Bước đầu tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tại trường tiểu học duyên hải thành phố lào cai tỉnh lào cai (2017)

97 238 0
Bước đầu tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tại trường tiểu học duyên hải   thành phố lào cai   tỉnh lào cai (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THỊ NHUNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DUYÊN HẢI - THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG THỊ NHUNG BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DUYÊN HẢI - THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học Th.S DOÃN NGỌC ANH HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: Thạc sĩ Doãn Ngọc Anh - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Qua đây, xin gửi tới Ban Giám hiệu thầy cô giáo Trường Tiểu học Duyên Hải - Thành phố Lào Cai - Tỉnh Lào Cai lời cảm ơn chân thành Mặc dù, cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh xong lần tập dượt công tác nghiên cứu khoa học thời gian nhận thức hạn chế nên chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên LƯƠNG THỊ NHUNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Doãn Ngọc Anh Các cứ, số liệu khóa luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2017 Sinh viên LƯƠNG THỊ NHUNG DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT HSTH : Học sinh Tiểu học GV : Giáo viên HS : Học sinh TNST : Trải nghiệm sáng tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Một số vấn đề đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Tính chất đạo đức 1.1.3 Nguồn gốc, chức đạo đức 10 1.2 Một số vấn đề giáo dục đạo đức 14 1.2.1 Khái niệm trình giáo dục đạo đức 14 1.2.2 Đặc điểm trình giáo dục đạo đức 14 1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 15 1.3.1 Khái niệm trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 15 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 16 1.3.3 Nguyên tắc giáo dục hướng tới giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 20 1.3.4 Phương pháp giáo dục để giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 24 1.3.5 Hình thức giáo dục hướng tới giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 32 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DUYÊN HẢI - THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI 37 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học Duyên Hải - Thành phố Lào Cai- Tỉnh Lào Cai 37 2.1.1 Mục đích điều tra thực trạng 38 2.1.2 Nội dung điều tra thực trạng 38 2.1.3 Đối tượng điều tra thực trạng 38 2.1.4 Phương pháp điều tra thực trạng 39 2.2 Kết điều tra thực trạng 39 2.2.1 Kết điều tra học sinh 39 2.2.2 Kết điều tra giáo viên 43 Chương 3: NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DUYÊN HẢI - THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI 57 3.1 Nguyên nhân thực trạng 57 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Trường Tiểu học Duyên Hải - Thành phố Lào Cai - Tỉnh Lào Cai 59 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 59 3.2.2 Giáo đục đạo đức thông qua dạy học môn Tiếng Việt (Xem thêm phần Phụ lục) 59 3.2.3 Giáo đục đạo đức thông qua dạy học môn Âm nhạc (Xem thêm phần Phụ lục) 60 3.2.4 Giáo dục đạo đức thông qua số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo (Xem thêm phần Phụ lục) 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hạnh kiểm học sinh Trường Tiểu học Duyên Hải – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai (Tỉ lệ %) 39 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức HSTH Trường Tiểu học Duyên Hải – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức (Tỉ lệ %) 40 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ thực hành vi đạo đức HSTH Trường Tiểu học Duyên Hải – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai 41 Bảng 2.4 Nhận thức giáo viên Trường Tiểu học Duyên Hải tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học 43 Bảng 2.5 Đánh giá giáo viên mức độ thực hành vi đạo đức HSTH Trường Tiểu học Duyên hải – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai 45 Bảng 2.6 Mức độ giáo viên sử dụng nguyên tắc giáo dục để giáo dục đạo đức cho HSTH Trường tiểu học Duyên Hải – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai 47 Bảng 2.7 Thực trạng giáo viên sử dụng hình thức giáo dục để giáo dục đạo đức cho HSTH Trường Tiểu học Duyên Hải – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai 49 Bảng 2.8 Thực trạng việc giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục để giáo dục đạo đức cho HSTH Trường Tiểu học Duyên Hải – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp giáo dục giới mức phát triển cao với bước phát triển mạnh mẽ Nước ta bước vào hội nhập toàn diện với giới nên nhu cầu cấp thiết đặt cho giáo dục nước ta phải tạo người phát triển trí tuệ, cường tráng thể lực, phong phú tinh thần, sáng đạo đức Cũng theo đà phát triển lên xã hội, đạo đức học sinh có nhiều thay đổi Theo nhận định chung đạo đức thiếu niên đặc biệt học sinh sa sút nhiều Đó suy thoái đạo đức, xuống cấp lối sống, sống buông thả, thực dụng thiếu trách nhiệm Chúng ta thấy học sinh nói tục chửi thề, có em hỗn láo với cha mẹ, thầy cô, đánh nhau, trốn học Trước thực tế này, nhà trường - gia đình - xã hội cần quan tâm giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cần thiết lẽ: Trong công tác giáo dục, bậc Tiểu học bậc học giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách cho học sinh nhằm xây dựng phát triển người làm chủ tương lai cho đất nước Và giáo dục đạo đức hoạt động giáo dục bậc học học sinh nhằm làm cho nhân cách phát triển đắn, giúp học sinh có nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có thói quen, hành vi ứng xử mực mối quan hệ cá nhân với xã hội, cá nhân người xung quanh Cùng với Giáo dục Tiểu học cấp học tảng nhằm hình thành học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học cao Hơn đạo đức người có sẵn mà phải giáo dục: "Hiền phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên" (Hồ Chí Minh) Do vậy, phải trọng giáo dục đạo đức từ thủa ấu thơ độ tuổi Phiếu điều tra (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Tôi tên là: Lương Thị Nhung Sinh viên: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hiện làm đề tài: “Bước đầu tìm hiểu thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Trường Tiểu học Duyên Hải – Thành phố Lào Cai – Tỉnh Lào Cai” Để thực đề tài này, tiến hành tìm hiểu, điều tra Trường Tiểu học Duyên Hải Tôi mong em cho biết ý kiến câu hỏi sau để hoàn thành tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn em! Câu 1: Theo em, trình học tập trường Tiểu học việc giáo dục đạo đức có quan trọng không? A Quan trọng B Bình thường C Không quan trọng Câu 2: Các em thực hành vi đạo đức sau mức độ nào? (Hãy đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em) Mức độ thực hành vi STT Hành vi Đi học đặn, Giữ trật tự học Trung thực kiểm tra, thi cử Giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn trường, lớp Không viết, vẽ bậy bàn ghế 73 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Không trèo cây, bẻ cành, hái Vứt rác nơi quy định Hòa đồng với người khuyết tật, người bị nhiễm HIV Nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô 10 Nhường nhị em nhỏ, kính trọng người lớn tuổi 11 Tự giác nhặt rác sân trường 12 Tham gia vào hoạt động lao động công ích, trồng xanh, bảo vệ môi trường 13 Biết nhận lỗi sửa lỗi 14 Có ý thức hành động chống lại hành vi tiêu cực học tập sống Câu 3: Các em cho biết hình thức giáo dục đạo đức mang lại hiệu cao qua trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 74 BÀI MINH HỌA GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục tiêu - Đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, âu yếm trìu mến, dịu dàng, đầy tình yêu thương - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà – ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Hiểu nghĩa từ: lưng đưa nôi, tim hát thành lời, A kay, cu Tai,… II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.(Đoạn 2) III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Khởi động - Cô giáo bắt nhịp cho lớp hát bài: - Cả lớp hát Bàn tay mẹ A Kiểm tra cũ - HS đọc “Hoa học trò” - HS đọc toàn - HS trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi + Vẻ đẹp hoa phượng có đặc - Lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung biệt? cho bạn + Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian? - GV nhận xét, đánh giá B Bài 75 a Giới thiệu - Bài hát vừa có nội dung gì? - Nói lên chăm sóc tần tảo - Đó phần nội dung người mẹ dành cho học ngày hôm nay, để tìm hiểu rõ cô mời lớp vào bài: “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” b Luyện đọc - HS đọc to toàn - Lớp theo dõi sách giáo khoa - HD HS chia đoạn - đoạn + Khổ 1: Em cu Tai…tim hát thành lời + Khổ 2: Ngủ ngoan a-kay ơi…vung chày lún sân + Khổ 3: em cu-Tai…a-kay - HS đọc nối tiếp toàn thơ (lần - HS đọc nối tiếp 1), GV HD HS đọc từ khó, câu dài: nóng hổi, a-kay, trắng ngần, lún sân, Ka-lưi, đừng rời, nghiêng, nhấp nhô,… - HS đọc nối tiếp (lần 2) kết hợp - HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa giáo viên HD HS giải nghĩa từ từ mục giải mục giải - HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc mẫu: Giọng âu yếm, nhẹ - Lắng nghe nhàng, nhấn giọng từ ngữ: đừng 76 rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân c Tìm hiểu - Đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi: + Em hiểu “Những em bé - Phụ nữ miền núi đâu địu lớn lưng mẹ” ? lưng, lúc ngủ lưng mẹ + Người mẹ làm - Người mẹ nuôi khôn lớn, người công việc gì? Những công việc có mẹ giã gạo nuôi đội, tỉa ngô,… ý nghĩa nào? công việc góp phần công => Người mẹ dân tộc vừa nuôi chống Mĩ cứu nước khôn lớn vừa tham gia sản xuất góp phần vào công chống Mĩ cứu nước - Đọc thầm khổ thơ 2, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: + Tìm hình ảnh đẹp nói lên + Tình yêu thương: Lưng đưa nôi, tim tình yêu thương niềm hi vọng hát thành lời, mẹ thương A-kay, mặt người mẹ con? trời mẹ nằm lưng + Niềm hi vọng: Mai sau lớn vung chày lún sân + Hai khổ thơ có nội dung - Nói lên tình yêu thương niềm hi gì? vọng người mẹ đứa - Em hiểu “lưng đưa nôi, - Lưng mẹ đung đưa làm nôi ru tim hát thành lời” ngủ nhịp tim mẹ hát thành lời 77 yêu thương - Theo em đẹp thơ - Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu gì? sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chóng Mĩ cứu => Nội dung: Ca ngợi tình yêu nước nước yêu bà mẹ miền - HS nhắc lại nội dung núi, cần cù lao động góp sức vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước d Đọc diễn cảm - GV HD HS đọc diễn cảm khổ thơ - HS luyện đọc theo nhóm đôi đầu - HS thi đọc diễn cảm - Các nhóm thi đọc - GV nhận xét, kết luận - Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay C Củng cố, dặn dò - Ở nhà, thấy mẹ người - Là người lo cho em bữa ăn, nào? giấc ngủ, chăm sóc em ốm,… - Vậy cần làm có thái - Yêu thương,học tập, rèn luyện thật độ với người sinh tốt để không phụ lòng mong mỏi thành mình? mẹ - Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc khổ thơ xem - HS lắng nghe trước Sau tham gia tiết học học sinh hiểu được: Mẹ người sinh chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc yêu thương từ em biết hiếu thảo, biết yêu quý, kính trọng, quan tâm, chăm sóc cho người sinh 78 thành Biết làm công việc phù hợp để giúp đỡ, chăm lo cho mẹ vui vẻ, mạnh khỏe, lời ông bà, cha mẹ, học tập tốt Phê phán hành vi không hiếu thảo VÍ DỤ MINH HỌA GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP TIẾT 10: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I Mục tiêu - Kiến thức: HS biết hát lớp đoàn kết, hát quen thuộc với nhiều hệ học sinh Việt Nam - Kĩ năng: Hát giai điệu, thuộc lời ca kết hợp kĩ gõ đệm - Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị - Giáo viên: + Nhạc cụ quen dùng + Đàn hát thục Lớp đoàn kết + Băng nhạc, tranh vẽ em học sinh cắp sách tới trường (tr12- Tập hát lớp 3) - HS: SGK hát nhạc lớp III Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ - GV gọi 1-2 HS hát Gà gáy - 1-2 HS hát - GV nhận xét, đánh giá - Lớp lắng nghe, nhận xét cho B Bài bạn Giới thiệu 79 Mỗi ngày đến trường ngày - HS lắng nghe vui, đến trường gặp gỡ bạn bè thầy cô giáo, học điều hay Để có tình ban thân ái, sáng cần phải làm gì? Cô mời lớp vào học hát: Lớp đoàn kết, nhạc lời nhạc sĩ Mộng Lân Đây hát quen thuộc với nhiều hệ học sinh Việt Nam Học hát * Bài hát Lớp đoàn kết a Nghe hát - HS nghe hát qua đĩa nhạc - HS lắng nghe giáo viên trình bày b Đọc lời ca - Bài hát có lời - GV HD HS chia hát làm câu: - HS đọc lời ca + Câu 1: Lớp chúng…tình thân + 1-2 HS đọc + Câu 2: Lớp chúng…một nhà + Cả lớp đọc + Câu 3: Đầy tình thân…tiến tới + Quyết kết đoàn…trò ngoan - Trong có từ “keo sơn” em hiểu - Chỉ gắn bó thân thiết từ này? c Đọc lời theo tiết tấu - Bài hát gồm câu hát, hình tiết tấu - HS nghe, ghi nhớ cảm nhận câu 1-3-5-7 80 - GV gõ hình tiết tấu, làm mẫu 2-3 - 2-3 HS gõ lại tiết tấu lần - GV định vài học sinh gõ - HS tập đọc lời kết hợp gõ tiết lại tiết tấu tấu lời ca - Với câu 2-4-6-8 GV vừa gõ tiết tấu vừa hướng dẫn d Luyện (1-2 phút) - Lớp luyện * Tập hát câu - GV hát mẫu câu sau đàn giai - HS lắng nghe điệu câu 2-3 lần, yêu cầu HS nghe hát nhẩm theo - GV tiếp tục đàn câu bắt nhịp cho HS hát với đàn - GV cho HS tập tương tự với - Lớp hát theo HD GV câu - Khi tập xong hai câu, GV cho hát nối hai câu với - GV hát câu, đàn giai điệu câu - HS hát GV yêu cầu học sinh hát - GV nhắc học sinh lấy trước câu hát - GV định 1-2 HS hát lại câu - 1-2 HS hát lại - Tiến hành dạy câu lại - HS học hát theo hướng dẫn theo cách tương tự giáo viên - Hai câu 7-8 khó, GV cần đàn, hát - HS tập hát theo hướng dẫn mẫu kĩ để HS hát cao độ giáo viên (cá nhân, nhóm, lớp) 81 - Trình bày hát: Thể sắc - Mỗi tổ trình bày cách hát lĩnh thái khỏe mạnh, vui tươi, hát với xướng, GV cử em lĩnh xướng sôi nổi, nhiệt tình * Sử dụng vài cách hát tập thể - Tập hát lĩnh xướng: 1HS hát từ câu - Các tổ hát nối tiếp 1-4, lớp hát câu - Tập hát nối tiếp: Chia lớp tổ, tổ hát câu hết - Lớp hát đối đáp - Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa bên hát câu hết - Lớp hát theo HD GV * Trình bày hoàn chỉnh hát - GV dạo nhạc, lần thứ hát đối đáp - GV dạo nhạc, lần thứ hai hát lĩnh xướng Kết thức cách hòa giọng câu cuối C Củng cố, dặn dò - Vậy để có tình bạn đẹp, thân - 2-3 HS trả lời: Yêu thương, đoàn cần làm gì? kết, giúp đỡ lẫn nhau,… - Cả lớp hát lại bài, GV đàn giai - Cả lớp hát điệu - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca hát tự nhiên, rõ lời 82 Sau tham gia tiết học học sinh biết được: Tình bạn quan trọng đáng quý Để có tình bạn thân ái, bền đẹp em phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn học tập sống THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo gọi thiết kế HĐTNST cụ thể Đây việc quan trọng, định tới phần thành công hoạt động Việc thiết kế HĐTNST cụ thể tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Công việc bao gồm số việc: Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành Xác định rõ đối tượng thực Việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp nhà giáo dục thiết kế hoạt động phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có biện pháp phòng ngừa đáng tiếc xảy cho học sinh Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Đặt tên cho hoạt động việc làm cần thiết tên hoạt động tự nói lên chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lí đầy hứng khởi tích cực học sinh Vì vậy, cần có tìm tòi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Rõ ràng, xác, ngắn gọn, - Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh 83 Tên hoạt động gợi ý kế hoạch HĐTNST, tùy thuộc vào khả điều kiện cụ thể lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động Giáo viên lựa chọn hoạt động khác hoạt động gợi ý kế hoạch nhà trường, phải bám sát chủ đề hoạt động phục vụ tốt cho việc thực mục tiêu giáo dục chủ đề, tránh xa rời mục tiêu Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Mỗi hoạt động thực mục đích chung chủ đề theo tháng có mục tiêu cụ thể hoạt động Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mực độ cao thấp yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là: - Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động, - Căn để đánh giá kết hoạt động - Kích thích tính tích cực hoạt động thầy trò Tùy theo chủ đề HĐTNST tháng, đặc điểm HS hoàn cảnh riêng lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: - Hoạt động hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?) - Những kỹ hình thành học sinh mức độ đạt sau tham gia hoạt động? - Những thái độ, giá trị hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động? 84 Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Mục tiêu đạt hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt động Trước hết, cần vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động phải thực Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt động Từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen có hình thức chủ đạo, hình thức khác phụ trợ Ví dụ: “Thảo luận việc phát huy truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo” Hình thức thảo luận chủ đạo, xen kẽ hình thức văn nghệ, trò chơi đố vui Trong "Diễn đàn tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc", nên chọn hình thức báo cáo, trình bày, thuyết trình vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc làm chính, kết hợp với thi đàn, hát dân ca, trò chơi dân gian gặp gỡ, giao lưu với nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu để tăng tính đa dạng, tính hấp dẫn cho diễn đàn Bước 5: Lập kế hoạch Nếu tuyên bố mục tiêu lựa chọn ước muốn hy vọng, có tính toán, nghiên cứu kỹ lưỡng Muốn biến mục tiêu thành thực phải lập kế hoạch - Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu) thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành mục tiêu 85 - Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu Vì đạt mục tiêu với chi phí để đạt hiệu cao công việc Đó điều mà người quản lý mong muốn cố gắng đạt - Tính cân đối kế hoạch đòi hỏi giáo viên phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Nó không cho phép tập trung nguồn lực điều kiện cho việc thực mục tiêu mà bỏ mục tiêu khác lựa chọn Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hởi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính toán tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định: - Có việc cần phải thực hiện? - Các việc gì? Nội dung việc sao? - Tiến trình thời gian thực việc nào? - Các công việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu cần đạt việc Để lực lượng tham gia phối hợp tốt, nên thiết kế kế hoạch cột Ví dụ: TT Nội dung, Thời Lực Người Phương gian, lượng chịu tham trách gia nhiệm chi phí tiến trình thời hạn 86 Địa Yêu cầu Ghi tiện thực điểm, cần đạt hiện, hình (hoặc sản thức phẩm) Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hoàn thiện chương trình hoạt động - Rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt - Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hoàn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình văn Đó giáo án tổ chức hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 87 ... dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Trường Tiểu học Duyên Hải - Thành phố Lào Cai - Tỉnh Lào Cai Giả thuyết khoa học Việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Trường Tiểu học Duyên Hải - Thành phố. .. trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học - Khái niệm trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học: Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu. .. HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC DUYÊN HẢI - THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI 37 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Trường Tiểu học

Ngày đăng: 30/08/2017, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài

  • 4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

  • 1.1. Một số vấn đề về đạo đức

    • 1.1.1. Khái niệm đạo đức

    • 1.1.2. Tính chất của đạo đức

    • 1.1.3. Nguồn gốc, chức năng của đạo đức

    • 1.2. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức

      • 1.2.1. Khái niệm quá trình giáo dục đạo đức

      • 1.2.2. Đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức

      • 1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

        • 1.3.1. Khái niệm quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học và ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

        • 1.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

        • 1.3.3. Nguyên tắc hướng tới giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

          • 1.3.3.1. Khái niệm nguyên tắc giáo dục:

          • 1.3.3.2. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục:

          • 1.3.4. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

            • 1.3.4.1. Khái niệm phương pháp giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan