấy giai đoạn 2005-2011, chất lượng nguồn nước cải thiện rõ rệt Tình trạng thiếu nước sản xuất nước sinh hoạt giảm hẳn, 75/152 người vấn (49,34%) cho tình trạng cải thiện rõ rệt; đồng thời chất lượng nước trở nên tốt Số lượng trận lũ năm, cường độ trận lũ đánh giá có thay đổi theo chiều hướng tích cực; độ đục nước sơng, suối, hồ ao sau mưa có giảm Mặc dù thời gian để hoạt động phát triển rừng xã Bình Thành giai đoạn 2005-2011 phát huy hiệu ngắn, qua kết cho thấy số vấn đề liên quan tới nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy xã cải thiện phần nào, khả cung cấp nước địa phương cải 125 thiện, đảm bảo đủ nước tưới tiêu sinh hoạt mùa khô… Điều đã, tiếp tục phát huy với hiệu cao hơn, đảm bảo đời sống cho cộng đồng địa phương khu vực lân cận thời gian tới Với tỷ lệ diện tích rừng trồng dự án WB3 giai đoạn nghiên cứu chiếm tỷ lệ lớn so với hai loại hình rừng trồng lại; với biện pháp kỹ thuật tác động trình sản xuất kinh doanh rừng theo định hướng bền vững, có giá trị bảo vệ môi trường cao (chi tiết phụ lục 09) Có thể tạm kết luận: chương trình trồng rừng dự án WB3 đóng vai trị lớn vấn đề bảo vệ nguồn nước, bảo vệ dòng chảy 4.4.5 Tác động đến vấn đề quản lý xử lý rác thải, chất độc gây ô nhiễm Thông qua các hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o tâ ̣p huấ n, hỗ trơ ̣ hiê ̣n trường, công tác truyền thông… quản lý rừng trồ ng bề n vững, đinh ̣ hướng xin cấ p chứng rừng Dự án WB3 có tác đô ̣ng làm thay đổ i ý thức của người dân về quản lý và xử lý rác thải, chất đô ̣c gây ô nhiễm sản xuấ t kinh doanh rừng trồng Có tới 26/30 hô ̣ tham gia dự án WB3 tuân thủ tố t các quy đinh ̣ của dự án về quản lý xử lý rác thải, chất độc gây ô nhiễm theo khuyế n cáo dự án quy định quản lý rừng bề n vững, bao gồ m: - Tuân thủ viê ̣c thu gom, xử lý chấ t thải sản xuấ t kinh doanh rừng; - Tuân thủ không sử du ̣ng các loa ̣i thuố c trừ sâu, trừ cỏ bi ̣cấ m; - Tuân thủ viê ̣c thực hiêṇ các biêṇ pháp an toàn và bảo hô ̣ lao đô ̣ng; - Tuân thủ viê ̣c ghi chép các hoa ̣t đô ̣ng vào nhâ ̣t ký rừng trồ ng sản xuất kinh doanh rừng Đối với rừng trồng dự án JBIC và rừng trồ ng tự phát của hô ̣ dân, vấ n đề quản lý xử lý rác thải, chất độc gây ô nhiễm chưa đươ ̣c quan tâm 126 4.5 Đề xuất 4.5.1 Về hoàn thiện sách a/ Chính sách đất đai cho nông dân - Theo quy định pháp luật nước ta người dân có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu đất đai Thời ̣n giao đấ t và thuê đất có thời hạn là 50 năm Chu kỳ kinh doanh rừng thường kéo dài, phương án quy hoạch sử dụng đất cấp, ngành chưa đạt thống cao và thường có thay đở i; cơng tác đền bù giải tỏa cịn nhiều bất cập như: đơn giá đền bù thấp, triển khai chậm thủ tục phức tạp khiến người dân chưa thật an tâm đầu tư sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Vì vậy, nhà nước cần có điều chỉnh sách đất đai, giao quyền sử dụng đất gắn liền với quy hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t cấ p xã ổ n đinh ̣ và lâu dài; có sách đề n bù thoả đáng các trường hơ ̣p thu hồi đấ t trước thời hạn giúp người dân an tâm trình sản xuất kinh doanh lâm nghiệp - Cần thực công tác dồn điền đổi lâm nghiệp để tạo thành lơ rừng có diện tích đủ lớn, giúp thuận tiện cơng tác đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh rừng - Hiê ̣n nay, mô ̣t số công ty lâm nghiêp̣ nhà nước; ban quản lý rừng phòng hô ̣ quản lý diê ̣n tích đấ t rừng sản xuấ t lớn hoa ̣t đô ̣ng kém hiê ̣u quả, người dân lại thiế u đấ t sản xuất Vì vâ ̣y, cầ n có sách kiêṇ toàn la ̣i hoa ̣t đô ̣ng các công ty lâm nghiêp̣ nhà nước; giao những diê ̣n tích đất rừng sản xuấ t sử du ̣ng kém hiêụ quả cho chính quyề n điạ phương để giao la ̣i cho hô ̣ dân b/ Chính sách quản lý rừng bề n vững - Cần hoàn thiện, kiêṇ toàn hệ thống quản lý FSC rừng trồng tiểu điền hộ dân theo hướng thành lâ ̣p các hơ ̣p tác xã lâm nghiêp̣ ở cấ p xa;̃ hiêp̣ hô ̣i các hơ ̣p tác xã lâm nghiêp̣ ở cấ p huyê ̣n; và liên minh các hơ ̣p tác xã 127 lâm nghiêp̣ ở cấ p tin ̉ h Hệ thống quản lý (quản lý theo dự án, khơng có cấ p huyê ̣n) FSC nhiều hạn chế thiếu bền vững tính chất có thời hạn dự án - Quản lý rừng bền vững khó có thể thực hiêṇ hiê ̣u quả từng hô ̣ dân riêng lẻ mà phải thực hiêṇ quy mô toàn xa.̃ Cầ n xây dựng phương án điề u chế rừng cấp xã; xây dựng mô ̣t quỹ tài nhằ m hỡ trơ ̣ các hơ ̣ dân gă ̣p khó khăn đời sống để không phá vỡ phương án điề u chế rừng cấ p xa.̃ Đồ ng thời xây dựng quy định, thể chế giàng buộc hộ dân tham gia FSC tuân thủ nghiêm túc quy định FSC để trì FSC suốt trình sản xuất kinh doanh c/ Chính sách bảo hiểm rừng trồ ng Hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh rừng nói chung và rừng trồ ng nói riêng có đặc điể m là có chu kỳ kinh doanh dài chịu ảnh hưởng rấ t lớn từ điề u kiêṇ thời tiết khí hậu; chiụ nhiều ́ u tớ rủi ro cao cả về tự nhiên (cháy rừng, bão, lốc, lũ lụt, dich ̣ sâu bê ̣nh ̣i ) và thi ̣ trường (suy thoái kinh tế; nhu cầ u sản phẩ m ) Ngày 20/10/2010, Bộ Tài ban hành Thông tư số 161/2010/TTBTC hướng dẫn thực qui chế xử lý nợ bị rủi ro ngân hàng Chính sách Xã hội ban hành kèm theo Quyết định số 50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ Trong các đối tươ ̣ng áp dụng thong tư có rừng trồng ng̀ n vớ n vay của ngân hàng Chính sách Xã hô ̣i; phạm vi áp dụng quy định việc xử lý nợ khách hàng vay vốn ngân hàng Chính sách Xã hội bị rủi ro nguyên nhân khách quan Tuy nhiên mức đô ̣ hỗ trơ ̣ là tương đố i hạn chế Vì vâ ̣y cầ n thiế t phải có chính sách bảo hiể m rừng trồ ng nhằ m hỗ trơ ̣ người dân và các đơn vi,̣ tổ chức sản xuấ t kinh doanh lâm nghiêp̣ vươ ̣t qua khó khăn nế u không may gă ̣p rủi ro 128 d/ Chính sách về ̣nh giá giá tri ̣ rừng trồng về mặt môi trường Thừa Thiên Huế là mô ̣t tỉnh có tiề m rấ t lớn về du lich ̣ Hàng năm ngành du lich ̣ đóng góp giá tri ̣ rấ t lớn chiếm tỷ trọng khoảng 35% GDP của tỉnh (khơng tính thu nhập gián tiếp du lịch) [29] Xu hướng phát triển ngành du lịch là du lịch văn hoá, tâm linh và du lich ̣ sinh thái luôn gắn liền với cảnh quan và mơi trường, qua giá tri ̣ sinh thái; cảnh quan môi trường rừng càng nâng cao Vì vâ ̣y cầ n xác đinh ̣ giá trị của rừng trồ ng điạ bàn xã về mă ̣t môi trường giá tri ̣ lưu trữ cacbon; khả giữ nước của rừng Từ đó có những đề xuấ t cho viêc̣ thu phí sử du ̣ng dich ̣ vu ̣ mơi trường đố i với các hồ chứa nước thuỷ lơ ̣i; nhà máy thủy điện; nhà máy nước; các nhà máy công nghiêp̣ có sử du ̣ng nước trực tiế p từ nguồ n nước lưu vực và các doanh nghiêp̣ du lịch sinh thái cảnh quan Nguồn tài chính này sẽ đươ ̣c bổ sung vào quỹ hỗ trơ ̣ cho viê ̣c phát triể n rừng ta ̣i địa phương 4.5.2 Về công tác thực dự án - Quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng trồng xu tất yếu sản xuất kinh doanh rừng thời kỳ hội nhập quốc tế Dự án WB3 cần tiếp tục thực công tác cấp chứng rừng trồng FSC địa bàn xã Bình Thành - Đối với dự án WB3, điề u kiê ̣n tiên quyế t tham gia dự án là phải có sở đỏ Vì vâ ̣y cơng tác đo đạc, giao đất cấp sổ đỏ cần trước bước, tạo điều kiện cho bước 19 bước thực hợp phần trồng rừng dự án thực tiến độ hàng năm, để đảm bảo kế hoạch trồng rừng - Tăng cường công tác khuyế n lâm, truyề n thông nâng cao nhâ ̣n thức các hô ̣ dân về tác du ̣ng của rừng trồ ng hỗn giao bản đia,̣ rừng trồ ng luân kỳ dài sản phẩ m là gỗ xẻ nhằ m tăng tỷ lê ̣ diêṇ tích các loại rừng này - Xây dựng hoạt động khuyến lâm nhằm định hướng, hỗ trợ hộ dân cơng tác chuyển đổi mơ hình kinh doanh rừng trồng từ mơ hình chu kỳ ngắn, đơn sản phẩm sang mơ hình rừng trồng chu kỳ dài, đa loại sản 129 phẩm; bền vững môi trường kinh tế cho tất đối tượng rừng trồng địa bàn 4.5.3 Về công tác quản lý - Cần có quy hoạch tổng thể lâu dài phát triển lâm nghiệp cấp xã, xây dựng vùng nguyên liệu cho sản phẩm lâm sản mà địa phương mạnh - Tở chức, hỡ trơ ̣ các hô ̣ dân thực hiêṇ phương án điề u chế rừng cấ p xã hiêụ quả - Cán khuyến lâm trường cấp huyện dự án WB3 dự án tuyển dụng đáp ứng đủ tiêu chí cán khuyến lâm dự án; dự án tiếp tục đào tạo tương đối tốt, theo quy định dự án WB3 lực lượng cán hợp đồng thời vụ, thiếu ổn định Trong đó, mạng lưới cán khuyến lâm cấp thuộc hệ thống khuyến nông quốc gia cịn thiếu yếu Vì vậy, nên có kế hoạch sử dụng lâu dài lực lượng dự án kết thúc để tránh lãng phí nguồn nhân lực cán khuyến lâm 4.5.4 Về kỹ thuật - Cầ n có phương án trồng dă ̣m bản điạ cho rừng phòng hô ̣ của dự án JBIC; lựa cho ̣n loài bản điạ hỗn giao phù hơ ̣p với lâ ̣p điạ nơi trồ ng rừng - Cần tăng cường tính đa dạng sinh ho ̣c rừng trồ ng dự án WB3 thông qua công tác khuyến lâm truyền thông; chính sách hỗ trơ ̣, ưu đaĩ nhiề u cho mô hình trồ ng rừng hỗn giao bản đia.̣ - Cần chuyển đổi mơ hình rừng trồng sản x́ t chu kỳ ngắn, đơn loại sản phẩm sang mơ hình rừng trồng chu kỳ dài, đa dạng loại sản phẩm; bền vững môi trường kinh tế cho tất đối tượng rừng trồng địa bàn - Dự án WB3 cần khắc phục lỗi phát đánh giá nội rừng trồng theo tiêu chí FSC 130 - Dự án WB3 nên cho phép người dân tham gia công đoạn đơn giản, phù hợp công tác sản xuất phương pháp giâm hom và nuôi cấ y mô Tuy nhiên phải đảm bảo tuân thủ Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN của Bô ̣ Nông nghiêp̣ & PTNT, việc ban hành Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp để có đươ ̣c giố ng trồ ng rừng kip̣ thời và đảm bảo chất lươ ̣ng 131 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHI ̣ Các kết luận từ kết nghiên cứu Trên sở phân tích số liệu thu thập được, đề tài bước đầu phân tích, đánh giá kết thực số tác động chương trình, dự án phát triển rừng đến lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường địa bàn xã Bình Thành, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005-2011 - Về kế t quả thực hiê ̣n các chương trình dự án: Viê ̣c thực hiêṇ các dự án JBIC WB3 xã Bình Thành, thị xã Hương Trà đã đạt kế t quả tố t Rừng trồng tự phát của các hộ dân còn nhiề u ̣n chế Quá trình thực cho thấy: dự án WB3 dự án phát triển rừng trồng thương mại từ nguồn vốn vay phù hợp với nhu cầu người dân; nên tiếp tục hồn thiện nhân rộng - Về tác động đế n lin ̃ h vực kinh tế của các chương trình dự án: Do đă ̣c thù riêng, mỗi chương triǹ h, dự án có mức đô ̣ ảnh hưởng tới liñ h vực kinh tế của xã Bin ̀ h Thành khác nhau: Dự án JBIC là dự án đầ u tư cho phát triể n rừng phòng hô ̣ bảo vê ̣ môi trường, ít có ảnh hưởng trực tiế p tới vấ n đề kinh tế ta ̣i điạ phương; Chương trin ̀ h trồ ng rừng tự phát của hô ̣ dân gă ̣p nhiề u khó khăn về vố n đầ u tư; kỹ thuâ ̣t; tính chấ t pháp lý quyề n sử du ̣ng đấ t lâm nghiê ̣p nên tác đô ̣ng tới liñ h vực kinh tế cũng còn ở mức đô ̣ ̣n chế ; Dự án WB3 có tác ̣ng tích cực về mă ̣t kinh tế đớ i với xã Biǹ h Thành, nâng cao đời số ng kinh tế , vâ ̣t chấ t và tinh thầ n cho các hô ̣ dân điạ phương, góp phầ n vào công tác xoá đói giảm nghèo - Về tác động đế n lin ̃ h vực môi trường của các chương trình dự án: Rừng trồ ng của các chương triǹ h, dự án phát triể n rừng đã có tác ̣ng tích cực có hiêụ quả cải thiêṇ bảo vệ môi trường Hoa ̣t đô ̣ng phát triể n rừng trồng thương mại là hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư kinh tế cũng đem la ̣i 132 hiêụ quả và tác đô ̣ng tích cực về mă ̣t môi trường Cầ n có phương án điề u chế rừng sản xuấ t cho toàn xã để đảm bảo tỷ lê ̣ che phủ của rừng trồ ng ta ̣i xã Bình Thành ổ n đinh ̣ - Về tác động đế n lin ̃ h vực xã hội của các chương trình dự án: Hoa ̣t đô ̣ng phát triể n rừng của các chương trình, dự án ta ̣i xã Bình Thành những năm qua đã có tác đô ̣ng tích cực trực tiếp gián tiế p (thông qua tác động về kinh tế và môi trường) tới tình hình xã hô ̣i đố i với xã Bình Thành; góp phầ n xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời số ng vâ ̣t chấ t, văn hoá tinh thầ n cho người dân điạ phương; nâng cao kiế n thức, kỹ thuâ ̣t cho các hô ̣ dân sản xuấ t kinh doanh lâm nghiê ̣p; nâng cao nhâ ̣n thức của người dân về vai trò của ngành lâm nghiê ̣p cấ u kinh tế hô ̣ gia đình và toàn xa;̃ nâng cao nhâ ̣n thức về bin ̀ h đẳ ng giới, về bảo vê ̣ môi trường Các vấ n đề còn tồ n ta ̣i của đề tài Trong khuôn khổ nghiên cứu này, thân có nhiều cố gắng nhiên thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn tại: - Đề tài chưa nghiên cứu đươ ̣c hoa ̣t đô ̣ng phát triể n rừng công ty, tổ chức điạ bàn thực hiên ̣ - Chưa nghiên cứu biế n đở i tính chấ t lý hoá của đấ t ta ̣i điạ bàn nghiên cứu qua thời gian thực hiê ̣n các hoạt đô ̣ng phát triển rừng - Các tác động đến liñ h vực kinh tế , xã hô ̣i và môi trường địa bàn tác động tổng hợp của nhiề u yế u tố , nhiề u hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i điạ phương; nhiều phần kế t quả của chương trình, dự án, hoa ̣t đô ̣ng đã thực hiêṇ từ nhiề u năm trước điạ phương Do tác giả không có điều kiêṇ nghiên cứu sâu rô ̣ng hoạt đô ̣ng khác mà chỉ tâ ̣p trung nghiên cứu các hoạt động phát triể n rừng giai đoạn nghiên cứu nên mô ̣t số kế t luâ ̣n của đề tài còn mang tin ́ h chủ quan 133 Các kiến nghị nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện kinh phí nguồ n nhân lực hạn nên đề tài nghiên cứu số vấn đề chưa thể giải thấu đáo Tác giả xin đề xuất số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới: - Vấn đề quy hoa ̣ch sử du ̣ng đấ t sản xuất lâm nghiệp xã theo đinh ̣ hướng phát triể n các vùng nguyên liêụ lâm sản; - Vấn đề tổ chức máy hộ dân trồng rừng cấp theo mô hiǹ h phát triể n thành hơ ̣p tác xa,̃ liên minh hợp tác xa,̃ hiêp̣ hội sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhằm liên kế t những người „làm nghề rừng“ thành tổ chức có tư cách pháp nhân, tạo thế ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t - kinh doanh lâm nghiêp; ̣ đồ ng thời là đa ̣i diện dủ tư cách pháp nhân để tiến hành cấp chứng rừng trồng (FSC) - Vấ n đề đinh ̣ giá tri ̣ của rừng trồng điạ bàn xã mă ̣t môi trường giá trị lưu trữ cacbon; khả giữ nước của rừng Từ đó có những đề xuấ t cho việc thu phí sử du ̣ng dich ̣ vu ̣ môi trường đố i với các hồ chứa nước thuỷ lơ ̣i; nhà máy thủy điê ̣n; nhà máy nước; các nhà máy công nghiêp̣ có sử dụng nước trực tiế p từ nguồn nước lưu vực các doanh nghiê ̣p du lich ̣ sinh thái cảnh quan Nguồ n tài chiń h sẽ đươ ̣c bổ sung vào quỹ hỗ trơ ̣ cho viê ̣c phát triể n rừng ta ̣i địa phương - Vấ n đề điề u chế rừng trồ ng sản xuấ t điạ bàn xã nhằ m đảm bảo bề n vững về kinh tế và môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Thị Kim Anh (2009), “Đánh giá tác động trình GĐGR đến người dân xã Thượng Quảng - huyện Nam Đông - tỉnh Thừa Thiên Huế”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p, Hà Nô ̣i Lê Thị Tuyết Anh (2006), Đánh giá tác động dự án trồng rừng Việt Đức _ KfW1 xã Cẩm Đàn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p, Hà Nô ̣i Đỗ Đức Bảo và các cô ̣ng sự, Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất vùng lòng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Trần Ngọc Bình (1997), Đánh giá kiến nghị hồn thiện mơ hình trang trại Lâm nghiệp hộ gia đình Lục Ngạn - Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nô ̣i Lê Thạc Cán (1994), Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn Lý Văn Diểng (2011), Bước đầu đánh giá hiệu số tác động Dự án trồng rừng KfW3 pha huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa ho ̣c, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nô ̣i Hubertus Kraienhorst, Ulrich Apel cộng (2000), Báo cáo đánh giá Dự án Trồng rừng tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn - KfW1, Hà Nội Lê Thị Huyền (2009), “Đánh giá tác động sách giao đất lâm nghiêp đến phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sinh thái xã Phú Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1996 – 2008”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p, Hà Nô ̣i Triệu Văn Lực (1999), Bước đầu đánh giá tác động giao đất lâm nghiệp đến phát triển kinh tế vùng Bằng Lãng huyện Chợ Cồn tỉnh Bắc Cạn 10 Maria Berlekom các cô ̣ng sự (2001), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo tư vấ n - Dự án phát triển nông thôn miền núi tỉnh Tuyên Quang - Chương trình Phát triển nơng thơn miền núi Việt Nam Thụy Điển 11 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế-sinh thái số mơ hình trồng rừng n Hương, Hàm n tỉnh Tuyên Quang, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p, Hà Tây 12 Đoàn Hữu Nam (2010), Đánh giá tác động dự án 661 Ban quản lý vườn Quốc gia Xuân Sơn, Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa ho ̣c Lâm nghiêp, ̣ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nô ̣i 13 Tống Thị Ngọc (2011), “Đánh giá tác động phương thức quản lý rừng đến sinh kế người dân xã Văn Minh - huyện Na Rì - Tỉnh Bắc Cạn”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p, Hà Nô ̣i 14 Nhà xuất Xây Dựng (2008), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường 15 Scott Fritzen (1997), Tác động Dự án quản lý rừng đầu nguồn có tham gia người dân huyện Hồnh Bồ - Quảng Ninh, Báo cáo tư vấn, Ban quản lý Dự án Lâm nghiệp, Hà Nô ̣i 16 Scott Fritzen (1998), Tác động công tác giao đất đến số yếu tố kinh tế - xã hội cấp hộ gia đình, Báo cáo tư vấn Dự án GTZ - Lâm nghiệp xã hội Sông Đà, Hà Nội 17 Đàm Quang Thành (2010), Đánh giá tác động dự án 661 Ban quản lý rừng phòng hộ Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa ho ̣c Lâm nghiêp, ̣ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số Dự án lâm nghiệp khu vực phịng hộ đầu nguồn Sơng Đà, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiêp, ̣ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nô ̣i 19 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án xã Tân Hoa, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa ho ̣c Lâm nghiê ̣p, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nô ̣i 20 Nguyễn Trường Thọ (2012), “Đánh giá tác động sách giao đất nông, lâm nghiệp đến hiệu sử dụng đất hộ gia đình địa bàn xã Vạn Hồ - thành phố Lào Cai - tỉnh Lào Cai”, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiêp, ̣ Hà Nơ ̣i 21 Võ Đình Tun (2005), Nghiên cứu tác động DA khu vực lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn (Việt Nam-ADB) tiểu DA xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ khoa ho ̣c Lâm nghiêp, ̣ Trường Đa ̣i ho ̣c Lâm nghiê ̣p, Hà Tây 22 Hoàng Xuân Tý (1994), Bảo vệ đất đa dạng sinh học Dự án trồng rừng bảo vệ môi trường 23 Ulrich Apel cộng (2004), Báo cáo đánh giá dự án Trồng rừng tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Lạng Sơn - KfW3, Hà Nội 24 Ulrich Apel cộng (2007), Báo cáo đánh giá Trồng rừng tỉnh Bắc Giang Quảng Ninh - KfW3 pha 2, Hà Nội Tiếng Anh: 25 David Jary and Julia Jary (1991), The Great Braitain Harper Lollins Publisher, Dictionary of Sociology 26 Joachim Theis and Heather M Grady (1991), participatory Rapid Appraisal for Community development, Result Report, FAO Organnizaeion of the United nation 27 L Therse Barker (1995), The Practice of sociologi research New york 28 UNEP (1998), Envurinment impact Assessment, Asean Development Bank Project Office, Board of Frestry Project management, Ha Noi Website: 29 Website: http://www.ven.vn/Du lịch Thừa Thiên Huế: Ba trọng tâm cho phát triển bền vững – Báo điêṇ tử Kinh tế Viêṭ Nam (VEN.vn), ngày 19/6/2011 PHỤ LỤC ... xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2005 đến năm 2011 - Đánh giá tác động hoạt động phát triển rừng đến lĩnh vực kinh tế, xã hội mơi trường xã Bình Thành thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. .. vực kinh tế, xã hội mơi trường hoạt động thuộc chương trình, dự án phát triển rừng xã Bình Thành thị xã Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2011? ?? lựa chọn 3 Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ... n rừng dự án WB3 + Hoạt động phát triển rừng dự án JBIC + Hoạt động phát triể n rừng tự phát hộ dân - Đánh giá tác động hoạt động, chương trình, dự án phát triển rừng đến lĩnh vực kinh tế; xã

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

    • 1.1.1.1. Đánh giá tác động dự án

    • Đánh giá dự án là một công việc diễn ra thường xuyên trong các hoạt động của dự án. Đó là một khâu then chốt trong một chu trình dự án, nhằm đưa ra những nhận xét theo định kỳ về kết quả thực hiện các hoạt động của dự án trên cơ sở so sánh một số chỉ ...

    • Trong các dự án mà ở đó vai trò tham gia của các bên liên quan có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, công tác đánh giá đòi hỏi phải có sự tham gia của các bên liên quan. Đánh giá có sự tham gia là một hệ thống phân tích được thực hiện bởi các nhà quản lý dự...

    • Trong nhiều dự án, đối tượng được đầu tư, thành phần tham gia dự án, đặc biệt thành phần được hưởng lợi thì việc đánh giá trên cơ sở hệ thống thông tin từ các thành phần đó là một pha không thể thiếu, nó phản ảnh khách quan sự phản hồi của các ho...

      • 1.1.2. Tại Việt Nam

        • 1.1.2.1. Đánh giá tác động dự án

        • 1.2. Cơ sở lý luận về giám sát và đánh giá của dự án

        • 1.2.1. Mục đích của giám sát đánh giá dự án

        • 1.2.2. Giám sát dự án

        • 1.2.3. Đánh giá dự án

        • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

        • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

        • Góp phần xây dựng cơ sở lý luận cho quá trình thiết lập, tổ chức thực hiện và quản lý các dự án lâm nghiệp phù hợp với tiềm năng và nhu cầu từng vùng; đồng thời phát huy hiệu quả đầu tư của các chương trình, dự án.

        • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 2.4. Nội dung nghiên cứu

        • 2.5. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.5.1. Quan điểm và phương pháp luận

        • 2.5.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

        • 2.5.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan