Đánh giá tác động của dự án phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2005 2012 đến phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh quảng nam

154 505 0
Đánh giá tác động của dự án phát triển ngành lâm nghiệp giai đoạn 2005   2012 đến phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học trình học tập nhà trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Đình Hợi người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho trình công tác, học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo toàn thể anh, chị em cán Dự án WB3 tạo điều kiện mặt thời gian giúp đỡ mặt chuyên môn trình học tập hoàn thành luận văn, xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp TW, Ban quản lý dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp tỉnh Quảng Nam , huyện Bắc Trà My, Quế Sơn Hiệp Đức; bà nhân dân địa bàn huyện Bắc Trà My, Quế Sơn Hiệp Đức; giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả ii Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đặc điểm dự án 1.1.2 Phân loại dự án dự án ODA 1.1.3 Cơ sở xây dựng dự án phát triển ngành LN: 12 1.1.4 Tác động dự án phát triển ngành lâm nghiệp đến phát triển kinh tế hội địa bàn thực dự án 13 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 25 1.2.1 Trên giới 25 1.2.2 Tại Việt Nam 26 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 30 2.1.1 Giới thiệu chung địa bàn, điều kiện tự nhiên, kinh tế hội tỉnh Quảng Nam: 30 2.1.2.Các đặc điểm tự nhiên 32 iii 2.1.3 Giới thiệu chung điều kiện tự nhiên, kinh tế hội huyện Bắc Trà My, Hiệp Đức Quế Sơn tỉnh Quảng Nam: 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát 38 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 38 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.2.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đánh giá tình hình thực dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp giai đoạn 20052012 đến phát triển kinh tế, hội địa bàn tỉnh Quảng Nam 43 3.1.1 Các nội dung dự án thực thời gian qua 43 3.1.2 Kết thực hoạt động Dự án địa bàn huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam: 55 3.2 Đánh giá tác động Dự án đến phát triển kinh tế hội địa bàn huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 60 3.2.1 Tác động Dự án đến phát triển kinh tế 60 3.2.2 Đánh giá tác động dự án mặt hội: 75 3.2.3 Đánh giá chung: 108 3.2.4 Thuận lợi, khó khăn số học kinh nghiệm rút từ kết thực Dự án 120 3.3 Một số giải pháp nhằm trì phát huy, nhân rộng kết dự án: 126 3.3.1 Giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án FSDP huyện Hiệp Đức, Quế Sơn, Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam 126 3.3.2 Giải pháp áp dụng với Dự án tương tự: 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 Kết luận 137 iv Kiến nghị 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghi ̃a Chữ viết tắt FSDP Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp FSC Hội đồng quản lý rừng FFG Nhóm nông dân trồng rừng QLBV Quản lý bảo vệ DTTS Dân tộc thiểu số GCN QSDĐ Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất NDTR Nông dân trồng rừng TCT Tổ công tác NHCSXH Ngân hàng Chính sách hội WB3 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp WB Ngân hàng Thế giới GSĐG Giám sát Đánh giá vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Bắc Trà My, Hiệp Đức Quế Sơn 36 Bảng 2.2: Một số tiêu kinh tế - hội tỉnh Quảng Nam 42 Bảng 3.1: Kết thực công tác thiết kế trồng rừng huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 55 Bảng 3.2: Bảng chi tiêu đăng ký thực dự án huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 56 Bảng 3.3: Kết thực công tác đo đạc cấp sổ đỏ huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 57 Bảng 3.4: Kết thực công tác trồng rừng huyện Quế Sơn, 58 Bắc Trà My, Hiệp Đức 58 Bảng 3.5: Tiến độ giải ngân vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách hội cho nông dân trồng rừng 59 Bảng 3.6: Tổng hợp khối lượng công trình Lâm sinh năm 2012 63 Bảng 3.7: Thu nhập năm 2012 hộ huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 64 Bảng 3.8: Thu nhập bình quân đầu người huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 64 Bảng 3.9: Thu nhập bình quân nhóm hộ trước sau thực Dự án 68 Bảng 3.10: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ điều tra trước sau Dự án 68 Bảng 3.11 Kết phân tích tài 1ha rừng trồng dự án 73 Bảng 3.12: Tỷ lệ hoàn vốn tài (FRR) cho mô hình trồng rừng 74 Bảng 3.13: Tổng hợp kết trồng rừng số hộ tham gia huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 77 Bảng 3.14: Tổng hợp tình hình tập huấn, hội thảo, tham quan huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 78 vii Bảng 3.15: Tình trạng vốn vay huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 88 Bảng 3.16: Mức độ đóng góp dự án đến khả sử dụng vốn vay huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 89 Bảng 3.17: Tổng hợp hoạt động theo kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 100 Bảng 3.18: Chủ thể tham gia hoạt động phát triển dân tộc thiểu số huyện Quế Sơn, Bắc Trà My, Hiệp Đức 101 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ vùng dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp 50 Hình 3.2: Biểu đồ Đóng góp thu sản phẩm phụ từ rừng 62 Hình 3.3: Biểu đồ Đóng góp đa dạng hóa thu nhập 63 Hình 3.4: Biểu đồ Cơ cấu thu nhập theo ngành nghề tỉnh Quảng Nam năm 2012 64 Hình 3.5: Biểu đồ điều kiện chi phí mua sắm cho gia đình 80 Hình 3.6: Biểu đồ Cải thiện sở vật chất hộ gia đình 81 Hình 3.7: Biểu đồ Tác động đến vấn đề xóa đói giảm nghèo 83 Hình 3.8: Đóng góp dự án đến vấn đề lao động đào tạo huyện thực dự án 89 Hình 3.9: Biểu đồ Đóng góp dự án đến vấn đề học tập gia đình huyện 91 Hình 3.10: Biểu đồ Đóng góp dự án đến vấn đề chăm sóc sức khỏe 93 Hình 3.11: Biểu đồ Đánh giá mức độ Bình đẳng giới chung 98 Hình 3.12: Biểu đồ Tỷ lệ nam nữ tham gia khảo sát huyện 100 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1990 nay, ngành Lâm nghiệp Việt Nam có nhiều cố gắng việc bảo vệ phát triển rừng thời gian qua, yếu tố tạo nên thành công công tác trồng rừng ngành Lâm nghiệp việc nhận hỗ trợ phát triển từ phủ nước thông qua chương trình dự án Các dự án hướng đến mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng, từ nâng cao mức sống người dân Các dự ántác động định phụ thuộc vào thể chế, sách Việt Nam sách nhà tài trợ Để nâng cao hiệu dự án, công tác đánh giá khâu quan trọng chu trình quản lý dự án Do rừng có hiệu kinh tế hội, nên tiêu chí đánh giá tác động xác định bao gồm tất thay đổi sinh thái, văn hoá hội, kinh tế, kỹ thuật, thể chế sách đem lại hoạt động dự án Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (WB3) dự án đồng tài trợ Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, Chính phủ Hà Lan, Phần Lan, Quỹ Môi trường toàn cầu Liên minh Châu Âu với tổng số tiền xấp xỉ 75 triệu USD Mục tiêu dự án quản lý rừng trồng sản xuất bền vững hiệu quả, bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng, tăng cường đóng góp ngành Lâm nghiệp vào công xóa đói giảm nghèo Việt Nam bảo vệ môi trường toàn cầu đồng thời làm tăng thu nhập cho người dân , góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo khu vực dự án, thông qua việc thu hút nguồn lao động tham gia trồng, chăm sóc bảo vệ rừng gói tín dụng hấp dẫn hoạt động tư vấn kỹ thuật cho hộ gia đình địa phương nghèo để trồng rừng diện tích khoảng 56.000 tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp ( WB3) với tổng vốn đầu tư theo Hiệp định khoảng 97,69 triệu USD bao gồm chênh lệch tỷ giá hiệp ̣nh gốc (không tính nguồn vốn đóng góp công lao động hộ gia đình tham gia dự án khoảng 10,9 triệu USD) Và nguồn vốn đầu tư là:  Ti ́n dụng củ a Hiệp hội phát triển Quốc tế : 72,31 triệu USD (Trong đó: Hiệp định 3953VN: 42,31 triệu USD; Hiệp định 5070VN: 30 triệu USD)  Tài trợ củ a quỹ Môi trườ ng toàn cầu: 9,0 triệu USD  Tài trợ củ a Chi ́nh phủ Phần Lan: 5,3 triệu USD  Tài trợ củ a Chi ́nh phủ Hà Lan: : 5,6 triệu USD  Vốn đóng góp củ a Liên minh Châu Âu: 1,08 triệu USD  Vốn đối ứ ng củ a CP Việt Nam: 4,4 triệu USD  Viện trợ không hoàn lại từ EC: 2,5 triệu USD Dự án có hợp phần gồm:  Hợp phần 1: Phát triển thể chế  Hợp phần 2: Trồng rừng sản xuất  Hợp phần 3: Rừng đặc dụng  Hợp phần 4: Quản lý dự án, giám sát đánh giá Trong thời gian năm hoạt động - kể từ tháng năm 2005, gặp phải nhiều khó khăn vướng mắc giai đoạn đầu thực dự án, dự án đạt số thành tựu quan trọng tất hợp phần dự án 132 - Cần tổ chức lại cấu thành lập hoạt động nhóm nông dân trồng rừng cho hợp lý sở tổng tích hợp nguyên tắc: theo ̣a bàn thôn, địa bàn rừng, khả nhu cầu hộ gia đình trồng rừng nhằm tạo tính hiệu bền vững trình hoạt động nhóm Thông qua đó, bước tiến tới nhóm nông dân trồng rừng theo hướng cấp chứng rừng FSC - Cần xác định tiêu chí bình đẳng giới hướng chủ đạo việc thành lập hoạt động mô hình nhóm nông dân trồng rừng, trước hết nhóm hướng đến trồng rừng theo chứng FSC Lồng ghép với chương trình, dự án khác địa phương: Rừ ng trồng củ a dự án Phát triển ngành lâm nghiệp trở thành “đi ̣a ́ điểm học tập” về qui hoạch đất có tham gia, qui hoạch cảnh quan, cả i tiên kỹ thuật trồng rừ ng, sử dụng có chât́ lượng gen tốt, mật độ trồng ́ hơn, sử dụng phân bón, kiểm soát hiệu quả cỏ dại, cù ng vớ i các hoạt thâp động khác tập trung vào nhóm nông dân tham gia cấp chứng rừng Đồng thờ i, nhữ ng bài học từ dự án sẽ được kế thừ a bở i nhữ ng nhữ ng ngườ i nông dân khác và ngoài thôn, kết quả thu được là hoạt động quả n lý rừ ng trồng hiệu quả tại các khu vự c này Tăng cường phối hợp với quyền địa phương: Việc Dự án FSDP quyền cấp quan tâm thực triển khai hỗ trợ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất yếu tố tác động tích cực đến người dân tham gia trồng rừng Đây hoạt động mà gần trước đó, chưa có Dự án thực người dân trông đợi Thực tế cho thấy, việc thực sách cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người nông dân trồng rừng triển khai cách hiệu 133 so với kế hoạch Tuy nhiên, thời gian tới để đáp ứng nhu cầu người nông dân trồng rừng vấn đề liên quan đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng, cần thực tốt số đề xuất sau: - Cần có phối kết hợp, hỗ trợ chặt chẽ cán đánh giá giám sát, cán địa chính, hộ gia đình nông dân quan đo đạc thiết kế; cấp quyền, Ban quản lý Dự án tỉnh, huyện, với ngân hàng Chính sách hội - Cần thống giao công việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng cho Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ban Quản lý Dự án tỉnh nên thực thuê nhà tư vấn thực công việc đo đạc thiết kế trồng rừng - Các hồ sơ liên quan, như: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hồ sơ thiết kế trồng rừng cần phải hoàn thành bàn giao cho Dự án sớm nhằm giúp người dân biết tuân thủ qui trình kỹ thuật Dự án như: phát dọn thực bì, đào lấp hố…đã trình bày hồ sơ thiết kế trồng rừng, biết ranh giới lô rừng làm sở để tiếp cận vốn vay từ ngân hàng Chính sách hội Để thúc đẩy trình - Cần phải quy hoạch bổ sung diện tích nằm vùng quy hoạch trồng rừng cấp để đạt nguyện vọng tham gia Dự án người dân đảm bảo diện tích theo kế hoạch giao Đồng thời, nên rà soát quản lý chặt chẽ việc thực nghiêm túc sách giới hạn diện tích giao hộ gia đình tham gia Dự án 134 - Cần thống mẫu sổ đỏ ghi tên vợ chồng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng Điều tạo nên thống chung Dự án chấp hành quy định Luật Hôn nhân gia đình, Luật Đất đai 3.3.1.4 Giải pháp thị trường Hiện nay, vùng dự án, giá bán gỗ rừng thấp so với giá nhập nhà máy người dân bán rừng qua trung gian, thương lái Bán gỗ rừng qua trung gian phương thức bán rừng phổ biến nay, cá biệt có nơi chủ mua gỗ rừng trồng gần độc quyền địa phương Việc bán gỗ rừng tiến hành đơn giản sau : Người bán người mua tiến hành quan sát rừng thỏa thuận giá lô rừng, định giá khu rừng dựa tiêu định lượng, chất lượng theo cảm quan chứa đựng nhiều tiềm ẩn dẫn đến thua thiệt cho chủ rừng Do đó, cần phải có giải pháp giúp dân tìm kiếm thị trường ổn định hình thức tiêu thụ, đặc biệt vùng xa không thuận tiện giao thông vận tải ( phần lớn vùng cao, nơi mà dân tộc thiểu số sinh sống giá bán gỗ ½ giá bán vùng có điều kiện thuận lợi hơn) Cơ sở đưa giải pháp thị trường Do thực tế trồng khai thác rừng người dân hạn chế tiếp cận thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm sách nhà nước chưa can thiệp sách giá chưa có gắn kết nhà nước hộ nông dân , Hiện diện tích chủ rừng manh mún , phân tán phải khai thác tập trung dần chuyển sang kinh doanh gỗ lớn để tăng thu nhập có thời gian tìm kiếm thị trường  Về phía Nhà nước: 135 Cần thiết phải xây dựng sách bao tiêu sản phẩm cho người dân làm nghề rừng, giúp người dân sống nghề rừng, tạo niềm tin họ kinh doanh rừng bền vững Với thị trường sản phẩm đầu ra, việc giải cần có kết hợp chặt chẽ Nhà nước thân hộ nông dân Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo động cạnh tranh lành mạnh góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế hộ nông dân tham gia dự án  Về phía người dân: Tích cực chủ động tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao khả tiêu thụ giá thành sản phẩm… Hoạt động khai thác gỗ và các sả n lâm sả n khác phả i đượ c thự c hiện theo cách giả m tối đa tác động đến đât́ đai Mọi hoạt động chặt hạ khai thác phải có giám sát chặt chẽ thực theo quy định Sở NN-PTNT Chi cục lâm nghiệp 3.3.2 Giải pháp áp dụng với Dự án tương tự: Khả nhân rộng đạt dự án đóng góp cho việc nâng cao nhận thức, chia thông tin, học kinh nghiệm mô hình thành công, từ nhân rộng địa bàn tương tự Việc nghiên cứu phát triển sách dự án đóng góp cho việc nghiên cứu, phân tích nhằm tiếp tục hoàn thiện sách có liên quan đến trồng rừng quản lý đất lâm nghiệp có kết hợp hài hòa quan điểm bảo tồn phát triển để áp dụng quy mô toàn quốc Để nhân rộng mô hình dự án tương tự cần ý số vấn đề sau: 136 - Tăng cường phối hợp BQLDA với quan chức năng: Cần tăng cường phối hợp BQLDA với quan khác Địa chính, Kiểm lâm UBND cấp để đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho người dân Với diện tích không thuộc phạm vi dự án cần kinh phí định để rà soát lại diện tích tiếp tục giao cho hộ để họ yên tâm sản xuất đảm bảo tính bền vững từ rừng trồng dự án - Tăng cường công tác tập huấn cho hộ gia đình: thay tham gia tập huấn chung với tất hộ gia đình thôn ( họ tham gia đầy đủ vấn hộ họ cho biết không hiểu nhận tiền bồi dưỡng phấn khởi thực họ không nhớ hết tài liệu dài nhớ ) - Tăng cường tập huấn nâng cao lực cho cán khuyến lâm huyện, cán chuyên trách tổ dự án, cán địa (kiến thức khuyến lâm chuyên sâu, thông tin quản lý dự án, phần mềm liên quan đến chuyên môn địa chính) - Tổ chức sản xuất vườn ươm giống đạt chứng bước đắn nhằm đáp ứng nhu cầu giống đạt chất lượng tốt không hộ tham gia dự án mà bên dự án Đây sở để rừng trồng cấp chứng rừng sau - Về việc thành lập nhóm nông dân trồng rừng: nên xác lập số lượng khoảng 20 thành viên nhóm Trong đó, nhấn mạnh yếu tố hộ có khu vực trồng rừng, nơi sinh sống - Giám sát, đánh giá chặt chẽ dự án 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp dự án sử dụng vốn vay Ngân hàng giới (WB) cho Hợp phần Trồng rừng sản xuất vốn viện trợ không hoàn lại Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) cho Hợp phần Quỹ Bảo tồn Việt Nam vốn hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại Chính phủ Hà Lan, Chính phủ Phần Lan, vốn đối ứng nước thực từ năm 2005 - 2013 thu nhiều kết khả quan Dự án thực tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế Bình Định nói chung thực Tiên Lãnh Tiên Hiệp thuộc huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam nói riêng có tác động cải thiện điều kiện kinh tế hội môi trường địa bàn Từ kết nghiên cứu đề tài có thẻ rút số kết luận sau: - Đã hệ thống hóa số vấn đề lý luận dự án nói chung dự án phát triển ngành lâm nghiệp nói riêng, khái niệm đặc điểm dự án, tác động việc thực dự án đến phát triển kinh tế, hội vùng thực dự án - Thông qua kết thực dự án phát triển lâm nghiệp huyện thuộc tỉnh Quảng Nam, luận văn rút tác động chủ yếu dự án phát triển kinh tế hội địa bàn thực dự án, như: Tác động phát triển kinh tế: Dự án FSDP góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập hộ dân tham gia dự án; dự án góp phần chuyển dịch cấu trồng, nâng cao tỷ trọng đất trồng lâm nghiệp, đa dạng hóa ngành nghề, từ làm thay đổi cấu thu nhập hộ dân tham gia dự án, đặc biệt tỷ trọng thu nhập từ ngành lâm nghiệp tăng lên đáng kể so với trước thực dự án, từ góp phần nâng cao thu nhập cá nhân, hộ gia 138 đình, cải thiện mức sống người dân tham gia dự án Về mặt hội: Dự án FSDP góp phần tạo công ăn việc làm, thu nhập thông qua các hoạt động dọn thự c bì và chuẩn bi ̣ đất, trồng, chăm sóc và bả o vệ rừ ng trồng, thu hoạch và tiếp thi ̣ sả n phẩm cho hộ gia đình Đồng thời, dự án góp phần nâng cao nhận thức cán người dân sách Nhà nước đất đai, nông lâm nghiệp, tín dụng… Dự án góp phần thu hẹp bất bình đẳng giới khu vực nông thôn, nâng cao nhận thức người dân kinh doanh rừng bền vững giúp người dân chủ động tham gia vào hoạt động kinh doanh rừng - Từ việc đánh giá tác động dự án đến phát triển kinh tế, hội địa bàn thực dự án, luận văn rút số kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình thực dự án - Thông qua nghiên cứu đánh giá trình thực dự án, luận văn yếu tố thuận lợi khó khăn địa bàn thực dự án rút số học kinh nghiệm để tiếp tục thực dự án đạt hiệu cao kinh tế, hội môi trường - Trên sở định đánh giá tình hình thực dự án huyện tỉnh Quảng Nam thời gian qua, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm trì phát huy, nhân rộng kết dự án, boa gồm giải pháp cho giai đoạn hậu Dự án FSDP huyện Hiệp Đức, Quế Sơn, Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam giải pháp áp dụng với Dự án tương tự - Để tiếp tục thực dự án đạt mục tiêu đưa ra, luận văn có số kiến nghị với Nhà tài trợ Ban Điều phối dự án Trung ương; Đối với tỉnh Quảng Nam 139 Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà tài trợ Ban Điều phối dự án Trung ương: Sớm thông báo kế hoạch mua sắm năm để Ban Quản lý dự án WB3 tỉnh chủ động triển khai thực đảm bảo tiến độ, hoạt động trường xây lắp Đề nghị toán diện tích đo đạc, cấp Giấy chứng nhận QSD đất cho hộ chưa không tham gia trồng rừng theo Dự án để toán cho Văn phòng Đăng ký QSD đất thực thời gian qua; theo mẫu hợp đồng Ngân hàng Thế giới quy định diện tích đo đạc, cấp Giấy chứng nhận QSD đất cho hộ phép toán (không có quy định hộ có tham gia trồng rừng năm hay không?), hộ gia đình tham gia tinh thần tự nguyện, không bắt buộc Đề nghị cho tăng mức hạn điền từ 10 trở lên đến 15 để hộ tham gia trồng rừng theo mô hình ngắn ngày xen địa để tăng tính đa dạng sinh học từ rừng trồng 2.2 Đối với tỉnh Quảng Nam Bổ trí đảm bảo nhu cầu vốn đối ứng theo kế hoạch năm 2013 dự án trung ương nhà tài trợ thống nhất, để có đủ điều kiện hoàn thành nội dung hoạt động Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp theo tiến độ đề Chỉ đạo UBND huyện tham gia dự án Sở, ban ngành có liên quan đẩy nhanh công tác cấp Giấy chứng nhận QSD đất để hộ có đủ điều kiện tham gia trồng rừng sản xuất Việc quy hoạch sử dụng đất phải làm kỹ, xác phải có tầm nhìn xa để không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất sau 140 Khi chọn địa điểm đầu tư phải xem xét kỹ quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đường giao thông, quy hoạch khu bảo tồn…Bởi có đầu tư đường giao thông qua rừng dự án dân chúng làm nhà hai bên đường, đầu tư du lịch…làm xâm lấn phá hoại rừng dự án Các tổ chức Ban Quản lý Dự án trồng rừng (DA 661) huyện, thị giao khoán rừng đất lâm nghiệp xây dựng phương án bảo vệ phát triển rừng thống với Hạt Kiểm lâm sở Ban Quản lý Dự án trồng rừng (DA 661) huyện, thị trực tiếp quản lý để triển khai thực Để đảm bảo tương lai lâu dài rừng, cần xây dựng quy trình kỹ thuật chăm sóc cho giai đoạn Dự án như: Tỉa cành, tỉa thưa, phòng trừ sâu bệnh hại, phòng chống cháy rừng phương thức khai thác tận dụng rừng đến tuổi thành thục, xây dựng phổ biến quy trình biện pháp theo dõi thực đến chủ rừng Nhằm mục đích nâng cao chất lượng trồng tăng hiệu môi trường, hiệu kinh tế thu từ rừng, sở Nông nghiệp PTNT cần xây dựng phương án đầu tư phát triển rừng, xác định loài trồng xen, chế sách hỗ trợ, chế sử dụng rừng ven biển để đầu tư khai thác du lịch… để giúp người nhận khoán cải thiện sống, gắn bó với rừng Ban Quản lý Dự án trồng rừng (DA661) huyện, thị phối hợp với Phòng Nông nghiệp &PTNT, Phòng Tài nguyên – Môi trường & KHCN , Hạt Kiểm lâm sở chịu trách nhiệm kiểm tra thường xuyên hoạt động đối tượng nhận khoán sở phương án bảo vệ duyệt hợp đồng khoán ký kết Sở Nông nghiệp & PTNT, sở Tài nguyên – Môi trường, Chi cục Kiểm lâm , Ban Quản lý Dự án trồng rừng tỉnh theo thẩm quyền giao có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp; kiểm tra hiệu đầu tư công tác bảo vệ, xây dựng rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Lâm Anh (2007), Đánh giá tác động dự án KfW4 đến sinh kế người dân Thành Minh Thạch Cẩm huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh (2012), Đánh giá kết tác động tới lĩnh vực kinh tế, hội môi trường hoạt động thuộc chương trình, Dự án phát triển rừng Bình Thành thị Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2005 - 2011, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Annette Luibrand (2000), Tác động dự án lâm nghiệp hội Sông Đà chương trình hợp tác kỹ thuật Việt - Đức hệ thống canh tác địa bàn huyện Yên Châu Sơn La Tủa Chùa Lai Châu, Báo cáo tư vấn Ban quản lý dự án lâm nghiệp, Hà Nội Ban Điều phối Dự án phát triển lâm nghiệp -WB3 (2004), Báo cáo khả thi Dự án phát triển lâm nghiệp Ban quản lý dự án lâm nghiệp, Hà Nội Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lòng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006).Quy chế Tổ chức thực Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp - QĐ 3767/ QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 10 năm 2006, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Sổ tay thực dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 11 Trần Hữu Dào (1995), Đánh giá hiệu kinh doanh trồng Quế hộ gia đình Văn Yên - Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 12 Trần Hữu Dào (1997), Quản lý dự án, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Phan Phương Dung (2011), Đánh giá kết thực dự án KfW3 pha địa bàn huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (2010), Báo cáo đánh giá nội bộ,Ban quản lý dự án Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (2005-2010), Báo cáo tổng kêt́ tình hình thự c hiện dự án từ năm 2005 đến 2010, Ban quản lý dự án Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (2010), Báo cáo đánh giá nội bộ, Ban quản lý dự án Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp (2012), Quy hoạch cảnh quan cấp Tiên Lãnh Tiên Hiệp, Ban quản lý dự án Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Trương Tất Đơ (2009), Đánh giá tác động hội công tác quản lý rừng lâm trường Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 19 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động dự án lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tiểu dự án Tân Thành, huyện Thừng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 20 Đặng Tùng Hoa Cộng (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng giao đất lâm nghiệp đến phương thức hiệu sử dụng đất hộ gia đình Trường Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Linh (2010), Bước đầu đánh giá tác động mặt kinh tế, hội môi trường dự án trồng rừng phòng hộ JBIC huyện Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Đoàn Thị Mai (1997), Đánh giá hiệu kinh tế môi trường mục tiêu phát triển bền vững cho số phương án sử dụng đất canh tác nông lâm nghiệp vùng nguyên liệu giấy, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Tây 23 Hoàng Phú Mỹ (2010) Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giám sát đánh giá tác động Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6 ”, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Hà Nội 24 Marcelino Dalmacio (2012), Cẩm nang thiết lập quản lý rừng trồng tiểu điền (Rừ ng trồng luân kỳ ngăń và dà i các loà i mọc nhanh) Ban quản lý dự án Lâm nghiệp Hà Nội 25 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế, sinh thái số mô hình rừng trồng Yên Hưng - Hàm Yên - Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Hà Tây 26 Ngân hàng sách (2006, 2008, 2013), Cẩm nang Tín dụng Ngân hàng Chính sách hội dùng Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia, Trường Đại học lâm nghiệp.Hà Tây 28 Lại Thị Nhu (2004), Đánh giá tác động dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm giai đoạn 1999-2003 Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 29 Vương Văn Quỳnh (1999), Bài giảng Quản lý nguồn nước”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 30 Nguyễn Xuân Sơn (2005) Đánh giá tác động dự án lâm nghiệp hội bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An đến vùng đệm Vườn Quốc gia Pù Mát.Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 31 Đào Phương Thảo (2012), Đánh giá tác động dự án KfW3 pha địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 32 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số Dự án lâm nghiệp khu vực phòng hộ đầu nguồn Sông Đà, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 33 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án Tân Hoa huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội 34 Vũ Xuân Thôn (2011), Đánh giá nội rừng trồng tiểu điền tỉnh Miền Trung, tiến tới cấp chứng rừng theo tiêu chuẩn FSC, Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 35 Đinh Đức Thuận (2006), Lâm nghiệp giảm nghèo sinh kế nông thôn, Nhà xuất lao động hội, Hà Nội 36 Đỗ Doãn Triệu (1997) Đánh giá kinh tế dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Tuấn (2003), Kinh tế lâm nghiệp, Bài giảng dành cho cao học Lâm nghiệp nghiên cứu sinh, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 38 Tổ chức nghiên cứu cao cấp phát triển quốc tế (2001) Giám sát đánh giá dựa phương pháp PCM, Hà Nội Tiếng Anh 39 DFID (Department For International Development) Sustainable livelihoods Guidance Sheets - Section 40 John Boulmetis, Phyllis Dutwin (2000) - The ABCs of evaluation - Jossey Bass publisher - San Francisco 41 Joachim Theis and Heather M Grady (1991), Participatory Rapid appraisal of community development, Result Report, FAO Oganization of the United nation 42 J Price Gittinger (1982) Economic analysis of Agricultural Projects Economic development Institute 43 Per - H Stahl, Heine Krekula (1990), đánh giá hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trồng làm nguyên liệu giấy khu công nghiệp giấy Bãi Bằng - Phú Thọ Trung tâm Thông tin Bộ NN&PTNT, Hà Nội 44 Gesellschat fur Agrarprojekte M.B.H (1994), Feasibility study on afforestation in Lang Son and Bac Giang 45 Katherine Warnerm, Auguctamolnar, john B Raintree (1989 - 1991), Community forestry sifting cultivators Socio economic attributes of tress and tree planting practice, Food and Agriculture organization of the united nation 46 L Therse Barker, The Practice of sociologi research, (1995), L Therse Barker, The Practice of sociologi research New york, 1995 47 Lyn Squyre, herman G Vander Tak (1989), Economic acalysis of projects, New York 48 Renard R 2004 Do the Millennium Development Goals provide a sensible focus for European development cooperation? Paper presented at the conference European development cooperation: towards policy renewal and a new commitment’, 27-28 September 2004, The Hague, the Netherlands Antwerp: University of Antwerp 49 World Bank (2008), Implementation Completion Report, Coastal Wetland Protection and Development Project, Hà Nội ... n phỏt trin kinh t xó hi i vi a bn thc hin d ỏn - ỏnh giỏ c tỏc ng ca d ỏn n cỏc hot ng phỏt trin rng liờn quan n cỏc lnh vc kinh t, xó hi giai on 2005 - 2012 trờn a bn tnh Qung Nam - xut c... vy, vic chn ti: ỏnh giỏ tỏc ng ca d ỏn Phỏt trin ngnh Lõm nghip giai on 2005 2012 n phỏt trin kinh t, xó hi trờn a bn tnh Qung Nam l cn thit, cú ý ngha c v lý lun v thc tin Mc tiờu nghiờn cu... 43 3.1 ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin d ỏn Phỏt trin ngnh Lõm nghip giai on 2005 2012 n phỏt trin kinh t, xó hi trờn a bn tnh Qung Nam 43 3.1.1 Cỏc ni dung chớnh ca d ỏn ó thc hin thi gian qua

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1 Mục tiêu tổng quát

    • Đánh giá tác động của Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp đến phát triển kinh tế, xã hội của địa phương để có cơ sở đề xuất giải pháp tiếp tục thực hiện dự án phù hợp với tiềm năng và nhu cầu từng vùng; mục tiêu chính của dự án là quản lý đồng thời phát...

      • 2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Nội dung nghiên cứu

      • Chương 1

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của dự án

      • Từ các định nghĩa về dự án trên đây, trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài, xin đưa ra khái niệm về dự án như sau: Dự án là một loạt các hoạt động có kế hoạch nhằm đạt được một hay một số kết quả dự kiến trước tại một địa bàn nhất định, được thực h...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan