Thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, sinh học 11, trung học phổ thông lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (tt)

24 392 2
Thiết kế các chủ đề tích hợp liên môn trong dạy học phần sinh học cơ thể động vật, sinh học 11, trung học phổ thông  lý luận và phương pháp dạy học bộ môn (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DOÃN THỊ PHƢƠNG THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DOÃN THỊ PHƢƠNG THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Hà Nội, 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 79 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 83 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 83 1.1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề mối quan hệ liên môn 83 1.1.2 Khái niệm phân loại mối quan hệ liên môn 85 1.1.3 Bản chất chức quan hệ liên môn 88 1.1.4 Các nguyên tắc xây dựng nội dung tích hợp liên môn 89 1.1.5 Thực mối quan hệ liên môn qua chủ đề tích hợp 90 1.1.6 Dạy học tích hợp liên môn nhằm phát triển lực người học 90 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu 92 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp liên môn dạy học Sinh học trường THPT Kim Sơn C .92 1.2.2 Khảo sát sở thích học sinh việc học tập liên môn nhà trường THPT Kim Sơn C 95 CHƢƠNG II: TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Error! Bookmark not defined 2.1 Mối liên hệ Sinh học khoa học khác Error! Bookmark not defined 2.2 Phân tích nội dung sinh học thể động vật (Sinh học 11, trung học phổ thông) lựa chọn nội dung tích hợp liên môn Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phân tích nội dung sinh học thể động vật ( Sinh học 11, trung học phổ thông) Error! Bookmark not defined 2.2.2 Xác định nội dung tích hợp liên môn Error! Bookmark not defined 2.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm cho chủ đề Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm chủ đề “Đại dương thể” Error! Bookmark not defined 77 2.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động vật” .Error! Bookmark not defined CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm .Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Kết thực nghiệm ……………………………………………………… 76 3.3.1 Kết định lượng .Error! Bookmark not defined.6 3.3.2 Kết định tính Error! Bookmark not defined 3.3.3 Kết luận kết thực nghiệm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đổi giáo dục chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Một định hướng giáo dục quan trọng nhằm phát triển phẩm chất, lực giải vấn đề khoa học thực tiễn đời sống người học xây dựng nội dung giáo dục sở tích hợp nội dung môn học có liên quan với Vấn đề định hướng rõ Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông Bộ GD&ĐT công bố ngày 5/8/2013 1.2 Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Sinh học THPT Sinh học khoa học sống hình thành phát triển từ môn khoa học tự nhiên trở thành khoa học độc lập kỉ XIX Kiến thức sinh học hình thái, cấu trúc trình vật chất sống hình thành sở tiến ngành khoa học khác vật lý, hóa học, kĩ thuật… Ngoài chất sống tổng hòa, vận động tương tác tất yếu tố vô sinh, hữu sinh tự nhiên xã hội Ngày nay, Sinh học xu hướng tích hợp phát triển mạnh mẽ dẫn đến hình thành nhiều chuyên ngành hóa sinh, lý sinh, kĩ thuật gen, công nghệ sinh học… Chương trình đào tạo, nội dung môn học xây dựng dựa yếu tố nhu cầu xã hội, trình độ văn hóa, mức độ, xu hướng phát triển khoa học Trong thực tế giáo dục đào tạo Việt Nam sinh học môn học độc lập dạy cách riêng rẽ cấp học Cách tiếp cận dạy học không phù hợp với xu hướng tích hợp phát triển khoa học xu tích hợp hóa trình dạy học giới Đồng thời việc dạy môn học cách riêng lẻ khiến học sinh nhìn tổng quan giới, thiếu kĩ vận dụng kiến thức cách có hệ thống để giải tốt vấn đề thực tế, kiến thức trùng lặp môn học khác làm học sinh thấy nhàm chán, không tích cực học tập Vấn đề đặt dạy học môn khoa học có liên quan để phù hợp với xu hướng phát triển ngành khoa học để học sinh tích cực, chủ động phát triển lực người học 1.3 Xuất phát từ thực tế dạy học lĩnh vực sinh học thể động vật, Sinh học 11, Ban Khối lượng tri thức sinh học tăng không ngừng với đà phát triển chung khoa học giới Không thể cung cấp cho học sinh kiến thức sinh học rời rạc mà phải xếp lại cách khoa học có hệ thống theo trình tự logic, phù hợp với tiếp thu học sinh Ðó hiểu biết tự nhiên xung quanh từ động vật thực vật đến thân người cấu tạo, chức năng, quy luật phát triển cá thể phát triển lịch sử loài, sinh giới, ý nghĩa sinh vật tự nhiên hay kinh tế quốc dân Một phần quan trọng nội dung môn sinh học sinh học thể động vật thuộc chương trình sinh học 11, ban Nếu dạy học sinh học thể động vật cách riêng rẽ, không vận dụng kiến thức liên môn học sinh giải thích chế hoạt động chức thể động vật, ứng dụng kiến thức vào nhiều lĩnh vực đời sống Học sinh vận dụng kiến thức vật lí, hóa học giải thích đặc trưng sinh học động vật vận dụng kiến thức sinh học vào lĩnh vực chăn nuôi môn công nghệ Điều góp phần phát triển lực tư hệ thống lực giải vấn đề thực tiễn học sinh Xuất phát từ định hướng giáo dục tính cấp thiết vấn đề thực tế, lựa chọn đề tài : “Thiết kế chủ đề tích hợp liên môn dạy học phần sinh học thể động vật, Sinh học 11, Trung học phổ thông” 2 Mục đích nghiên cứu Làm rõ mối liên hệ môn học chương trình phổ thông với môn Sinh học để thiết kế số chủ đề tích hợp liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 11 Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề nghiên cứu đề tài - Tiến hành khảo sát phân tích thực trạng sử dụng mối quan hệ liên môn trình dạy học Sinh học trường trung học phổ thông Kim Sơn C, tỉnh Ninh Bình - Phân tích nội dung sinh học động vật chương trình sinh học 11 (trung học phổ thông) để định hướng xây dựng số chủ đề tích hợp liên môn - Xây dựng hai giáo án với chủ đề tích hợp liên môn - Thiết kế học Sinh học với nội dung tích hợp liên môn tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu dạy học Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học trường phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế chủ đề tích hợp liên môn 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò, ý nghĩa nội dung mối quan hệ môn Sinh học với môn khoa học khác để xây dựng hai chủ đề Sinh học thể động vật (Sinh học 11, trung học phổ thông) - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu năm học 2015-2016 4.4 Nghiệm thể nghiên cứu - Tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng mối quan hệ liên môn trình dạy học Sinh học giáo viên nhóm Sinh, trường THPT Kim Sơn C, tỉnh Ninh Bình - Thực nghiệm sư phạm tiến hành với 74 học sinh lớp 11A, 11H, trường THPT Kim Sơn C, tỉnh Ninh Bình Vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu mối quan hệ môn sinh học với môn học phổ thông khác - Nghiên cứu nội dung phần sinh học thể động vật (Sinh học 11, trung học phổ thông) để lựa chọn nội dung xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Giả thuyết khoa học - Nếu thiết kế chủ đề tích hợp liên môn thực tế giảng dạy tạo điều kiện cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách có hệ thống vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề khoa học đời sống Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu: Kết thu trình thực đề tài góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống kiến thức vấn đề dạy học tích hợp, vấn đề nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học môn Sinh học Đồng thời kết sở lý thuyết khoa học cho trình dạy học nhằm đáp ứng đổi bản, toàn diện giáo dục sau 2015 Ngoài kết nghiên cứu sử dụng thực tế dạy học môn Sinh học trường phổ thông giảng dạy môn Phương pháp dạy học Sinh học trường Sư phạm Các phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học tài liệu liên quan đến tích hợp liên môn - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học tích học liên môn thông qua phiếu điều tra bảng hỏi - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục, chuyên gia sinh học việc thiết kế chủ đề tích hợp liên môn - Phương pháp thống kê toán học: nhằm phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày theo chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Tích hợp liên môn dạy học Sinh học 11, trung học phổ thông Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề mối quan hệ liên môn 1.1.1.1 Nghiên cứu Việt Nam Hiện nay, dạy học tích hợp xã hội quan tâm coi xu tất yếu phát triển giáo dục nước nhà Dạy học tích hợp có nhiều quan điểm khác nhau, quan điểm tích hợp liên môn xuyên môn trọng, giúp học sinh liên kết kiến thức nhà trường thực tiễn sống Hiện có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề như: Cơ sở lý luận việc đào tạo tích hợp khoa học phương pháp dạy học môn trường sư phạm tác giả Đinh Quang Báo (2003) [12]; Tác giả Trần Bá Hoành (2003) đưa số khái niệm tảng sư phạm tích hợp, quan điểm mục tiêu sư phạm tích hợp, điều kiện triển vọng để triển khai dạy học theo hướng tích hợp trường phổ thông Việt Nam đề tài “Dạy học tích hợp” [17] Tác giả Nguyễn Thế Hưng (2012) nêu rõ số quan điểm phương pháp dạy học đại, có dạy học tích hợp tài liệu “Phương pháp dạy học Sinh học trường Trung học phổ thông” [8] Bên cạnh nghiên cứu mặt lí luận có số nghiên cứu đề tài đưa số chủ đề tích hợp là: Đề tài Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn tự nhiên, môn xã hội - nhân văn môn công nghệ Lê Đức Ngọc (2005) [18]; Vận dụng quan điểm tích hợp trình dạy học môn giáo dục học nhà trường sư phạm Nguyễn Đăng Trung (2003) [22] Nguyễn Phúc Chỉnh Trần Thị Mai Lan (2009) đề cập đến Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học, Sinh học 10 Theo việc tích hợp giáo dục hướng nghiệp môn học trường phổ thông đạt mục tiêu kép vừa nâng cao chất lượng dạy học môn học, vừa góp phần giúp HS định hướng nghề nghiệp sau Các tác giả nghiên cứu nội dung phần Vi sinh vật lớp 10, từ đưa số nguyên tắc biện pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật [13] Tác giả Lê Trọng Sơn (1999) đưa đề tài “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu người lớp THCS” Theo đó, giáo dục dân số lồng ghép vào môn Giải phẫu sinh lý người thích hợp Ông mối quan hệ tri thức giải phẫu người tri thức dân số từ vận dụng quan điểm tích hợp để lồng ghép kiến thức dân số cần thiết vào học có liên quan [19] Như vậy, vấn đề dạy học tích hợp nước ta nghiên cứu nhiều đề tài, làm rõ sở lí luận thực tiễn việc giảng dạy tích hợp Không vậy, số đề tài đưa phương pháp dạy học cho số chủ đề thích hợp với nhận thức học sinh, phát huy tính tích cực phát triển lực học sinh 1.1.1.2 Nghiên cứu nước Nhà giáo dục học T.A.I Lina cho tất ngành khoa học giảng dạy nhà trường có sử dụng số liệu khoa học tiếp cận khác, tài liệu, kiện ví dụ lấy từ thực tiễn sống từ lĩnh vực tri thức khác Đồng thời tác giả cho nhiệm vụ việc giảng dạy kĩ thuật tổng hợp xác lập mối liên hệ môn nhằm vạch cho học sinh thấy mối liên hệ qua lại khoa học [26] Trong “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” Giselle O Martin - Kniep có đề cập đến quy trình xây dựng đơn vị học tích hợp Chương trình tích hợp có nhiều hình thức khác nhau, tích hợp nội dung hình thức kết nối nội dung nội môn học môn học với [24] Dạy học tích hợp số đề tài nghiên cứu tác phẩm “Hướng tới chương trình giảng dạy tích hợp” W.G Wraga (2009) [27] Trong “Phát triển tư học sinh”, tác giả M.Alecxeep, Onhisuc….cho “Việc sử dụng rộng rãi môn học để bồi dưỡng thủ thuật phương pháp tư logic góp phần thực yêu cầu quan trọng lí luận dạy học xác lập mối liên hệ chặt chẽ môn dạy học [24] Như vậy, thấy việc tích hợp dạy học thu hút quan tâm không nhà sư phạm giới 1.1.2 Khái niệm phân loại mối quan hệ liên môn 1.1.2.1 Khái niệm Tích hợp dạy học “hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy” [5] “một cách trình bày khái niệm nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác nhau” [17] Tích hợp nguyên tắc lựa chọn nội dung môn học quan trọng đảm bảo “sự kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức, khái niệm thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập môn học đó” [3, 10, 20] Dạy học tích hợp xu hướng chung giới nhằm “góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai giúp học sinh hòa nhập vào sống lao động Sư phạm tích hợp nhằm làm cho trình học tập có ý nghĩa Như vậy, dạy học tích hợp trình hình thành hoàn thiện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức khoa học để giải tình có vấn đề, cụ thể đời sống đáp ứng yêu cầu xã hội đại [16] Vai trò nhà trường trình dạy học tích hợp không truyền đạt, cung cấp kiến thức mà cần phải giúp học sinh phát triển kĩ tìm kiếm, hệ thống hóa để quản lý thông tin vận dụng vào tình có ý nghĩa với học sinh Bên cạnh cần phải xây dựng tổ chức hoạt động tích hợp tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng, thao tác riêng lẻ hình thành để giải tình có ý nghĩa thực tế đời sống Quan điểm liên môn dạy học phản ánh liên kết nội dung môn học có liên quan đến vấn đề cụ thể cần giải quyết, sở tích hợp liên môn hình thành môn học mới, ví dụ môn Khoa học tự nhiên hình thành từ kết hợp môn Vật lý, Hóa học, Sinh học môn Khoa học xã hội kết hợp môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân [14] 1.1.2.2 Phân loại mối quan hệ liên môn - Nhiều nhà khoa học phân chia mức độ tích hợp theo cách tiếp cận sau [14]:  Cách tiếp cận truyền thống: môn học giảng dạy riêng rẽ, độc lập, GV áp dụng quan điểm giảng dạy môn Toán học, vật lý, hóa học, sinh học Hiện nay, môn học trường phổ thông dạy cách riêng biệt, khuôn khổ kiến thức môn học Các vấn đề giải sở kiến thức, kĩ lĩnh vực môn  Cách tiếp cận lồng ghép: nội dung lồng ghép vào chương trình có sẵn môn học nhà trường Trong nhiều năm qua, Việt Nam kết hợp chủ đề vào môn học khác như: Tích hợp giáo dục môi trường môn Địa lý, Tích hợp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên môn Sinh học, giáo dục công dân, Tích hợp giáo dục phòng chống tham nhũng môn giáo dục công dân  Cách tiếp cận tích hợp nội môn: Các lĩnh vực nội dung thuộc môn học học theo chủ đề, chương, cụ thể định có loại bỏ nội dung trùng lặp có khai thác hỗ trợ phân môn  Cách tiếp cận đa môn: Các môn học riêng rẽ có liên kết môn học môn chủ đề hay vấn đề chung  Cách tiếp cận liên môn: Các môn học kết nối với chúng có chủ đề, vấn đề, khái niệm lớn ý tưởng lớn chung Theo cách tiếp cận giáo viên tổ chức dạy học xoay quanh chủ đề/vấn đề chung, khái niệm kĩ liên môn nhấn mạnh môn môn riêng biệt  Cách tiếp cận xuyên môn: Theo cách tiếp cận giáo viên tổ chức hoạt động học liên quan đến vấn đề từ sống thực có ý nghĩa HS, từ xây dựng thành môn học khác với môn học truyền thống Điểm khác biệt so với liên môn chỗ dạy học bắt đầu ngữ cảnh sống thực sở thích HS Xây dựng môn học cách kết hợp hai hay nhiều môn học với thành chủ đề hay nhánh không mang tên môn học - Theo Xavier Roegiers, có cách tích hợp chia thành nhóm lớn:  Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học  Phối hợp trình học tập nhiều môn khác Cách tích hợp tiến xa cách tích hợp thứ dẫn đến hợp nhiều môn học Cách 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực cuối năm học hay cuối cấp học Ví dụ: môn Vật Lý, Hóa học, Sinh học dạy riêng rẽ đến cuối năm cuối cấp có phần, chương vấn đề chung khoa học tự nhiên thành tựu ứng dụng thực tiễn, học sinh đánh giá thi tổng hợp kiến thức Cách 2: Những ứng dụng cho nhiều môn học thực thời điểm cụ thể đặn năm học Ví dụ: Các môn Lí, Hóa, Sinh dạy riêng rẽ, chất logic phát triển nội dung môn học, môn học giáo viên khác đảm nhiệm Tuy nhiên, chương trình có bố trí xen số chương trình tích hợp liên môn nhằm làm cho học sinh quen dần với việc sử dụng kiến thức môn học gần gũi Cách 3: Phối hợp trình học tập môn học khác đề tài tích hợp Cách áp dụng cho môn học gần chất, mục tiêu cho môn học có đóng góp bổ sung nhau, thường dựa vào môn học công cụ Toán học Trong trường hợp môn học tích hợp giáo viên giảng dạy Cách có giá trị chủ yếu bậc tiểu học, vấn đề phải xử lý thường đề tài đơn giản có giới hạn Ví dụ, tập đọc tích hợp kiến thức lịch sử, khoa học, toán tích hợp kiến thức dân số, môi trường Cách tiếp cận cố gắng khai thác tính bổ sung lẫn môn học, theo đuổi mục tiêu bổ sung cho cách hoạt động chủ đề nội dung Cách 4: Phối hợp trình học tập môn học khác tình tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm môn, tạo thành môn học tích hợp Ví dụ: Môn tự nhiên xã hội tiểu học tích hợp kiến thức người sức khỏe, gia đình nhà trường với môi trường xã hội, động vật thực vật, bầu trời mặt đất Lên cấp THCS, THPT hệ thống khái niệm môn học phức tạp hơn, đòi hỏi phát triển chặt chẽ hơn, môn học thường giáo viên đào tạo chuyên đảm nhiệm, cách tích hợp thứ khó thực hiện, người ta thiên áp dụng cách 4, có nhiều khó khăn phải tìm cách vượt qua dạy học tích hợp xu hướng tất yếu, đem lại nhiều lợi ích 1.1.3 Bản chất chức quan hệ liên môn 1.1.3.1 Bản chất quan hệ liên môn - Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Hiểu theo cách tích hợp nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học liên môn đề cập tới nội dung dạy học [2] Tích hợp liên môn để hàng loạt hoạt động học có sử dụng kiến thức nhiều môn học để giải tình thực tế, từ phát triển lực người học - Theo cách tiếp cận tích hợp liên môn người dạy tổ chức chương trình học tập xoay quanh nội dung học tập chung chủ đề, khái niệm, khái niệm kĩ thuật liên ngành môn; đồng thời kết nối nội dung học tập chung nằm môn học để nhấn mạnh khái niệm kĩ liên môn [6] - Theo cách khác tích hợp liên môn phương án nhiều môn học liên quan kết lại thành môn học với hệ thống chủ đề định xuyên suốt qua nhiều cấp lớp [6] Theo cách hoạt động học để giải tình đặt cho chủ đề đó, từ phát triển toàn diện lực cần có người học - Hiện nay, nghiên cứu khoa học chuyển dần từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành Do đó, dạy học phải hướng đến tri thức toàn diện, có liên kết tổng hợp tri thức để giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn sống - Dạy học tích hợp có thực quan hệ liên môn gắn với hình thành phát triển lực học sinh 1.1.3.2 Chức quan hệ liên môn Dạy học môn riêng rẽ giúp HS hình thành kiến thức khoa học cách hệ thống chưa có nhiều kết nối môn học Sử dụng quan hệ liên môn giúp HS sử dụng kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề thực tiễn sống - Muốn học sinh xử lí tốt vấn đề liên môn phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực, góp phần hình thành phát triển lực cần có nơi người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Dạy học tích hợp liên môn góp phần giảm tải cho học sinh, vừa cho phép rút ngắn thời gian dạy học, giảm trùng lặp nhàm chán môn học mà phát triển hứng thú học tập cho người học 1.1.4 Các nguyên tắc xây dựng nội dung tích hợp liên môn Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học thành nội dung thống nhất, liên hệ chặt chẽ với Để xác định nội dung tích hợp liên môn kiến thức môn học giáo viên phải phân loại kiến thức tương ứng, phù hợp; phải biết chọn vấn đề quan trọng, mấu chốt để giảng dạy theo cách dạy học tích hợp kiến thức liên môn, phần kiến thức dễ hiểu nên để học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo [21] Sinh học môn khoa học có nhiều tiềm tích hợp liên môn Tuy nhiên, việc đưa kiến thức liên môn vào giảng cần dựa vào nguyên tắc sau: - Kiến thức liên môn mang tính đặc trưng môn học Kiến thức phải có mối quan hệ logic chặt chẽ Sinh học với môn học khác học Đồng thời phải ẩn nội dung học Sinh học, không làm thay đổi tính đặc trưng môn học - Khai thác nội dung tích hợp liên môn cách chọn lọc, có tính hệ thống đặc trưng Theo nội dung kiến thức để tích hợp liên môn phải phù hợp, không dàn trải Đồng thời, nội dung đưa vào học phải xếp hợp lý, vừa làm phong phú thêm kiến thức cho người học vừa nâng cao chất lượng dạy học phải sát với thực tiễn, tránh trùng lặp, thích hợp với trình độ học sinh - Nội dung tích hợp liên môn phải đảm bảo tính vừa sức: Tức phải phát huy tính tích cực, chủ động vốn sống học sinh Các kiến thức liên môn đưa vào học phải làm cho học rõ ràng, tường minh đồng thời gắn liền với thực tế để tạo hứng thú cho học sinh 1.1.5 Thực mối quan hệ liên môn qua chủ đề tích hợp - Chủ đề tích hợp liên môn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội - Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp [2] + Bƣớc 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học gần giống có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình, sách giáo khoa hành; nội dung liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước để xây dựng học tích hợp + Bƣớc 2: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên học thuộc lĩnh vực môn học nào, đóng góp môn vào học + Bƣớc 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho chủ đề tích hợp + Bƣớc 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành + Bƣớc 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, chí đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp 1.1.6 Dạy học tích hợp liên môn nhằm phát triển lực người học 1.1.6 Khái niệm lực - Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm giải hiệu nhiệm vụ cụ thể bối cảnh thực tế, tình định - Dạy học tiếp cận lực: Quan tâm đến việc HS làm gì, giải vấn đề thực tiễn từ kiến thức, kĩ học Theo chương trình giáo dục định hướng lực các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đặt bối cảnh thực tế, đó: + Kiến thức sở để hình thành rèn luyện lực + Kĩ năng: hoạt động có tính lặp lại bối cảnh quen thuộc (tính quen thuộc, lặp lại) thành thạo dần qua thời gian + Năng lực chuyển hóa kĩ sang giải vấn đề thực tế, bối cảnh thực bối cảnh 1.1.6.2 Phân loại lực : Dựa mức độ chuyên biệt lực, phân thành hai loại sau - Năng lực chung: Là lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, chẳng hạn thuộc tính thể lực, trí tuệ (quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ…) điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có hiệu + Nhóm lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực tự quản lí + Nhóm lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác + Nhóm lực công cụ: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán Các lực hình thành phát triển dựa đặc tính di truyền người, trình phát triển giáo dục trải nghiệm sống, đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác - Năng lực chuyên biệt: Là thể độc đáo phẩm chất riêng biệt, có tính chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên biệt với kết cao lực toán học, văn học, hội họa, âm nhạc, thể thao, tư khoa học, Trong dạy học môn sinh học cần phát triển số lực riêng, là: Tri thức sinh học, lực nghiên cứu, lực thực địa, lực thực hành phòng thí nghiệm 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Tiến hành khảo sát thực trạng lựa chọn nội dung dạy tổ chức dạy học theo xu hướng tích hợp giáo viên học sinh trường THPT Kim Sơn C, huyện Kim Sơn với mục đích đánh giá mức độ thường xuyên công tác tích hợp kiến thức liên môn giáo viên học sinh trường - Nghiệm thể: + 60 GV trường THPT Kim Sơn C huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình + 150 HS trường THPT Kim Sơn C huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình - Phương pháp: vấn, dự giờ, thăm lớp, sử dụng phiếu điều tra - Thời gian khảo sát: Tháng 11 năm 2015 - Nội dung khảo sát sau: 1.2.1 Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp liên môn dạy học Sinh học trường THPT Kim Sơn C Để đánh giá thực trạng dạy học tích hợp liên môn dạy học Sinh học việc khảo sát phương pháp dạy học giáo viên sử dụng điều quan trọng (thể phụ lục 2) Kết khảo sát giúp người dạy định hướng phương pháp dạy học tích hợp liên môn thích hợp tương lai Kết khảo sát mức độ sử dụng số phương pháp dạy học thống kê theo bảng 1.1 Bảng 1.1 Mức độ sử dụng số phương pháp dạy học GV trường THPT Kim Sơn C Mức độ sử dụng(N= 60) Phƣơng pháp Thƣờng xuyên Đôi Không sử dụng n % n % n % Đàm thoại ( hỏi- đáp) 40 66.7 19 31,7 1,6 Thực hành thí nghiệm 11 18,3 40 66,7 15,0 Thảo luận nhóm 12 20,0 31 51,7 26 43,3 Thuyết trình 50 83,4 13,3 3,3 Giải vấn đề 19 31,7 24 40,0 17 28,3 Dạy học dự án 16 26,6 25 41,7 19 31,7 Từ số liệu điều tra bảng 1.1 nhận thấy: Phương pháp dạy học chủ yếu GV sử dụng nhiều đàm thoại thuyết trình Trong đó, phương pháp đàm thoại với 66,7% thầy/ cô thường xuyên sử dụng Tương tự, phương pháp thuyết trình lựa chọn hàng đầu với 83,4 % thầy/ cô thường sử dụng Bên cạnh phương pháp dạy học GV sử dụng là: thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, giải vấn đề, dạy học dự án Trong đó: 18,3% GV thường xuyên sử dụng thực hành thí nghiệm Với phương pháp thảo luận nhóm có đến 51,7 % giáo viên sử dụng Phương pháp giải vấn đề có 31,7% thầy/ cô thường xuyên sử dụng Tương tự với phương pháp dạy học dự án 26,6 % giáo viên thường xuyên sử dụng, 41,7% giáo viên sử dụng Các phương pháp sử dụng dạy học tích hợp liên môn chưa thầy/ cô giáo trọng Tương tự việc khảo sát mức độ sử dụng số phương pháp dạy học tiến hành theo dõi hoạt động dạy học GV, phân phối bảng 1.2 Bảng 1.2 Bảng phân phối hoạt động dạy học GV lớp (N=60) Hoạt động n % Giảng giải Dạy kiến thức kiến thức mới liên hệ thực tiễn 59 21 98,3 35 Hƣớng dẫn học sinh tự học 10 16,7 Hƣớng dẫn học sinh làm tập SGK 15 25 Từ kết thu bảng 1.2 nhận thấy phần lớn thời gian lớp thầy cô giáo chủ yếu tiến hành hoạt động giảng giải kiến thức (98,3%), trọng đến nội dung tri thức học sinh nắm qua dạy mà không trọng phát triển lực cần có học sinh thời kì đại Hoạt động liên hệ thực tiễn sống cần thiết để học sinh thích nghi với môi trường biến động chưa GV trọng Một phương pháp dạy học sử dụng để HS vận dụng giải thích tượng thực tế dạy học tích hợp Chúng tiến hành khảo sát việc đưa nội dung môn học khác toán học, vật lí, hóa học vào dạy học Sinh học Kết thống kê cho thấy khoảng 83,3% thầy/ cô chọn không Điều có nghĩa giáo viên sử dụng kiến thức liên môn dạy học Từ số liệu thu bảng 1.3 thấy có 73,4% giáo viên không sử dụng tích hợp liên môn trình dạy học Chúng tiếp tục khảo sát để làm rõ mức độ sử dụng tích hợp liên môn trình dạy học GV, số liệu thể bảng 1.3 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng tích hợp liên môn trình dạy học Thƣờng xuyên Đôi Không sử dụng n 47 % 13,3 8,3 73,4 Với kết định lượng kết hợp với việc nghiên cứu giáo án, dự thăm lớp giáo viên trường THPT Kim Sơn C nhận thấy: GV thường sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thầy/cô giữ vai trò chủ yếu trình dạy học, tính tích cực học sinh không phát huy, học sinh học tập thụ động, thiên ghi nhớ, không tạo điều kiện, tình để suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Trong số phương pháp dạy học tích cực hỗ trợ cho việc dạy học tích hợp liên môn, giúp học sinh giải vấn đề thực tiễn sống chưa GV sử dụng nhiều Để giải thích cho thực trạng trên, đưa số nguyên nhân sau: + Chương trình, SGK hành chưa thuận lợi cho trình tích hợp liên môn + GV chịu ảnh hưởng lớn phương pháp dạy học truyền thống mà thời gian ngắn chưa thể thay đổi kịp + Hiện việc đào tạo giáo viên để dạy học đơn môn nên muốn giải vấn đề nhiều môn học cần có hỗ trợ giáo viên môn khác + Các kỳ kiểm tra chất lượng, kể kỳ thi quốc gia THPT thiên kiểm tra mức độ ghi nhớ tái kiến thức nên cách dạy phổ biến trọng đến cung cấp kiến thức cho học sinh để đáp ứng cho kì thi 1.2.2 Khảo sát sở thích học sinh việc học tập liên môn nhà trường THPT Kim Sơn C Để dạy học tích hợp liên môn có hiệu hoạt động học HS cần đặc biệt trọng Đề tài nghiên cứu thái độ học sinh môn Sinh học thể qua phiếu khảo sát (phụ lục 1), kết cho thấy: 20% học sinh cảm thấy thích môn Sinh học Phần lớn học sinh coi việc học môn Sinh học nhiệm vụ bắt buộc môn học phụ, số yêu thích môn học Nhằm kiểm tra mức độ kiến thức SGK Sinh học THPT tiến hành điều tra với 150 học sinh, kết thể bảng 1.4 Bảng 1.4 Mức độ kiến thức SGK Sinh học THPT học sinh Quá nặng với học sinh Số lượng 35 Có nhiều kiến thức liên quan tới thực tế 122 % 23,3 81,3 Không liên quan với sống Phù hợp với học sinh 14 83 9,3 55,3 Kết bảng 1.4 cho thấy: 55,3% số học sinh cho kiến thức SGK Sinh học THPT phù hợp với học sinh Trong có tới 81,3% học sinh thấy môn sinh học THPT có nhiều kiến thức liên quan tới thực tế Đây hội để giáo viên môn sinh sử dụng kiến thức tích hợp liên môn để giải thích kiến thức thực tế môn Sinh, tăng hứng thú học sinh với môn học Chúng tiến hành đánh giá mức độ cần thiết việc liên hệ kiến thức học với thực tiễn, kết cho thấy 89,3% số học sinh trả lời cần thiết (số liệu luận văn) Điều chứng tỏ học sinh muốn học kiến thức liên hệ với thực tiễn sống Đây minh chứng cho cần thiết việc dạy học chủ đề tích hợp liên môn Ngoài ra, khảo sát hứng thú HS trình học tập môn Sinh học có sử dụng kiến thức tích hợp liên môn để giải thích số tượng thực tế cho thấy 96,7% học sinh cảm thấy thích thú với việc (số liệu luận văn) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003) Lí luận dạy học sinh học NXB Giáo dục, 2003 Bộ Giáo dục đào tạo( 2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực Khoa học tự nhiên Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp dạy học sinh hoc Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Nguyễn Thành Đạt , Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh, Sinh học 11 ( ) Nhà xuất giáo dục Bùi Hiền (2011), Từ điển giáo dục học Nhà xuất từ điển bách khoa Mai Văn Hƣng( 2016), Bài giảng Dạy học theo quan điểm tích hợp liên môn Đại học Quốc gia Hà Nội – Đại học giáo dục Mai Văn Hƣng, Nguyễn Quang Mai, Trần Thị Loan- Sinh lý học động vật người- Nxb khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Thế Hƣng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học trường THPT Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Sư phạm 10 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục Đà Nẵng 11 Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm ứng dụng Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội 12 Đinh Quang Báo (2003), Cơ sở lí luận việc đào tạo tích hợp khoa học phương pháp dạy học môn trường sư phạm, Kỷ yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm 13 Nguyễn Phúc Chỉnh, Trần Thị Mai Lan (2009), Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10), tạp chí khoa học công nghệ ( 206), trang 44-46 14 Nguyễn Thị Kim Dung, Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 15 Võ Văn Duyên Em, Tích hợp dạy học môn trường phổ thông Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015 16 Trần Bá Hoành (2002), Dạy học tích hợp, http://ioer.edu.vn 17 Trần Bá Hoành (2003), Dạy học tích hợp, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm 18 Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn tự nhiên, môn xã hội - nhân văn môn công nghệ, Kỷ yếu: “Mục tiêu đào tạo Mô hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn mới”, trang 72 – 19 Lê Trọng Sơn (1999), Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu người lớp phổ thông THCS, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (7/1999), tr 24-28 20 Dƣơng Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp khoa học nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí giáo dục (9), tr 27-29 21 Vũ Thị Thu Thƣơng( 2014), “Tích hợp kiến thức liên môn dạy học phần Sinh vật môi trường Sinh học -Trung học sở.”, Luận văn thạc sỹ- Đại học giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Trung (2003), Vận dụng quan điểm tích hợp trình dạy học môn giáo dục học nhà trường sư phạm, Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm Tài liệu tiếng Anh 23 J Beane (1995), Curriculum Integration and the Disciplines of knowledge, Phi DeltaKappan (76 April), pp 616-622 24 Giselle O Martin – Kniep(2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 25 M.Alecxeep – V.Onhisuc – M.Crugllac – V.Zabotin – X.Vecxcle (1976), Phát triển tư học sinh Nxb Giáo dục” 26 T.A.I Linđa (1970), Giáo dục học, người dịch Đàm Hữu Thiếu, hiệu đính Nguyễn Đình Cao, Tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I, 1972 Nhà xuất Đại học Matxcơva 27 W.G Wraga (2009), Toward a connected core curriculum, Educational Horizon, 87 (2), pp 88-96 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DOÃN THỊ PHƢƠNG THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN... cấp thiết vấn đề thực tế, lựa chọn đề tài : Thiết kế chủ đề tích hợp liên môn dạy học phần sinh học thể động vật, Sinh học 11, Trung học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu Làm rõ mối liên hệ môn. .. trình sinh học 11 (trung học phổ thông) để định hướng xây dựng số chủ đề tích hợp liên môn - Xây dựng hai giáo án với chủ đề tích hợp liên môn - Thiết kế học Sinh học với nội dung tích hợp liên môn

Ngày đăng: 29/08/2017, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan