Phân tích thực trạng về hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tập đoàn điện lực việt nam

16 311 0
Phân tích thực trạng về hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tập đoàn điện lực việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực Chủ đề: Phân tích thực trạng hoạt động Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam, hạn chế giải pháp khắc phục I PHẦN GIỚI THIỆU Tôi luật sư lãnh đạo Phòng Ban trẻ Cơ quan Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Thực sự, chưa có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý, điều hành, môn học Quản trị nhân hữu ích cá nhân tôi, cung cấp kiến thức mặt lý thuyết, học thuật kinh nghiệm từ thực tiễn quản lý giúp ứng dụng để phát triển kỹ lãnh đạo mà mấu chốt quản trị người góp phần xử lý có hiệu vấn đề thực tiễn công việc Trên sở tiếp thu kiến thức Giảng viên truyền đạt lớp, nghiên cứu tài liệu Chương trình MBA cung cấp tham khảo trang Web tài liệu có liên quan, phạm vi luận này, trình bày hoạt động Đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN Nội dung gồm vấn đề (i) thực trạng hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN; (ii) hạn chế (iii) đề xuất số giải pháp khắc phục II PHẦN PHÂN TÍCH Thực trạng hoạt động đào tạo phát triển EVN 1.1Thực trạng nguồn nhân lực EVN GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) Thủ tướng Chính phủ thành lập theo Quyết định số 147/2006/QĐ-TTg số 148/2006/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2006 với mục đích “kinh doanh đa ngành, đa sở hữu, có trình độ công nghệ, quản lý đại chuyên môn hóa cao; sản xuất kinh doanh điện năng, viễn thông công cộng, khí điện lực ngành kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu triển khai, đào tạo; làm nòng cốt để ngành công nghiệp điện lực Việt Nam phát triển nhanh bền vững, cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả” Tính đến thời điểm 30/4/2008, EVN có 91 đơn vị gồm: Công ty phát điện; Ban QLDA; Công ty phân phối điện; Công ty Mua bán điện; Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia: trung tâm: Trung tâm Thông tin Điện lực, Trung tâm CNTT, Công ty Thông tin Viễn thông điện lực; Các Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng điện; Công ty Cổ phần sản xuất thiết bị điện: Công ty liên kết: Đơn vị nghiệp Trong năm qua, với phát triển ngành điện lực, EVN xây dựng đội ngũ CBCNV có trình độ trị, quản lý, kỹ thuật chuyên môn ngoại ngữ, đội ngũ ngày lớn mạnh, thực tốt nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh nghiên cứu khoa học EVN Tổng số CBCNV EVN tính đến ngày 31/12/2008 86.928 người Nhìn vào cấu đào tạo, nguồn nhân lực EVN đội ngũ lao động đào tạo (Biểu 1) Trong vòng năm qua (2002-2008), với phát triển mạnh mẽ ngành điện lực, số lượng lao động không ngừng tăng nhanh, bình quân 12% năm: - Về chất lượng, số lao động trình độ đại học sau đại học có tốc độ tăng nhanh so với trình độ khác Một số lượng đáng kể đội ngũ lao động đào tạo nước nắm giữ vị trí quản lý chuyên GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực môn, kỹ thuật quan trọng EVN Tuy nhiên, lấy trình độ đại học trung tâm để so sánh với trình độ khác theo thứ tự trình độ đại học/ sau đại học/ trung học cao đẳng/CNKT trình độ khác tỷ lệ là: 1/0,027/0,66/2,11/0,46, trình độ đại học cao đẳng thấp Biểu 1: Cơ cấu trình độ số lượng đội ngũ cán công nhân viên EVN từ 2002 - 2008 Trình độ đào tạo Năm Tổng số lao động Sau đại học Đại học CĐ&TH CNKT Khác SL % SL % SL % SL % SL % Năm 2002 71.402 217 0,30 13.475 18,87 9.257 12,96 37.523 52,55 10.930 15,31 Năm 2003 75.569 269 0,36 14.563 19,27 10.089 13,35 38.559 51,02 12.089 16,00 Năm 2004 80.290 298 0,37 16.785 20,91 11.459 14,27 39.421 49,10 12.327 15,35 Năm 2005 82.908 315 0,38 17.709 21,36 12.967 15,64 40.360 48,68 11.557 13,94 Năm 2006 83.745 357 0,43 19.217 22,95 13.899 16,60 39.215 46,83 11.057 13,20 Năm 2007 85.432 403 0,47 20.223 24,84 12.863 16,40 41.277 48,32 7.666 8,97 Năm 2008 86.928 565 0,65 20.224 23,26 13.379 15,39 42.715 49,13 9.450 10,87 - Về ngành nghề đào tạo: đội ngũ lao động EVN có ngành nghề đào tạo đa dạng khác nhau, lĩnh vực kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao, số cán quản có 55% đào tạo kỹ thuật Tổng số cán chủ chốt giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý từ Chủ tịch HĐQT EVN đến tổ trưởng đơn vị cấp 9.365 người, chiếm 10,77% tổng số CBCNV toàn EVN Những năm gần đây, nhờ làm tốt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, trình độ đội ngũ CBCNV ngày nâng cao, cán quản lý tham gia lớp đào tạo ngắn hạn bổ sung kiến thức Tuy nhiên, đại đa số cán quản lý, đặc biệt số có chuyên ngành kỹ thuật chưa cập nhật thường xuyên kiến GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực thức quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp, quản trị nguồn nhân lực, kỹ làm lãnh đạo Hình 1:Trình độ tuổi đời cán quản lý tính đến 30/4/2008 226 322 2762 5502 3667 8601 1037 220 2380 2614 764 Trình độ: - Sau ĐH (2,41%) - Đại học (58,75%) - CĐ&TH (11,07%) - CNKT (2,35,51%) - Khác (25,41%) Độ tuổi: - < 30 (3,44%) - 30 – 39 (29,49%) - 40 – 49 (39,16%) - 50 – 60 (27,91%) Giới tính: - Nam (91,84%) - Nữ (8,16%) - Về cấu lực lượng lao động theo độ tuổi : Tính chung toàn EVN phần đông lực lượng lao động trẻ, phân bố độ tuổi khác không lớn Số có độ tuổi 30 chiếm cao (35 %); từ 30 - 39 33,79% (Hình 2) Tính bình quân đội ngũ lao động EVN có độ tuổi 31, đa số đào tạo thuận lợi có sức bật tiếp thu tốt công nghệ Tuy nhiên có nhiều vấn đề liên quan đến độ tuổi cần xem xét như: thâm niên công tác, kinh nghiệm, kiến thức tích luỹ, khả đổi mới, tính động, khả thích ứng với môi trường, chế kinh doanh v.v… GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực Nếu trước đây, lợi thường nhà hoạch định sách đánh giá cao tuổi trung bình trẻ, có đức tính cần cù yếu tố không hoàn toàn lợi Hình 2: Cơ cấu trình độ lao động theo độ tuổi Từ 40 đến 49 tuổi 22,30% Từ 30 đến 39 tuổi 33,79% Từ 50 đến 60 tuổi 8,91% Dưới 30 tuổi 35,00% Về số suất lao động (NSLĐ) toàn EVN: NSLĐ lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính, giai đoạn từ 1995 - 2004 tăng bình quân hàng năm khoảng 12 - 14 % Với đầu tư lớn vào thiết bị đại quan tâm đào tạo phát triển nhân lực, NSLĐ EVN năm gần tăng nhanh (20% năm 2008) Tuy nhiên, so với số điện lực nước khu vực tiên tiến, NSLĐ cao so với Lào, Campuchia, Myanma, thấp Malaysia, Thái Lan, Indonexia thấp nhiều so với Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản công ty Điện lực Châu Âu (Biểu 2) Biểu – So sánh số NSLĐ EVN với số nước (*) ( Nguồn từ Dự án Đào tạo hướng dẫn viên ngành điện -JICA-2006 ) Lào LLLĐ 2.826 CPchi Myanm Việt Malaysi Thái Indon Trung Đài Hàn Nhật a a Nam a lan esia quốc loan quốc Bản 1.752 16.526 25.686 66.301 44.87 1.319.64 22.751 30.002 131.099 80.47 GeMBA 01-E03 SLđiện (GWh) 767 464 3.451 0,27 0,26 0,21 58.40 63.534 Quản trị Nguồn nhân lực 100.17 87.08 1.638.62 151.19 278.45 1,51 1,94 1,24 6,65 9,28 865.428 NSLĐ (GWh/người) 0,872 2,47 6,61 NSLĐ thấp chịu ảnh hưởng từ nhiều nguyên nhân như: cách thức tổ chức quản lý, tổ chức lao động khoa học, trình độ công nghệ v v, nhiên phần lớn nguyên nhân bị chi phối chất lượng nguồn nhân lực 1.2 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN trọng: - EVN ban hành quy chế văn hướng dẫn liên quan đến công tác đào tạo; phê duyệt trọng tâm công tác đào tạo năm để đáp ứng kế hoạch sản xuất - kinh doanh EVN Định hướng kinh phí đào tạo dao động từ 1,5 - 5% quỹ lương - Xây dựng nâng cấp trường Cao đẳng điện lực thành Đại học điện lực (năm 2006), trường trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề thành trường Cao đẳng (năm 2005 - 2007) Hàng năm, trường cung cấp cho EVN xã hội khoảng 500 người trình độ cao đẳng, 2.000 người trình độ trung cấp 3.000 người trình độ công nhân Hiện trường đào tạo chuyên ngành hệ đại học, chuyên ngành hệ cao đẳng, 10 chuyên ngành hệ trung học công nhân Quy mô đào tạo cuối năm 2008 trường theo hệ đào tạo là: đại học 620; cao đẳng 2.170; trung cấp chuyên nghiệp 4.708; công nhân 8.489 - Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực trọng, hệ thống tổ chức công tác đào tạo có phối hợp thực nhịp nhàng từ quan EVN đến GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực đơn vị trực thuộc, góp phần xây dựng đội ngũ cán quản lý, kỹ sư, chuyên gia có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh EVN - Công tác đào tạo EVN đầu tư chiều sâu chiều rộng, với nhiều loại hình đào tạo từ bản, nâng cao, chuyên sâu đào tạo cao học, tiến sỹ Các hình thức đào tạo đa dạng, từ lớp ngắn hạn đến lớp dài hạn tổ chức nước nước ngoài, với nhiều nguồn kinh phí khác Các chuyên ngành đào tạo mở rộng theo mô hình kinh doanh đa ngành EVN - Tham gia hoạt động Hợp tác HAPUA phát triển nguồn nhân lực, cử đoàn cán học tập, trao đổi kinh nghiệm tiếp thu kiến thức công nghệ mới, kỹ công tác phát triển nguồn nhân lực đại, phát triển khung lực cá nhân Liên kết, hợp tác chặt chẽ với đơn vị trường nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, tổ chức đào tạo điện nguyên tử - Sử dụng nguồn vốn vay triệu USD WB (dự án SEIER) để nâng cao lực nhà quản lý cán chuyên môn Hiện triển khai chương trình đào tạo tiếng Anh cho cán quản lý, thạc sỹ chuyên ngành tài chính, phát triển nguồn nhân lực, khoá đào tạo chuyên môn kỹ thuật điện, môi trường, chăm sóc khách hàng, phát triển thương hiệu, quan hệ cộng đồng Dự kiến đến hết năm 2009 kết thúc dự án - Thực Dự án Jica “Đào tạo Hướng dẫn viên ngành điện” năm 2001 2006 Kết xây dựng 55 chương trình đào tạo cho lĩnh vực: nhiệt điện, thủy điện, đường dây, trạm biến áp, phân phối, Trung tâm Đào tạo nâng cao thuộc Trường Đại học Điện lực sử dụng để đào tạo cho đơn vị EVN GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực - Đào tạo phục vụ cho bố trí lại lao động EVN lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bất động sản Số lượng cán đào tạo tăng lên đáng kể: - Số lượt cán công nhân viên tham gia công tác đào tạo ngắn hạn dài hạn khoảng 50.000 lượt người/ năm Trong số lượng đào tạo sau đại học quan tâm, có khoảng 50 - 60 người/năm Loại hình đào tạo nâng cao, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn kỹ thuật coi trọng - Trung bình hàng năm có 2.000 lượt người khảo sát học tập ngắn hạn nước Từ năm 2001 đến nay, EVN tuyển chọn gửi đào tạo đại học, đại học nước khoảng 250 người, chương trình đào tạo kỹ sư tài nước khoảng 50 người Một số sinh viên đạt kết học tập tốt nước bạn cấp học bổng học chuyển tiếp cao học tiến sỹ nước Với việc phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh đa ngành, môi trường hội nhập cạnh tranh, năm tới công tác đào tạo cần phải trọng để tạo bước đột phá chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng với nhu cầu tình hình Tuy nhiên, để thực điều EVN cần nhận thức đầy đủ khó khăn, thách thức công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Những hạn chế công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN: GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực - Nhận thức đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiều năm chưa quán triệt đầy đủ cấp lãnh đạo, tư nhiều lúc coi trọng vốn vật chất công nghệ vốn nhân lực Đội ngũ làm công tác quản lý đào tạo có số đào tạo quản trị nguồn nhân lực cách thức xây dựng chương trình đào tạo - Trong tiến trình đổi mới, hội nhập quốc tế nhiều vấn đề luật pháp, chế quản lý kinh doanh, công nghệ có nhiều thay đổi, vấn đề liên quan đến ngành điện lực, việc cập nhật kiến thức cho CBCNV chưa thực thường xuyên; chất lượng đội ngũ cán chưa thực tốt thách thức ngành điện Việt Nam nói chung EVN nói riêng - Giá bán điện có nhiều bất cập, mang tính bao cấp, nhiên liệu, nguyên liệu đầu vào tăng mạnh theo giá thị trường, với việc lạm phát, trượt giá cao dẫn đến tình hình tài thu hút đầu tư vào dự án điện EVN ngày khó khăn Trong bối cảnh vậy, nguồn kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo EVN bị hạn chế - Tình trạng chảy máu chất xám đặt nhiều toán cho lĩnh vực quản lý sử dụng nhân lực Những người chuyển khỏi ngành đa số nằm vị trí có tính chất chủ chốt kỹ thuật quản lý, cán có lực, kinh nghiệm - Hệ thống quản lý nhân lực điện tử toàn EVN xây dựng thống đến đơn vị thành viên, chưa cập nhật, kiểm tra thường xuyên, số GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực liệu thống kê nguồn nhân lực tản mạn, chưa giúp nhà quản lý định phù hợp công tác đào tạo, điều động, sử dụng lao động cách hiệu - Chưa xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thống toàn EVN để thực công tác đào tạo cách chuyên nghiệp, sở hình thành đội ngũ chuyên gia đầu ngành, cán quản lý dự án, chuyên gia kỹ thuật công nhân có tay nghề cao - Việc xây dựng thực kế hoạch đào tạo đơn vị thiếu tính thực tiễn, hiệu quả; chưa phát huy liên kết ngang đơn vị; việc phối hợp trường với đơn vị sản xuất - kinh doanh để gắn đào tạo chỗ đào tạo trường chưa tốt - Các chương trình đào tạo, chuyển giao công nghệ hợp đồng EPC mua bán vật tư thiết bị chưa có hiệu nặng thăm quan chứng kiến thử nghiệm, chưa kiểm soát nội dung đào tạo - Công tác đào tạo đội ngũ điều hành trực tiếp sản xuất – kinh doanh từ EVN đơn vị chưa quan tâm đồng Công tác đào tạo cán lãnh đạo - quản lý chưa gắn với quy hoạch theo Quy chế cán Cán nhiều vị trí đòi hỏi kiến thức, tay nghề cao, khả sáng tạo quản lý tốt thiếu yếu - Các đơn vị chưa quan tâm sử dụng nguồn kinh phí đào tạo theo định hướng EVN cách hiệu quả, lý chính: (i) Nhiều lãnh đạo đơn vị chưa có kế hoạch bố trí cán tách khỏi công việc tham gia đào tạo; (ii) Một số công ty vùng sâu, xa trung tâm kinh tế lớn, có nhiều khó khăn việc cử cán tham gia khoá đào tạo;(iii) Nhiều chương trình đào tạo tổ chức tốn không theo dõi kết hiệu chi phí đào tạo 10 GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực - Các trường đào tạo chưa theo nhu cầu công nghệ, quản lý EVN thị trường lao động Việc xây dựng chương trình đào tạo trường chương trình đào tạo nâng bậc đơn vị nặng lý thuyết, thiếu tính thực hành Sinh viên trường chưa làm việc ngay, phần lớn phải đào tạo lại - Theo Quyết định số 384/QĐ-TTg ngày 3/4/2007 Thủ tướng việc phê duyệt kế hoạch cổ phần hóa EVN giai đoạn 2007-2008 có thí điểm cổ phần hóa trường, Văn phòng phủ có thông báo số 111/TB-VPCD ngày 29/4/2008 chưa cổ phần hoá trường học bệnh viện Bên cạnh đó, trường xếp vào đơn vị nghiệp có thu nên chế tài không cho phép EVN cấp kinh phí hoạt động thường xuyên đầu tư Khối trường hoạt động khó khăn, nguồn thu không đủ bù chi, thu nhập CBCNV thấp, không thu hút giáo viên chất lượng cao làm việc Các giải pháp để nâng cao chất lượng công tác Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 3.1 Về công tác tổ chức - cán bộ: a- Tổ chức đào tạo nâng cao nhận thức công tác phát triển nguồn nhân lực cho cán lãnh đạo quản lý Đối với CBCNV phải nhận thức đào tạo tự đào tạo trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi thân b- Phân cấp triệt để công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: - EVN quản lý điều phối hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực chung cho toàn EVN, tập trung vấn đề sau: Xây dựng chiến lược, định hướng đào tạo phát triển nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh EVN; tư vấn, giám sát - kiểm tra, quản lý phát triển nhân tài, kiến thức phù hợp với chiến lược EVN, biện pháp để nâng cao hiệu công tác đào tạo 11 GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực Thực dự án đào tạo lớn, đào tạo công nghệ chức danh EVN quản lý - Các đơn vị xây dựng quy hoạch đào tạo cán dài hạn phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh đơn vị chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN Nghiên cứu thực đào tạo nâng cao, đào tạo lại cán theo nhu cầu thực tế c- Kiện toàn tổ chức, đội ngũ cán làm công tác quản lý đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Mỗi đơn vị phải có phận cán chuyên trách công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, có trình độ chuyên môn vững vàng, am hiểu lĩnh vực hoạt động đơn vị EVN đào tạo chuyên sâu lĩnh vực 3.2 Quản lý, phát triển nguồn nhân lực cách hệ thống Gồm hệ thống nhỏ có quan hệ hữu với nhau: - Xây dựng hệ thống quản lý nhân lực điện tử toàn EVN: Trên sở hệ thống quản lý nguồn nhân lực điện tử có, nâng cấp cập nhật thường xuyên để cung cấp số liệu cần thiết số lượng chất lượng lao động - Chuẩn hoá hệ thống chức danh lĩnh vực từ cấp lãnh đạo cao đến chức danh thấp - Xây dựng quy trình tiêu chuẩn có tính hệ thống việc tuyển chọn - đào tạo - sử dụng - đánh giá đãi ngộ CBCNV 3.3 Xây dựng trường thành nơi cung cấp dài hạn kiểm tra chất lượng nguồn nhân lực cho EVN 12 GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực - Nâng cao tính tự chủ trường Tăng cường hợp tác đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến nghiên cứu khoa học công nghệ trường doanh nghiệp EVN - Xây dựng chế, sách khuyến khích phát huy tiềm cán giỏi, chuyên gia, kể cán nghỉ hưu nhằm bổ sung lực lượng cán giảng dạy có nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất kinh doanh tham gia công tác đào tạo trường, trung tâm đào tạo - Nghiên cứu hình thức đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật kết hợp liên kết đào tạo với trường nước để đào tạo chuyên gia có trình độ cao, lĩnh vực công nghệ tiên tiến - Thay đổi phương thức đào tạo đại học; tạo biến chuyển chất hệ thống đào tạo nghề Xây dựng chương trình liên thông từ cao đẳng nghề (do Bộ LĐTBXH quản lý) sang cao đẳng chuyên nghiệp (do Bộ GDĐT quản lý), xây dựng lại chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế, phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đào tạo Tổ chức khảo sát nhằm xúc tiến việc hợp tác lao động với công ty nước có nhu cầu sử dụng nguồn lao động kỹ thuật, với nguồn cung cấp từ trường thuộc EVN - Tiếp tục thực dự án “Kế hoạch phát triển Trung tâm đào tạo ngành điện” - Jica tài trợ (2007 – 2009) Xây dựng Trung tâm đào tạo nâng cao (ACT) thuộc Trường Đại học Điện lực thành đơn vị hoạt động độc lập, tự trang trải kinh phí, có chức xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn, thẩm định, cấp văn chứng ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh EVN công nhận theo hướng tiêu chuẩn hoá - Cấp chi phí thường xuyên theo quy chế quản lý tài EVN 13 GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực 3.4 Xây dựng chương trình đào tạo chuẩn cho lĩnh vực - Xây dựng, cải tiến chương trình đào tạo ngắn dài hạn, áp dụng công nghệ đào tạo tiên tiến theo xu hướng nâng cao trình độ thực hành; chương trình ngắn hạn gắn với tiêu chuẩn chức danh từ sở đến trình độ bản, nâng cao chuyên sâu lĩnh vực - Xây dựng chương trình đào tạo quản lý theo hướng tiêu chuẩn hoá cán có tính bắt buộc chức danh Tổ chức khai thác sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Rà soát đánh giá phân loại, thống kê toàn nhân lực tất đơn vị để quy hoạch, đào tạo, phân công lao động hợp lý, bố trí người, việc, lực sở trường 3.6 Nghiên cứu xây dựng chế độ sách ưu đãi CBCNV EVN - Nghiên cứu xây dựng quy trình, quy chế tuyển chọn cán chung cho EVN nhằm thu hút cán giỏi làm việc, giảm chi phí đào tạo - Xây dựng chế tiền lương, chế độ đãi ngộ để khuyến khích CBCNV làm việc lâu dài EVN, đảm bảo khả cạnh tranh nhân lực - Xây dựng văn hoá EVN, tạo môi trường làm việc thân thiện, khuyến khích tạo điều kiện cho lao động sáng tạo; xây dựng niềm tin, lòng yêu nghề, say mê công việc - Khuyến khích, tạo điều kiện thời gian, kinh phí cho CBCNV học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 3.7 Đẩy mạnh chương trình đào tạo kỹ sư tài năng, đào tạo cho vùng sâu, vùng xa 14 GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực - Tiếp tục chương trình: đào tạo kỹ sư tài nước cho CBCNV EVN đạt giải quốc tế, quốc gia thành phố, thi đại học đạt điểm cao, sinh viên khá, giỏi Trường Đại học Điện lực; tài trợ, tuyển dụng sinh viên giỏi từ họ học tập (cấp học bổng, học phí từ năm thứ 4, định hướng nghề nghiệp…) - Đẩy mạnh hình thức đào tạo chức (vừa học, vừa làm) nâng cao trình độ đại học, cao đẳng cho cán công nhân viên đặc biệt đơn vị vùng sâu, vùng xa - Xây dựng hệ thống đào tạo qua mạng (e-learning) tạo điều kiện cho cán công nhân viên rời vị trí sản xuất tham gia học tập Kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo: - Đẩy mạnh kiểm tra hiệu sau đào tạo từ EVN đến đơn vị Tổ chức chương trình thi, kiểm tra số vị trí chức danh theo định kỳ: quản lý, trưởng ca, trưởng kíp, công nhân bậc cao v v đơn vị Trên sở đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đơn vị nhằm cải tiến, điều chỉnh chương trình để không ngừng nâng cao - Xây dựng phát huy tối đa hệ thống kiểm tra theo dõi, giám sát đánh giá chất lượng sau đào tạo hiệu sử dụng chi phí - Xây dựng quy trình đánh giá hiệu người lao động sau đào tạo theo tiêu chí: phản hồi từ đơn vị đào tạo, tình trạng làm việc sau đào tạo, đánh giá đồng nghiệp, đánh giá nhà quản lý v v III PHẦN KẾT LUẬN 15 GeMBA 01-E03 Quản trị Nguồn nhân lực Nhân lực vốn quý doanh nghiệp nguồn tài sản định phát triển bền vững doanh nghiệp Mục tiêu chiến lược EVN từ năm 2015 phát triển bền vững trở thành Tập đoàn kinh tế - kỹ thuật mạnh Việt Nam Để đạt điều đó, EVN phải có đội ngũ cán chuyên nghiệp, đồng bộ, có trình độ chuyên môn ngang tầm khu vực, đủ lực điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh Bởi vậy, việc quan tâm, đầu tư cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chìa khoá để gặt hái thành công TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn sách “Quản trị nhân lực” Nhà xuất Lao động –xã hội phát hành năm 2008 Tác giả Nguyễn Hữu Thân, Ph.D/DBA; Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2008-2010 dự kiến đến 2015 Trang web: http://www.evn.com.vn Và trang web khác ============================ 16 ... thức đào tạo tự đào tạo trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi thân b- Phân cấp triệt để công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: - EVN quản lý điều phối hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực. .. lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN Nghiên cứu thực đào tạo nâng cao, đào tạo lại cán theo nhu cầu thực tế c- Kiện toàn tổ chức, đội ngũ cán làm công tác quản lý đào tạo phát triển nguồn nhân. .. lao động khoa học, trình độ công nghệ v v, nhiên phần lớn nguyên nhân bị chi phối chất lượng nguồn nhân lực 1.2 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực EVN Công tác đào tạo phát triển

Ngày đăng: 29/08/2017, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan