CÂU hỏi và gợi ý đáp án thi tim hieu hien phap chuan

8 180 0
CÂU hỏi và gợi ý đáp án thi tim hieu hien phap chuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI GỢI Ý ĐÁP ÁN THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NĂM 2013 Câu 1.Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời: Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp - Hiến pháp 1946: Ngày 28-10-1946, Nhà hát lớn Hà Nội, Kỳ họp thứ hai Quốc hội Khoá I khai mạc Ngày 9-11-1946, sau mười ngày làm việc khẩn trương, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với 240 phiếu thuận, phiếu chống - Hiến pháp 1959: Ngày 31-12-1959, Quốc hội trí thông qua Hiến pháp sửa đổi ngày 1-1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp - Hiến pháp 1980: Tại kỳ họp thứ ngày 18-12-1980, Quốc hội Khoá VI trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 - Hiến pháp 1992: Ngày 15-4-1992, Quốc hội trí thông qua Hiến pháp Hiến pháp 2013: Tại kỳ họp thứ ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII thức thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Ngày 28-11-2013, Quốc hội Khóa XIII, Kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay cho Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp có nhiều điểm mới, có hiệu lực từ ngày 1-1-2014 Hiến pháp năm 2013 có 11 Chương, 120 điều, so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) giữ nguyên điều, bổ sung 12 điều sửa đổi 101 điều Câu Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để nhân dân thực quyền lực Nhà nước Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân Từ Hiến pháp năm 1946 đến thống quan điểm Hiến pháp năm 2013 lần khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Hiến pháp không quy định nhân dân chủ thể Nhà nước, tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà quy định phương cách nhân dân thực quyền lực Nhà nước Điều Hiến pháp 2013 ghi: "Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước" Dân chủ trực tiếp việc nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước.Tức nhân dân thể cách trực tiếp ý chí (với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước) vấn đề mà không cần thông qua cá nhân hay tổ chức thay mặt ý chí có ý nghĩa bắt buộc phải thi hành Hình thức biểu cụ thể dân chủ trực tiếp ứng cử, bầu cử Quốc hội, HĐND, thực quy chế dân chủ sở, trưng cầu dân ý Các đối thoại trực tiếp nhân dân với quan Nhà nước hình thức biểu dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện hình thức nhân dân thông qua quan Nhà nước, cá nhân nhân dân ủy quyền để thực ý chí nhân dân Dân chủ đại diện phương thức chủ yếu để thực quyền lực nhân dân Dân chủ đại diện có ưu điểm với hình thức chúng ta quản lý mặt đời sống xã hội, có hạn chế ý chí, nguỵện vọng người dân phải qua trung gian người đại diện, bị méo mó nhiều lý trình độ nhận thức, quan điểm, lợi ích Câu Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? Ngày 28/11/2013, Quốc hội Khóa XIII, Kỳ họp thứ thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Đây kiện trị pháp lý đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến nước ta Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm vấn đề dân tộc, công tác dân tộc Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành đường lối chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam, bước thực hóa trình cách mạng Chính thế, với trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc Việt Nam giải phóng, quyền bình đẳng dân tộc khẳng định; đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế dân tộc thiểu số bước nâng cao, an ninh trị toàn vẹn lãnh thổ bảo đảm vững Đó thành tựu phủ nhận cách mạng Việt Nam 68 năm qua Trong Hiến pháp năm 2013, dành hẳn Điều để nói vấn đề dân tộc: "Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" Trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày nay, khẳng định dân tộc thiểu số có quyền bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển Tinh thần tiếp tục nhấn mạnh làm rõ Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh Điều xác định định hướng cho công tác dân tộc, sách dân tộc, lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc quy định cụ thể Điều 42, 58, 60, 61, 75 Hiến pháp 2013 Câu 5.Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân? Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Hiến pháp năm 2013 Quốc hội (Khóa XIII) thông qua Kỳ họp thứ 6, gồm 11 chương, 120 điều có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, giảm 01 chương 27 điều so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định bao quát hầu hết quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa người Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định quyền nghĩa vụ công dân chương V Hiến pháp năm 2013 chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chương II, xếp sau chương chế độ trị Đây ngẫu nhiên học mà điểm mới, thể tầm quan trọng quyền người Hiến pháp Hiến pháp làm rõ quyền, nghĩa vụ công dân trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân; thể rõ chất dân chủ Nhà nước ta Về tên chương có thay đổi, Hiến pháp năm 1992 "Quyền nghĩa vụ công dân", đến Hiến pháp năm 2013 chương có tên "Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" Qua để khẳng định quyền người Nhà nước thừa nhận, tôn trọng cam kết bảo vệ theo Công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Tại Điều 14 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật; Quyền người, ." So với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền người, quyền công dân hạn chế số trường hợp định, tránh tình trạng xâm phạm quyền người, quyền công dân So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 thay cụm từ "mọi công dân" thành "mọi người", cụ thể Điều 16 quy định "Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội" Bổ sung thêm quy định: "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật" Điều 19 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Tại khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm”, điểm so với Hiến pháp năm 1992, thể quyền hiến mô, phận thể người hiến xác người để chữa bệnh cho người thân, đề cao vai trò phận thể người phục vụ cho việc nghiên cứu, chữa bệnh y học Câu 6.Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mối quan hệ quan thực quyền lực Nhà nước? - Về Quốc hội (Chương V)Vị trí, chức năng, cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, quan Quốc hội giữ quy định Hiến pháp năm 1992; đồng thời, có sửa đổi, bổ sung để phù hợp với chức quan thực quyền lập hiến, lập pháp mối quan hệ quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; cụ thể sau: Về Quốc hội:Sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp năm 1992, khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Điều 69) Về Ủy ban thường vụ Quốc hội:Hiến pháp làm rõ thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội với tư cách quan Thường trực Quốc hội (Điều 73); đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (khoản Điều 74); Về Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội:Xuất phát từ tính chất hoạt động Quốc hội quan Quốc hội, yêu cầu công tác cán nước ta, Hiến pháp quy định theo hướng Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban; Phó Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Hội đồng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Ủy viên Ủy ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Điều 75, Điều 76) Đồng thời, Hiến pháp quy định rõ quyền yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung quyền yêu cầu giải trình Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội (Điều 77) Về đại biểu Quốc hội: Hiến pháp tiếp tục quy định vị trí, vai trò đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân đơn vị bầu cử nhân dân nước; đồng thời, khẳng định đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu bổ sung quy định đại biểu Quốc hội có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội - Những điểm Chính phủ(Chương VII) Trong sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 lần này, với Chương Chế độ trị, kinh tế-xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, Chương Chính phủ có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng, tương đối toàn diện, có số sửa đổi, bổ sung Về tính chất, vị trí Chính phủ, nội dung, phạm vi chế thực quyền hành pháp hành Chính phủ có sửa đổi, bổ sung theo tinh thần đổi nhằm xây dựng Chính phủ mạnh, đại, dân chủ, pháp quyền, thống quản lý vĩ mô lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại đất nước Trước hết, vị trí, phạm vi nội dung thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hiến pháp năm 2013 điều chỉnh, phân công lại mức độ định, làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thiết chế: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Về Tòa án nhân dân (Chương VIII)Trên sở kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân, Hiến pháp bổ sung quy định Toà án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Toà án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (khoản Điều 102); sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Toà án (khoản Điều 102) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng không xác định cấp Toà án cụ thể Hiến pháp mà để luật định, làm sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền Câu 7.Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương nhân dân Chương IX - Chính quyền địa phương nội dung nhận quan tâm lớn nhân dân nước, đồng thời Chương nhận nhiều ý kiến góp ý tầng lớp nhân dân, quan, tổ chức trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Chương Chính quyền địa phương đánh dấu thay đổi lớn Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992, làm rõ tính chất hệ thống quan công quyền địa phương mối quan hệ với trung ương, thể tính gắn kết, mối quan hệ chặt chẽ HĐND, UBND thể quyền địa phương; đồng thời, quy định cách tổng quát phân chia đơn vị hành Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định (Điều 111) Về vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương: Hiến pháp năm 1992 điều khoản riêng quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương mà nội dung thể thông qua quy định thẩm quyền HĐND UBND Hiến pháp năm 2013 thay đổi cách tiếp cận bổ sung điều (Điều 112) quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương Cụ thể sau: Thứ nhất, khoản Điều khẳng định rõ quyền địa phương có 02 loại nhiệm vụ phân biệt với nhau: Nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; Quyết định vấn đề địa phương luật định Trong Nhà nước đơn nước ta, nhiệm vụ bản, hàng đầu quyền địa phương tổ chức bảo đảm thực Hiến pháp, pháp luật địa phương Đồng thời, quyền địa phương thực nhiệm vụ xuất phát từ tính đặc thù địa phương Đây quy định thể nhiệm vụ có tính tự quản cao quyền địa phương, nhằm phát huy lợi địa phương thực tế Thứ hai, khoản Điều 112 quy định rõ “Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan Nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương” Có thể nói, định hướng quan trọng việc thiết kế chế điều chỉnh mối quan hệ quyền địa phương quyền trung ương (cũng cấp quyền địa phương với nhau) thời gian tới Chỉ có sở phân định rõ thẩm quyền cấp quyền theo tinh thần phân cấp mạnh mẽ chế xác định trách nhiệm, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền thực việc kiểm soát quyền lực có hiệu Thứ ba, khoản Điều 112 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan Nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” Trên thực tế nhiều nhiệm vụ trung ương giao cho địa phương thực hiện, giao việc mà không kèm theo điều kiện để thực công việc, đó, gây nhiều khó khăn cho địa phương Quy định khoản Điều 112 Hiến pháp tạo sở hiến định giải nhiều khó khăn địa phương Câu Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri nhân dân? Trả lời: Quyền hạn trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định sau: Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân đơn vị bầu cử nhân dân nước Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho trả lời văn Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân Người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm trả lời vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêu cầu thời hạn luật định Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu, có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quan khác Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động đại biểu Quốc hội 10 Không bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội không họp, đồng ý Ủy ban Thường vụ Quốc hội; trường hợp đại biểu Quốc hội phạm tội tang mà bị tạm giữ quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Đại biểu Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định sau: Đại biểu hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chúc, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Câu 9.“…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp? ... nhân dân thể cách trực tiếp ý chí (với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước) vấn đề mà không cần thông qua cá nhân hay tổ chức thay mặt ý chí có ý nghĩa bắt buộc phải thi hành Hình thức biểu cụ... chúng ta quản lý mặt đời sống xã hội, có hạn chế ý chí, nguỵện vọng người dân phải qua trung gian người đại diện, bị méo mó nhiều lý trình độ nhận thức, quan điểm, lợi ích Câu Những quy định... vụ, quyền hạn nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân, Hiến pháp bổ sung quy định Toà án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Toà án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân,

Ngày đăng: 29/08/2017, 00:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan