Nghiên cứu nguồn lực phát triển kinh tế của tỉnh bà rịa – vũng tàu và các chính sách phát triển của tỉnh

33 397 0
Nghiên cứu nguồn lực phát triển kinh tế của tỉnh bà rịa – vũng tàu và các chính sách phát triển của tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh có cửa ngõ giao lưu Việt Nam giới, có hệ thống đường biển, đường sông đường hàng không thuận tiện Bên cạnh tiềm to lớn dầu khí Bà Rịa - Vũng Tàu bước khẳng định mạnh du lịch mình, nhờ lợi tiềm thiên nhiên nhân văn phong phú Bà Rịa - Vũng Tàu quần thể thiên nhiên hài hoà, sơn thuỷ hữu tình, có dãy Núi Lớn - Núi Nhỏ - Minh Đạm, Núi Dinh che chắn, xa xa biển Đông có Côn Đảo bao bọc, gần có Long Sơn quy tụ Ngoài bãi tắm tuyệt đẹp với bờ cát mịn thoai thoải, nói đến Bà Rịa - Vũng Tàu không nhắc đến hai khu rừng nguyên sinh tiếng: rừng cấm Bình Châu Phước Bửu rừng quốc gia Côn Đảo với loài động thực vật quý hiếm, môi trường đa dạng tập hợp nhiều kiểu rừng vùng sinh thái Đến với khu du lịch suối khoáng nóng Bình Châu, du khách thực thư giãn để tận hưởng bầu không khí ấm áp, sương khói la đà len lỏi rừng xanh rải rác chốn thần tiên, khu nhà nghỉ dưỡng, trị bệnh nguồn nước khoáng nóng bổ ích Bà Rịa - Vũng Tàu miền đất có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời với khu di tích mang đậm dấu ấn thời kỳ lịch sử, toàn tỉnh có 29 khu di tích xếp hạng cấp quốc gia Thời gian qua du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu có bước phát triển mạnh mẽ, hàng loạt dự án đầu tư nước vào lĩnh vực khách sạn, khu vui chơi giải trí, tuyến, điểm du lịch với tổng số vốn đầu tư lên đến hàng trăm triệu đôla hoạt động nhộn nhịp Bà Rịa - Vũng Tàu có 65 khách sạn với 2300 phòng có 1100 phòng công nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU 1.Mục đích nghiên cứu đề tài : -Nghiên cứu nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sách phát triển tỉnh -Phân tích nguồn nhân lực tỉnh tác động ảnh hưởng đến nguồn nhân lực -Đưa đánh giá đề xuất ý kiến -Thu thập liệu để thấy thực trạng phát triển kinh tế tỉnh 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu : nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sách phát triển tỉnh -Phạm vi nghiên cứu : + Không gian : toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu + Thời gian : vài năm trở lại Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu: -Thấy tiềm phát triển tỉnh -Có nhìn tổng thể, xác thực trạng nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu -Đưa sách phát triển kinh tế tỉnh -Định hướng phát triển kinh tế tỉnh 4.Phương pháp nghiên cứu Để hiểu vấn đề nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp khảo sát thực tế ( điều tra, vấn) + Phương pháp thống kê + Phương pháp phân tích tổng hợp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1 Hệ thống khái niệm * Nguồn lực người tổng thể yếu tố thuộc thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức,vị xã hội,…tạo nên lực người, cộng đồng người, sử dụng phát huy trình phát triển đất nước Nguồn lực người gồm hai mặt: -Số lượng ngồn lực người bao gồm quy mô dân số, cấu độ tuổi, tiếp nối hệ, giới tính, phân bố dân cư vùng miền -Chất lượng nguồn lực người bao gồm thể lực, trí lực, tay nghề, lực quản lý, phẩm chất đạo đức, tình cảm ý thức trị… * Chính sách phát triển kinh tế hoạt động tác động tới chế văn hóa, xã hội, kinh tế thể chế để đạt tiến kinh tế I.2 Tầm quan trọng Việc nghiên cứu thực trạng nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh giúp phân tích đươc tầm quan trọng nguồn lực phát triển kinh tế, đưa định hướng, sách phát triển kinh tế tỉnh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.1 Giới thiệu: Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Tỉnh nằm vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, có vai trò quan trọng kinh tế xã hội khu vực, thuộc vùng Đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh Tỉnh đầu việc phát triển kinh tế, thu hút nhà đầu tư nước Ở vị trí cửa ngõ biển Đông tỉnh khu vực miền Đông Nam bộ, Bà Rịa-Vũng Tàu kết nối thuận lợi với thành phố Hồ Chí Minh địa phương khác đường bộ, đường không, đường thủy đường sắt Tỉnh tiếp giáp tỉnh Đồng Nai phía bắc, Thành phố Hồ Chí Minh phía tây, tỉnh Bình Thuận phía đông, phía nam giáp Biển Đông Tổng chiều dài địa giới đất liền: 162km, có đường địa giới chung với TP Hồ Chí Minh 16,33km, với tỉnh Đồng Nai 116,50km với tỉnh Bình Thuận 29,26km Tổng chiều dài bờ biển: 305,4km Vùng thềm lục địa: Trên 100.000 km2 Diện tích: 1.975,15 km2 Hiện nay, Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh nước có tỉnh lị đô thị lớn tỉnh, tỉnh có hai thành phố trực thuộc Thành Phố Vũng Tàu đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nam bộ, tỉnh có GDP/người/năm cao nước, GDP bình quân đầu người năm 2010 không tính dầu thô khí đốt ước đạt 5.872 đô la Mỹ Tỉnh có tốc độ đô thị hóa cao 51.2% II.2 Khí hậu -Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; năm chia hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 10, thời gian có gió mùa Tây Nam Mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian có gió mùa Đông Bắc - Nhiệt độ trung bình hàng năm 27°C, tháng thấp khoảng 24,8°C, tháng cao khoảng 28,6°C Số nắng cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 Lượng mưa trung bình 1500mm - Bà Rịa-Vũng Tàu nằm vùng có bão II.3 Địa hình - Bà Rịa - Vũng Tàu có đơn vị hành nằm đất liền đơn vị hành hải đảo huyện Côn Đảo Địa hình tỉnh chia làm vùng: bán đảo hải đảo, vùng đồi núi bán trung du vùng thung lũng đồng ven biển Bán đảo Vũng Tàu dài hẹp diện tích 82,86 km2, độ cao trung bình 3-4m so với mặt biển Hải đảo bao gồm quần đảo Côn Lôn đảo Long Sơn Vùng đồi núi bán trung du nằm phía Bắc Đông Bắc tỉnh phần lớn huyện Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc Ở vùng có vùng thung lũng đồng ven biển bao gồm phần đất huyện Tân Thành, Long Điền, Bà Rịa, Đất Đỏ Khu vực có đồng lúa nước, xen lẫn vạt đôi thấp rừng thưa có bãi cát ven biển Thềm lục địa rộng 100.000 km2 II.4 Dân số Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh đạt gần 1.027.200 người, mật độ dân số đạt 516 người/km².Trong dân số sống thành thị đạt gần 512.100 người, dân số sống nông thôn đạt 515.100 người Dân số nam đạt 513.4100 người, nữ đạt 513.800 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 8,9 ‰ Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, Trên địa bàn toàn tỉnh có 28 dân tộc người nước sinh sống Trong đó, người kinh đông với 972.095 người, tiếp sau người Hoa có 10.042 người, đông thứ ba người Chơ Ro với 7.632 người người Khơ Me chiếm 2.878 người, Người Tày có 1.352 người, số dân tộc ích người khác người Nùng có 993 người, người Mường có 693 người, người Thái có 230 người, dân tộc Người Xơ Đăng, Hà Nhì, Chu Ru, Cờ Lao dân tộc có người, Người nước có 59 người Mỗi năm, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tăng thêm khoảng 30.000 dân (chủ yếu dân từ tỉnh thành khác đến sinh sống) II.5 Nguồn nhân lực Đánh giá lao động công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu Năm 2001, số lao động công nghiệp địa bàn 37.426 người, bình quân từ năm 1996 đến nay, năm tăng 1.000 lao động công nghiệp, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1997-2001 8,7% hầu hết lực lượng lao động tăng thêm công nghiệp tỉnh khác cung cấp, chủ yếu lao động qua đào tạo làm việc khu vực kinh tế Nhà nước -Cơ cấu lao động công nghiệp cho thấy xu hướng gia tăng tỷ trọng khu vực kinh tế quốc doanh (từ chổ chiếm 41,5% năm 1996 tăng lên 54,8% năm 2001) giảm xuống cấu lao động hai khu vực kinh tế quốc doanh (giảm từ 33% xuống 25,9% thời điểm) khu vực có vốn đầu tư nước (cùng thời điểm, giảm từ 25,% năm 1996 xuống 19%) -Cơ cấu lao động công nghiệp phân theo ngành cho thấy xu hướng gia tăng tỷ trọng lao động làm việc ngành công nghiệp chế biến (70,5% năm 1996 lên 75% năm 2001) ngành sản xuất phân phối điện, nước (2,2% lên 2,5%) xu hướng suy giảm cấu lao động ngành công nghiệp khai thác (27,1% xuống 22,5%) II.6 Phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Ngành công nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu thời gian qua phát triển hướng biết dựa vào tiềm sẵn có tỉnh tài nguyên dầu khí, vật liệu xây dựng Tuy nhiên, số tiềm chưa đựoc khai thác mức, đặc biệt tiềm biển tiềm công nghiệp du lịch, phục vụ dầu khí Trừ công nghiệp dầu khí sản xuất điện năng, ngành công nghiệp khác, tính ổn định đầu sản phẩm chưa cao, công nghệ lạc hậu, hiệu sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm không cao nên sức cạnh tranh thị trường yếu, nhiều xí nghiệp gây ô nhiễm lớn cho khu vực xung quanh Hạ tầng cho công nghiệp phát triển Hệ thống điện, nước, giao thông, viễn thông đánh giá phù hợp với công nghiệp qui mô lẫn phân bố Tuy nhiên, với phát triển công nghiệp tương lai kết cấu hạ tầng phải đầu tư phát triển nữa, hạ tầng khu công nghiệp Tốc độ tăng trưởng công nghiệp địa bàn tỉnh thuộc vào loại cao so với nước, số mặt, lĩnh vực công nghiệp yếu, là: công nghiệp chế biến hải sản, nông sản, công nghiệp dịch vụ dầu khí dịch vụ hàng hải, chưa sử dụng tốt nguồn lao động địa phương, nhiều việc phải làm việc thu hút nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) II.7 Tiềm phát triển kinh tế Nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có nhiều tiềm lợi quan trọng vị trí, đất đai, hạ tầng kỹ thuật để phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt phát triển ngành kinh tế biển như: công nghiệp dầu khí, sản xuất điện, đạm, cảng biển, du lịch, khai thác chế biến hải sản… Hiện nay, Bà Rịa – Vũng Tàu trung tâm khai thác dầu khí chủ yếu Việt Nam, với 93,29% tổng trữ lượng dầu mỏ 16,20% tổng trữ lượng khí thiên nhiên nước; nơi sản xuất gần 40% điện quốc gia; địa phương Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển quốc gia quốc tế; vùng trọng điểm Chương trình Du lịch quốc gia, với nhiều loại hình du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, giải trí cuối tuần, trú đông, du lịch sinh thái rừng – biển – đảo du lịch văn hóa – lịch sử – cách mạng Bên cạnh đó, Bà Rịa – Vũng Tàu ngư trường lớn nước Tuy chiếm 0,6% diện tích, 1% dân số nước, song Bà Rịa – Vũng Tàu tạo 11% GDP gần 27% tổng thu ngân sách nước Do phát triển kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu có tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển nước Trong năm gần kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu đạt tốc độ tăng trưởng cao (GDP tăng bình quân gần 13%/năm); hầu hết tiêu, mục tiêu kinh tế địa bàn đạt vượt mục tiêu đề (tăng gấp 1,5 đến lần) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Bà Rịa - Vũng Tàu cửa ngõ hướng Biển Đông tỉnh khu vực miền Đông Nam Bộ Vị trí cho phép Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm để phát triển ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí biển, khai thác cảng biển vận tải biển, khai thác chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng tắm biển Ở vị trí này, tỉnh có điều kiện phát triển tất tuyến giao thông đường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt địa điểm trung chuyển nơi nước giới Nói tiềm phát triển Bà Rịa - Vũng Tàu, trước hết phải kể đến dầu khí Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ, tỉ lệ mũi khoan thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí cao Tại đây, phát mỏ dầu có giá trị thương mại lớn, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Rạng Đông Trữ lượng công nghiệp mỏ cho phép khai thác 20 triệu dầu năm Khí đồng hành khí thiên nhiên có trữ lượng lớn (khoảng 300 tỉ m3), cho phép khai thác tỉ m3 năm Riêng khu vực lòng chảo Côn Sơn, phát hai mỏ khí thiên nhiên Lan Tây Lan Đô, với trữ lượng khoảng 58 tỉ m3, năm khai thác từ đến tỉ m3 Tiềm khai thác chế biến hải sản Bà Rịa - Vũng Tàu lớn Theo số liệu ngành thủy sản, vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có nguồn hải sản đa dạng, gồm 660 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực , cho phép năm khai thác khoảng 200.000 Tỉnh có 10.000 mặt nước phát triển việc nuôi trồng loại hải sản, đặc biệt nuôi tôm - mặt hàng có giá trị kinh tế cao Nghề khai thác nuôi trồng hải sản tạo điều kiện thuận lợi cho nghề chế biến hải sản phát triển Đây nghề truyền thống tỉnh, với nhiều thành phần kinh tế tham gia, quy mô khác Tiềm khai thác cảng biển vận tải biển lợi lớn Bà Rịa - Vũng Tàu Dự trữ công suất cảng biển tỉnh đạt tới 80 triệu hàng hóa luân chuyển năm Khu vực Sao Mai - Bến Đình, thuộc thành phố Vũng Tàu, có khả xây dựng cảng nước sâu cho tàu trọng tải 100.000 vào, với tổng công suất 50 triệu hàng hóa luân chuyển năm Côn Đảo có vịnh Bến Đầm, chiều rộng trung bình 1,6 km, chiều dài 4km, sâu từ 6m đến 18m, kín gió; xây dựng đưa vào sử dụng Cảng Bến Đầm, có chiều dài cầu cảng 336m, cho phép tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 Bà Rịa - Vũng Tàu trung tâm du lịch lớn nước Tỉnh có 156km bờ biển, với bãi tắm đẹp, cát dài thoai thoải, nước quanh năm, Bãi Trước, Bãi Sau, Bãi Dâu, Bãi Dứa (Vũng Tàu), Long Hải (Long Đất), Hồ Cốc, Hồ Tràm (Xuyên Mộc) Gắn liền với bãi tắm khu rừng nguyên sinh Bình Châu - Phước Bửu suối nước khoáng nóng Bình Châu Ngoài có Vườn quốc gia Côn Đảo, diện tích 6.043 ha, với hệ động, thực vật phong phú, cạnh di tích hệ thống nhà tù Côn Đảo Do có tiềm lớn, tiềm khai thác dầu khí khai thác cảng biển, lại có trung tâm điện lớn nước Phú Mỹ, nên Bà Rịa - Vũng Tàu có 10 CHƯƠNG III: CHƯƠNG IV: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN IV.1 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 61%, cao tỷ lệ nước 46% Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia ước đạt 1,7%, thấp nhiều so với nước 100% xã, huyện đạt phổ cập trung học sở, phổ cập tiểu học độ tuổi Tỷ lệ huy động số cháu mẫu giáo độ tuổi đạt 87,7% tỉnh phấn đấu hoàn thành phổ cập mầm non cho trẻ tuổi vào cuối năm 2013 Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước đạt 96% 93% gia đình đạt chuẩn văn hóa IV.2 Chính sách phát triển kinh tế -Phấn đấu đến năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp cảng biển, đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 14%/năm, kể dầu khí bình quân 10,8%/năm GDP bình quân đầu người đạt 11.500 USD, kể dầu khí đạt 15.000 USD [28] Về cấu kinh tế, công nghiệp xây dựng 62%, dịch vụ 35%, nông nghiệp 3% Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn tỉnh từ 21,69% xuống 2,35% (theo chuẩn mới), không hộ nghèo theo chuẩn quốc gia Mức hưởng thụ văn hóa đạt 42 lần/người/năm; 92% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 92% thôn, ấp đạt chuẩn văn hóa; 99% dân số nông thôn sử dụng điện nước hợp vệ sinh -Định hướng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nước với Hải Phòng, trung tâm Logistics công nghiệp hỗ trợ, trung tâm công nghiệp quan trọng nước Theo đó, GDP bình quân đầu người dự báo đạt 27.000 USD/người/năm (tương đương thu nhập nước phát triển) 19 - Tập trung đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng để đưa tỷ lệ lấp đầy 80 – 100% diện tích cho thuê đất KCN thành lập - Thành lập số KCN, ưu tiên thu hút dự án công nghệ kỹ thuật cao: công nghiệp dầu khí, cảng biển; công nghiệp bổ trợ để hỗ trợ cho dự án lớn quốc gia đầu tư nước * Định hướng phát triển - Ưu tiên phát triển số ngành công nghiệp tỉnh có lợi như: công nghiệp khai thác chế biến dầu khí đốt, sản xuất điện phân đạm, đóng sửa tàu thuyền, chế biến hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng… - Hình thành cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp số huyện, thị xã, thành phố để thu hút đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa - Khuyến khích phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn, công nghiệp chế biến, gia công, lắp ráp sản phẩm… với công nghiệp tiên tiến, không gây ô nhiễm, sử dụng nhiều lao động chỗ, bước công nghiệp hóa nông thôn * Giải pháp thực hiện: - Đầu tư hoàn chỉnh KCN Đông Xuyên Phú Mỹ I, phần bên hàng rào KCN, cụm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp nguồn vốn ngân sách - Tăng cường công tác xúc tiến thu hút đầu tư - Xúc tiến việc cấp phép KCN mới: Kim Dinh, Long Hương, Ngãi Giao KCN lọc hóa dầu Long Sơn - Đầu tư hệ thống thu gom xử lý nước thải, chất rắn KCN 20 - Triển khai thực tốt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng khu dân cư công trình phúc lợi công cộng để giải vấn đề nhà sinh hoạt cho công nhân lao động KCN - Xây dựng kế hoạch đào tạo gắn với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp KCN IV.3 Chính sách phát triển du lịch Theo kế hoạch, năm 2015, toàn tỉnh đón 15,211 triệu lượt khách du lịch, có 545 ngàn lượt khách quốc tế -Tập trung cho du lịch nghỉ dưỡng Mục tiêu kế hoạch đến năm 2020 xây dựng Bà Rịa-Vũng Tàu thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng giải trí lớn nước Theo đó, đến năm 2015, địa bàn tỉnh đưa vào khai thác kinh doanh 50% tổng số dự án du lịch cấp phép đầu tư với loại hình du lịch nghỉ dưỡng, giải trí, văn hoá kết hợp thể thao, du lịch sinh thái Đến năm 2020, toàn dự án đầu tư du lịch đưa vào khai thác kinh doanh, có 60 sở đạt chuẩn từ 3-5 trung tâm du lịch vùng du lịch xác định TP Vũng Tàu; cụm du lịch Long Hải Phước Hải; cụm du lịch Núi Dinh - Bà Rịa, cụm du lịch Bình Châu - Hồ Linh cụm du lịch Côn Đảo Các loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển, thể thao, giải trí mạnh Bà Rịa-Vũng Tàu tiếp tục phát huy để trở thành sản phẩm du lịch đặc thù; đồng thời tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư để đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Để thực mục tiêu trên, công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng ưu tiên hàng đầu Đặc biệt, tỉnh kêu gọi nhà đầu tư, huy động vốn xây dựng hai cảng chuyên dùng cho du lịch phê duyệt theo quy hoạch là: Sao Mai - Bến Đình TP.Vũng Tàu cảng Côn Đảo; hoàn chỉnh đồng hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu; đầu tư công trình phụ 21 trợ cho du lịch huyện trung tâm thương mại, khu hội chợ-hội nghị-triển lãm, tu bổ công viên, nhà văn hóa… Đối với huyện Côn Đảo, kế hoạch hành động xác định phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng giá trị vườn quốc gia Côn Đảo, xây dựng Côn Đảo thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực quốc tế với dịch vụ giải trí chất lượng cao Đối với TP Vũng Tàu tập trung xây dựng hoàn thành Chợ Du lịch Vũng Tàu nâng cấp hạ tầng Bãi Sau để trở thành điểm đến an toàn, thân thiện, văn minh Các huyện Tân Thành, Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, năm 2012 hoàn thành quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sở cụm du lịch xác định theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2020 tầm nhìn đến 2030 IV.4 Chính sách thu hút đầu tư nước Bà Rịa – Vũng Tàu tiếp tục đẩy mạnh công tác kêu gọi thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước Bởi vì, quyền nhân dân Bà Rịa – Vũng Tàu xác định rõ, đầu tư nước nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh để tạo động lực phát triển Do vậy, Bà Rịa – Vũng Tàu cải thiện mạnh môi trường đầu tư, thực linh hoạt sách ưu đãi địa phương, đầu tư hạ tầng kỹ thuật hàng rào, giải tỏa tái định cư … ưu đãi theo Luật Khuyến khích đầu tư nước Luật Đầu tư nước “Bà Rịa – Vũng Tàu nơi đầu tư an toàn hiệu VKTTĐPN”, thông điệp Bà Rịa – Vũng Tàu muốn gởi đến nhà đầu tư IV.5 Chính sách phát triển dịch vụ * Định hướng phát triển - Tập trung phát triển ngành, lĩnh vực chiếm tỷ trọng đáng kể cấu dịch vụ như: dịch vụ dầu khí, du lịch, vận tải, cảng biển,… 22 - Ưu tiên phát triển ngành dịch vụ có khả tăng đột biến như: dịch vụ cảng, dịch vụ hỗ trợ KCN, dịch vụ hàng hải, kho bãi, sửa chữa tàu thuyền loại hình dịch vụ như: dịch vụ công nghệ viễn thông, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, dịch vụ tư vấn chuyển giao công nghệ, y tế, giáo dục, đào tạo, nhà ở, vui chơi giải trí … để tạo nên thị trường dịch vụ đa dạng - Tăng tỷ trọng dịch vụ địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Trung ương địa bàn tỉnh * Giải pháp thực hiện: - Phát triển mạng lưới thương mại theo hướng lấy Trung tâm thương mại thị xã Bà Rịa làm khu vực đầu mối để phân phối lưu thông hàng hóa - Đầu tư Trung tâm Hội chợ triển lãm; hoàn thành xây dựng: chợ Vũng Tàu, tổ hợp siêu thị – chung cư cao tầng Vũng Tàu; siêu thị bán hàng lưu niệm Vũng Tàu trung tâm thương mại Phú Mỹ, huyện Xuyên Mộc, Đất Đỏ - Phát triển mạnh dịch vụ vận tải đa phương thức, xây dựng mạng lưới xe buýt vận chuyển hành khách công cộng từ xã đến trung tâm huyện, thị - Tạo điều kiện thuận lợi thu hút dự án đầu tư ngành dịch vụ gắn với phát triển cụm cảng như: bốc dỡ hàng hóa, lưu kho bãi, phí cầu tàu, thông tin liên lạc, cung cấp xăng dầu, nước … - Nâng doanh thu dịch vụ cảng tăng lần so với giai đoạn trước tỷ trọng dịch vụ cảng chiếm 11% cấu dịch vụ - Tiếp tục phát triển dịch vụ dầu khí như: sửa chữa, bảo dưỡng tàu thuyền; bảo dưỡng giàn khoan, sản xuất, cung ứng hóa chất … đưa tỷ trọng dịch vụ dầu khí chiếm 43% cấu dịch vụ - Phát triển mạnh, đa dạng dịch vụ bưu chính, viễn thông như: thương mại điện tử, trao đổi liệu điện tử EDI; thư viện video; cung cấp thông tin theo yêu cầu 23 - Năm 2010 tỷ lệ gia đình có điện thoại đạt 80%, mật độ thuê bao Internet 4,87/100 dân, số người sử dụng Internet đạt 50%, trường học, bệnh viện, quan, doanh nghiệp xã tỉnh sử dụng Internet đạt 100% - Tạo điều kiện hỗ trợ, thu hút ngân hàng, tổ chức tín dụng lớn, có uy tín mở chi nhánh hoạt động tỉnh - Tỷ trọng dịch vụ cấu kinh tế trừ dầu khí chiếm 30 – 32% IV.6 Chính sách phát triển thủy sản: - Bảo vệ nguồn lợi hải sản, tăng cường hiệu khai thác xa bờ - Khuyến khích đầu tư phát triển loại tàu có công suất lớn - Đầu tư sở chế biến hải sản có công nghệ đại làng cá Gò Găng phối hợp với việc di dời sở chế biến hải sản đô thị sang Gò Găng - Phát triển vùng nuôi trồng thủy sản gắn với sản xuất nông nghiệp, thủy lợi bảo vệ môi trường, cảnh quan - Đa dạng hóa sản phẩm hải sản chế biến xuất tiêu thụ nội địa IV.7 Chính sách phát triển xuất khẩu: - Đa dạng hóa sản phẩm xuất - Tập trung đầu tư cho công nghiệp chế biến nông, hải sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm - Tăng cường xuất vào thị trường EU, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nga * Giải pháp thực hiện: - Khuyến khích huy động vốn đầu tư doanh nghiệp nước nước để tăng thêm sản phẩm xuất 24 - Hình thành sở sản xuất hải sản xuất có công suất lớn, máy móc thiết bị công nghệ sản xuất đại Mục tiêu tổng quát “Phấn đấu xây dựng, phát triển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trở thành tỉnh công nghiệp mạnh kinh tế biển, với hệ thống thương cảng quốc gia quốc tế vào thời kỳ 2010 – 2015; trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, hải sản khu vực nước; nâng cao rõ rệt chất lượng sống nhân dân; bảo đảm vững quốc phòng an ninh.” IV.8 Chính sách hệ thống cảng biển: * Định hướng phát triển: - Tập trung phát triển đồng hệ thống cụm cảng Thị Vải – Cái Mép * Giải pháp thực hiện: - Tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực đầu tư dự án lớn Trung ương như: cảng quốc tế Thị Vải – Cái Mép (bến tổng hợp) dài 600m; Cảng quốc tế Thị Vải – Cái Mép (bến Container Cái Mép hạ) dài 600m; Cảng Thương mại – dịch vụ dầu khí Bến Đầm 160m, bến Container Cái Mép thượng (Tân Cảng) dài 600m, cảng Sài Gòn Cái Mép (Container) Thị Vải (tổng hợp) dài 1.200m, cầu cảng nhà máy đóng tàu Ba Son Cái Mép dài 700m Bà Rịa - Vũng Tàu phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp, mạnh mẽ kinh tế biển Chiếm 0,6% diện tích tự nhiên, 1% dân số nước năm, Bà Rịa -Vũng Tàu cung cấp 40% sản lượng điện quốc gia, tạo 11% GDP đóng góp 30% tổng thu ngân sách nhà nước Đại hội Đảng tỉnh lần thứ IV đề mục tiêu: "Xây dựng Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành tỉnh công nghiệp, mạnh kinh tế biển vào đầu thời kỳ 2010 - 2015" 25 *Hạn chế yếu Bên cạnh đạt được, tỉnh không hạn chế, yếu như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Trong đó, điều đáng lưu ý tỷ trọng kinh tế địa phương địa bàn thấp Nguồn thu địa bàn chưa mang tính bền vững, phụ thuộc nhiều vào nguồn thu dầu khí Một số vấn đề xã hội xúc chưa giải tốt Y tế, giáo dục chưa đạt chất lượng theo yêu cầu Đời sống nhân dân cải thiện chưa Công tác quản lý đô thị nhiều yếu kém; tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép, không phép chưa chấm dứt; quy hoạch treo nỗi khổ người dân vùng quy hoạch; thất thoát xây dựng chưa khắc phục; vướng mắc công tác đền bù giải tỏa, tái định cư, tái ổn định sống chưa giải dứt điểm Tội phạm hình sự, tai nạn giao thông xảy nghiêm trọng; tệ nạn xã hội có ngăn chặn chưa đẩy lùi Cải cách hành có cố gắng tình trạng quan nhà nước, công chức nhà nước gây phiền hà, nhũng nhiễu nhân dân chưa chấm dứt 26 CHƯƠNG V: KIẾN NGHỊ Trên sở nắm vững đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh, kế thừa, phát huy thành tựu đạt dựa phân tích, đánh giá sâu sắc tiềm năng, lợi tỉnh, để đạt mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội tỉnh sau: Phấn đấu xây dựng, phát triển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành tỉnh công nghiệp, mạnh kinh tế biển, với hệ thống thương cảng quốc gia quốc tế; trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, hải sản khu vực nước; nâng cao chất lượng sống nhân dân; bảo đảm vững quốc phòng an ninh; giữ vững ổn định trị - xã hội; xây dựng hệ thống trị vững mạnh Theo đó, định hướng phát triển ngành lĩnh vực chủ yếu sau: Thứ nhất, tập trung phát triển ngành công nghiệp chủ lực sở phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh như: khai thác chế biến dầu khí, phát triển ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ dầu khí, ngành sử dụng khí làm nhiên liệu (như điện, đạm, khí hóa lỏng, hóa dầu, thép ), ngành công nghiệp dịch vụ cảng, phục vụ hoạt động vận tải biển, công nghiệp chế biến hải sản sản xuất vật liệu xây dựng từ nguồn nguyên liệu địa phương Tập trung hoàn chỉnh khu công nghiệp lớn, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp quy mô vừa nhỏ Thứ hai, nhanh chóng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bao gồm: cảng, đường bộ, đường hàng không, đường thủy nội địa, thông tin liên lạc, cấp thoát nước, điện Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư cho phát triển, vào khu công nghiệp thành lập 27 Thứ ba, phát triển ngành dịch vụ với tốc độ nhanh chất lượng cao, bảo đảm phát triển toàn diện bền vững Trước mắt, tập trung đầu tư phát triển du lịch với loại hình du lịch trọng điểm: du lịch sinh thái rừng - biển - đảo, du lịch tham quan di tích lịch sử cách mạng du lịch nghỉ dưỡng Hình thành trung tâm thương mại đô thị, cụm thương mại nông thôn, hệ thống chợ; khai thác lợi hàng nông sản, thủy sản để đẩy mạnh xuất Phát huy lợi hệ thống vận tải cảng biển, đẩy mạnh dịch vụ vận tải thủy nội địa đường biển, dịch vụ hàng hải quốc tế Phát triển hoạt động tín dụng gắn với phục vụ nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, xây dựng nông nghiệp hàng hóa phát triển bền vững gắn với xây dựng khu vực nông thôn có kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện Lựa chọn hướng sản xuất nông nghiệp vào loại lâu năm dùng để xuất làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp dịch vụ Đầu tư phát triển thủy lợi, đưa tiến khoa học vào nông nghiệp, đẩy mạnh khuyến nông, đưa giống vào sản xuất, tổ chức tốt công tác thú y, bảo vệ thực vật Thứ năm, đẩy mạnh phát triển lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, văn hóa - thể thao Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho tuyến y tế sở Duy trì thành phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học vào 2010 Thứ sáu, tăng cường quản lý môi trường, hướng tới phát triển bền vững, ưu tiên sử dụng công nghệ sạch, phát triển sở dịch vụ xử lý chất thải; thường xuyên tra, giám sát, bảo vệ vùng sinh thái trọng yếu Sử dụng hợp lý, tiết kiệm quỹ đất tổ chức không gian lãnh thổ Trên sở mục tiêu định hướng nói trên, tỉnh tập trung thực giải pháp phát triển kinh tế - xã hội sau: Trước hết, phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật mối quan hệ quy hoạch vùng nước; phát huy cao lợi so sánh, tạo liên 28 kết, hỗ trợ phát triển với địa phương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ưu tiên phát triển nhanh, mạnh, vững công nghiệp dầu khí, kinh tế biển, kinh tế dịch vụ ngành kinh tế có khả tăng đột biến giai đoạn tới Hai là, đầu tư chiến lược khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn có tác động trực tiếp đến ổn định đời sống nhân dân, tạo sức bật thúc đẩy kinh tế phát triển Ba là, tạo bước chuyển biến toàn diện cải cách hành Đây khâu đột phá công tác đạo, điều hành, xây dựng máy hành đáp ứng yêu cầu đổi phục vụ nhân dân ngày tốt Chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng bình đẳng, minh bạch, thuận lợi ổn định Phát huy dân chủ, tăng cường kỷ cương, tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tự sản xuất, kinh doanh phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Bốn là, huy động nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tiếp tục xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hạ tầng kinh tế theo hướng đại Hoàn thiện kết cấu hạ tầng khu đô thị; quản lý tốt tài nguyên, môi trường, sử dụng đất có hiệu quả; quản lý quy hoạch xây dựng kiến trúc đô thị, nông thôn theo hướng phát triển bền vững Năm là, hoàn thành chương trình xóa đói, giảm nghèo; tích cực giải vấn đề xã hội xúc việc làm, nhà cho người có thu nhập thấp, tệ nạn ma túy, mại dâm , tạo tiền đề điều kiện để kinh tế - xã hội phát triển đồng bền vững Sáu là, tập trung đổi mới, chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo tính chiến đấu đảng viên tổ chức sở đảng; tạo chuyển biến chất phong cách lãnh đạo tính gương mẫu đảng viên; lấy vận động "Học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" làm nòng cốt tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách 29 mạng cán bộ, đảng viên, bồi dưỡng niềm tin gắn bó nhân dân vào Đảng, vào quyền Bảy là, tăng cường quốc phòng, an ninh, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, góp phần giữ vững ổn định trị, ngăn chặn đẩy lùi loại tội phạm nguy hiểm, bảo đảm kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mục tiêu cụ thể xác định với nội dung chính: - Tăng trưởng GDP trung bình năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 11,32% (không tính dầu khí, đạt 17,49%); giai đoạn 2011 - 2015 đạt 11,8% (không tính dầu khí, đạt 16,58%); giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11,13% (không tính dầu khí, đạt 13,35%) - Tạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng thúc đẩy phát triển nhanh khu vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch, dịch vụ cảng thương mại; phát triển ngành công nghệ đại, suất lao động cao, sản xuất hàng hóa bảo đảm chất lượng; đẩy mạnh chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế để nâng cao hiệu quả, tiến tới phát triển kinh tế tri thức Cơ cấu kinh tế đến năm 2010: công nghiệp xây dựng chiếm 79,34%; dịch vụ chiếm 18,74%; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 1,92% (nếu không tính dầu khí, cấu kinh tế tương ứng là: 58,04%; 38,07%; 3,89%) Đến năm 2020, cấu kinh tế là: công nghiệp xây dựng chiếm 61,55%; dịch vụ tăng lên khoảng 36,8%; nông lâm, ngư nghiệp chiếm 1,65% (nếu không tính dầu khí, cấu kinh tế tương ứng là: 53,23%; 44,77%; 2%) - Tạo chuyển biến toàn diện ngành giáo dục đào tạo; trọng đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, đạt 50% vào năm 2010 80% vào năm 2020; tạo việc làm cho người lao động - Phát triển hoạt động văn hóa - thông tin, bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa dân tộc; nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc, bảo vệ sức 30 khỏe nhân dân (đến năm 2010, số giường bệnh vạn dân đạt 25 giường, tiếp tục nâng lên 28 giường vào năm 2015 30 giường vào năm 2020) - Thu hẹp chênh lệch vùng, tầng lớp dân cư việc thụ hưởng dịch vụ xã hội Đến năm 2010, không hộ nghèo theo chuẩn nghèo tỉnh (cao chuẩn nghèo quốc gia 1,5 lần) tiếp tục nâng cao mức sống nhân dân giai đoạn - Bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội, bảo đảm trật tự an toàn giao thông, thực có hiệu chương trình giảm (gồm: tội phạm, tai nạn giao thông, tệ nạn ma túy, tệ nạn dâm), giảm tối đa tệ nạn xã hội; gìn giữ môi trường sinh thái, phát triển bền vững 31 Trích dẫn Biên tập tổng hợp từ nguồn "TC Cộng sản điện tử – 12/6/2007” Trích Báo cáo sơ khởi: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỘI BỘ CÁC NGÀNH KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM (Đề tài nghiên cứu Viện Kinh tế TP.HCM (Nguồn: Báo cáo tình thình thực kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ phát triển) Theo TS Đinh Phi Hổ, TS Lê Ngọc Uyển, Ths Lê Thị Thanh Tùng 2009 Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn Nhà xuất Thống Kê Hà Nội Nguồn: Website tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tổng cục thống kê:www.gso.gov.vn/ 32 MỤC LỤC 33 ... thực trạng phát triển kinh tế tỉnh 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu : nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sách phát triển tỉnh -Phạm vi nghiên cứu : + Không... 1.Mục đích nghiên cứu đề tài : -Nghiên cứu nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sách phát triển tỉnh -Phân tích nguồn nhân lực tỉnh tác động ảnh hưởng đến nguồn nhân lực -Đưa đánh... kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu -Đưa sách phát triển kinh tế tỉnh -Định hướng phát triển kinh tế tỉnh 4.Phương pháp nghiên cứu Để hiểu vấn đề nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu : + Phương

Ngày đăng: 28/08/2017, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan