Nghiên cứu đặc điểm một số hệ thống canh tác của đồng bào raglai và đồng bào chăm tại xã phước tiến huyện bác ái tỉnh ninh thuận

122 373 2
Nghiên cứu đặc điểm một số hệ thống canh tác của đồng bào raglai và đồng bào chăm tại xã phước tiến huyện bác ái   tỉnh ninh thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA ĐỒNG BÀO RAGLAI VÀ ĐỒNG BÀO CHĂM TẠI XÃ PHƯỚC TIẾN HUYỆN BÁC ÁI – TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP (BÌA TRONG) TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA ĐỒNG BÀO RAGLAI VÀ ĐỒNG BÀO CHĂM TẠI XÃ PHƯỚC TIẾN HUYỆN BÁC ÁI – TỈNH NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HOÀN Đồng Nai, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu lời khai không thật xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả luận văn Trần Thị Bích Hường LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Phạm Xuân Hoàn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban Giám đốc Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, quý thầy cô môn Lâm sinh, quý thầy cô Ban nông lâm Cơ sở Trường Đại học Lâm nghiệp Trong trình hoàn thành Luận văn, tác giả nhận giúp đỡ quý báu quyền địa phương cấp Tác giả xin trân thành cảm ơn tới Phòng Tài nguyên môi trường, phòng Nông nghiệp huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận Xin cảm ơn UBND xã Phước Tiến, anh chị KNL, cán lâm trường Tân Tiến huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp học viên cao học khóa 18 nghành Lâm học giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố ngắng, song luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Trần Thị Bích Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết Hệ thống canh tác 1.1.1 Khái niệm hệ thống canh tác 1.1.2 Các yếu tố bên HTCT 1.1.2.1 Yếu tố sinh học 1.1.2.2 Yếu tố tự nhiên 1.1.2.3 Yếu tố kinh tế, xã hội 1.1.3 Đặc điểm thuộc tính HTCT 1.1.3.1 Đặc điểm HTCT 1.1.3.2 Thuộc tính HTCT 1.2 Kết nghiên cứu HTCT 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Nhận xét chung 13 CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.2.1 Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu số liệu có vấn đề liên quan 15 2.4.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC 32 NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lí xã Phước Tiến 32 3.1.2 Địa hình 33 3.1.3 Địa chất, đất đai 33 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 35 3.1.4.1 Khí hậu 35 3.1.4.2 Thủy văn 36 3.1.5 Tài nguyên rừng: 36 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 36 3.2.1 Đặc điểm phân bố dân cư 36 3.2.2 Thực trạng sở hạ tầng 37 3.3 Hiện trạng sử dụng đất 37 3.3.1 Cơ cấu loại đất 37 3.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp 38 3.3.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thống kê HTCT phân loại HTCT 40 4.1.1 Quá trình hình thành HTCT 40 4.1.2 Hiện trạng HTCT khu vực nghiên cứu 41 4.1.2.1 HTCT dân tộc Raglai 41 4.1.2.2 HTCT dân tộc Chăm 45 4.2 Lựa chọn phân tích HTCH địa 47 4.2.1 HTCT dân tộc Raglai 47 4.2.1.1 HTCT rừng trồng 51 4.2.1.2 HTCT Ruộng 56 4.2.1.3 HTCT nương rẫy 59 4.2.1.4 HTCT vườn nhà 63 4.2.2 HTCT dân tộc Chăm 66 4.2.2.1 HTCT Ruộng 66 4.2.2.2 HTCT nương rẫy 68 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế số HTCT đặc trưng 71 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 71 4.3.1.1 HTCT dân tộc Raglai 72 4.3.1.2 HTCT dân tộc Chăm 78 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 79 4.3.2.1 HTCT dân tộc Raglai 79 4.3.2.2 HTCT dân tộc Chăm: 84 4.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 86 4.3.3.1 HTCT dân tộc Raglai 87 4.3.3.2 HTCT dân tộc Chăm 90 4.4 Đề xuất giải pháp phát triển HTCT hiệu quả, bền vững 91 4.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 91 4.4.1.1 Phân tích SWOT cho HTCT rừng trồng 91 4.4.1.2 Phân tích SWOT cho HTCT Ruộng 92 4.4.1.3 Phân tích SWOT cho HTCT nương rẫy 93 4.4.1.4 Phân tích SWOT cho HTCT vườn nhà 94 4.4.2 Giải pháp HTCT 95 4.4.2.1 HTCT rừng trồng 95 4.4.2.2 HTCT nương rẫy 96 4.4.2.3 HTCT ruộng 97 4.4.2.4 HTCT vườn nhà 98 4.4.3 Giải pháp kinh tế 98 4.4.4 Giải pháp sách 98 4.4.5 Giải pháp xã hội 99 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1 Kết luận 100 5.2 Tồn 101 5.3 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH .19 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Phước tiến 38 Bảng 4.1 Sơ đồ lịch mùa vụ thời gian sử dụng lao động dân tộc Raglai 41 Bảng 4.2 Các HTCT PTCT dân tộc Raglai xã Phước Tiến .44 Bảng 4.3 Sơ đồ lịch mùa vụ thời gian sử dụng lao động dân tộc Chăm 45 Bảng 4.4 Các HTCT PTCT dân tộc Chăm xã Phước Tiến 47 Bảng 4.5 Diện tích suất Lúa nước dân tộc Chăm 67 Bảng 4.6 Chỉ tiêu xếp hạng theo NPV dân tộc Raglai 74 Bảng 4.7 Chỉ tiêu tỷ suất xếp hạng theo BCR dân tộc Raglai 75 Bảng 4.8 Chỉ tiêu xếp hạng theo IRR dân tộc Raglai .75 Bảng 4.9 Chỉ tiêu xếp hạng theo NPV dân tộc Chăm 78 Bảng 4.10 Chỉ tiêu xếp hạng theo BCR dân tộc Chăm 78 Bảng 4.11 Chỉ tiêu xếp hạng theo IRR dân tộc Chăm 78 Bảng 4.12 Kết đánh giá hiệu xã hội HTCT dân tộc Raglai .82 Bảng 4.13 Kết đánh giá hiệu xã hội HTCT dân tộc Chăm 85 Bảng 4.14 Kết đánh giá hiệu môi trường HTCT dân tộc Raglai .87 Bảng 4.15 Kết đánh giá hiệu môi trường HTCT dân tộc Chăm 90 Bảng 4.16 Phân tích SWOT cho HTCT Rừng trồng địa phương .91 Bảng 4.17 Phân tích SWOT cho HTCT Ruộng địa phương 92 Bảng 4.18 Phân tích SWOT cho HTCT nương rẫy địa phương .93 Bảng 4.19 Phân tích SWOT cho HTCT vườn nhà địa phương 94 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Phẫu diện đất xã Phước Tiến 34 Hình 4.1 Sơ đồ lát cắt vùng đồng bào Raglai sinh sống 50 Hình 4.2 Cao su đồng bào dân tộc Raglai 54 Hình 4.3 Rừng Keo lai đồng bào dân tộc Raglai 55 Hình 4.4 Lúa nước đồng bào dân tộc Raglai 59 Hình 4.5 Ngô độc canh đất nương rẫy đồng bào dân tộc Raglai .61 Hình 4.6 Sắn nương đồng bào đồng bào Ragllai 63 Hình 4.7 Điều dân tộc Raglai 65 Hình 4.8 Lúa nước dân tộc Chăm 68 Hình 4.9 Ngô độc canh đất nương rẫy đồng bào dân tộc Chăm 71 98 4.4.2.4 HTCT vườn nhà Nên kết hợp trồng trọt với chăn thả gia súc 4.4.3 Giải pháp kinh tế - Cho vay vốn với lãi suất thấp không lãi suất - Thành lập quỹ tín dụng thôn người dân tham gia đóng góp quản lý - Vay vốn theo chu kỳ kinh doanh Với kinh doanh lâm nghiệp thời gian vay vốn dài lãi suất thấp - Tiếp tục hỗ trợ nguồn vốn thuộc chương trình trọng điểm nhà nước chương trình 134,135 xoá đói giảm nghèo, NĐ30a/CP giảm nghèo nhanh bền vững - Nhân công thấp không đủ bù đắp sức lao động bỏ nên chưa thu hút nhiều người dân tham gia trồng rừng cách tích cực, phần giá nhân công thấp làm cho người dân không thực theo thiết kế trồng rừng, làm ảnh hưởng đến chất lượng rừng trồng Do đòi hỏi nhà nước cần tăng suất đầu tư để người dân làm nghề rừng, hỗ trợ nguồn giống, hỗ trợ kỹ thuật… 4.4.4 Giải pháp sách - Cần có sách cụ thể để tạo lập vốn theo phương châm huy động vốn từ nhiều nguồn khác vốn xoá đói giảm nghèo, vốn dự án…Trong cấu vốn đầu tư phải có tỷ lệ cho phát triển sản xuất NLN - Nên áp dụng thời hạn cho vay theo chu kỳ kinh doanh loài trồng Những có chu kỳ khai thác hàng năm có thời hạn cho vay ngắn, loài cho sản phẩm muộn, có thời hạn ưu tiên dài Ngoài ra, lãi suất cho vay phải phù hợp với điều kiện kinh tế người dân địa phương - Nên nghiên cứu để lập quỹ bảo hiểm sản xuất để nhằm hạn chế thiệt hại gặp rủi ro trình sản xuất thiên tai, mùa, giá… 99 - Có sách ưu đãi vốn vay để phát triển sản xuất có chu kỳ kinh doanh dài lâm nghiệp hay số đặc sản 4.4.5 Giải pháp xã hội - Chính sách hoàn thiện kế hoạch sử dụng đất phù hợp với xu địa phương - Đào tạo đội ngũ cán xã, thôn thông qua lớp tập huấn, khoá học ngắn ngày, tham quan học hỏi kỹ thuật sản xuất để áp dụng cho địa phương - Cần đẩy mạnh công tác KNKL để người dân nhanh chóng tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật - Tổ chức hình thức khuyến nông, khuyến lâm tự nguyện thành lập nhóm có sở thích nhằm nâng cao chất lượng sống, nâng cao hiểu biết mặt kỹ thuật sản xuất NLN - Các mô hình làm kinh tế giỏi, HTCT điển hình cần cho người dân tham quan, trình diễn triển khai nhân rộng 100 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu HTCT dân tộc Raglai Chăm xã Phước Tiến, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, đề tài rút số kết luận sau: - Thống kê HTCT phân loại HTCT: Từ kết nghiên cứu toàn xã Phước Tiến có 10 HTCT dân tộc Raglai có HTCT (Rừng trồng, Ruộng, Nương rẫy, Vườn nhà, NLKH Chăn nuôi đại gia súc), dân tộc Chăm có HTCT (Ruộng, Nương rẫy, NLKH Chăn nuôi đại gia súc) - Lựa chọn phân tích HTCH địa + Trong HTCT thống kê dân tộc Raglai có HTCT đánh giá phổ biến đặc trưng gồm: HTCT rừng trồng, HTCT ruộng, HTCT nương rẫy, HTCT vườn nhà Các HTCT tồn từ tái định cư người dân nguồn cung cấp nhu cầu thiết yếu họ + Đồng bào dân tộc Chăm sống tập chung với số lượng (chiếm 5% tổng số người sinh sống xã) người phụ nữ làm chủ gia đình nên HTCT có phần đơn giản, nông đồng bào dân tộc Raglai, nên HTCT phổ biến, đặc trưng HTCT ruộng HTCT nương rẫy - Đánh giá hiệu kinh tế số HTCT đặc trưng + Dân tộc Raglai: HTCT rừng trồng với Keo lai cho lợi nhuận đầu tư hiệu kinh tế cao Nhưng hệ số an toàn, hiệu môi trường, hiệu xã hội khả bền vững lại HTCT ruộng với Lúa nước vốn đầu tư không cao, chu kỳ sản xuất ngắn, tạo công ăn việc làm thường xuyên, phù hợp phong tục tập quán nhu cầu thiết yếu người dân + Dân tộc Chăm: HTCT ruộng với PTCT Lúa nước cho lợi nhuận cao nhất, hiệu môi trường xã hội tốt nhất, có khả bền vững 101 - Đề xuất giải pháp phát triển HTCT hiệu quả, bền vững Trên sở kết phân tích HTCT, PTCT, điều kiện địa phương, sơ đồ SWOT để HTCT tốt tồn tại, phát triển theo hướng bền vững nhân rộng đề tài đưa giải pháp cụ thể sau cần nghiên cứu áp dụng: Giải pháp kỹ thuật - khuyến nông lâm, Giải pháp kinh tế, xã hội, Giải pháp phát triển cho cộng đồng, Giải pháp chế, sách quản lý 5.2 Tồn Luận văn sâu nghiên cứu HTCT nên chưa nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến HTCT theo thời gian Một số tiêu mang tính định tính, tiêu môi trường 5.3 Kiến nghị Nghiên cứu sâu, chi tiết tiêu môi trường để so sánh hiệu PTCT cách định lượng Tiếp tục nghiên cứu giải pháp giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a Chính phủ triển khai Để phát triển HTCT bền vững người dân phải biết kết hợp loại trồng cho phù hợp với điều kiện địa phương, đáp ứng mục tiêu kinh tế, đồng thời đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tôi mạnh dạn, đề xuất nhân rộng HTCT rừng trồng loại Keo Cao su thích hợp với điều kiện lập địa nên lợi cần có kế hoạch cụ thể để định hướng phát triển Ngoài mô hình NLKH đánh giá cao, nên khuyến cáo nhanh chóng triển khai Không nên canh tác theo độc kiểu độc canh mà cần phải áp dụng phương thức canh tác NLKH, luân canh, xen canh, gối vụ HTCT Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương cần phát huy nội lực từ bên cấu, trình độ mạnh dạn cán xã đặc biệt hỗ trợ 102 vốn, sách để tạo điều kiện cho phát triển sản xuất lớp tập huấn, thăm quan mô hình làm kinh tế giỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Từ Chi (2003), “Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người”, NXB Văn hoá-Thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Chương (1982), Cơ cấu trồng Nông lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn, Andre Chabanne (2006), Canh tác đất dốc bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đông (1996), Khảo sát số mô hình chuyển dịch cấu trồng hệ thống canh tác ruộng chờ mưa Tràng Định - Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Văn Dung, Trần Đức Viên, Nguyễn Thanh Lâm (2006), Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến khả phục hồi dinh dưỡng đất giai đoạn bỏ hoá tỉnh Hoà Bình, Nông nghiệp phát triển NT FAO (1990), Phát triển hệ thống canh tác (1995) (Farming system development), Bản dịch tiếng Việt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải (2003), Cải tiến hệ thống canh tác nương rẫy theo hướng sử dụng đất bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Hiền (2007), Bài giảng hệ thống canh tác, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Hiền, YNguyên Mlô, Nguyễn Văn Quý (1996), Phát triển hệ thống canh tác đất dốc góp phần định canh cho đồng bào, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Xuân Hoàn (1996), Bài giảng Nông Lâm kết hợp, Đại học Lâm nghiệp 11 Hà Quang Khải, Đặng Văn Phụ (1997), Tài liệu tập huấn hỗ trợ dự án lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp 12 Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 L.Vonbertanlanfy, (1920), Cơ sở cho lý thuyết hệ thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1999), Đất đối núi Việt Nam – Thoái hóa phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Jean-Christophe Castella, Đặng Đình Quang (2002), Đổi mìên núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vương Văn Quỳnh (2002), Nghiên cứu luận phát triển kinh tế - xã hội vùng xung yếu hồ thủy điện Hòa Bình, Đại học Lâm nghiệp 18 Đỗ Đình Sâm,Nguyễn Ngọc Bình(2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Võ Văn Thoan Nguyễn Bá Ngãi (2002), Bài giảng Lâm nghiệp xã hội đại cương, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 20 Thủ tướng phủ (2001), Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao thuê khoán rừng đất lâm nghiệp, Quyết định số 178/2001/QĐ - TTg ban hành ngày 12/11/2001 21 Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, NXB Lao động xã hội 22 Lê Duy Thước (1993), “Tiến tới chế độ đất nương rẫy vùng đồi núi nước ta”, Tạp chí khoa học đất số 2, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 23 Đặng Thịnh Triều cs (2004), Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất có hiệu kinh tế phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 24 Trung tâm nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế (2000), Kinh nghiệm địa phương quản lý đất bỏ hóa Việt Nam, Báo cáo khoa học 25 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS xử lý số liệu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành tập thể tác giả (1996), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Quang Vinh cs (2006), Giáo trình Nông lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 29 Conway G.R., (1985), Agricultural Ecology and Farming sytems research, Australian Council for Agricultural research 30 John Dixon Aidan Gulliver (2001), Farming Systems and Poverty, Rome, Italy www.fao.org/farming systems 31 Kerkvliet B.J and Porter D.J (eds) (1995), Viet Nam’s Rural Transformation Westsview Press, Boulder, Col (USA) Phụ biểu 1.1 Chi phí thu nhập HTCT Ruộng – dân tộc Raglai (1 công/vụ) PTCT Hạng mục I Chi phí Giống Công Phân vô Phân hữu Lúa nước Thuốc BVTV Chi phí khác II Thu nhập Thóc khô III Lợi nhuận (đơn vị: Việt Nam đồng) Thành tiền Đơn giá Đơn vị Số lượng (nghìn công/vụ ha/năm đồng) 1456000 43,680,000 kg 35,000 105,000 3,150,000 công 14 50,000 700,000 21,000,000 kg 10 8,500 85,000 2,550,000 kg 200 800 160,000 4,800,000 bình 14,000 56,000 1,680,000 350,000 10,500,000 2109400 63282000 kg 398 5300 2109400 63,282,000 653,400 19,602,000 Phụ biểu 1.2 Chi phí thu nhập HTCT nương rẫy – dân tộc Raglai (1 công/vụ) PTCT Hạng mục Đơn vị Số lượng I Chi phí Giống kg Công công Ngô độc Phân vô kg canh Chi phí khác II Thu nhập Ngô hạt khô kg III Lợi nhuận I Chi phí Giống bó Công công Phân vô kg Sắn độc Phân hữu kg canh Thuốc BVTV bình Chi phí khác II Thu nhập Sắn củ tươi kg III Lợi nhuận 2.5 13 8.5 390 15 10 1200 (đơn vị: Việt Nam đồng) Thành tiền Đơn giá (nghìn công/vụ ha/năm đồng) 1,168,500 35,055,000 70000 175,000 5,250,000 50000 650,000 19,500,000 8000 68,000 2,040,000 275,500 8,265,000 2,028,000 60,840,000 5200 2,028,000 60,840,000 859,500 25,785,000 1,060,000 10,600,000 20,000 80,000 800,000 45,000 675,000 6,750,000 8,500 85,000 850,000 0 0 220,000 2,200,000 2,160,000 21,600,000 1800 2,160,000 21,600,000 1,100,000 11,000,000 Phụ biểu 1.3 Chi phí thu nhập HTCT vườn nhà – dân tộc Raglai (đơn vị: Việt Nam đồng) Đơn giá Thành tiền PTCT Hạng mục Đơn vị Số lượng (nghìn công đồng) 2,138,000 21,380,000 Điều I Chi phí Giống Cây 20 12000 240,000 2,400,000 độc canh Công công 15 50000 750,000 7,500,000 (Tính Phân vô kg 35 8500 297,500 2,975,000 Phân hữu 200000 600,000 6,000,000 năm Thuốc BVTV bình 15000 90,000 900,000 đầu) 160,500 1,605,000 Chi phí khác I Chi phí 760,000 7,600,000 Công công 50000 250,000 2,500,000 Điều Phân vô kg 10 8500 85,000 850,000 độc Phân hữu 200000 200,000 2,000,000 canh Thuốc BVTV bình 15000 30,000 300,000 (kể từ Chi phí khác 195,000 1,950,000 năm thứ 2,924,000 29,240,000 4) II Thu nhập Hạt điều thô kg 68 43000 2,924,000 29,240,000 III Lợi nhuận 2,164,000 21,640,000 1,643,000 16,430,000 Xoài I Chi phí Giống 30 13,000 390,000 3,900,000 độc canh Công công 15 50,000 750,000 7,500,000 (Tính Phân vô kg 25 8,500 212,500 2,125,000 Phân hữu 1.2 200,000 240,000 2,400,000 năm Thuốc BVTV bình 0 đầu) Chi phí khác 50,500 505,000 I Chi phí 495,000 4,950,000 Công công 45,000 225,000 2,250,000 Xoài Phân vô kg 8,500 76,500 765,000 độc Phân hữu 0.8 200,000 160,000 1,600,000 canh Thuốc BVTV bình 15,000 15,000 150,000 (Tính từ Chi phí khác 18,500 185,000 năm thứ 1,800,000 18,000,000 4) II Thu nhập Xoài trái kg 400 4500 1,800,000 18,000,000 III Lợi nhuận 1,305,000 13,050,000 (1 công/vụ) Phụ biểu 1.4 Chi phí thu nhập HTCT rừng trồng – dân tộc Raglai (1 công/vụ) PTCT Hạng mục (Keo lai) I I Chi phí vật tư Giống + 15% trồng dặm Phân lân Bón lót Bón chăm sóc Phân Kali chăm sóc Thuốc trừ kiến, mối (Vibassu) 5kg/ha II Chi phí trồng Xử lý thực bì giới Máy cày đất Đào hố giới Công bón phân Rãi trồng III Chăm sóc + bảo vệ năm I: Phát chăm sóc Xới cỏ , vun gốc Phun thuốc trừ sâu + phân komix Công kỹ thuật IV Chăm sóc + bảo vệ năm II: Phát chăm sóc Xới cỏ , vun gốc Công kỹ thuật V Chăm sóc + bảo vệ năm III: Phát chăm sóc Xới cỏ , vun gốc Công kỹ thuật VI Chăm sóc + bảo vệ năm IV: Phát chăm sóc (đơn vị: Việt Nam đồng) Đơn giá Thành tiền Đơn vị Số lượng (nghìn Ghi công/5 đồng) năm 605,520 Cây 330 800 264,000 341,520 Kg 6.60 24,420 30g/hố 3,700 Kg 11.00 40,700 50g/hố 3,700 kg 2.20 26,400 10g/hố 12,000 kg 5.00 250,000 5kg/ha 50,000 Ca Ca Hố Công Công 1.25 2,700,000 0.45 1,300,000 2,200 800 2.75 50,000 4.40 50,000 Công Công Công 27.93 4.40 1.00 50,000 50,000 50,000 6,083,409 3,375,000 0,8 ha/ca 590,909 2,2ha/ca 1,760,000 18x18x20 137,500 800 hố/công 220,000 500 cây/công 1,866,648 1,396,648 358m2/công 220,000 500 gốc/công 50,000 200,000 Công Công 27.93 4.40 Công Công 27.93 4.40 Công 27.93 200,000 1,816,648 50,000 1,396,648 358m2/công 50,000 220,000 500 gốc/công 200,000 200,000 1,816,648 50,000 1,396,648 358m2/công 50,000 220,000 500 gốc/công 200,000 200,000 1,816,648 50,000 1,396,648 358m2/công VII VIII IX X Xới cỏ , vun gốc Công kỹ thuật Chăm sóc + bảo vệ năm V: Phát chăm sóc Xới cỏ , vun gốc Công kỹ thuật Chi phí khác Tổng cộng chi phí Thu nhập Sản phẩm: gỗ nguyên liệu Lợi nhuận Công 4.40 50,000 200,000 Công 27.93 Công 4.40 50,000 50,000 200,000 Tấn 66 1400000 220,000 500 gốc/công 200,000 1,816,648 1,396,648 358m2/công 220,000 500 gốc/công 200,000 1,203,069 17,025,238 92400000 92400000 75,374,762 PHỤ LỤC Phụ biểu 2.1 Chi phí thu nhập HTCT Ruộng (đơn vị: Việt Nam đồng) (1 công/vụ) PTCT Hạng mục I Chi phí Giống Công Phân vô Phân hữu Lúa nước Thuốc BVTV Chi phí khác Đơn vị kg công kg kg bình II Thu nhập Thóc khô III Lợi nhuận kg Đơn giá Thành tiền (nghìn đồng) Sào/vụ ha/năm 1,055,00 31,650,000 2.5 35,000 87,500 2,625,000 13 50,000 650,000 19,500,000 3,500 31,500 945,000 150 800 120,000 3,600,000 14,000 42,000 1,260,000 124,000 3,720,000 1,658,90 49767000 1,658,90 313 5300 49,767,000 603,900 18,117,000 Số lượng Phụ biểu 2.5 Chi phí thu nhập HTCT nương rẫy (đơn vị: Việt Nam đồng) (1 công/vụ) PTCT Hạng mục I Chi phí Giống Công Phân vô Ngô độc Phân hữu canh Thuốc BVTV Chi phí khác II Thu nhập Ngô hạt khô III Lợi nhuận Lúa nương I Chi phí Giống Đơn vị kg công kg kg bình Số lượng 2.5 8.5 70000 50000 8000 120 4000 kg kg Đơn giá (nghìn đồng) 417 3150 30,000 Thành tiền Sào/vụ ha/năm 763,000 175,000 350,000 68,000 0 170,000 1,313,550 1,313,550 550,550 620,800 60,000 22,890,000 5,250,000 10,500,000 2,040,000 0 5,100,000 39,406,500 39,406,500 16,516,500 6,208,000 600,000 2 Công Phân vô Phân hữu Thuốc BVTV Chi phí khác II Thu nhập Thóc khô III Lợi nhuận công kg kg bình kg 45,000 3,500 190 5200 360,000 17,500 0 183,300 988,000 988,000 367,200 3,600,000 175,000 0 1,833,000 9,880,000 9,880,000 3,672,000 ... Nghiên cứu đặc điểm số hệ thống canh tác đồng bào Raglai đồng bào Chăm xã Phước Tiến - Huyện Bác Ái – Tỉnh Ninh Thuận thực 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý thuyết Hệ thống canh. .. Raglai Chăm xã Phước Tiến - huyện Bác Ái – tỉnh Ninh Thuận Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện hạn chế thời gian số yếu tố khác, đề tài tiến hành nghiên cứu xã Phước Tiến - huyện Bác Ái – tỉnh Ninh Thuận. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP (BÌA TRONG) TRẦN THỊ BÍCH HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA ĐỒNG BÀO RAGLAI VÀ ĐỒNG BÀO CHĂM TẠI XÃ PHƯỚC TIẾN

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan