bài 14 - các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

4 1.5K 9
bài 14 - các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

3 A. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Hiểu được đặc điểm tổ chức thò tộc, bộ lạc, mối quan hệ trong tổ chức xã hộiđầu tiên của loài người. - Mốc thời gian quan trọng của quá trình xuất hiện kim loại và hệ quả xã hội của công cụ kim loại. 2. Tư tưởng, tình cảm: - Nuôi dưỡng giấc mơ chính đáng, giáo dục tình cảm đoàn kết con người với con người nhất là trong họ hàng, làng xóm. B. Chuẩn bị của thầy trò: 1. Thầy : SGK, SGV, tài liệu liên quan. 2. Trò : SGK, tập vở C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : − Nội chiến TQ, ý nghĩa nội chiến? 3. Giảng bài mới : T G HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG - Cho biết sự chuyển biến về kinh tế ở thời kì văn hóa Đông Sơn thiên niên kỉ I TCN? - Văn hóa Đông Sơn: gọi theo di chỉ khảo cổ tiêu biểu của Đông Sơn. - GV sử dụng tranh ảnh minh họa: cày, cuốc … - Hoạt động kinh tế gì khác so với cư dân Phùng Nguyên? - Sự phát triển về Theo dõi SGK trả lời. Công cụ đồng phổ biến, biết đến công cụ sắt; Dùng cày khá phổ biến; sự phân công lao động; Đời sống kinh tế vật chất tiến bộ hơn. HS theo dõi SGK 1. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc: a/ sở hình thành các nước: - Kinh tế: Đầu thiên niên kỷ I TCN cư dân đã biết sử dụng công cụ đồng và bắt đầu công cụ sắt: + Nông nghiệp: dùng cày trồng lúa nước kết hợp săn bắn, chăn nuôi và đánh cá. + sự phân công lao động. - Xã hội: oje1367915458.doc - Trang 1/4 Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM kinh tế ảnh hưởng như thế nào đến đời sống xã hội? - Sự phát triển về kinh tế, xã hội đặt ra những yêu cầu mới nào? - Sử dụng lược đồ minh họa bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. Cho HS nhận xét? - Sử dụng tranh ảnh minh họa. - GV thuyết trình về đời sống vật chất tinh thần của người Việt Cổ. - Em nhận xét gì về đời sống vật chất tinh thần của người Việt cổ? - Sử dụng lược đồ Giao Châu và Chămpa thế kỉ thứ VI đến X. - Chia nhóm: + Nhóm 1: Tình hình kinh tế Chămpa từ TK II – X? + Nhóm 2: Tình hình chính trò xã hội? + Nhóm 3: Tình hình văn hóa? - GV nhận xét bổ sung và nhấn mạnh văn hóa Chămpa chòu ảnh trả lời. Trò thủy, quản lí xã hội, chống ngoại xâm. HS quan sát sơ đồ suy nghó trả lời. HS theo dõi SGK tự ghi nhớ. HS suy nghó trả lời nhận xét của mình. Theo dõi lược đồ và ghi nhớ. Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV sử dụng tranh ảnh minh họa: thánh đòa Mỹ Sơn, tháp Chàm … + sự phân hóa giàu nghèo. + Công xã thò tộc được thay thế bằng công xã nông thôn. + Gia đình phụ hệ ra đời.  Sự chuyển biến về kinh tế - xã hội đặt ra yêu cầu mới: Trò thủy, quản lý xã hội và chống ngoại xâm. Từ đó đã dẫn đến sự ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc. b/ Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc: - Đứng đầu nhà nước: Vua Hùng, vua Thục. - Xã hội các tầng lớp: Vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.  Nhà nước Âu Lạc bước phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang ( thành Cổ Loa kiên cố, quân đội, vũ khí bằng đồng …). - Đời sống vật chất – tinh thần: + Ăn: Gạo tẻ, gạo nếp, thòt cá, rau củ. + Mặc: Nữ mặc váy, nam đóng khố. + Ở: nhà sàn. + Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên. + Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội. + Nhuộm răng, ăn trầu, dùng trang sức.  Đời sống vật chất tinh thần khá phong phú, hòa nhập với tự nhiên. 2. Quốc gia cổ Chămpa: - Đòa bàn: trên sở văn hoá Sa Huỳnh, gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ. Thế kỉ VI tên Chămpa. Thế kỉ X  XV phát triển, sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt. - Kinh đô: Trà Kiệu – Quảng Nam, sau đó là Đồng Dương và cuối cùng là Trà Bàn – Bình Đònh. - Tình hình Chămpa từ thế kỉ II  X: + Kinh tế:  Trồng lúa nước, sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.  Thủ công: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch, xây dựng. oje1367915458.doc - Trang 2/4 hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ. - Dùng lược đồ giới thiệu quốc gia cổ Phù Nam. - Yêu cầu HS đọc SGK để thấy được tình hình kinh tế văn hóa xã hội của Phù Nam. HS nghe, ghi nhớ. HS đọc SGK. + Chính trò – xã hội:  Theo chế độ quân chủ chuyên chế.  Chia nước làm: châu, huyện, làng.  Các tầng lớp: quý tộc, nông dân tự do, nô lệ. + Văn hoá:  Thế kỉ IV: chữ viết từ chữ Phạn.  Tôn giáo: Hinđu, Phật giáo.  Ở nhà sàn, ăn trầu, hoả tán người chết. 3. Quốc gia cổ Phù Nam: - Quá trình thành lập: trên sở văn hoá Óc Eo (An Giang) thuộc đồng bằng Sông Cửu Long (thế kỉ I). Thế kỉ III  V phát triển thònh vượng. Cuối VI suy yếu, bò Chân Lạp thôn tính. - Tình hình Phù Nam: + Kinh tế: sản xuất nông nghiệp, kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán. + Văn hoá: ở nhà sàn, theo Phật giáo, Hinđu, nghệ thuật ca múa nhạc phát triển. + Xã hội: quý tộc, bình dân, nô lệ. 4. Củng cố: 1. Thế nào là thò tộc – bộ lạc. 2. Những biến đổi lớn lao của đời sống sản xuất – quan hệ xã hội của thời đại kim khí. 5. Dặn dò: Nhắc HS học bài, xem trước SGK ------------------------------------------------ oje1367915458.doc - Trang 3/4 oje1367915458.doc - Trang 4/4 . xã hội của thời đại kim khí. 5. Dặn dò: Nhắc HS học bài, xem trước SGK -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - -- - - oje1367915458.doc - Trang 3/4 oje1367915458.doc. lúa nước kết hợp săn bắn, chăn nuôi và đánh cá. + Có sự phân công lao động. - Xã hội: oje1367915458.doc - Trang 1/4 Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan