giáo án 4 tuần 9

51 389 0
giáo án 4 tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm Tập Đọc Thưa chuyện với mẹ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại 2. Hiểu những từ ngữ trong bài Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là người là nghề rèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý II/ Đồ dung dạy học: - Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi: - Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HSS lên bảng mô tả lại những cảnh vẽ trong bức tranh 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: + Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học … đến kiếm sống + Đoạn 2: Mẹ Cương … đến cốt cây bông - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi + Từ “thưa” có nghĩa là gì? + Cương xin mẹ đi học nghề gì? + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? + “Kiếm sống” có nghĩa là gì? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Mẹ Cương phản ưngs ntn khi em trình bày ước mơ của mình? + Mẹ Cương nêu lý do phản đối ntn? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi ý chính đoạn 2 - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK - Gọi HS trả lời và bổ sung + Nội dung chính của bài này là gì? - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét cách đọc 3. Cũng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau + Lễ phép, ngoan ngoãn + Thờ rèn + Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự kiếm sống + Tìm cách làm việc để tự nuôi mình + Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng + Ngạc nhiên + Mẹ cho là Cương bị ai xui + Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộng cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường + Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi + Cương uớc mơ trở thàng thợ rèn vì em cho là nghề nào cũng đáng quý và cậu thuyết phục được mẹ - 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc Thứ ngày tháng năm Chính tả Thợ rèn I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn - Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n (uôn/uông) II/ Đồ dung dạy - học : - Tranh minh hoạ cảnh 2 bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có 1 thanh sắc nung đỏ (nếu có) - Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b III/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Ở bài tập đọc thưa chuyện với mẹ, Cương mơ ước điều? + Phân biệt l/n hoặc uôn/uông 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc phần chú giải - Hỏi: + Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả? + Nghề thợ rèn cố những điểm gì vui nhộn ? + Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn ? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập - HS lên bảng thực hiện y/c - Cương mơ ước làm nghề thợ rèn - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc phần chú giải + Ngồi xuống nhọ lưng, quệt ngang nhọ mũi … + Vui như diễn kịch, già trẻ như nhau, nụ cười không bao giờ tắc + Nghề thợ rèn rất vất vả - Các từ: Trăm nghề, diễn kịch … Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc bài thơ - Hỏi đây là cảnh vât ở đâu? Vào thơi gian nào ? b) Tiên hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS - Nhận xét tiết học - HS về nhà học thuộc bài thơ của Nguyễn Khuyến và chuẩn bị bài sau - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm - 2 HS đọc thành tiếng - Đây là cảnh vật ở nông thôn những đêm trăng - Lắng nghe Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ I/ Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ chủ điểm Trên đôi cánh uớc mơ - Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3 + từ điển hoặc 1 vài trang pho to từ điển III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Gọi 2 HS lên bảng đặc câu. Mỗi HS tìm một ví dụ về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép - Nhận xét bài làm câu trả lời và cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS đọc lại bài trung thu độc lập, ghi vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì ? - Đặt câu với từ mong ước - “Mơ tưởng” nghĩa là gì? - 2 HS ở dưới lớp trả lời - 2 HS làm bài trên bảng - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ - Các từ: mơ tuởng, mong ước - Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai + Nếu cố gắng mong ước của bạn sẽ trở thành hiện thực - Mong mỏi và tưởng tưởng điều mình muốn sẽ đạt được trong Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS thảo luận cặp đôi để ghép được từ ngữ thích hợp - Gọi HS trình bày. Kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến Bài 5: - Gọi HS đọc y/c va nội dung - Y/c HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong tình huống nào? - Gọi HS trình bày 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau tương lai - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dung học tập và thực hiện theo y/c - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng - Y/c 2 H ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ - Viết vào VBT - 1 HS đọc thành tiếng - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận - 10 phút phát biểu ý kiến - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn 1 câu chuyện về ước mơ đẹp ccủa mình hoặc của bận bè người than. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn bè ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắc: + Ba hướng xây dựng cốt chuyện . Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp . Những cố gắng để đạt ước mơ . Những khó khăn đã vược qua, ước mơ đạt được + Dàn ý của bài KC Tên câu chuyện . Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bảng lớp viết đề tài III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học về những ước mơ - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét cho điểm từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân - 3 HS lên bảng kể chuyện - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng đề tài - Y/c của đề tài về ước mơ là gì? - Nhân vật chính trong truyện là ai? - Y/c HS đọc gợi ý 2 - Treo bảng phụ - Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b) Kể theo nhóm - Chia nhóm 4 HS, y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng - Sau mỗi HS kể . GV y/c dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau + Là ước mơ phải có thật - Nhân vật trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân - 3 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ - Hoạt động trong nhóm - 10 HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi - Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn Thứ ngày tháng năm Tập Đọc Điều ước của vua Mi-Đát I/ Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-Đát (từ phấn khởi thoả mãn cchuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các nhân vật 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Nhìn tranh nêu lên mục tiêu bài 2.2 Hướng dẫn luyên đọc - Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn - Gọi HS đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc phù hợp - GV cho HS đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Bình chọ nhóm đọc hay nhất 2.3 Tìm hiểu bài * Y/c HS đọc đoạn 1. Cả lớp theo - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự: Đoạn 1 - đoạn 2 - đoạn 3 - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc thành tiếng. HS phát biểu để tìm ra giọng đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sữa cho nhau - Nhiều nhóm HS tham gia - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc dõi và trả lời câu hỏi: + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin thần điều gì? + Theo em vì sao vua Mi-đát lại ước như vậy? + Thoạt đầu điều ước thực hiện tốt đẹp ntn? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1 * Y/c HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi + Khủng khiếp nghĩa là thế nào? + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ước? + Đoạn 2 nói lên điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 2 * Y/c HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Vua Mi- đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn? + Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? + Nội dung đọc cuối bài là gì? - Ghi ý chính đoạn 3 - Hỏi: nội dung bài văn này là gì? - Nhận xét và cho điểm HS 3. Cũng cố dặn dò - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét lớp học. Dặn về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau thầm. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi: + Một điều ước + Làm cho mọi vật ông chạm vào đều biến thành vàng + Vì ông là người tham lam + Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt một quả táo chúng đều biến thành vàng + Điều ước của vua Mi- đát được thực hiện - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ + Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: Vua không thể ăn, không thể uống bất cứ gì. Vì con người không thể ăn vàng được + Vua Mi-đát nhận ra sự khủng khiếp của điều ước - 1 HS nhắc lại - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch được lòng lam tham + Hiểu ra rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam + Vua Mi-đát rút ra bài học quý - 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc thành tiếng [...]... nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độ: Đỏ tán thành, xanh – không tán thành, vàng – phân vân - 1 – 2 HS nhắc lại bài học Thứ ngày Khoa học: tháng năm Phòng tránh tai nạn đuối nước I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực... nội dung sau: * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi (8 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, thảo luận nhóm đôi: - Để TLCH: em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? ĐBL đã có công gì? - Lớp TL 3? Giáo viên nhắc lại CH, em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? - Gọi các nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Giáo chốt lại ý dưới hình thức kể chuyện - Giáo viên kể: Đinh Bộ Lĩnh là người động Hoa Lư (tức Gia Viễn –... các nhóm khác theo dõi bạn trong sgk - Giáo viên chốt: lớn lên gặp buổi loạn lạc, giữa lúc nhà Ngô suy yếu, ĐBL đã cùng với những người thân thiết tổ chức lực lượng, rèn bũ khí xây đựng căn cứ ở Hoa Lư Khi nhà Ngô sụp đỗ, cả nước rối loạn, ĐBL dã liên kết với một số sứ quân rồi đem quân đi đánh dẹp các sứ quân Và cuối cùng năm 96 8 Ông đã thống nhất được giang sơn (Giáo viên nói thêm: Sở dĩ ĐBL xây dựng... nên Ông quyết định chọn nơi này) + Giáo viên ghi ý chính ở bảng ĐBL đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 96 8) * Chú ý: Ở hoạt động này giáo viên sử dụng phương phát kể chuyện để chốt ý chính - Chuyển ý sang hoạt động 3: Sau khi thống nhất đất nước, ĐBL đã làm gì? Cô mời cả lớp cùng thảo luận với nhân trên * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (5 phút) Giáo viên hỏi ĐBL đã làm hì sau khi... HS cả lớp vẽ vào VBT Thứ Toán ngày tháng năm Thực hành vẽ hình chữ nhật I/ Mục tiêu: Giúp HS: • Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trước II/ đồ dùng dạy và học • Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả làm các bài tập ở tiết 44 lớp vẽ vào giấy nháp - GV... trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp Thứ Toán ngày tháng năm HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 2 đường thẳng song song - Biết được 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau II/ Đồ dung dạy học - Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy 1 Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập của tiết 41 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS... thiệu bài: (2 phút) - Đây là bài đầu tiên về chủ đề đầu độc lập - Giáo viên giới thiệu: Buổi đầu độc lập của nướcc ta gắn với các triều đại Ngô - Định - Tiền đề Thời kỳ này nhân dân ta phải đấu tranh để bảo vệ nền độc lập & thống nhất đất nước - Giáo viên cất tranh và ghi đề bài ở bảng Hoạt động thầy Hoat động 1: làm việc cả lớp (6 phút) Giáo viên giới thiệu HĐ 1: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước... trù phú, đông đúc hiền hoà ……) Thảo luận nhóm: - Hoạt động 4: Các em vừa tìm hiểu xong tình hình của nước ta sau khi Ngô Quyền mất và ĐBL là người đã có nhiều công lớn giành lại thống nhất Vậy để nắm rõ hơn về tình hình của đất nước trước và sau khi được thống nhất - Cô mời cả lớp cùng thảo luận theo nhóm 6 để hoàn hành bảng so sánh theo mẫu - Giáo viên phát phiếu học tập để học sinh thoả luận, ghi kết... Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp - Giáo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh như sgk/27 Cũng cố dặn dò: (3 phút) - Các em vừa học bài gì? - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ sgk - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà các em cố gắng học thuộc bài - HS thảo luận theo nhóm 6 - Hoàn thành bảng so sánh Thứ Ngày Đạo đức tháng năm TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I/ Mục tiêu: Học xong bài này,... nhau Thứ Toán ngày tháng năm Vẽ hai đường thẳng vuông góc I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ 1 đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước - Biết vẽ đường cao của tam giác II/ Đồ dung dạy học - Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 42 đồng thời . nghề rèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý II/ Đồ dung dạy học: - Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm. nhiên + Mẹ cho là Cương bị ai xui + Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộng cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường + Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi: - giáo án 4 tuần 9

i.

2 HS lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi: Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết  - giáo án 4 tuần 9

i.

1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3+ từ điển hoặc 1 vài trang pho to từ điển - giáo án 4 tuần 9

t.

số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm BT2, 3+ từ điển hoặc 1 vài trang pho to từ điển Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắc: + Ba hướng xây dựng cốt chuyện - giáo án 4 tuần 9

i.

ấy khổ to (hoặc bảng phụ) Viết vắn tắc: + Ba hướng xây dựng cốt chuyện Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Treo bảng phụ - giáo án 4 tuần 9

reo.

bảng phụ Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn bài  Thưa chuyện với mẹ  và trả lời câu hỏi về nội dung bài - giáo án 4 tuần 9

i.

2 HS lên bảng đọc từng đoạn bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian (BT2, trang 93 SGK) + một vài tờ phiếu khổ to - giáo án 4 tuần 9

Bảng ph.

ụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu theo trình tự không gian (BT2, trang 93 SGK) + một vài tờ phiếu khổ to Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập của tiết 41 - giáo án 4 tuần 9

g.

ọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập của tiết 41 Xem tại trang 17 của tài liệu.
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 42 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác  - giáo án 4 tuần 9

g.

ọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 42 đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC và   vuông   góc  với   cạnh  nào  của hình tam giác ABC - giáo án 4 tuần 9

ng.

cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC và vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC Xem tại trang 20 của tài liệu.
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác  ABC sau , đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này  -   GV   chữa   bài,   nhận   xét   và   cho điểm HS  - giáo án 4 tuần 9

g.

ọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau , đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Xem tại trang 21 của tài liệu.
như hình vẽ trong bài tập 1 - giáo án 4 tuần 9

nh.

ư hình vẽ trong bài tập 1 Xem tại trang 22 của tài liệu.
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có   chiều   dài   5   cm,   chiều   rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật - giáo án 4 tuần 9

y.

c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật Xem tại trang 24 của tài liệu.
- GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT - giáo án 4 tuần 9

c.

HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Giáo viên cất tranh và ghi đề bài ở bảng. - giáo án 4 tuần 9

i.

áo viên cất tranh và ghi đề bài ở bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như: - giáo án 4 tuần 9

au.

khi Ngô Quyền mất, tình hình nướcc ta có nhiều biến động như: Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Giáo viên ghi ý chín hở bảng - giáo án 4 tuần 9

i.

áo viên ghi ý chín hở bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Giáo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh như sgk/27 - giáo án 4 tuần 9

i.

áo viên treo bảng phụ, chốt ý chính theo mẫu đã hoàn chỉnh như sgk/27 Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước  - giáo án 4 tuần 9

i.

3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Phát giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi: - giáo án 4 tuần 9

h.

át giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi: Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK - giáo án 4 tuần 9

c.

hình minh hoạ trang 36, 37 SGK Xem tại trang 33 của tài liệu.
- GV y/c 2 HS lên bảng, thể hiện nội   dung   kiến   thức   được   học   về Tây Nguyên - giáo án 4 tuần 9

y.

c 2 HS lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên Xem tại trang 36 của tài liệu.
- GV quan sát hình 6, 7 SGK trả lời các câu hỏi sau: - giáo án 4 tuần 9

quan.

sát hình 6, 7 SGK trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
• Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 - giáo án 4 tuần 9

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn bài tập 1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
II/ Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 Các hoạt động dạy học: - giáo án 4 tuần 9

d.

ùng: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 39 của tài liệu.
- GV chia bảng làm 4 cột đều nhau để mỗi nhóm viết 2 cột. 1 cột viết tên hàng, 1 cột viết tên địa danh - giáo án 4 tuần 9

chia.

bảng làm 4 cột đều nhau để mỗi nhóm viết 2 cột. 1 cột viết tên hàng, 1 cột viết tên địa danh Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý - giáo án 4 tuần 9

Bảng l.

ớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm  - giáo án 4 tuần 9

i.

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan