Biện pháp phát triển kỹ năng dùng từ và đặt câu cho học sinh lớp 4 trường tiểu học số 1 thượng trạch – bố trạch quảng bình qua phân môn luyện từ và câu

73 435 2
Biện pháp phát triển kỹ năng dùng từ và đặt câu cho học sinh lớp 4 trường tiểu học số 1 thượng trạch – bố trạch   quảng bình qua phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Thị Nga, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Cô mở cho em vấn đề khoa học lý thú, hướng em vào nghiên cứu vấn đề thiết thực vô bổ ích, đồng thời cô tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Em học hỏi nhiều cô phong cách làm việc phương pháp nghiên cứu khoa học Em cô cung cấp tài liệu, dẫn cần thiết thưc khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Tiểu học - Mầm nonnhững người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường Xin cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh lớp Trường Tiểu học số Thượng Trạch tạo điều kiện giúp đỡ em trình tìm hiểu thực tiễn dạy học tập đọc cho học sinh Tiểu học Xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp k54 Đại học giáo dục Tiểu học, gia đình, bạn bè người quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ em để hồn thành khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô tập thể lớp 4A trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình tạo điều kiện giúp đỡ em hồn hành tốt phần thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Thị Giang i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn giảng viên TS Nguyễn Thị Nga Các tài liệu, nhận định ghi khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Giang ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG .8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Cơ sở tâm sinh lý học sinh Tiểu học ( lớp ) 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ học 11 1.1.4 Vai trò rèn kỹ dùng từ cho học sinh lớp 13 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1 Khảo sát SGK SGV Tiếng Việt lớp qua phân môn Luyện từ câu 14 1.2.2 Khảo sát thực trạng dùng từ đặt câu học sinh trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch – Quảng Bình 17 2.1 Tác động nhận thức đến giáo viên vai trò việc rèn kỹ dùng từ cho học sinh 26 2.2 Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phát triển kỹ dùng từ cho học sinh .27 2.3 Đổi hình thức tổ chức dạy học để phát triển kỹ dùng từ cho học sinh 30 2.4 Tăng cường hoạt động ngoại khóa mơn Tiếng Việt để phát triển kỹ dùng từ cho học sinh 34 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 36 3.1 Những vấn đề chung 36 3.1.1 Một số yêu cầu thiết kế 36 3.1.2 Cấu trúc thiết kế .36 3.1.3 Mục đích thực nghiệm 37 3.1.4 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm 37 3.1.5 Cách thức thực nghiệm 38 3.2 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 38 iii 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm .39 3.3.1 Thiết kế giáo án dành cho lớp đối chứng Luyện từ câu “ Danh từ” ( Tiếng Việt – Tập 1) .40 3.3.2 Thiết kế giáo án dành cho lớp thực nghiệm Luyện từ câu “ Tính từ” (Tiếng Việt – Tập 1) 45 3.3.3 Thiết kế giáo án dành cho lớp đối chứng Luyện từ câu: “ Danh từ” (Tiếng Việt 4- Tập 1) 49 3.3.4 Thiết kế giáo án dành cho lớp đối chứng Luyện từ câu: “Tính từ” (Tiếng Việt – Tập 1) .52 3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá .57 3.4.2 Kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC iv PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, kỷ mở đầu thiên niên kỷ đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế bắt đầu đặt nhiều vấn đề kinh tế tri thức, giữ gìn sắc dân tộc…Những thay đổi quan trọng kinh tế, xã hội, giáo dục dẫn tới yêu cầu dạy tiếng nói chung, dạy tiếng mẹ đẻ nói riêng Để Tiếng Việt trở thành công cụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội, cho phát triển giáo dục, cho hội nhập quốc tế, việc dạy Tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ phải trọng vào bốn kỹ Tiếng Việt mơn học trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn hoạt động tương ứng với chúng bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.Trong việc dạy học phân môn luyện từ câu quan trọng, giúp em hiểu, diễn dạt tư tưởng, tình cảm, hoạt động tiếng mẹ đẻ ngày xác, phong phú sinh động Qua từ ngữ, vốn từ học sinh mở rộng, tăng cường kĩ giải nghĩa từ, kĩ dùng từ hoạt động giao tiếp hình thành phát triển Học sinh có ý thức vấn đề từ ngữ, vấn đề hiểu từ dùng từ thực tiễn nói, viết, học tập giao tiếp Chủ trương giảng dạy từ ngữ tiểu học khẳng định vị trí, vai trị việc giúp học sinh làm giàu vốn từ, hình thành phát triển ý thức, kĩ sử dụng từ Chính tơi ln trăn trở làm dạy tốt phân môn để đáp ứng với vị trí vai trị nó.Với tư cách phân môn thực hành môn Tiếng Việt trường Tiểu học, luyện từ câu có nhiệm vụ hình thành, phát triển cho học sinh lực sử dụng từ giao tiếp học tập, nhiệm vụ yếu cuối dạy Tiếng Việt Tiểu học Dạy luyện từ dạy thực hành từ ngữ quan điểm giao tiếp, dạy từ bình diện phát triển lời nói Đó công việc làm giàu vốn từ cho học sinh, giúp hoc sinh mở rộng, phát triển vốn từ (phong phú hóa vốn từ), nắm nghĩa từ (chính xác hóa vốn từ), luyện tập sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ) Bên cạnh đó, nhiệm vụ việc rèn luyện câu Tiểu học nói chung thông qua hoạt động thực hành giúp học sinh hệ thống lại kiến thức sơ giản ngữ pháp mà em tích lũy vốn sống mình, hình thành quy tắc dùng từ, đặt câu tạo lập văn giao tiếp Từ giúp học sinh nói chuẩn, phù hợp với mục đích mơi trường giao tiếp đồng thời góp phần rèn luyện tư giáo dục thẩm mỹ cho học sinh Vai trò Từ hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy Từ ngữ tiểu học Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Việc học Từ tiểu học tạo cho học sinh lực từ ngữ, giúp học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập phát triển toàn diện Vốn từcủa học sinh giàu khả lựa chọn từ lớn, xác, trình bày tư tưởng, tình cảm rõ ràng, sâu sắc nhiêu Vì số lượng từ, tính đa dạng, tính động từ xem điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngơn ngữ Cũng vậy, tiểu học, từ ngữ không dạy tất phân mơn Tiếng Việt mà cịn dạy tất tiết học mơn khác Tốn, Tự nhiên xã hội,… Ở đâu có dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ, dạy Từ ngữ Việc đổi phương pháp dạy học, thay sách giáo khoa môn học Tiếng Việt bước tiến quan trọng giáo dục nước nhà nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua dạy học Tiếng Việt cịn góp phần rèn luyện cho em thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt, xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Qua cịn bồi dưỡng tình u Tiếng Việt cho em hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Như nhiệm vụ môn Tiếng Việt nặng nề việc sử dụng từ học sinh quan trọng, nhiên, thực tế dạy học nhiều bất cập, học sinh chưa có kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu đặt ra, kỹ tạo câu kém,diễn đạt cịn sai ý Ngồi việc nắm bắt, thông hiểu vấn đề liên quan đến đổi nội dung phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học số giáo viên chưa thật vững Tất vấn đề nêu dẫn đến thực trạng học sinh chưa thể dùng từ đặt câu tốt, dẫn đến việc học tập môn Tiếng Việt môn học khác chưa thực tốt Là giáo viên tương lai, yêu nghề, hướng dẫn tận tình thầy cơ, giúp đỡ tận tình bạn bè, thân em mong muốn nghiên cứu, học hỏi thêm để ngày hoàn thiện lực sư phạm Xuất phát từ lí vừa trình bày em chọn đề tài “Biện pháp phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch - Quảng Bình qua phân mơn luyện từ câu” để làm khóa luận, với mong muốn qua đề tài nâng cao cho học sinh Tiểu học kiến thức kỹ cách dùng từ đặt câu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông đưa vào dạy học thống hệ thống giáo dục quốc dân Tiếng Việt nhà trường tồn với hai tư cách: vừa môn học vừa công cụ giao tiếp, học tập học sinh Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức tiếng Việt kỹ sử dụng vốn từ học tập, giao tiếp) có vai trị ảnh hưởng quan trọng khả học tập môn học học sinh Đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh Tiểu học thông qua mơn “Tiếng Việt” với nhiều cơng trình Trong phạm vi khóa luận em tiếp cận tài liệu tác giả có liên quan:  “Vui học tiếng Việt” (Trần Mạnh Hưởng, NXB Giáo dục 2000) Tài liệu đề cập đến kiến thức tiếng Việt giúp HS luyện tập thành thạo kỹ “đọc, nghe, nói, viết”, em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói ngơn ngữ dân tộc  Bước sang năm 90, lĩnh vực nghiên cứu cú pháp tiếng Việt sôi động hẳn với việc công bố “Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1” Cao Xuân Hạo Sau sách đời, có nhiều thảo luận tổ chức xoay quanh chủ đề Ngữ pháp Chức tiếng Việt Phải thừa nhận rằng, sách Cao Xuân Hạo mang lại luồng gió cho ngôn ngữ học nước nhà nay, vấn đề mà sách đặt thời Lê A, Thành Thị Yến Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí “phương pháp dạy học Tiếng Việt” (NXB giáo dục, 2000) đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt cụ thể cho phân mơn theo chương trình giáo dục cũ Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh với cơng trình “Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học” (NXB giáo dục, 2006) đưa phương pháp dạy học Tiếng Việt cụ thể cho phân mơn Tiếng Việt Trong đó, có phương pháp dạy học luyện từ câu điểm qua dạy học theo hướng đổi mới, tích cực, tạo hứng thú học tập cho học sinh Chu Thị Thủy An “dạy học luyện từ câu Tiểu học” (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2007) đề cập đến khái niệm từ, nội dung phương pháp dạy học từ loại Tiểu học Đồng thời, tác giả đưa số dạng tập từ loại số gợi ý tương ứng với dạng tập Nguyễn Trí “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới” (NXB Giáo dục, 2009) đề cập đến việc dùng phương pháp thực hành, cụ thể sử dụng tập thực hành dạng khác nhằm củng cố kiến thức từ vận dụng cách sáng tạo khái niệm từ vừa học Dương Thị Thùy Phương “Dạy từ loại Tiếng Việt cho học sinh lớp theo quan điểm giao tiếp” sâu vào biện pháp dạy học từ loại theo quan điểm giao tiếp, bao gồm nhóm biện pháp dạy học lý thuyết từ loại nhóm biện pháp dạy học thực hành từ loại theo quan điểm giao tiếp Những cơng trình nghiên cứu tài liệu gợi ý quý báu cho em trình thực đề tài Phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh Tiểu học vấn đề nhiều nhà giáo dục quan tâm, đề cập nhiều phương diện, nhiên đứng lại mức độ khái quát chung Với khóa luận này, em tiếp tục nghiên cứu cụ thể việc phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh Tiểu học môn Tiếng Việt nhằm rèn luyện phát triển kỹ dùng từ học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu đề tài Tiếng Việt mơn quan trọng chương trình học bậc Tiểu học, qua việc học luyện từ câu, tả, tập làm văn, tập đọc, kể chuyện em nắm, biết cách dùng từ đặt câu đúng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo trình học tập, giúp em tiếp thu tốt tri thức khoa học Nhưng thực tế việc dùng từ để đặt câu, việc hiểu nghĩa từ khó việc phát triển từ ngữ em chưa tốt Vì thực khóa luận, em mong đề xuất biện pháp có hiệu việc phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho HS Tiểu học Nâng cao hiệu dạy môn Tiếng Việt cho HS lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch nói riêng hiệu dạy phát triển từ ngữ trường tiểu học nói chung Đề tài cung cấp số biện pháp phát triển kỹ dùng từ để đặt câu cho HS lớp qua môn Tiếng Việt Nhằm giúp HS tiếp cận kịp thời với câu từ khó Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài 4.1 Khách thể nghiên cứu Kỹ dùng từ đặt câu HS lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch– Quảng Bình 4.2 Đối tượng nghiên cứu -Những biện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch qua phân môn Luyện từ câu - Thực trạng dạy từ đặt câu phân môn Luyện từ câu đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch - Nội dung, phương pháp, quy trình dạy học môn Tiếng Việt 5 Giả thuyết khoa học Phát triển kỹ dùng từ cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Đây vấn đề gặp nhiều băn khoăn, trăn trở khơng giáo viên Tiểu học Nếu phương án đề xuất kết luận chứng minh tính khả thi góp thêm tiếng nói giải khó khăn đó, góp phần nâng cao chất lượng dùng từ đặt câu cho học sinh Tiểu học Khóa luận tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khoa Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận biện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh thực trạng việc dùng từ, đặt câu học sinh trường Tiểu học số Thượng Trạch Nghiên cứu lý thuyết từ ngữ, cách dùng từ số vấn đề liên quan đến vốn từ Khảo sát thực trạng kỹ dùng từ đặt câu học sinh trường Tiểu học số Thượng Trạch qua phân mơn Luyện từ câu Tìm hiểu thực trạng việc học sinh sử dụng từ vốn từ có sẵn em trình học tập Tìm hiểu tiến hành xây dựng biện pháp giúp học sinh tích cực hóa vốn từ Đề xuất số biện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh trường Tiểu học số Thượng Trạch qua phân môn Luyện từ câu Giới hạn nghiên cứu đề tài Do thời gian khả có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu phát triển kỹ dùng từ cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch, qua phân môn Luyện từ câu Phương pháp nghiên cứu Với vấn đề khóa luận em sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan nhằm xác lập sở lý luận cho đề tài -Gọi HS đọc phần ghinhớ thái… -Yêu cầu HS đặt câu có tính từ -Nhận xét, tun dương HS hiểu đặt câu hay, có hình ảnh - HS đọc phần ghi nhớ trang 111SGK -Tự phát biểu +Bạn Hồng lớp em thơng minh +Cơ giáo nhẹ nhàng vào lớp +Mẹ em cười thật dịu hiền h Luyện tập: +Em có khăn thêu đẹp Bài -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung +Khu vườn yên tĩnh quá! -Yêu cầu HS trao đổi làm -2 HS tiếp nối đọc phần - HS ngồi bàn trao đổi dùng bút chì gạch chân tính từ - HS làm xong trước lên bảng viết tính từ -Nhận xét, bổ sung bạn Bài2: -Gọi HS đọc yêucầu -Hỏi: +Người bạn người thân em -1 HS đọc thành tiếng có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư +Đặc điểm: cao gầy, béo, thấp… cách nào? +Tính tình: hiền lành, dịu dàng, chăm -Gọi HS đặt câu, GV nhận xét chữa lỗi chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn,… dùng từ, ngữ pháp cho em +Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn, ngoan, giỏi… -Tự phát biểu +Mẹ em vừa nhân hậu, vừa đảm +Cô giáo em dịu dàng +Cu Bi nhà em lười ăn +Bạn Nam học sinh ngoan ngoãn sáng +Bạn Nga mập lớp em 55 +Căn nhà em nhỏ bé ấm cúng +Khu vườn bà em n tĩnh +Con sơng q em hiền hồ uốn quanh đồng lúa - Viết đoạn câu vào - Yêu cầu HS viết vào Củng cố – dặn dị: Hỏi: +Thế tính từ? Cho ví dụ -Dặn HS nhà học ghi ghớ chuẩn - HS trả lời cho ví dụ bị sau -Nhận xét tiết học - HS lắng nghe 56 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Chỉ tiêu đánh giá Để đánh giá kết thực nghiệm, em xác định tiêu đánh giá dựa vào kết học tập học sinh (bằng điểm số) thông qua kết mà học sinh làm tập luyện từ câu Kết kiểm tra chia làm loại: giỏi (9-10 điểm), (7-8 điểm), trung bình (5-6 điểm), yếu (0-4 điểm) 3.4.2 Kết thực nghiệm Qua trình vừa nghiên cứu chuyên đề vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy em nhận thấy phương pháp dạy học mà em áp dụng có kết đáng mừng Kết khảo sát lần thứ nhất:với “Danh từ” khảo sát lần thứ với : “Tính từ”, kết thu sau: Bảng 3.4: Bảng kiểm tra kết học sinh Xếp loại Số lượng HS khảo sát Số thu chấm Nhóm Chưa đạt yêu cầu (0-4 điểm) Tốt Khá Đạt yêu cầu (9-10 điểm) (7-8 điểm) (5-6 điểm) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 21 Thực nghiệm 21 33 38 24 21 Đối chứng 21 24 28 38 10 Từ bảng số liệu biểu diễn dạng biểu đồ sau: 38% 40% 35% 33% 28% 30% 25% 38% 24% 24% Thực nghiệm 20% 15% 10% 10% 5% 5% 0% Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Biểu đồ 3.4: Biểu đồ kiểm tra chất lượng học sinh 57 Đối chứng Qua bảng số liệu biểu đồ thấy rằng, kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thể mức độ tốt tăng từ 24% lên 33% (tăng 9%), mức độ tăng từ 29% lên 38% (tăng 9%), mức độ đạt yêu cầu giảm từ 33% xuống 24% (giảm 9%), mức độ chưa đạt giảm xuống từ 33% xuống 24% ( giảm 9%) Trong lớp đối chứng mức độ ban đầu: mức độ tốt 24%, mức độ 28%, mức độ đạt yêu cầu 38%, mức độ chưa đạt yêu cầu 10% * Kết khảo sát cho thấy chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể làm học sinh em hiểu phân biệt từ rõ rệt Cụ thể làm học sinh em hiểu phân biệt từ loại, biết sử dụng từ loại đặt câu viết văn * Kết chứng minh khóa luận có hiệu theo đạo nhà trường ngành đề 58 KẾT LUẬN Tìm hiểu biện pháp phát triển kỹ dùng từ đặt câu vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn trường Tiểu học Việc nâng cao kỹ dùng từ đặt câu cho HS tiểu học vấn đề cấp thiết đặt cho tất nhà làm công tác giáo dục Môn Tiếng Việt có vị trí quan trọng cấu chương trình mơn học nhà trường phổ thơng Vì vậy, mơn Tiếng Việt phải coi trọng nhà tường việc rèn phát triển kỹ dùng từ đặt câu việc làm cần thiết Và đặc biệt em HS lớp 4, ngôn ngữ sử dụng tiếng địa phương chủ yếu, em bị hạn chế sử dụng tiếng phổ thơng giao tiếp, tâm lý cịn hay sợ sệt rụt rè, nhận thức chậm nên việc dùng từ đặt câu yếu Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy học luyện từ câu lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch em thấy thực trạng chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng đặt nay: trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên nhà trường chưa đồng đều, GV coi nhẹ phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt Bên cạnh đó, sở vật chất nhà trường hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu dạy học Dẫn đến thực tế đáng buồn chất lượng dạy học Tiếng Việt nhà trường mức thấp điều tránh khỏi Biểu tập trung tình hình chất lượng tình trạng mắc lỗi dùng từ đặt câu cịn cao, tình trạng kỹ sử dụng từ đặt câu em chưa tốt Dựa nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn em đề xuất số phương pháp nâng cao kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch, là: + Tác động nhận thức đến giáo viên vai trò việc rèn kỹ dùng từ cho học sinh + Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phát triển kỹ dùng từ cho học sinh + Đổi hình thức tổ chức dạy học để phát triển kỹ dùng từ cho học sinh 59 + Tăng cường hoạt động ngoại khóa ngồi lên lớp để phát triển kỹ dùng từ cho học sinh Các phương pháp biện pháp em vận dụng thiết kế thực nghiệm bước đầu chứng minh tính khả thi phương án đề xuất: kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực hịa vào buổi học, tập trung ý học sinh vào học cao, HS chăm có ý thứ dùng từ đặt câu nên em mắc lỗi dùng từ đặt câu, em hiểu rõ nghĩa từ khó… Tuy có nhiều cố gắng điều kiện lực nên khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết em mong đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận thêm hồn thiện Qua thực tế nghiên cứu đề tài em đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục tìm hiểu thực trạng dạy học từ trường tiểu học để tìm khuyết điểm lỗi mà học sinh tiểu học thường mắc phải học mơn Tiếng Việt để áp dụng rộng rãi bện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh - Nghiên cứu để đưa biện pháp phát triển kỹ dùng từ dạy học phân môn thuộc môn Tiếng Việt lớp để khắc phục triệt để tình trạng mắc lỗi dùng từ tình trạng dùng từ chưa tốt học sinh - Em mong muốn có điều kiện thực nghiệm đề tài cách sâu rộng tạo nên hình thức dạy học tối ưu giảm bớt hạn chế sửa lỗi dùng từ cho học sinh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yến Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí- Phương pháp dạy học Tiếng Việt- giáo trình dành cho trường sư phạm đào tạo giáo viên Tiêủ học, NXB Giáo dục, 1994( tái lần thứ 2) Trần Mạnh Hưởng, vui học tiếng Việt, NXBGD 2000 Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán-Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB GD Hà Nội, 1997 Petropxki A (1982) - Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, tập 1-NXB GD TS.Hoàng Cao Cương, TS Trần Thị Minh Phương, TS Nguyễn Đức Hữutrắc nghiệm Tiếng Việt 4, tập 1, tập 2-NXB đại học sư phạm, năm 2013 Phạm Thu Hà- thiết kế gảng tiếng việt tập 2,NXB Hà Nội,2009 Bùi Văn Huệ (1994) - tâm lí học Tiểu học-ĐHSPHN Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương, Lê Hữu Tinh – Tiếng Việt nâng cao 4– NXB giáo dục Việt Nam, 2012 Lê Phương Nga, Đỗ Phương Thảo, Lê Hữu Tinh – phương pháp dạy học Tiếng Việt 1- NXB giáo dục Hà Nội,1998 10 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí-phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học – NXB Quốc gia Hà Nội, 1999 11 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí- giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt II – NXB Đại học sư phạm, 2008 12 Nguyễn Quang Ninh – giáo trình phương pháp day học Tiếng Việt Tiểu học, tập 2, NXB giáo dục Việt Nam, 2010 13 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh – Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học- Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học từ trình độ THSP lên CĐSP, NXB giáo dục, 2006 14 Lê Xuân Thại- tiếng việt trường học- NXB ĐH quốc gia Hà Nội,1999 15 Trương Đức Thành, tập Tiếng Việt lí thú, NXB giáo dục, 2001 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Tiếng Việt 4- tập 1, tập 2- NXB giáo dục Việt Nam,2010 17 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Tiếng Việt 4(sách giáo viên) tập 1, tập 2NXB GD,2009 18 Nhiều tác giả, Bách khoa toàn thư, tập 4- NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2005 61 19 Nhiều tác giả, dạylớp theo chương trình Tiểu học mới- tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB giáo dục, 2007 20 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn – giáo trình tư tưởng Hồ Chí MinhNXB Chính Trị Quốc gia 21 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh với cơng trình “Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểuhọc”(NXB giáo dục,2006) 22 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, 2005 23 Trần Ngọc Ninh Cơ-cấu Việt-ngữ Westminster, CA: Viện Việt-học, 2007 24 Diệp Quang Ban (1972) Xung quanh việc phân biệt câu ghép với câu đơn T/cNgôn ngữ, số 4/1972 25 Diệp Quang Ban (1980) Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt ngày (Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn) Hà Nội: Đại học sư phạm I Hà Nội 26 Diệp Quang Ban (1984) Bàn vấn đề thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt In Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Lưu Vân Lăng chủ biên) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 27 Diệp Quang Ban (1987) Câu đơn tiếng Việt Hà Nội: Nxb Giáo Dục 28 Diệp Quang Ban (1989) Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập Hà Nội: Nxb ĐH THCN 29 Diệp Quang Ban (2000) Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỉ qua T/c Ngôn ngữ, số 9/2000, trang 41–47 30 Nguyễn Đức Tồn (2001), Những vấn đề dạy học Tiếng Việt nhà trường, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 31 Đàm Thị Ngân, giáo án tổng hợp: Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4& Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám- Ân Thi – Hưng Yên 32 www.data.ulis.vnu.edu.vn 33 www.doc.edu.vn 34 http://tailieugiaoduc.edu.vn 35 www.https://voeredu.vn 36 www.text123.doc.org 37 www.thuvienso.cdspna.edu.vn 38 www.huedt.edu.vn 39 www.hdu.edu.vn 40 www.hanoistar 62 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT ( Dành cho giáo viên) Họ tên:……………………………………Quê quán:……………… Giảng dạy lớp:……………Số năm cơng tác:……………….Trình độ:…… Kính mời thầy ( cơ) tham gia trả lời câu hỏi sau( Đánh dấu X vào phương án mà thầy (cô) lựa chọn) Câu 1: Theo thầy (cơ) nhà trường mơn Tiếng Việt có vai trị nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy kỹ dùng từ để đặt câu đa số học sinh lớp thầy (cô) giảng dạy mức độ nào? Kỹ dùng từ tốt (dùng từ hay, đúng) Kỹ dùng từ chưa tốt (dùng từ chưa hay, mắc lỗi) Câu 3: Thầy (cô) đánh thái độ học sinh học từ mơn Tiếng Việt? Cịn rụt rè, ngần ngại phát biểu ý kiến Hăng hái phát biểu ý kiến Thụ động, ỷ lại Câu 4:Theo thầy (cô) nguyên nhậ mắc lỗi dùng từ đạt câu gì? Do HS dùng từ chưa Do HS chưa am hiểu nghĩa từ Do không phân biệt từ khó, dễ lẫn Do mơi trường sử dụng Tiếng Việt học sinh Những nguyên nhân khác: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Thầy (cô) sửa lỗi dùng từ cho học sinh cách nào? Giáo dục cho học sinh tầm quan trọng việc dùng từ Củng cố quy tắc dùng từ cho học sinh Những cách sửa lỗi dùng từ khác: 63 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Em xin chân thành cảm ơn! 64 PHỤ LỤC II PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Họ tên:………………………………………………………………… Lớp:……………………………………Trường:……………… Em điền dấu “X” vào ý kiến em đồng ý: Câu 1: Em có thích luyện cách dùng từ học Tiếng Việt khơng? Rất thích Thích Khơng thích Câu 2: Đối với em học dùng từ đặt câu là: Dễ Khó Bình thường Rất dễ Rất khó Câu 3: Theo em phát triển kỹ dùng từ mơn Tiếng Việt có vai trị nào? Quan trọng Rất quan trọng Không quan trọng Câu 4: em dành thời gian việc học luyện cách dùng từ để đặt câu? Nhiều Vừa phải Rất nhiều Không dành thời gian Câu 5: Trong học Tiếng Việt cụ thể phân môn luyện từ câu em gặp khó khăn phần nào? Hiểu nghĩa từ Sử dụng từ để đặt câu Điền từ vào câu Xin chân thành cảm ơn em! 65 PHỤ LỤC III Phiếu kiểm tra học sinh sau dạy thực nghiệm Đề kiểm tra số Bài 1: Tìm danh từ người, khái niệm, vật tượng loại tìm từ Sau đặt câu với từ vừa tìm Bài 2: Tìm danh từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành khổ thơ sau: giong ruổi trăm miền Rù rì nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với nơi đâu tìm ngào Nếu có trời cao Thì mang vào mật thơm Bài 3: Chọn A, B hay C? a Danh từ danh từ riêng tên người: A Thu Hà B Dế Mèn C Cả A B b Danh từ danh từ riêng tên địa lí: A cầu Khỉ B sông C Cả A B sai c Danh từ không danh từ người: A học sinh B trường học C bạn học d Danh từ không danh từ địa lí: A Núi Ba Vì B Vườn hoa C Hồ Tây Bài 4: Nối từ cột A với nhận xét cột B cho phù hợp A B đội a Danh từ khái niệm doanh trại b Danh từ người sương mù c Danh từ vật hạnh kiểm d Danh từ tượng Đáp án: Điền sau: Bầy ong giong ruổi trăm miền Rù rì đơi cánh nối liền mùa hoa Nối rừng hoang với biển xa Đất nơi đâu tìm ngào Nếu hoa có trời cao 66 Thì bầy ong mang vào mật thơm Chọn sau: a A ; b C ; c B ; d B Nối sau: - b ; - c ; - d ; - a 67 PHỤ LỤC IV Phiếu kiểm tra học sinh sau dạy thực nghiệm Đề kiểm tra số Bài 1: Tìm tính từ đoạn văn sau: a) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, mắt đồng bào Đó cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa Cụ đội mũ cũ, mặc áo ka ki cao cổ, dép cao su trắng, ơng cụ có dáng nhanh nhẹn Lời nói Cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng Theo Võ NGUYÊN GIÁP b) Sáng sớm, trời quang hẳn Đêm qua, bàn tay giội rửa vịm trời bóng Màu mây xám nhường chỗ cho màu trắng phớt xanh màu men sứ Đằng đơng, phía dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm nét mây mỡ gà vút dài mảnh BÙI HIỂN Bài 2: Hãy viết câu có dùng tính từ a) Nói người bạn người thân em b) Nói vật quen thuộc với em (cây cối, vật, nhà cửa, đồ vật, sông núi ) Bài 3: Hãy tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm sau: đỏ, cao, vui Bài 4: Dùng từ thích hợp đặt câu với tính từ sau: gầy gị, bóng, anh, hồng, cao lớn, thơng minh Trả lời: Tìm tính từ đoạn văn: a Các tính từ là: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b Các tính từ là: quang, bóng, trắng, dài, xanh, hồng, to tướng, mảnh Viết câu a) Chị em vừa thông minh vừa xinh đẹp Mẹ em thật dịu dàng b) Cây bút em tinh Bồn hoa nhà em xanh tốt 68 Những từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: Đỏ: - Cách 1: tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ chét, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hỏn - Cách 2: thêm từ rất, quá, vào trước sau đỏ: đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ, cực đỏ, đỏ vô - Cách 3: tạo phép so sánh: đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ son Cao: - Cách 1: cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vợi, cao vời vợi - Cách 2: cao, cao quá, cao - Cách 3: cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng - vui, vui lắm, vui - vui hơn, vui nhất, vui Tết, vui Tết 69 ... biện pháp phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch chương 25 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DÙNG TỪ ĐẶT CÂU CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ... biện pháp phát triển kỹ dùng từ cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch qua phân môn Luyện từ câu - Thực trạng dạy từ đặt câu phân môn Luyện từ câu đối tượng học sinh lớp trường Tiểu học. .. phạm Xuất phát từ lí vừa trình bày em chọn đề tài ? ?Biện pháp phát triển kỹ dùng từ đặt câu cho học sinh lớp trường Tiểu học số Thượng Trạch – Bố Trạch - Quảng Bình qua phân mơn luyện từ câu? ?? để

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan