Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn trên địa bàn huyện cai lậy tỉnh tiền giang

114 292 0
Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn trên địa bàn huyện cai lậy tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nga ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, trình công tác, nỗ lực cố gắng thân Đạt kết này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho suốt trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Lê Trọng Hùng người trực tiếp hướng dẫn khoa học Thầy giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Tiền Giang, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Cai Lậy, Lãnh đạo chuyên viên phòng thuộc huyện Cai Lậy: Lao động - Thương binh xã hội, Thống kê, Tài - Kế hoạch, Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, UBND Thị trấn Cai Lậy, Thạnh Lộc, Tam Bình, Bình Phú … hộ gia đình trả lời phiếu vấn giúp đỡ, tạo điều kiện cho nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tiền Giang, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nga iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hóa CTCP : Công ty cổ phần DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐVT : Đơn vị tính GQVL : Giải việc làm HĐH : Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã IFAD : Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp - International Fund for Agricultural Development ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế - International Labour Organization KCN : Khu công nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐ : Lao động THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc - United Nations Educational Scientific and Cultural Organization iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM .4 CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm .4 1.1.1 Khái niệm việc làm 1.1.2 Người có việc làm 1.1.3 Thiếu việc làm .5 1.1.4 Thất nghiệp 1.1.5 Tạo việc làm: 1.1.6 Giải việc làm 1.1.7 Vai trò việc làm người lao động nông thôn .8 1.1.8 Một số loại hình việc làm đặc trưng khu vực nông thôn 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải việc làm 1.2.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái .9 1.2.2 Nhân tố dân số 10 1.2.3 Nhân tố sách vĩ mô 10 1.2.4 Nhân tố liên quan đến Giáo dục - Đào tạo KHCN 11 1.2.5 Nhân tố quốc tế trình toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế .12 1.3 Thực tiễn giải việc làm nông thôn 12 1.3.1 Trên giới .12 1.3.2 Tại Việt Nam .15 v 1.3.3 Một số học rút từ nghiên cứu thực tiễn giải việc làm nông thôn 19 1.4 Tổng quan công trình nghiên cứu 20 CHƯƠNG II 22 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 22 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 22 2.1.2 Các đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư 35 2.1.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng .37 2.1.5.Thực trạng phát triển xã hội 40 2.1.6 Thực trạng dân số, lao động, việc làm thu nhập lao động nông thôn địa bàn huyện Cai Lậy 40 2.2 Phương pháp nghiêm cứu đề tài 50 2.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 50 2.2.2 Nội dung phiếu điều tra .51 2.2.3 Cách điều tra 51 2.2.4 Các phương pháp nghiên cứu 52 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 53 2.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh dân số, lao động, việc làm 53 2.3.2 Các tiêu phản ánh kết hiệu SXKD: .54 2.3.3 Các tiêu phản ánh phân bổ hiệu sử dụng nguồn lực 55 2.3.4 Một số tiêu khác… 55 CHƯƠNG III 56 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .56 3.1 Thực trạng việc làm lao động nông thôn huyện Cai Lậy 56 3.1.1 Giải việc làm doanh nghiệp 56 3.1.2 Giải việc làm thông qua triển khai chương trình, dự án 58 3.1.3 Thực trạng giải việc làm lao động nông thôn địa điểm khảo sát .65 3.2 Các giải pháp đề xuất vấn đề nghiên cứu .85 vi 3.2.1 Quan điểm định hướng chung 85 3.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải lao động, việc làm cho người lao động khu vực nông thôn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu bảng 2.1 2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cai Lậy giai đoạn 20101012 Cơ cấu kinh tế ngành huyện Cai Lậy (20102012) Trang 25 30 2.3 Diện tích, sản lượng trồng 31 2.4 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp giai đoạn 2010 - 2012 32 2.5 Giá trị kinh tế ngành dịch vụ giai đoạn 2010 – 2012 33 2.6 Cơ cấu dân số huyện Cai Lậy phân theo giới tính 33 2.7 Cơ cấu dân số huyện Cai Lậy chia theo khu vực giai đoạn 2010 - 2012 34 2.8 Hiện trạng đường giao thông 38 2.9 Cơ cấu lao động nhân huyện Cai Lậy 41 2.10 Cơ cấu lao động ngành sản xuất huyện Cai Lậy 41 2.11 Cơ cấu dân số, lao động huyện chia theo khu vực 42 2.12 Cơ cấu lao động chia theo nhóm ngành huyện 43 2.13 Quy mô, cấu lao động huyện chia theo nhóm tuổi 44 2.14 Trình độ chuyên môn kỹ thuật 44 2.15 Cơ cấu dân số, lao động khu vực nông thôn 46 2.16 Tổng hợp kết giải việc làm huyện Cai Lậy qua năm 48 2.17 Thu nhập bình quân huyện Cai Lậy 49 2.18 Lựa chọn vùng điều tra 51 2.19 Hộ điều tra 51 3.1 Việc làm doanh nghiệp địa bàn huyện 56 3.2 Tổng hợp vay vốn quốc gia GQVL qua năm 60 3.3 Tổng hợp hộ nghèo huyện theo chuẩn 62 3.4 3.5 Tổng hợp hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn giai đoạn 2011 - 2015 (có đến 31/12/2012) Một số chương trình tư vấn đào tạo trung tâm 62 63 viii Tên bảng Số hiệu bảng Trang Giới thiệu việc làm giai đoạn 2010-2012 3.6 Xuất lao động qua năm 65 3.7 Tổng hợp phiếu điều tra số liệu thực tế 66 3.8 Nhân vùng khảo sát 66 3.9 Lực lượng lao động vùng khảo sát 67 3.10 Trình độ văn hóa lao động vùng khảo sát 68 3.11 Trình độ CMKT lao động vùng khảo sát 69 3.12 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp 70 3.13 Lĩnh vực sản xuất vùng điều tra 71 3.14 Lĩnh vực việc làm lao động nông hộ 72 3.15 Thời gian làm dịch vụ nông nghiệp cho hộ khác 72 3.16 Thời gian làm việc người lao động vùng điều tra 73 3.17 Nguyên nhân thiếu việc làm vùng khảo sát 74 3.18 Làm thêm người lao động 75 3.19 Thu nhập lao động vùng điều tra 76 3.20 3.21 3.22 Ảnh hưởng độ tuổi đến việc làm thu nhập người lao động Ảnh hưởng trình độ CMKT đến việc làm Ảnh hưởng vốn vay sản xuất đến việc làm thu nhập 78 79 82 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 2.1 Tên bảng Biểu cấu kinh tế ngành huyện Cai Lậy (2010-2012) Trang 31 2.2 Cơ cấu dân số huyện Cai Lậy phân theo giới tính 34 2.3 Cơ cấu dân số huyện Cai Lậy chia theo khu vực 35 3.1 Tỷ lệ % tạo việc làm từ doanh nghiệp 57 3.2 Cơ cấu độ tuổi lao động nhóm điều tra 67 3.3 Trình độ văn hóa lao động xã điều tra 68 3.4 Cơ cấu sử dụng đất ngành nông nghiệp 70 3.5 Lĩnh vực sản xuất vùng điều tra 71 3.6 So sánh ảnh hưởng CMKT đến việc làm 80 3.7 So sánh ảnh hưởng CMKT đến thu nhập 80 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Vấ n đề viê ̣c làm có ý nghiã to lớn đố i với đời số ng kinh tế xã hô ̣i của mỗi quố c gia Trên thế giới có khoảng 100 triê ̣u người không có đủ viê ̣c làm để đảm bảo mức số ng tố i thiể u, đó phầ n lớn là ở các nước phát triể n Ở nước ta, tỷ lê ̣ thấ t nghiê ̣p là khá cao, còn ở nông thôn chủ yế u là tình tra ̣ng thiế u viê ̣c làm bình quân ruô ̣ng đấ t thấ p cô ̣ng với tính thời vu ̣ của sản xuấ t nông nghiê ̣p, nguồ n vố n ̣n chế , trình đô ̣ dân trí thấ p, không có khả tự ta ̣o viê ̣c làm, trình đô ̣ phân công lao đô ̣ng chưa phát triể n, cấ u kinh tế la ̣c hâ ̣u…Do vâ ̣y thu nhập của người lao đô ̣ng rấ t thấ p Viê ̣c làm và thu nhâ ̣p đố i với người lao đô ̣ng không những là vấ n đề bức xúc mà còn là vấ n đề xã hô ̣i to lớn nông thôn cầ n giải quyế t, nhằ m xây dựng mô ̣t xã hô ̣i công bằ ng, văn minh, trì và bảo tồ n các giá tri ̣văn hoá truyề n thố ng của dân tô ̣c Nông thôn có vị trí vô quan trọng, cung cấp cho xã hội sản phẩm tối cần thiết thay được, làm sở cho ổn định phát triển xã hội Nông thôn nước ta nơi cư trú 76% dân số gần 70% lực lượng lao động xã hội, vấn đề việc làm thu nhập lao động nông thôn xúc Hiện tượng thiếu việc làm, thu nhập thấp, đời sống khó khăn nguyên nhân chủ yếu cản trở phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nông thôn Do vậy, giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn đòi hỏi cấp bách Tiề n Giang tỉnh vừa thuộc vùng ĐBSCL, vừa nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), cách TP Hồ Chí Minh 70 km hướng Nam cách TP Cần Thơ 90 km hướng Bắc; nằm trải dài bờ Bắc sông Tiền với chiều dài 120 km; Về ranh giới hành chính, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Long An TP Hồ Chí Minh Lao động làm việc khu vực nông nghiệp chiếm tỉ lệ 58,21% Theo quy hoạch tỉnh đến 2020 tỉnh quy hoạch 3000 hecta đất cho khu công nghiệp 91 phần xóa đói giảm nghèo nâng cao dân trí nông thôn Để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn, huyện cần thực tốt giải pháp sau: - Có chiến lược quy hoạch tổng thể đối tượng ngành nghề đào tạo phù hợp với vùng, thời kỳ để công tác đào tạo tiến hành cách có hệ thống - Mở rộng nâng cấp Trung tâm đào tạo nghề huyện để tăng quy mô đào tạo tạo điều kiện thuận lợi lại, ăn cho học viên nông thôn tham gia học nghề - Đổi nội dung chương trình đào tạo cho lao động nông thôn, đặc biệt quan trọng xác định nghề để dạy Xác định ngành nghề đào tạo phải lực đào tạo sở dạy nghề, nhu cầu chuyển dịch cấu lao động, việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Mặt khác, tỉnh phải mở rộng đào tạo đại trà thường xuyên ngành nghề chế biến thủy sản, rau quả, thực phẩm, nông, lâm nghiệp, nuôi trông thủy sản, thú y, chăn nuôi phục vụ cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn; đào tạo ngành nghề phi nông nghiệp, làng nghề, ngành dịch vụ, đáp ứng nhu cầu làm việc lúc nông nhàn - Cần trọng đào tạo dài hạn đào tạo ngắn hạn cho người lao động nông thôn + Đối với ngành nghề dài hạn: Phải trang bị cho học viên kiến thức kỹ nghề diện rộng chuyên sâu, có khả đảm nhận công việc phức tạp, học viên thích nghi với chế thị trường, chuyển đổi nghề nhóm có liên quan có lực vươn lên để đạt trình độ cao Theo hướng này, huyện cần phát huy vai trò hệ thống trường dạy nghề: + Đối với trường dạy nghề ngắn hạn: Cần trang bị cho học viên số kiến thức kỹ nghề định trồng trọt, lâm sinh, thú y, chăn nuôi, bảo vệ thực vật, sử dụng công cụ máy nông, lâm nghiệp kiến thức quản lý kinh doanh nông nghiệp, để học viên xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất hiệu quả, 92 phát triển kinh tế hộ gia đình Cần mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo để tạo hội cho người lao động nông thôn tham gia học tập Ưu tiên đào tạo hộ nghèo, hộ phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hộ vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, dạy nghề miễn phí cho người tàn tật, có kế hoạch hỗ trợ kịp thời cho đối tượng theo tinh thần Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Trong thời gian trước mắt, huyện Cai Lậy cần đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động theo hướng phục vụ chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp: Trồng lúa cao sản, sản xuất ngô, chăn nuôi lợn siêu nạc, bò lai sin, bò lấy thịt trang bị kỹ thuật công nghệ hướng vào sản xuất hàng hóa có giá trị lớn nông nghiệp 3.2.2.5 Giải pháp GQVL cho lao động khu vực nông thôn qua chương trình hợp tác xuất lao động Công tác xuất lao động xác định công tác mũi nhọn giải việc làm, xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội huyện Trong năm tới, để thực mục tiêu bước tăng quy mô xuất lao động, Cai Lậy cần tiến hành đồng giải pháp sau: - Cần phải tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị Bộ Chính trị, Nghị định Chính phủ văn hướng dẫn xuất lao động phương tiện thông tin đại chúng tổ chức đoàn thể; thông báo công khai, cụ thể thị trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện lao động, pháp luật lao động nước có nhu cầu tuyển lao động cũng chi phí đóng nộp, mức lương quyền lợi hưởng để người lao động tìm hiểu có kế hoạch lựa chọn tham gia xuất lao động - Các ngành, cấp tỉnh Sở Lao động Thương binh xã hội, Công an tỉnh, ngành Y tế ngành liên quan cũng cấp quyền địa phương phải phối hợp hoạt động đề xuất giải pháp thực tốt công tác xuất lao động địa bàn - Mở rộng thị trường xuất lao động, mặt khai thác thị trường 93 truyền thống như: Malaysia, Đài Loan, Nhật đồng thời mở rộng xuất lao động sang thị trường có thu nhập cao có nhu cầu lớn lao động đưa người lao động làm nghề nông Mỹ hay xuất lao động sang Châu Âu, Trung Đông thị trường vốn ổn định đem lại thu nhập cao cho người lao động - Đầu tư thêm sở vật chất trang thiết bị dạy nghề trọng điểm, phát triển trung tâm có đủ điều kiện đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao Mặt khác phải xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động phù hợp với nguồn lao động địa phương để nhanh chóng đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa cao, tay nghề vững chắc, ý thức tổ chức kỷ luật tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao phía sử dụng lao động - Cần lập quỹ xuất lao động để có nguồn hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người nghèo, người lao động thuộc diện sách để họ có đủ điều kiện xuất lao động Theo đề nghị Sở Lao động Thương binh xã hội cần hỗ trợ kinh phí đào tạo cho bình quân lao động xuất lao động, đặc biệt hộ nghèo xuất lao động nước vay vốn tín dụng ưu đãi đề nghị Ngân hàng Thương mại bỏ quy định chấp 10% vốn vay cho người lao động - Coi trọng công tác đào tạo nguồn giới thiệu người lao động có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt quy định pháp luật để tham dự làm việc nước Công tác tạo nguồn giới thiệu người lao động nước phải gắn với chiến lược mở rộng thị trường xuất lao động, phù hợp với quan hệ cung - cầu trình hội nhập quốc tế thị trường xuất lao động - Để công tác xuất lao động thực tiền đề cho phát triển bền vững sau địa phương bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chương trình hậu xuất lao động để mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề người lao động nước về, mặt khác tạo ổn định kinh tế xã hội cho địa phương có xuất lao động Chương trình hậu xuất lao động cần phát triển theo hướng khuyến khích người xuất lao động trở đầu tư kinh doanh ngành nghề thiết thực, khai thác tiềm lợi địa 94 phương Ví dụ: phát triển nghề mộc, sửa chữa máy móc vừa đưa lại phát triển kinh tế cho địa phương, vừa tạo việc làm cho lao động vùng vùng lân cận Để làm điều đó, quyền địa phương cần tạo điều kiện mặt thuận lợi, tạo môi trường đầu tư hành lang pháp lý cho người xuất lao động trở phát triển sản xuất, kinh doanh, làm giàu đáng đóng góp cho quê hương Đối với người lao động đào tạo nghề sản xuất điện tử, khí hay thực phẩm v.v sau xuất lao động trở đào tạo lại nhận vào làm việc doanh nghiệp địa phương để phát huy tay nghề kinh nghiệm họ đào tạo trực tiếp lao động môi trường xã hội công nghiệp nước bạn Đây nguồn nhân lực phục vụ tốt cho trình công nghiệp hóa, đại hóa địa phương 3.2.2.6 Giải pháp hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, nâng cao thu nhập Để tiến hành sản xuất hàng hóa cần có vốn, để chuyển dịch cấu sản xuất phát triển hoạt động phi nông nghiệp cần có vốn Vì vậy, giải pháp vốn cần thiết trình tạo việc làm cho người lao động Về phía nhà nước cần mở rộng chương trình cho vay vốn đến tận tay người dân thông qua tổ chức tín dụng, ngân hàng, tổ chức đoàn thể địa phương hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn niên việc cho vay vốn phải xác định đối tượng vay, số lượng vốn vay phải đảm bảo cho người vay có đủ khả tái sản xuất mở rộng, phương thức thu hồi vốn phải phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất nông nghiệp Cùng với việc cho vay vốn cần làm tốt công tác khuyến nông, hướng dẫn tư vấn cho người dân cách thức đầu tư sử dụng vốn vay để việc đầu tư mang lại hiệu cao phải giám sát việc sử dụng vốn vay thông qua tổ chức đoàn thể địa phương Tránh tình trạng sử dụng vốn vay không mục đích khả hoàn trả Ngoài cho người nông dân vay vốn vật thông qua hoạt động hợp tác xã dịch vụ tư liệu sản xuất nông nghiệp Bằng cách làm theo dõi xác trình sử dụng vốn vay đảm bảo mục đích việc vay vốn 95 Về phía người lao động, trước hết phải biết huy động vốn từ nguồn vốn tự có thân, gia đình quan trọng xác định kế hoạch sử dụng phân bổ số vốn vay cho khâu trình sản xuất cho hợp lý đem lại hiệu đồng vốn cao 3.2.2.7 Giải pháp củng cố xây dựng sở hạ tầng Củng cố phát triển sở hạ tầng giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế giải việc làm cho người lao động huyện Cai Lậy Những khó khăn sở hạ tầng cản trở lớn đến chuyển dịch cấu sản xuất, đến khả tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm người lao động huyện 3.2.2.8 Giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, đa dạng hóa ngành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại biện pháp bản, lâu dài để giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động nông thôn Trong năm gần huyện có chiều hướng phát triển ngành nghề nghề mộc, nghề làm mây tre đan, làm bún , nhiên chưa khai thác triệt để, quy mô lao động nhỏ, đầu tư làm cho chất lượng sản phẩm thấp, đơn điệu, khó cạnh tranh thị trường Phát triển ngành nghề mây tre đan để tạo điều kiện cho lao động có khéo léo sức khỏe đặc biệt lao động nữ không đủ điều kiện làm việc nặng nhọc, lao động thường hội để tìm việc làm xã hội làm công việc có thu nhập thấp 3.2.2.9 Giải pháp khoa học kỹ thuật Nội dung giải pháp nhanh chóng đưa khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất phương pháp khuyến nông Đối với người lao động nông nghiệp cần tập trung nâng cao kỹ sản xuất họ, từ khâu chọn giống, làm đất canh tác, chăm sóc thu hoạch Để thực tốt điều cần tăng cường công tác khuyến nông, cần trợ giúp cho họ khâu kỹ 96 thuật quy trình sản xuất thử nghiệm, xây dựng mô hình điển hình để chuyển giao khoa học kỹ thuật có hiệu Động viên khuyến khích hộ sản xuất giỏi tham gia vào công tác khuyến nông để việc chuyển giao khoa học kỹ thuật đạt kết cao dễ thuyết phục Đối với lao động có tham gia hoạt động ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, cần khuyến khích họ mở rộng quy mô đầu tư theo chiều sâu, lựa chọn áp dụng công nghệ phù hợp với số khâu để có điều kiện nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Bên cạnh cần có biện pháp nhân rộng hoạt động ngành nghề toàn huyện Có sách thỏa đáng khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật địa phương làm việc công tác Thông qua tổ chức đoàn thể giới thiệu ngành nghề phù hợp với địa phương để người dân áp dụng vào sản xuất nhằm giải việc làm cho người lao động tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc làm vấn đề giải việc làm cho người lao động nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng toàn dân, cấp ngành Trong năm qua Đảng, Nhà nước ta có nhiều biện pháp để giải việc làm cho lao động xã hội, thông qua chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội chương trình dự án giải việc làm Nhờ hàng năm giải việc làm hàng triệu lao động, cấu lao động bước chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ thất nghiệp lao động thành thị giảm dần tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng dần Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số cao, vùng nông thôn nên hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động lớn, số người cần giải việc làm tồn đọng lớn Do sức ép việc làm lớn Cai Lậy huyện kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, xuất phát điểm kinh tế thấp, mật độ dân số cao, tài nguyên có hạn, tốc độ phát triển kinh tế chậm, tình trạng thất nghiệp nhiều Vì vậy, vấn đề giải việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động, đặc biệt lao động nông thôn chiếm tới 83% lực lượng lao động cần thiết Trên sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện, đề tài đưa hệ thống giải pháp nhằm GQVL cho lao động khu vực nông thôn huyện Cai Lậy bao gồm: Thứ nhất, Giải pháp doanh nghiệp Thứ hai, Giải pháp phát triển loại hình kinh tế tập thể Thứ ba, Giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình Thứ tư, Giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động Thứ năm, Giải pháp GQVL cho lao động khu vực nông thôn qua chương trình hợp tác xuất lao động Thứ sáu, Giải pháp hỗ trợ vay vốn tạo việc làm, nâng cao thu nhập Thứ bảy, Giải pháp củng cố xây dựng sở hạ tầng 98 Thứ tám, Giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Thứ chín, Giải pháp khoa học kỹ thuật Những giải pháp chưa đầy đủ vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn Tuỳ điều kiện cụ thể xu hướng phát triển khu vực cụ thể, ngành kinh tế thời điểm mà chọn lựa vận dụng giải pháp cho phù hợp, nhằm đạt mục tiêu GQVL đặt địa bàn huyện Cai Lậy năm tới góp phần vào phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, xây dựng huyện Cai Lậy trở thành huyện có kinh tế phát triển nhanh bền vững Kiến nghị * Đối với tỉnh: - Hoàn thiện số sách lao động – việc làm cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Đề nghị với tỉnh, ban, ngành quan tâm đến huyện tăng cường vốn vay giải việc làm, có sách ưu tiên cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước tập trung đầu tư vào xây dựng phát triển khu công nghiệp huyện * Đối với địa phương: - Đề nghị Hội đồng nhân dân, Uỷ ban Nhân dân huyện tiếp tục xây dựng chương trình, mục tiêu giải việc làm giai đoạn 2010-2015, đưa mục tiêu giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn Cai Lậy thành mục tiêu giải pháp chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Đề nghị Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện tập trung đạo chuyển dịch cấu kinh tế, hàng năm trích nguồn ngân sách địa phương bổ sung vốn giải việc làm để đầu tư vào dự án tạo việc làm cho người lao động 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Tú Anh (2012), Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, Thành phố Đà nẵng, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà nội Chi cục thống kê huyện Cai Lậy (2012), Niên giám Thống kê năm 2012 Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng Nguyễn Hữu Dũng (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà nội Phạm Vân Đình (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp I, Hà Nội Lương Mạnh Đông, Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải việc làm trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ, Học viện trị Quốc gia HCM, Hà nội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Vũ Văn Phúc (2005), Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn Việt Nam nay, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương 12 TS Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 13 Đinh Quang Thái, Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 2008 14 Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Thống kê, 100 Hà Nội 15 Đồng Văn Tuấn (2011), Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên 16 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Tiền Giang (2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tổng kết triển khai nhiệm vụ 17 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2012), Niên giám Thống kê tóm tắt năm 2012 18 UBND huyện Cai Lậy (2010), Báo cáo tổng kết Chương trình giảm nghèo nông thôn huyện Cai Lậy 19 UBND huyện Cai Lậy (2010), Báo cáo tổng kết Chương trình xóa đói, giảm nghèo huyện Cai Lậy giai đoạn 2006-2010 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát Hiện nghiên cứu đề tài “ Giải pháp giải việc làm cho lao động khu vực nông thôn địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang” làm luận văn thạc sỹ Để cho việc nghiên cứu xác đạt kết Tôi trân trọng đề nghị quý ông (bà) tham gia nghiên cứu thông qua việc trả lời cách xác câu hỏi phiếu khảo sát (Vui lòng đánh dấu () vào ô chọn) 1) Tuổi: 2) Giới tính:  Nữ  Không học  Tiểu học  THCS  THPT  Nam 3) Trình độ văn hóa: 4) Chuyên môn kỹ thuật: Không có CMKT  Có CMKT  Học nghề ngắn hạn  Học nghề dài hạn  Cao đẳng  Trung học chuyên nghiệp  Đại học  5) Lĩnh vực sản xuất: Thuần nông  Thương mại, dịch vụ  Làm thuê  Khác  6) Thời gian làm việc tháng: Dưới 15 ngày  Từ 15 ngày đến 21 ngày  Từ 22 đến 30 ngày  Không xác định  Thiếu đất canh tác  Không có tay nghề  Thiếu sở tạo việc làm  Thiếu vốn sản xuất  Khác  7) Nguyên nhân thiếu việc làm: 102 8) Thu nhập: Dưới 1triệu  Trên triệu  Từ triệu đến triệu  Không  9) Vay vốn: Có  TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! 103 Phụ lục 2: Tổng hợp số liệu điều tra (khảo sát) ĐVT: Người Diễn giãi Mẫu khảo sát Tuổi Giới tính Trình độ VH Trình độ CMKT Thị Trấn Cai Lậy Tam Bình Thạnh Lộc Bình Phú Tổng cộng Từ 15-24 12 34 Từ 25-34 17 20 21 20 78 Từ 35-44 13 11 41 Từ 45-54 11 13 36 Từ 55-60 Nam 28 32 33 37 130 Nữ 22 16 15 13 66 Tiểu học 12 16 18 14 60 THCS 18 17 17 19 71 THPT 20 15 13 17 65 Không có CMKT 18 22 28 19 87 Có CMKT 10 27 Học nghề ngắn hạn 22 Học nghề dài hạn 18 THCN 25 Cao đẳng 3 Đại học 2 104 Diễn giãi Mẫu khảo sát Thị Trấn Cai Lậy Tam Bình Thạnh Lộc Bình Phú Tổng cộng Thuần nông 20 32 39 29 120 Dịch vụ TTCN 23 11 15 56 20 16 21 25 18 80 20 16 12 19 67 10 31 18 12 13 12 11 48 Không có tay nghề Nguyên nhân thiếu việc làm Thiếu sở tạo VL Thiếu vốn SX 11 12 11 13 47 7 28 15 16 17 18 66 Khác 1 15 11 35 17 20 14 59 Dưới triệu đồng 14 25 27 19 85 Từ triệu đến triệu đồng 20 16 15 21 72 Trên triệu đồng 16 10 39 Không vay vốn 48 41 43 47 179 17 Lĩnh vực sản xuất Khác Dưới 15 ngày Thời gian làm Từ 15 đến 21 ngày việc Từ 22 đến 30 ngày tháng Không xác định Thiếu đất canh tác Làm thêm Tự làm người lao động Làm thuê Thu nhập Vay vốn SX Có vay vốn 105 ... ̣c làm cho lao động nông thôn địa bàn huyê ̣n Cai Lâ ̣y, tin ̉ h Tiề n Giang (3) Đề xuấ t số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Cai Lậy, tỉnh Tiề n Giang. .. việc làm lao động nông thôn huyện Cai Lậy 56 3.1.1 Giải việc làm doanh nghiệp 56 3.1.2 Giải việc làm thông qua triển khai chương trình, dự án 58 3.1.3 Thực trạng giải việc làm lao động. .. THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm 1.1.1 Khái niệm việc làm Việc làm theo quy định Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2003 hoạt động lao động tạo nguồn

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ % tạo việc làm từ các doanh nghiệp

  • Biểu đồ 3.3. Trình độ văn hóa của lao động trong các xã điều tra

  • Biểu đồ 3.4. Cơ cấu sử dụng đất trong ngành nông nghiệp

  • Biểu đồ 3.5. Lĩnh vực sản xuất trong vùng điều tra

  • Biểu đồ 3.6. So sánh ảnh hưởng của CMKT đến việc làm

  • Biểu đồ 3.7. So sánh ảnh hưởng của CMKT đến thu nhập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan