Giao an hoa hoc 9 tuan 2

6 156 0
Giao an hoa hoc 9 tuan 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 19/08/2011 Ngày giảng:22/08/2011 Tiết Bài : Một số oxit quan trọng A- Mục tiêu học: 1- Kiến thức: - HS biết tính chất canxi oxit CaO viết PTHH cho tính chất - Biết ứng dụng CaO đời sống sản xuất - Biết phương pháp điều chế CaO phòng thí nghiệm Trong công nghiệp phản ứng hoá học làm sở cho công tác điều chế 2- Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức CaO để làm tập lí thuyết, tập thực hành hoá học B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: 1- Dụng cụ: - ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, giá ống nghiệm, pi pet - Tranh, ảnh, sơ đồ lò nung vôi công nghiệp thủ công 2- Hoá chất: CaO, axit HCl C Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra cũ Trình bày tính chất hoá học Oxit bazơ Oxit axit? Viết PTPƯ minh hoạ II- Dạy học mới: A- Canxi oxit Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất hoá học Canxi oxit A-Canxi oxit I-Canxi oxit có tính chất nào? GV: - Đưa mẫu CaO cho HS quan sát - Vấn đáp học sinh HS: -Quan sát mẫu vật - Trả lời câu hỏi: + Quan sát cho biết tính chất vật lý CaO? GV bổ xung thêm t/c vật lý CaO 1- Tính chất vật lý: Sgk + Từ tính chất hoá học nước cho biết 2- Tính chất hoá học: tính chất hoá học CaO? (PTHH minh a- Tác dụng với nước hoạ) PTPƯ: CaO + H2O  → Ca(OH)2 (PƯ vôi) GV: - Đưa dụng cụ, hoá chất thí nghiệm tác dụng với H2O – tiến hành thí nghiệm - Vấn đáp HS: + Dụng cụ? Hoá chất? Cách tiến hành? Hiện tượng? Nhận xét? GV: Chốt kiến thức Để xét xem CaO có tính chất hoá học không ta nghiên cứu thí nghiệm b- Tác dụng với axit: hình 1.3 GV: Phân tích thí nghiệm hình 1.3, yêu VD: cầu HS lên bảng viết PTPƯ CaO(r) + 2HCl (dd)  → CaCl2 (dd) + H2O(l) HS: Viết PTHH xảy GV:Liên hệ thực tế vai trò CaO tính chất GV thông báo c- Tác dụng với oxit axit SGK, yêu cầu HS viết PTPƯ VD: CaO (r) + CO2 (k) → CaCO3 (r) GV: - Chốt kiến thức - chứng minh CaO Kết luận: (Sgk) oxit bazơ ? - Vậy Canxi oxit có ứmg dụng nào? Ta chuyển sang phần II Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng II- Canxi oxit có ứmg dụng nào? CaO (SGK) HS: - Nghiên cứu độc lập với Sgk - Tìm hiểu thực tế - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Canxi oxit có ứmg dụng nào? Hoạt động 3: Nghiên cứu sản xuất III- Sản xuất Canxi oxit nào? Canxi oxit GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 1.5-Sơ đồ lò nung vôi công nghiệp HS: - Nghiên cứu độc lập - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: 1- Nguyên liệu – nhiên liệu: + Nguyên liệu để sản xuất? + Nguyên liệu: Đá vôi + Nhiên liệu: Than đá, than củi, dầu, 2-Các phản ứng hoá học xảy ra: + Phương pháp sản xuất?Các phản ứng + Than cháy tạo CO2 PƯ toả nhiệt hoá học xảy ra? + Nhiệt sinh phân huỷ đá vôi thành vôi sống nhiệt độ 9000C.khí tự nhiên GV: Chốt kiến thức III- Củng cố: Bài Sgk trang 9: + Cho HS hoạt động nhóm + Gọi đại diện nhóm lên trả lời – nhóm khác bổ sung + GV: Chữa sai sót a) Lấy chất cho t/d với nước, nước lọc chất cho sục khí CO2 vào có kết tủa trắng chất đầu CaO Chất lại Na2O CaO + H2O  → Ca(OH)2 Na2O + H2O NaOH → CaCO3 ↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2  b) Lần lượt sục vào d d nước vôi thấy vẩn đục CO2 lại O2 → CaCO3 ↓ + H2O CO2 + Ca(OH)2  IV- Hướng dẫn học sinh học nhà: BTVN: 2; (SGK-Tr ) ;2.1 đến 2.6 ( SBT) -Bài 2: dựa vào tính chất hoá học CaO khác với CaCO3 , MgO để nhận biết -Bài 4: a/ viết ptpư b/ tính nco2= ? Dựa vàoptpư => nBa(OH)2 =>CMBa(OH)2 = ? c/ dựa vào ptpư số mol CO2 =>số mol BaCO3 => khối lượng BaCO3 GV: Hướng dẫn HS làm tập với HS khá, giỏi Ngày soạn:23/08/2011 Ngày giảng: 26/08/2011 Tiết Bài : Một số oxit quan trọng ( tiếp ) A- Mục tiêu học: 1- Kiến thức: - HS biết tính chất lưu huỳnh đioxít SO viết PTHH cho tính chất - Biết ứng dụng SO2 đời sống sản xuất, đồng thời biết tác hại chúng môi trường sức khoẻ người - Biết phương pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm công nghiệp PƯHH làm sở cho phương pháp điều chế 2- Kĩ năng: - Rèn kỹ viết PTHH , vận dụng kiến thức SO để làm tập lí thuyết , tập thực hành 3- Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh hình 1.6, hình 1.7 C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra cũ: - Chữa tập ( SGK Tr9) II- Dạy học mới: B-Lưu huỳnh đioxit GV: Giới thiệu hôm nghiên cứu tiếp oxit SO Tên gọi: Lưu huỳnh đioxit sunfurơ Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Nghiên cứu tính chất I- Lưu huỳnh đioxit có tính chất gì? lưu huỳnh đioxit GV: Giới thiệu lọ đựng lưu huỳnh đioxit yêu cầu HS quan sát: Trạng thái ,màu sấc, mùi 1- Tính chất vật lý: Sgk -Quan sát em có nhận xét t/c vật lý lưu huỳnh oxít? GV: Cho HS nhận xét bổ xung t/c vật lí khác GV:Chốt t/c vật lý Tính chất hoá học ta nghiên cứu tiếp phần GV:Do phòng thí nghiệm không đủ hoá chất nên nghiên cứu thí nghiệm tính chất tác dụng với nước, tác dụng với bazơ qua hình 1.6, hình 1.7 GV:Vấn đáp HS trả lời câu hỏi: Trình bày thí nghiệm -Hiện tượngNhận xét- Viết PTPƯ HS: Trả lời câu hỏi, viết PTPƯ GV: Thông báo SGK, yêu cầu HS viết PTPƯ HS: Viết PTPƯ 2- Tính chất hoá học: a- Tác dụng với nước: VD: SO2 + H2O  → H2SO3 b- Tác dụng với bazơ: VD: → CaSO3 ↓ + H2O SO2 +Ca(OH)2  Nếu dư SO2 dung dịch trở lại vì: → Ca(HSO3) (Tan) 2SO2+Ca(OH)2  c- Tác dụng với oxit bazơ: VD: SO2 + CaO → CaSO3 GV: Chốt kiến thức - Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì? Hoạt động 2: Nghiên cứu ứng dụng lưu huỳnh đioxit HS: Tự tìm hiểu ứng dụng SO2 Kết luận: SGK- trang 10 Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp điều chế Lưu huỳnh đioxit HS: - Nêu phương pháp điều chế SO phòng TN? + Dụng cụ – hoá chất? + Tiến hành – PTHH? GV: - Uốn nắn sai sót III- Điều chế lưu huỳnh đioxit nào? 1- Trong phòng thí nghiệm: II- Lưu huỳnh đioxit có ứng dụng gì? (Sgk – trang 10) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O +SO2 ↑ 2- Trong công nghiệp: + Đốt lưu huỳnh không khí: - Thông báo PP điều chế SO S + O2 → SO2 công nghiệp + Đốt quặng pirit sắt thu SO2 III- Củng cố: 1- Bài tập Sgk – trang 11 Giáo viên: yêu cầu HS làm tập Sgk – Viết PTHH cho chuyển đổi: → SO2 trang 11: Viết PTHH cho chuyển đổi S + O2 → CaSO3 sau: SO2 + CaO → H2SO3 CaSO3 SO2 + H2O S → SO2 H2SO3 → Na2SO3 → SO2 Na2SO3 HS: Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời – nhóm khác bổ sung SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑ GV: Hướng dẫn học sinh suy nghĩ - Cho HS hoạt động tập thể để làm tập 2- Bài tập Sgk – trang 11 HS: Học tập theo điều khiển giáo a) Những khí nặng không khí: CO 2; SO2; viên O2 b) Những khí nhẹ không khí: H2; N2 c) Khí cháy không khí: H2 d) Những khí tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit: CO2; SO2 e) Làm đục nước vôi trong: CO2; SO2 g) Đổi màu giấy quý tím ẩm thành đỏ IV- Hướng dẫn học sinh học ỏ nhà: Bài tập nhà 2;3;6 ( SGK-Tr 11) Hướng dẫn tập 6: - Đọc kỹ – Tóm tắt – Xác định loại để suy PP giải: - Tính số mol chất tham gia – Viết PTHH - Xét tỷ lệ mol tính theo chất phản ứng hết - Xác định chất có dung dịch sau phản ứng - Tính khối lượng chất có dung dịch sau phản ứng ... H2SO3 → Na2SO3 → SO2 Na2SO3 HS: Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời – nhóm khác bổ sung SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 ↑ GV: Hướng... PTPƯ 2- Tính chất hoá học: a- Tác dụng với nước: VD: SO2 + H2O  → H2SO3 b- Tác dụng với bazơ: VD: → CaSO3 ↓ + H2O SO2 +Ca(OH )2  Nếu dư SO2 dung dịch trở lại vì: → Ca(HSO3) (Tan) 2SO2+Ca(OH )2. .. – trang 11 Giáo viên: yêu cầu HS làm tập Sgk – Viết PTHH cho chuyển đổi: → SO2 trang 11: Viết PTHH cho chuyển đổi S + O2 → CaSO3 sau: SO2 + CaO → H2SO3 CaSO3 SO2 + H2O S → SO2 H2SO3 → Na2SO3

Ngày đăng: 29/08/2017, 01:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan