ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

137 1.4K 11
ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ DIỆU GV: ThS Nguyễn Thị Diệu KHOA ĐỊA LÝ - ĐHSP ĐN ĐÀ NẴNG, 8/2015 ĐỀ CƯƠNG GIẢN LƯỢC HỌC PHẦN Tên học phần: GIS TRONG QUẢNMÔI TRƯỜNG Số tín chỉ: (15 tiết lên lớp, 15 tiết thực hành, ôn tập kiểm tra) Bộ môn/Khoa phụ trách: Địa lý Mã số học phần: 319067 Dạy cho ngành: Mô tả học phần: Học phần bao gồm nội dung khái niệm, vai trò úng dụng GIS; Một số loại CSDL GIS; giới thiệu phần mềm Mapinfo; tổ chức thông tin đồ Mapinfo; Thành lập biên tập đồ Mapinfo số ứng dụng cụ thể quản tài nguyên môi trường Điều kiện tiên quyết: SV phải có kiến thức Bản đồ học tin học đại cương Mục tiêu học phần: - Mục tiêu kiến thức: - Cung cấp cho sinh viên kiến thức phận cấu thành hệ thống thông tin địa lý, cách tổ chức sở liệu địa lý - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mapinfo - Sử dụng phần mềm Mapinfo vào công việc thực tiễn công việc - Mục tiêu kỹ năng: - Rèn luyện số kỹ số hoá đồ, biên tập số đồ chuyên đề Việt Nam, Thế giới, biên tập đồ chuyên đề quảntài nguyên môi trường, in giấy đồ theo tỷ lệ bố cục tuỳ chọn - Mục tiêu thái độ: + Yêu thích môn học + Có phương pháp làm việc khoa học, biết giải vấn đề thực tiễn đặt trình nghiên cứu; từ rút kinh nghiệm thiết thực, hình thành lực tư duy, có tính sáng tạo linh hoạt Nội dung chi tiết học phần hình thức dạy học: A PHẦN LÝ THUYẾT: 15 tiết Phần 1: Giới thiệu sơ lược hệ thống thông tin địa lý (GIS) Chương 1: Giới thiệu sơ lược hệ thống thông tin địa lý 1 Giới thiệu chung hệ thống thông tin địa lý Các thành phần công ghệ GIS 3 Chức công nghệ GIS Mối quan hệ GIS ngành khác: Ứng dụng GIS quảntài nguyên môi trường Chương 2: Cơ sở liệu địa lý 2.1 Khái quát sở liệu địa lý 2.2 Dữ liệu không gian 2.3 Dữ liệu thuộc tính 2.4 Mối quan hệ liệu không gian liệu thuộc tính Phần 2: Phần mềm ứng dụng GIS (Mapinfo) Chương 3: Khái quát đôi nét phần mềm Mapinfo 3.1 Tính phần mềm Mapinfo 3.2 Các dạng dạng liệu Mapinfo 3.3 Tổ chức thông tin đồ Mapinfo 3.4 Các cửa sổ làm việc Mapinfo 3.5 Thiết lập tham số cho hệ thống phần mềm Chương 4: Phép chiếu hệ thọa độ Mapinfo 4.1 Phép chiếu hệ tọa độ Mapinfo 4.2 Xác định chuyển đổi phép chiếu Mapinfo 4.3 Xác định tọa độ cửa sổ Map Chương 5: Thực đơn chức Mapinfo 5.1 Thực đơn chức 5.2 Các hộp công cụ Mapinfo Chương 6: Xây dựng liệu không gian 6.1 Chuẩn bị đồ (bản đồ nguồn) 6.2 Đăng kí đồ quét vào Mapinfo 6.3 Tách lớp đối tượng số hóa liệu 6.4 Làm việc với đối tượng đồ họa Chương 7: Xây dựng liệu thuộc tính 7.1 Mở Table 7.2 Đóng Table 7.3 Lưu Table 7.4 Tạo bảng liệu thuộc tính 7.5 Nhập liệu thuộc tính 7.6 Thao tác với bảng liệu thuộc tính (Xóa, ) 7.7 Nhập liệu liên kết liệu với phần mềm khác 7.8 Triết xuất thông tin thuộc tính Chương 8: Thành lập biên tập đồ 8.1 Bản đồ chuyên đề 8.2 Biên tập đồ Chương 9: MỘT SỐ ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 9.1 Ứng dụng quản đất đai 9.2 Phân chia quản lệnh Redistrict 9.3 Xác định diện tích theo tiêu chuẩn đặt 9.4 Xác định vị trí 9.5.Tính toán biến động sử dụng đất PHẦN THỰC HÀNH: 15 tiết 1/ Làm việc với bảng số liệu 2/ Làm việc với menu, lệnh Mapinfo 9.0 - Mở, lưu, đổi tên file đồ có sẵn - Thay đổi cấu trúc, đóng gói liệu - Khám phá nội dung file số liệu 3/ Thành lập đồ chuyên đề với file World, Vietnam - Lập đồ châu - Lập đồ vùng Việt Nam sở tỉnh - Lập số đồ chuyên đề 4/ Chọn Select SQL select 5/ Cập nhật liệu (Update column), Join 6/ Biên tập đồ chuyên đề loại 7/ Ứng dụng GIS quản môi trường Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Diệu (2011), Đề cương giảng hệ thống thông tin địa [2] Bùi Hữu Mạnh (2007), Hướng dẫn sử dụng MapInfo Professional Verson 7.0, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Thế Thận (2000), Tổ chức hệ thống thông tin địa lý phần mềm Mapinfo 4.0 , Nhà xuất Xây dựng [4] Nguyễn Quang Tuấn (2006), Hệ thống thông tin địa lý , Giáo trình trường ĐHKH Huế Phương pháp đánh giá học phần: - Thực hành, Bài tập 0.2 - Kiểm tra kỳ 0.2 - Thi học phần 0.6 Cộng 10 Đà Nẵng, ngày 17 tháng 02 năm 2014 Duyệt Khoa (hoặc môn) Trưởng nhóm giảng dạy (Họ tên chữ ký) Phần I: Các kiến thức GIS CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 Định nghĩa hệ thống thông tin địa 1.1.1 Định nghĩa hệ thống thông tin địa (GIS) - GIS từ viết tắt của: + G: Geographic - liệu không gian thể vị trí, hình dạng (điểm, tuyến, vùng) + I : Information - thuộc tính, vị trí (như mô tả văn bản, số, tên ) + S: System - Sự liên kết bên thành phần khác (phần cứng, phần mềm) Địa lý (geography) hình thành từ hai khái niệm: trái đất (geo-earth) tiến trình mô tả (graphy) Như vậy, địa lý xem tiến trình mô tả trái đất Khi mô tả trái đất, nhà địa lý đề cập đến quan hệ không gian Chìa khóa nghiên cứu quan hệ không gian đồ Theo Hiệp hội Bản đồ Quốc tế đồ biểu diễn đồ họa tập đặc trưng trừu tượng quan hệ không gian bề mặt trái đất Nói cách khác đồ trình chuyển đổi từ thông tin bề mặt trái đất sang đồ giấy Sự đời hệ thống thông tin địa lý bước tiến to lớn đường đưa ý tưởng kết nghiên cứu địa lý, cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học đại vào sống Ngày nay, GIS ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Cùng với phát triển công nghệ thông tin, làm cho hệ thống GIS tăng cường khả tập hợp nguồn thông tin để xử lý, lưu trữ cung cấp thông tin chuyên ngành khác đáp ứng yêu cầu người sử dụng Chính nhờ tổ chức xếp quản lý liệu hệ thống thông tin địa lý cách khoa học, chặt chẽ nên sử dụng chúng cách hiệu cho nhiều mục đích khác Lĩnh vực GIS đặc trưng đa dạng ứng dụng Khái niệm GIS phát triển nhiều lĩnh vực khác khoa học máy tính, khoa học trái đất, khoa học ứng dụng (hành chính, đất đai, môi trường ) Sự đa dạng lĩnh vực ứng dụng, phương pháp khái niệm khác áp dụng GIS dẫn đến có nhiều khái niệm khác GIS: - Tập hợp công cụ dùng để thu thập, lưu trữ, truy cập, biến đổi thể liệu không gian ghi nhận từ giới thực tiễn - Hệ thống quản lý sở liệu máy tính dùng để thu thập, lưu trữ, truy cập, phân tích thể liệu không gian - Hệ thống hỗ trợ định có chức tích hợp liệu không gian vào giải vấn đề thực tiễn - Theo ESRI (2000): “Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hệ thống thông tin (trên hệ máy tính) thiết kế để thu thập, lưu trữ, cập nhật, tích hợp xử lí, tra cứu, phân tích hiển thị dạng liệu địa lí” GIS LÀ GÌ? Là phương pháp để hình dung, mô phỏng, phân tích thể liệu không gian Hình 1.1: Các lớp liệu tách từ giới thực Từ định nghĩa nêu trên, có định nghĩa tổng quát GIS sau: “GIS tập hợp có tổ chức phấn cứng máy tính, phần mềm, liệu địa lý thủ tục người sử dụng nhằm trợ giúp việc thu nhận, lưu trữ, quản lý thông tin không gian từ thể giới thực để giải vấn đề tổng hợp thông tin cho mục đích người đặt ra” 1.1.2 NHỮNG GÌ KHÔNG PHẢI LÀ GIS? - GPS: Hệ thống định vị toàn cầu - Bản đồ tĩnh: Bản đồ giấy đồ số - Các phần mềm - CAD (Computer-Aided Design) 1.2 Các thành phần công nghệ GIS Một hệ thống thông tin địa lý bao gồm thành phần sau: Hình 1.2: Các thành phần công nghệ GIS a Phần cứng: bao gồm máy tính điều khiển hoạt động hệ thống thiết bị ngoại vi Hình 1.3: Phần cứng b Phần mềm: cung cấp công cụ thực chức năng: + Thu thập liệu không gian liệu thuộc tính từ nguồn thông tin khác + Lưu trữ, cập nhật, điều chỉnh tổ chức sở liệu nói + Phân tích biến đổi, điều chỉnh tổ chức sở liệu nhằm giải toán tối ưu mô hình mô không gian thời gian + Đưa thông tin theo yêu cầu dạng khác Ngoài phần mềm cần phải có khả phát triển nâng cấp theo yêu cầu đặt hệ thống Hiện có nhiều phần mềm GIS, có số phầm mềm tương đối phổ biến ARC/INFO, Mapinfo, Arcview : thành phần quan trọng GIS + Dữ liệu không gian (Spatial data) + Dữ liệu thuộc tính (No spatial data) tổ chức theo mục tiêu xác định hệ quản trị sở liệu (DataBase Management System) Dữ liệu không gian Dữ liệu thuộc tính Hình 1.4: Cơ sở liệu GIS d.Con người: yếu tố người có ảnh hưởng lớn GIS, đặc biệt việc điều khiển hệ thống phát triển ứng dụng Con người hệ GIS làm việc cấp khác nhau: + Nhóm 1: Là nhóm kĩ thuật viên thao tác trực tiếp thiết bị phần mềm để thu thập, nhập, tổ chức, lưu trữ hiển thị theo yêu cầu người quản trị hay sử dụng hệ thống + Nhóm 2: Là nhóm chuyên viên GIS sử dụng hệ thống để thực toán phân tích đánh giá, giải vấn đề theo mục đích xác định để làm chức trợ giúp định người sử dụng yêu cầu + Nhóm 3: Là nhóm người khai thác sử dụng, họ sử dụng kết quả, báo cáo GIS để định e Phương pháp: phương pháp phụ thuộc vào ý tưởng xây dựng hệ thống, thành công hệ GIS phụ thuộc vào phương pháp sử dụng để thiết kế hệ thống Ngoài ra, phương pháp phụ thuộc vào đặc điểm lĩnh vực ứng dụng GIS mà có hướng phân tích phù hợp 10 xác Trong ví dụ ta xét đến yếu tố đường tuần tra qua kiểu rừng Nếu ta thực phân tích kết dựa thông tin khác độ dốc, độ cao tính toán chi tiết Trên thực tế, tình xảy sau: Hạt kiểm lâm lập nhóm khảo sát, nhóm sử dụng máy định vị ghi nhận lại tuyến đường khảo sát với thông tin kiểu rừng tầng tán (thực bì) Các thông tin sau tải vào máy tính nạp vào Mapinfo Căn tuyến đường khảo sát ghi nhận, thực phân tích nhiều tuyến đường khác thông tin khác ( độ dốc, địa hình,…), lúc Hạt Kiểm lâm chọn tuyến đường tối ưu ví dụ minh họa phần công việc 9.4 Xác định vị trí theo điều kiện Trong ví dụ này, xem xét toán sau: Ta có đồ hệ thống đường khu đô thị Bản đồ đường phân chia theo thuộc tính ( trường thuoc_tinh), ghi có giá trị đường nhỏ Xe tải không qua đượ, ghi có giá trị đường lớn, xe tải qua Ta có thêm đồ vị trí điểm dân cư trường học, bệnh viện, trạm xăng,… ( cột phan_loai) Gỉa sử người ta muốn cho xe tải nặng chở hàng qua khu vực lại không ảnh hưởng đến bệnh viện trường học Theo khảo sat, kết Quả cho thấy xe tải chạy phải cách trường học 100 mét khong gây tiếng ồn ảnh hưởng đến lớp học; bệnh viện, xe tải phải cách bệnh viện 200 met bảo đảm an toàn cho người bệnh (Lưu ý số giả định) Chúng ta phải xác định xem đường khu vực cho phép xe tải qua Ta mở bảng duong_giao_thong diem_dan_cu sổ Trước tiên ta chọn đường mà xe tải Cách làm: -Mở bảng duong_giao_thong -Chọn Query > Select Hộp thoại Select mở -Trong ô Select Records from Table chọn bảng duong_giao_thong -Trong ô that Satisfy ta gõ vào biểu thức chọn thuoc_tinh=1 -Trong ô Store Reuslts in Table, giữ nguyên tên ghép chọn Selection -Tắt chọn mục Browse Reuslts chọn OK -Thực lệnh Save Copy As chọn Selection để lưu phép chọn thành bảng mới, đặt tên cho bảng tên duong_lon Tiếp theo ta đưa lớp diem_dan_cu lớp duong_lon vào chung cửa sổ đồ Cách làm: - Chọn Window > New map window Hộp thoại New Map Window mở 123 - Trong phần Map Tables, hang ta chọn bảng diem_dan_cu, hàng thứ hai ta chọn bảng duong_lon - Chọn OK Chọn mở nhiều lớp đồ cửa sổ đồ Cửa sổ đồ mở với hai lớp thong tin Ta tiến hành xác định vùng mà xe tải không qua trường học bệnh viện Cách làm: - Kích hoạt cửa sổ đồ chứa lớp duong_lon diem_dan_cu - Chọn Map > Layer Control; đánh dấu chỉnh sửa vào lớp Cosmetic chọn OK - Vào Query > Select - Trong ô Select Records from Table ta chọn bảng diem_dan_ cu - Trong ô that Satisfy ta gõ vào biểu thức sau: Phan_loai = “ trường” - Chọn OK Các điểm có giá trị “trường” chọn đồ Ta biết khu vực nằm vòng bán kính 100m trường học vùng xe tải không qua Để xác định vùng này, ta dùng lệnh Buffer Cách làm: - Chọn objects > Buffer Hộp thoại Buffer object mở - Chọn mục Value nhập giá trị 100 vào ô này, chọn đơn vị meters (mét) ô Units phía Giữ nguyên tùy chọn Smoothness chọn One buffer for each objects - Chọn OK Kết vòng tròn bán kính 100 mét tính từ điểm trường học vẽ Thực tương tự diểm bệnh viện nạp giá trị ô Value phần Radius 200, đơn vị meters Kết cuối ta có vòng tròn( vẽ lớp Cosmetic) có bán kính 100mets tính từ trường học 200 mét tính từ bệnh viện (hình) Lưu vòng tròn vẽ lớp Cosmetic lại lệnh Map > Save Cosmetic Objects, đặt tên cho lớp mới, ví dụ vung_cam Như tất đường cắt vòng tròn đường mà xe tải không qua Để chọn đường này, ta làm sau: - Kích hoạt lại cửa sổ đồ có chứa lớp duong_lon, diem_dan_cu lớp vung_cam tạo ta - Chọn Query > SQL Select Hộp thoại SQL select mở - Nhấp chuột vào hang From Tables chọn từ ô Tables bên phải hai bảng duong_lon vung_cam MapInfo tự động nạp biểu thức chọn vào ô where Condition Duong_lon.obj Contains vung_cam.Obj 124 Thực chọn đối tượng bảng duong_lon cắt đối tượng bảng vung_cam, ta xóa từ contains(chứa) thay vào từ intersects(giao nhau, cắt nhau), ta chon từ khóa ô Operators bên phải Kết biểu thức trở thành: Duong_lon Obj Intersects vung_cam Obj9bieeur tức có nghĩa đối tượng rong lớp vung_cam) - Đặt tên cho phép chọn ô into Table Named, ví dụ duong_cam - Chọn Ok - Trong cột type Nhấp chuột chọn nút Grid, phần Template Name chịn Grid Gray Default chọn Next Hộp thoại Create Thematic Map_step of mở - Ghi chú: Vì tài liệu in trắng đen nên người viết chọn phương pháp Grid Gray Default Người đọc chọn phương pháp Grid Default để nhìn thấy kết màu rõ ràng máy tính - Trong ô Table ta chọn bảng Dieu_tra_chim, ô Field chọn trường so_to(số tổ) - Trong ô Grid File Name, MapInfo tự động đặt tên cho tập tin Grid tạo thành Dieu_tra_chim_so_so.mig lưu vào chung thư mục chứa bảng Dieu_tra_chim Nếu không thích ta đổi tên tập tin Grid thư mục chứa Giả sử ta không thay đổi - Chọn Next Hộp thoại Create Thematic Map_step of mở - Ta thay đổi thông số thiết lập tập tin Grid nút Setting, thay đổi kiểu tô màu tập tin Grid nút Styles, thay đổi bảng giải cho đồ Grid tạo thành nút Legend Giả sử ta không thay đổi - Chọn Ok để kết thúc - Kết tạo thành đồ Grid nội suy số lương tổ loài chim khu vực điều tra Khi quan sát kết tạo tập tin grid, ta thấy phần phía khu vực điều tra, số dịa điểm gặp tổ chm không nhiều số lượng tổ chim địa điểm lại cao(màu đậm nhất), tức nơi loài chim làm tổ tập trung Trong đó, phần giữa, số địa điểm có tổ chim nhiều số lương tổ mỗi điểm lại thấp(màu nhạt nhất) Phần có kết trung gian Kết nhìn thấy rõ người đọc chọn phương pháp Grid Default Grid Gray Default Ví dụ cho thấy từ số liệu thực địa, với hỗ trợ MapInfo, ta suy luận phần quy luật phân bố loài (trong trương hợp tập tính làm tổ loài chim) Trên thực tế, người viết mở them lớp thảm thực vật khu vực điều tra chồng lên đồ Grid, kết cho thấy tập tính làm tổ loài chim liên hệ có tính quy luật với thảm thực vật số yếu tố khác Từ kết vậy, ta phán đoán sơ lời chim thường làm tổ 125 kiểu thảm thực vật nào, nhờ định hướng điều tra, bảo vệ,…loài chim tốt Trong ví dụ trình bày nói trên, hai ví dụ trường hợp ta cần phải giải vấn đề MapInfo giúp giải chúng Ví dụ thứ ba cho thấy có kết công việc đó, MapInfo giúp ta phân tích để hiểu rõ kết Những ví dụ phần nhỏ khả mà mapinfo cung cấp cho ta Các ví dụ giới thiệu phối hợp vài lệnh cụ thể việc phân tích đồ số có sử dụng trực tiếp lệnh tác động lên đồ số lệnh tạo đồ Thực ra, người ta không sử dụng lệnh mà phối hợp với nhiều lệnh khác không liên quan đến thay đổi đồ.Ví dụ sau tạo kết cần phân tích, người ta sử dụng lệnh tạo đồ chủ đề để trình bày thông tin khác mà không tác động đến thay đổi đồ, mà tác động đến ‘ tô màu” đồ nhìn thấy số liệu lớp đồ khác hiển thị thông tin thu từ lệnh phân tích trước nào.Điều giúp ta nhìn thấy kết phân tích rõ ràng khả trình bày đồ kết có sức thuyết phục Riêng vấn đề sử dụng đồ chủ đề để hỗ trợ kết phân tích, người dung tạo đò chủ đề từ liệu lớp từ nhiều lớp( mỗi lớp liệu) mà số trường hợp sử dụng nhiều trường liệu lớp để trình bày nhiều số liệu để so sánh Lấy ví dụ đồ nước Việt Nam chẳng hạn, bạn đọc tạo đồ chủ đề phân cấp tỉnh theo độ đậm màu trường mật độ dân số Đông thời bạn chạy đồ chủ đề số dân theo kiểu biếu đồ cột Như vậy, lúc, ta thấy liệu từ hai trường khác lớp phân cách đồ chồng với kết phân tích Ngoài vấn đè thực phân tích, không thiết bạn phải sử dụng lệnh tác động lên thay đổi đồ, mà bạn thu kế phân tích dựa đối tượng lớp đồ sẵn có mà không thay đổi liệu đồ họa.Bạn thực lệnh tạo đồ chủ đề, để phần mềm thực việc phân tích cho ta(tất nhiên theo yêu cầu ta).Sau kết thu được(chú giải đồ chủ đề) để thực phân loại liệu lớp đồ đó.Ví dụ bạn đưa phân loại chia cấp mật độ dân số vào trường để thực phân cấp mật độ dân số cho tỉnh theo yêu cầu bạn cần(tạo trường mới, thực lệnh chọn liệu theo kết giải, cập nhật liệu vào trường tạo ra) 126 Bạn sử dụng chức thống kê trình bày trực tiếp lệnh phân nhóm Redistrict để kiểm tra kết thu để xem kết quả, thử vài thay đổi để thấy tình khác nào,… Nói chung việc phân tích Mapinfo để thu kết cần thiết, bạn cần phải biết lệnh giúp đạt kết nhanh nhất, phải phối hợp với lệnh để thu kết tốt hơn,…khả phối hợp nhóm lệnh khác Mapinfo đa dạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả người dùng Một điều cần nói đến việc sử dụng Mapinfo cho công việc có tính chất thực tiễn vấn đề trình bày đồ Trong trường hợp này, việc trình bày đồ tính chất mĩ thuật mà tính chất minh họa tốt cho nội dung phân tích quan trọng Thêm vào kết cuối trang trình bày, việc đưa vào cửa sổ thống kê liệu biểu đồ phân tích hỗ trợ đắc lực cho việc trình bày đồ kết 9.4 Tính toán biến động sử dụng đất A Yêu cầu: Tính toán biến động sử dụng đất huyện A, tỉnh B với liệu sau Thống kê diện tích biến động theo xã SD_DAT2000 Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 với trường liệu MAD2000 DAT2000 Đất rừng Đất trống Đất nông nghiệp, đất khác SD_DAT2005 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 với trường liệu MAD2005 DAT2005 Đất rừng Đất trống Đất nông nghiệp, đất khác SD_XA Bản đồ hành xã huyện Sơn Động 127 MA_XA TEN_XA 2410301 Thanh S¬n 2410302 TuÊn §¹o 2410303 Chiªn S¬n 2410304 CÈm §µn 2410305 An LËp 2410306 Bång Am … … TT.An Ch©u 2410307 B Các bước xử lý Lập bảng ma trận để xác định biến động Năm 2005 Đất rừng Đất trống Đất NN, khác Đất rừng 11 12 13 Đất trống 21 22 23 Đất NN, khác 31 32 33 Năm 2000 C Cài đặt file GTB_OVER.MBX File ứng dụng chạy nhờ Mapinfo (.MBX.) +Bước1:D:\DULIEU_GIS\VETICAL_OVERLAY\GTB\GTB_OVER.MBX\kích chuột phải\Rename\Copy + Bước 2: Khởi động Mapinfo - Mở ứng dụng Tool/ Tool Manager/ Add Tool/ Location 128 Paste copy vào Link đến đường dẫn chứa GTB_OVER>MBX, theo hộp thoại 129 Thao tác ta chạy lần, sau xuất tiêu đề thực đơn Overlay Tool D Chạy toán ứng dụng chồng xếp đồ Overlay Tool: Bước 1: Mở SD_DAT2002 SD_DAT2005 130 Bước 2: Chồng xếp lớp để tạo lớp OVERLAY Ta chọn lớp đồ \ Open, tiếp đến chọn lớp thứ , xuất hộp thoại Save kết chồng xếp, ta đặt tên 131 Intersect lấy phần giao, Slpit lấy cài chia cắt Lúc liệu không gian bị chia cắt, File KQ gồm tất trường lớp File\ close all để chuẩn bị chồng xếp tiếp Bước 3: Xác định biến động theo RG xã - Mở lớp OVERLAY, SD_XA - Thao tác bước giống lưu với tên BENDONG_XA 132 Lặp lại bước lưu lại biendong_xa Cập nhật diện tích biến đổi E Xác định diện tích biến động - Mở lớp BIENDONG_XA - Thêm trường dientich kiểu decimal (10, 2); chuyendoi (Integer) Vào Table\ Maintanance\Table Structure\ add thêm trường khai báo - Cập nhật liệu cho trường + Cách 1: Table \ Update Column\ 133 Tiếp tục ta làm theo ma trận chuyển đổi 12, 13, 21, 22,23,31, 32,33 - Cách 2: Cập nhật lần Table\Update Column, xuất hộp thoại Table to Update: BIENDONG_XA - Tương tự cập nhật dientich, đơn vị tính hectare F Tính diện tích biến động theo xã Phần tính toán Excel - Xuất liệu BIENDONG_XA sang Excel 134 - Khởi động Excel File\ Open \ BDONG_XA.csv Lưu lại với đuôi xls (BDONG_XA.xls) Mở lại BDONG_XA.xls, chọn toàn bảng (Ctrl+Shift+End) - Chọn Insert chọn chọn tiếp Pivot Table 135 - Tenxa Drop theo Row - Chuyendoi: Drop theo Column - dientich: Drop theo Column 136 137 ... đồ chuyên đề 8.2 Biên tập đồ Chương 9: MỘT SỐ ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 9.1 Ứng dụng quản lí đất đai 9.2 Phân chia quản lí lệnh Redistrict 9.3 Xác định diện tích theo... Giám sát tài nguyên thiên nhiên, môi trường: bao gồm chức quản lý tài nguyên, phân tích tác động môi trường + Quản lý đất đai: lập kế hoạch cùng, miền sử dụng đất; quản lý tưới tiêu + Quản lý... niệm, vai trò úng dụng GIS; Một số loại CSDL GIS; giới thiệu phần mềm Mapinfo; tổ chức thông tin đồ Mapinfo; Thành lập biên tập đồ Mapinfo số ứng dụng cụ thể quản lí tài nguyên môi trường Điều kiện

Ngày đăng: 29/08/2017, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG GIẢN LƯỢC HỌC PHẦN

    • Tên học phần: GIS TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    • Số tín chỉ: 2 (15 tiết lên lớp, 15 tiết thực hành, ôn tập và kiểm tra)

    • 3.2. Các dạng dạng dữ liệu trong Mapinfo

      • Chương 6: Xây dựng dữ liệu không gian

      • PHẦN THỰC HÀNH: 15 tiết

        • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ

        • 1.5. Các lĩnh vực ứng dụng GIS

          • CHƯƠNG 2:CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ

          • 3.2. Các dạng dạng dữ liệu trong Mapinfo ( Dữ liệu không gian )

          • LOẠI ĐẤT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan