Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

144 340 0
Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện hậu lộc   tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hậu Lộc, ngày…… tháng……năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ THỊ HỒNG ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, theo chương trình đào tạo Cao học Khóa 21 (2013 – 2015), chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Với kết học tập Trường nỗ lực cố gắng thân trình thực tập huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa, đề tài “Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa” đến Luận văn hoàn thành Để hoàn thành Luận văn này, cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân, tổ chức Nhà trường, quan Qua đây, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, cô giáo thuộc trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau Đại học trường Đại học Lâm Nghiệp, nhà khoa học, Sở Lao động thương binh xã hội huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa, Cục thống kê huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa, đồng nghiệp quan Đặc biệt, cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy giáo PGS.TS: Lê Trọng Hùng người Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, Tôi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hậu Lộc, ngày…… tháng……năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐỖ THỊ HỒNG iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận giải việc làm cho lao động nông thôn .5 1.1.1 Khái niệm lao động nông thôn: 1.1.2 Khái niệm việc làm lao động nông thôn: .7 1.1.3 Giải việc làm cho lao động nông thôn 10 1.1.4 Khái niệm thu nhập 15 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm .15 1.2 Cơ sở thực tiễn giải việc làm cho lao động nông thôn: .18 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề số nước vùng lãnh thổ giới 18 1.2.2 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta .22 1.2.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đặc điểm Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm đièu kiện kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa 53 2.2 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu 56 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu .57 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 58 iv 2.2.4 Phương pháp ma trận SWOT 59 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 61 2.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu .61 Chương THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 3.1 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 63 3.1.1 Thực trạng sử dụng lao động nông thôn huyện .63 3.1.2 Giải việc làm doanh nghiệp huyện Hậu Lộc .69 3.1.3 Giải việc làm thông qua triển khai chương trình, dự án 71 3.1.4 Tình hình sử dụng lao động hộ .80 3.1.5 Giải việc làm cho lao động nông thôn huyên Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa thông qua kết điều tra hộ 86 3.2 Các yếu tố thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới việc làm cho lao động nông thôn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa .97 3.2.1 Những thuận lợi 97 3.2.2 Những khó khăn, tồn .99 3.2.3 Nguyên nhân tồn 100 3.3 Các giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hậu Lộc thời gian tới 101 3.3.1 Căn đề xuất giải pháp .101 3.3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hậu Lộc 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải BQ Bình quân CĐ - ĐH Cao đẳng - Đại học CN Công nghiệp CNKT Công nhân kĩ thuật CNSX Công nghiệp sản xuất CNSX LTTP Công nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm CMKT Chuyên môn kĩ thuật CNKT Công nghiệp khai thác DV Dịch vụ DVTM Dịch vụ thương mại HĐ Hợp đồng HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KTX Không thường xuyên KT - XH Kinh tế - Xã hội LĐ Lao động LĐ-TB-XH Lao động - Thương binh - Xã hội LĐNN Lao động nông nghiệp LĐTX Lao động thường xuyên LVBQ Làm việc bình quân LVTT Làm việc thực tế NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PKL Phi kim loại QĐ Quy đổi TB Trung bình TĐCMKT Trình độ chuyên môn kĩ thuật TĐVH Trình độ văn hoá vi TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân THCN Trung học chuyên nghiệp THCS & THPT Trung học sở Trung học phổ thông TM - DV Thương mại - Dịch vụ TNBQ Thu nhập bình quân TP Thành phần TTCN Tiểu thủ công nghiệp TX Thường xuyên SX Sản xuất XK Xuất vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Một số tiêu dân số huyện Hậu Lộc năm 2014 43 2.2 Tình hình lao động huyện Hậu Lộc qua năm 45 2.3 Tình hình kinh tế huyện Hậu Lộc qua năm 46 3.1 Tình hình phân bổ lao động theo ngành kinh tế vùng 63 3.2 Lao động sản xuất công nghiệp địa bàn 65 3.3 Số người kinh doanh thương mại khách sạn địa bàn 66 3.4 Lao động lĩnh vực y tế giáo dục 67 3.5 Tình hình sử dụng lao động sở sản xuất kinh doanh 68 3.6 Việc làm doanh nghiệp địa bàn huyện 69 3.7 Tổng hợp vay vốn quốc gia GQVL qua năm 72 3.8 3.9 Tổng hợp hộ nghèo huyện theo chuẩn giai đoạn 2008-2012 Tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn giai đoạn 2011 – 2015 73 74 3.10 Đào tạo nghề cho lao động huyện qua năm 75 3.11 Xuất lao động qua năm 76 3.12 Giá trị đầu tư chương trình 135 từ 2012-2014 78 3.13 Thông tin nhóm hộ điều tra 80 3.14 Phân công lao động theo ngành vùng nghiên cứu 81 3.15 Cơ cấu lao động theo ngành vùng nghiên cứu 82 3.16 Tình hình sử dụng lao động theo thời gian 85 3.17 Tổng hợp phiếu điều tra thực tế 86 3.18 Trình độ văn hóa lao động vùng khảo sát 86 3.19 Trình độ CMKT vùng khảo sát 87 3.20 Lĩnh vực sản xuất vùng điều tra 88 3.21 Thời gian làm việc người lao động vùng điều tra 89 viii 3.22 Nguyên nhân thiếu việc làm vùng khảo sát 90 3.23 Làm thêm lao động vùng điều tra 91 3.24 Thu nhập lao động vùng điều tra 92 3.25 3.26 Ảnh hưởng trình độ CMKT đến việc làm thu nhập người lao động Ảnh hưởng độ tuổi đến việc làm thu nhập người lao động 92 95 3.27 Ảnh hướng vốn vay đến sản xuất thu nhập 96 3.28 Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp (2011-2020) 104 3.29 Dự kiến giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện 108 ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ hành huyện Hậu Lộc 37 3.1 Sơ đồ Tỷ lệ % phân bổ lao động ngành kinh tế vùng 69 3.2 Sơ đồ Tỷ lệ % trình độ văn hóa theo vùng khảo sát 87 3.3 Sơ đồ Tỷ lệ % lĩnh vực sản xuất theo vùng điều tra 88 3.4 Sơ đồ Nguyên nhân thiếu việc làm 90 3.5 Sơ đồ So sánh ảnh hưởng CMKT đến việc làm 93 3.6 Sơ đồ So sánh ảnh hưởng CMKT đến thu nhập 94 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Thiếu việc làm, việc làm việc làm với suất thu nhập thấp giúp niên bảo đảm sống phát triển bền vững Đối với niên nông thôn, việc làm liên quan đến yếu tố đất đai, tư liệu lao động, công cụ lao động kỹ nghề vốn sản xuất Các yếu tố kết hợp thành chỉnh thể tác động mạnh đến đời sống niên nông thôn Giải việc làm cho niên nông thôn, tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” rõ nhiệm vụ: “Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên” [Số 25-NQ/TW Phần II mục 3.3] Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều sách tạo việc làm cho lao động nông thôn như: Chương trình xoá đói giảm nghèo; Chương trình 134, 135; 257 theo Quyết định số 1049/2014/QĐ-CP; Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững cho 62 huyện nghèo phạm vi nước; Chương trình vốn vay giải việc làm (GQVL) Ngân hàng sách; Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững; Chương trình đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTG Thủ tướng phủ Tuy nhiên, với yêu cầu cao phát triển kinh tế trình hội nhập đặt GQVL cho lao động nông thôn nhiều bất cập, không mong muốn: Số lượng vị trí việc làm chưa đáp ứng nhu cầu, thiếu cân đối vùng, miền; nhiều hạn chế đào tạo nghề cho lao động khu vực nông thôn, nhiều sách chưa đến tận người lao động, Vì vậy, GQVL cho người lao động nông thôn vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho ngành, địa phương gia đình Tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, mặt, nhằm phát huy tiềm lao động, nguồn lực to lớn nước ta cho phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác, hướng để xoá đói, giảm nghèo 121 phù hợp kiên loại bỏ, đưa sách phù hợp với thực tế Cần hoàn thiện số sách kinh tế sách khuyến khích phát triển loại hình kinh tế thu hút nhiều lao động; sách dự án đầu tư thu hút nhiều lao động chỗ; sách khuyến khích người lao động học tập để thích nghi với môi trường lao động Hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để xây dựng KCN, khu đô thị, phải gắn với kế hoạch đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp GQVL cho lao động nông thôn Tạo điều kiện cho người dân phát triển SXKD Kiên thu hồi đất dự án chậm tiến độ, dự án quy hoạch treo tránh tình trạng dân đất sản xuất mà Doanh nghiệp lại bỏ hoang Tránh kéo dài thời gian triển khai công tác thu hồi đất gây bất lợi đến tâm lý việc ổn định đời sống việc làm lao động nông thôn 2.2 Đối với địa phương Đề nghị UBND tỉnh + Chỉ đạo sở có văn liên ngành cụ thể hoá Thông tư Bộ, liên Bộ cách kịp thời thống + Cần có sách thu hút đội ngũ trẻ có trình độ đào tạo bản, chuyên sâu tăng cường cho xã, thị trấn, khu vực nông nông; + Cần có chế độ hợp lý cho cán bán chuyên trách xã, thị trấn, lẽ cán người gần dân nhất, người làm công tác tuyên truyền quan điểm, đường lối Đảng, Pháp luật Nhà nước trực tiếp khu vực nông thôn Đề nghị UBND huyện Hậu Lộc + Xây dựng hoàn thiện đề án phát triển kinh tế huyện trung hạn dài hạn, sở nguồn lực, tiềm vốn có huyện + Chỉ đạo phòng ban chuyên môn thực công tác đổi điền dồn cách nhanh nhất, có hiệu nhất, nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất vào sản xuất hàng hoá + Chỉ đạo phòng ban chuyên môn thực tốt Nghị định số 92/2009/NĐCP Chính phủ công chức xã, thị trấn + Chỉ đạo phòng ban chuyên môn thực tốt Quyết định số 1956/QĐ- 122 TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 Tuyên truyền giáo dục người thay đổi nhận thức lao động việc làm GQVL cho lao động nói chung cho lao động nông thôn nói riêng phải coi trách nhiệm cấp uỷ Đảng, cấp quyền, ủng hộ tích cực tầng lớp nhân dân, đoàn thể thân người lao động Tăng cường đầu tư khai hoang, phục hóa để đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, rà soát lại quỹ đất để cấp lại cho dân hộ có nguyện vọng sản xuất nông nghiệp Tăng cường hoạt động tư vấn hướng nghiệp dạy nghề Hỗ trợ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề dịch vụ nông thôn Thúc đẩy trình tích tụ đất nông nghiệp hình thành trang trại để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thu hút ngày nhiều số lao động làm công ăn lương địa bàn 2.3 Đối với doanh nghiệp chủ thể kinh tế Cần quan tâm lao động nói chung lao động nông thôn địa bàn huyện nói riêng Tạo điều kiện thu hút lao động nông thôn đủ điều kiện vào làm việc Riêng lao động có tuổi, CMKT tạo việc làm cho họ thông qua việc làm bảo vệ, lao công, dịch vụ Doanh nghiệp, khu công nghiệp sở SXKD, Các HTX 2.4 Đối với lao động hộ gia đình Cần nâng cao trình độ văn hoá, trình độ CMKT đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra, chủ động nắm bắt thông tin, tìm kiếm việc làm tạo việc làm cho thân gia đình, có điều kiện cần giải thật nhiều việc làm cho người có nhu cầu Đầu tư thâm canh để nâng cao hiệu kinh tế diện tích đất canh tác, mở mang phát triển thêm ngành nghề phụ để tăng thu nhập Tự tìm hướng mới, động, sáng tạo học hỏi kinh nghiệm hộ nông dân khác nhằm phát huy hết khả vốn có để vươn lên làm giàu đáng Mạnh dạn đầu tư để chuyển đổi ngành nghề phù hợp với khả năng, đầu tư cho học nghề, học văn hoá nhằm tạo điều kiện để có nghề nghiệp ổn định tương lai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Hội nghị lần thứ (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 ban hành nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (1997), Tài liệu nghiên cứu Nghị Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà nội Chi cục thống kê Hậu Lộc (2013), Niên giám Thống kê năm 2013 Đảng huyện Hậu Lộc (2012), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Hậu Lộc lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng Văn Định - TS.Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà nội 14 ILO (1993), Công ước số 160 ngày 25/6/1985 thống kê lao động, ILO Geneva, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Liêm (2014), Một số giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Lâm nghiệp 16 Phạm Văn Mạnh (2014), Một số giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ 17 Vũ Thị Kim Mão (2008), Thực trạng giải pháp lao động việc làm nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 18 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Văn Phúc (2005), "Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn Việt Nam nay", Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 20 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thanh Hóa (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết triển khai nhiệm vụ, Thanh Hóa 21 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2012), Niên giám Thống kê tóm tắt năm 2012 22 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 23 UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết Chương trình phân cấp giảm nghèo nông thôn (DPPR) huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa 24 UBND huyện Hậu Lộc (2012,2013,2014), Báo cáo tổng kết Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa giai đoạn II huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa 25 UBND huyện Hậu Lộc (2014), Báo cáo tổng kết Chương trình xoá đói, giảm nghèo huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa 26 UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011- 2020, Thanh Hóa Tiếng Anh 27 Asian Producttivity Organization (1992), Program and policcies to creat jobs rural income in Asia, Tokyo 28 Asian Productivity Oraganization (2000), Ways to creater jobs rual Asia, Tokyo 29 Mahendra E Dev (2000), Economic liberalization and employment in Sourth Asia of the author, Economic and political weekly No (15 to 21 january 2000) 30 Gillis, William R, Shaffer, Ron E (1987), Combining the new rural workers, Publisher N/A 31 AK Ghose (1999), “Current issues of employment policy in India”, Journal of Economic and Political Weekl, JSTOR PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Tìm hiểu tình hình lao động việc làm lao động nông thôn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Xã: THÔNG TIN HIỆN TẠI VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi …………………… Địa Số điện thoại liên lạc Dân tộc Nam (Nữ) …………………… Trình độ văn hoá Trình độ chuyên môn Phân loại hộ theo nghề nghiệp - Nông nghiệp - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ, thương mại - Hộ khác TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ Nhân - Số hộ - Số lao động hộ - Số lao động thuê Thu nhập hộ năm - Tổng thu nhập ( 1000 đ ) - Tổng chi tiêu ( 1000 đ ) Thời gian lao động hộ (giờ/ ngày) Thu nhập lao động hộ ( triệu đồng/ người/năm) - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ - Khác TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ Đất Diện tích Cây, Sản lượng Giá trị chủ yếu (tạ) tiền ( đồng ) Ghi Đất rừng Đất vườn Đất ruộng Đất ao Chuồng, trại Đất Đất để làm ngành nghề TÌNH HÌNH TÀI SẢN HIỆN CÓ CỦA HỘ Tên tài sản I Nhà Kiên cố Bán kiên cố Tạm II Phương tiện sinh hoạt Xe máy Xe đạp Công nông Ô tô Ti vi Đài Bếp ga Tủ lạnh Giường Tủ Quạt điện Tài sản khác Tổng cộng giá trị ( 1+ 2) ĐVT M2 Số lượng Giá trị tiền ( 1000 đ) Ghi TÌNH HÌNH VỐN SẢN XUẤT CỦA HỘ Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Số lượng tiền ( 1000 đ) Ghi I Vốn sản xuất ( vốn lưu động ) Tiền mặt Vật tư Chia theo nguồn vốn Vốn tự có Vốn vay Nguồn khác CÂU HỎI PHỎNG VẤN VIỆC LÀM CỦA HỘ Ông bà tham gia lớp đào tạo tập huấn trồng vật nuôi chưa? Có Không Nếu có lần ? Do đâu tổ chức: Trung ương Tỉnh Huyện Theo ông ( bà ) tìm việc làm cần ? Ông bà có vay, mượn ? Có Không Nguồn vay chủ yếu (1 Ngân hàng nhà nước; Ngân hàng nông nghiệp; Ngân hàng sách; Tổ chức tín dụng khác; Người cho vay lấy lãi; Bạn bè, anh em gia đình) Ông bà vui lòng cho biết mục đích vay mượn để Đầu tư sản xuất kinh doanh Mua sắm tài sản gia đình Lý khác Lượng vay cụ thể ( 1000 đ) Để chi tiêu ĐÁNH GIÁ CÁC KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.Thiếu kiến thức sản xuất Thiếu vốn vay Thiếu đất Thiếu thông tin thị trường Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Giao thông khó khăn Khó tiêu thụ sản phẩm Sức khỏe Dịch bệnh 10 Khó khăn việc chợ Chỉ tiêu STT Quan hệ với chủ hộ Tuổi Giới (nam: 1) Dân tộc Trình độ văn hóa Hiện học ( X ) Trình độ ngoại ngữ (A ) Trình độ chuyên môn Hiện học nghề ( X ) 10 Hiện làm: ( X ) - Trong huyện - Ngoài huyện - Đi xuất lao động 11 Đã xuất LĐ Tên Tên Tên Tên Tên Tên làm công việc (1) thu nhập/ tháng Công việc (2) 12 Thu nhập đạt - Thu nhập trung bình - Thu nhập cao - Thu nhập thấp 13 Thời gian làm việc/ ngày Trình độ chuyên môn: Chưa qua đào tạo; Trung học chuyên nghiệp; Công nhân kĩ thuật; Cao đẳng; Đại học đại học (1), (2): Cơ quan hành chính; nước; Công ty tư nhân; Cửa hàng riêng; nông nghiệp; Lao động tự do; Nghề khác Đơn vị nghiệp; Doanh nghiệp nhà Buôn bán nhỏ; Người giúp việc; Lao động 10 Bảo mẫu; 11 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH Tìm hiểu tình hình lao động việc làm đơn vị sản xuất kinh doanh huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Xã: I THÔNG TIN HIỆN TẠI VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KINH DOANH Tên đơn vị Địa Số điện thoại Họ tên chủ đơn vị: Tuổi ……………… Dân tộc .Nam (Nữ) …………………………… Trình độ văn hoá Trình độ chuyên môn Phân loại đơn vị theo nghề nghiệp - Nông nghiệp - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ, thương mại - Nghề khác Tình hình vốn sản xuất đơn vị? Chỉ tiêu I Vốn sản xuất ( vốn lưu động ) Tiền mặt Vật tư Chia theo nguồn vốn Vốn tự có Vốn vay Nguồn khác ĐVT Số lượng Giá trị tiền (trđ) Ghi Tổng số lao động đơn vị? ĐVT: Người Phân theo hợp đồng Tổng số lao động Ngắn hạn Phân theo thời gian làm việc Dài hạn Thường xuyên Thời vụ Xin vui lòng cho biết trình độ lao động đơn vị năm 2016? ĐVT: Người Trình độ Tổng số lao động Phổ thông Sơ cấp, Cao đẳng, Trung cấp Đại học Trên đại học Thu nhập (triệu đồng/người ) II THÔNG TIN VỀ ĐẤT ĐAI MẶT BẰNG KINH DOANH Doanh nghiệp sử dụng m2 đất? .m2 Doanh nghiệp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? □ Có □ Không III THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH VỐN VAY CỦA ĐƠN VỊ Đơn vị có vay, mượn ? Có Không Lượng vốn vay ( triệu đồng) Đơn vị có hài lòng với lượng vốn vay không? □ Có □ Không Nếu không xin vui lòng giải thích lý Lãi suất vay Đơn vị có hài lòng với lãi suất vay không ? Có Không Nếu không hài lòng xin vui lòng giải thích lí Nguồn vay chủ yếu (1 Ngân hàng nhà nước; Ngân hàng nông nghiệp; Ngân hàng sách; Tổ chức tín dụng khác; Người cho vay lấy lãi; Lao động làm việc đơn vị) Đơn vị có hưởng ưu đãi vốn kinh doanh tiến hành đầu tư địa bàn huyện? □ Có □ Không Nếu "có" việc thực ưu đãi với đơn vị có theo quy định tỉnh hay huyện không? □ Đúng theo quy định □ Chỉ thời điểm □ Không theo quy định IV CƠ SỞ HẠ TẦNG HUYỆN Đơn vị đánh việc đầu tư sở hạ tầng địa bàn huyện Hậu Lộc Chỉ tiêu Tốt Khá Trung bình Kém Hệ thống mạng lưới giao thông, vận tải Hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại Hệ thống tài chính, tín dụng, thông tin liên lạc VI ĐÁNH GIÁ CÁC KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.Thiếu kiến thức sản xuất Thiếu vốn vay Thiếu đất Thiếu thông tin thị trường Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Giao thông khó khăn Khó tiêu thụ sản phẩm Các thủ tục hành rườm rà phức tạp VII PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ TRONG THỜI GIAN TỚI Trong thời gian tới đơn vị có dự kiến thuê thêm lao động không? □ Có □ Không Nếu không xin vui lòng giải thích lý Nếu có xin vui lòng trả lời câu hỏi đây: Số lao động đơn vị định thuê ………………………… Trình độ lao động đơn vị định thuê mức lương dự kiến thuê? Trình độ Tổng số lao động Thu nhập/ (triệu đồng/người ) Phổ thông Sơ cấp, Cao đẳng, Trung cấp Đại học Trên đại học ... Tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Thực trạng giải việc làm cho lao ñộng nông hôn Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn Huyện Hậu Lộc - Tỉnh Thanh. .. tích yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng lao động giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện. .. làm số biện pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Kết cấu luận văn: Nôi dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giải làm cho lao động nông thôn huyện Hậu Lộc Tỉnh

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm lao động nông thôn:

  • 1.1.1.1. Khái niệm:

  • Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nông dân. Tập hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức.

  • Lao động là hoạt động hữu ích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cần thiết để thoả mãn những nhu cầu của cá nhân, của một nhóm người, của cả doanh nghiệp hoặc nói chung là của toàn xã hội khác

  • 1.1.2. Khái niệm về việc làm lao động nông thôn:

  • 1.1.3. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

  • 1.1.3.8. Một số loại hình việc làm đặc trưng ở khu vực nông thôn

    • - Việc làm thuần nông: Việc làm thuần nông là những việc làm đặc trưng và mang tính phổ biến của khu vực nông thôn. Ở nước ta, việc làm thuần nông bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. Trồng trọt và chăn nuôi là hai công việc chính, chiếm hầu hết thời gian...

    • - Việc làm phi nông nghiệp: Việc làm phi nông nghiệp bao gồm các ngành nghề ngoài nông nghiệp nhưng gắn chặt với nông nghiệp, chẳng hạn như: Sơ chế, chế biến các sản phẩm nông, lâm, thủy sản, các hoạt động gia công cơ khí, sửa chữa các vật tư nông ngh...

    • 1.1.4. Khái niệm về thu nhập

    • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm

    • 1.2.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

    • 1.2.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở nước ta.

    • b) Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”

    • c) Chính sách đối với giáo dục - đào tạo

    • d) Chính sách đối với đất nông nghiệp

    • e) Chính sách tín dụng nông thôn

    • 1.2.2.3. Kinh nghiệm giải quyết việc làm của một số tỉnh bạn

    • 1.2.3. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 1.2.3.1. Một số công trình nghiên cứu

    • 1.2.3.2. Đánh giá chung về một số công trình nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan