con đường nghệ thuật, những điểm mới trong văn học của nguyễn minh châu

28 223 0
con đường nghệ thuật, những điểm mới trong văn học của nguyễn minh châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐÔI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Cuộc đời nhà văn Nguyễn Minh Châu: Nguyễn Minh Châu sinh ngày 23 tháng 10 năm 1930 gia đình nông dân giả làng Thơi thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Là út gia đình có sáu anh chị em, Nguyễn Minh Châu tạo điều kiện học hành chu đáo Học quê vào Huế, học tiếp đến năm 1945 Nhật đảo Pháp trở quê thi đỗ Thành Chung Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Minh Châu tiếp tục học trung học vùng kháng chiến Đầu năm 1950, học sinh chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ An, Nguyễn Minh Châu tình nguyện vào quân đội Sau khoá đào tạo ngắn trường Lục quân, Nguyễn Minh Châu sư đoàn 320 làm cán trung đội Trong năm từ 1950 đến 1954, Nguyễn Minh Châu đơn vị chiến đấu hoạt động vùng đồng Bắc Bộ Sau 1954, Nguyễn Minh Châu tiếp tục phục vụ quân đội làm cán tuyên huấn tiểu đoàn Năm 1961, ông theo học trường Văn hóa quân đội Lạng Sơn Năm 1962, Nguyễn Minh Châu công tác phòng Văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội Ông kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam năm 1972 Ông ngày 23 tháng năm 1989 Hà Nội Chiến trường nơi vẫy gọi ngòi bút trái tim nhà văn mặc áo lính Nguyễn Minh Châu học khóa Võ bị Trần Quốc Tuấn Ông cán tham mưu cấp tiểu đoàn đại đoàn 320 Ông chiến sĩ đại đoàn 320 ngược xuôi dặm lý qua nhiều tỉnh đồng Rồi lên chiến khu, tham gia chiến dịch lớn nhỏ kháng chiến chín năm với gian khổ Và từ sống khơi dậy ông nguồn cảm hứng sáng tác dạt dào, để lại nhiều tác phẩm sâu sắc cho ngày Khi hòa bình lập lại, ông nhiều nơi, vào thành phố Hồ Chí Minh trở Hà Nội, có lẽ dải đất miền Trung miền đất để lại cho ông nhiều thương, nhiều nhớ Hình ảnh làng quê nghèo ven biển miền Trung trở trở lại nhiều tác phẩm ông nỗi ám ảnh khôn nguôi Những năm cuối đời, ông ấp ủ dự định viết tiểu thuyết chiến thành cổ Quảng Trị, tiếc hoàn thành ông đột ngột giai đoạn tài chín muồi Sau năm trời vật lộn với bệnh ung thư máu hiểm nghèo, ông vĩnh viễn chia tay với đời vào ngày 23 tháng năm 1989 Viện Quân y 108 Hà Nội Nguyễn Minh Châu để lại cho văn học nước nhà khối lượng tác phẩm đồ sộ 1.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu: Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhà văn thuộc hệ sau, qua sáng tác văn chương ông, người đọc không quên nhắc đến nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam Nói nhà văn Nguyễn Khải: “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” Hành trình văn học Nguyễn Minh Châu khởi đầu truyện ngắn Sau buổi tập (1960) khép lại với truyện vừa Phiên chợ Giát (1989) Ba thập kỷ – hành trình dài so với đồng nghiệp, đồng lứa như: Nguyễn Khải, Xuân Thiều, Hồ Phương,… song với mười ba tập văn xuôi, tập tiểu luận phê bình, nhà văn Nguyễn Minh Châu để lại nghiệp văn chương đủ sức vượt qua thời gian Trong đó, đặc biệt phải kể đến tác phẩm như: Cửa sông (tiểu thuyết, 1967), Những vùng trời khác (tập truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết,1972), Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1974), Miền cháy (tiểu thuyết,1977), Lửa từ nhà (tiểu thuyết, 1977), Những ngày lưu lạc (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1981), Những người từ rừng (tiểu thuyết, 1982), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, 1983), Đảo đá kì lạ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1985), Bến quê ( tập truyện ngắn, 1985), Mảnh đất tình yêu ( tiểu thuyết,1987), Cỏ lau (tập truyện, 1989), tập tiểu luận phê bình Trang giâý trước đèn Là nhà văn quân đội, tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết nhiều đề tài chiến tranh điều tất yếu Tác phẩm “Dấu chân người lính” ông từ lúc đời bạn đọc giới nghiên cứu đánh giá cao, xem tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh chống Mĩ Bám sát thực đời sống năm chiến tranh, sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 (Cửa sông, Những vùng trời khác nhau, Dấu chân người lính,…) cho nhìn tương đối trọn vẹn thời kì hào hùng dân tộc Trong năm kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu dành trọn vẹn nửa đời văn sâu, khám phá, phản ánh “đề tài sinh tử” mảng thực chiến tranh người lính cách mạng Đó người ngập tràn tình cảm lãng mạn, trẻ trung, tươi tắn Lãm, Nguyệt (trong Mảnh trăng cuối rừng), cô gái mang “niềm tin mãnh liệt vào sống”, niềm tin “như sợi xanh óng ánh, bom đạn dội xuống, không đứt, tàn phá nổi” Đó Kinh, Lữ, Khuê, Cận, Lượng v.v… (trong Dấu chân người lính) – viên ngọc, sáng đẹp cách rực rỡ, tỳ vết Khó tìm thấy khiếm khuyết phẩm chất họ “Mảnh trăng cuối rừng” truyện ngắn hay Nguyễn Minh Châu năm chống Mỹ Truyện tiêu biểu cho đặc điểm bút pháp nhà văn giai đoạn trước 1975 mang đặc điểm chung văn học ta giai đoạn Truyện ngắn đưa vào nhiều tuyển tập truyện ngắn Việt Nam nhà phê bình N.I Niculin giới thiệu “Cuộc chiến tranh giải phóng truyện ngắn Việt Nam đại” nhận xét: “Niềm tin vào tính bất khả chiến thắng đẹp tinh thần, thiện khúc xạ chỗ, anh tắm rửa nhân vật mình, họ giống bao bọc bầu không khí vô trùng…” Sự nghiệp nhà văn Nguyễn Minh Châu không ghi dấu phần sáng tác, mà địa hạt phê bình, người ta nhớ đến ông tư cách người khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến tiểu luận làm xôn xao dư luận thời Và văn học thời kỳ đổi ghi nhận viết “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ” ông tượng đặc sắc nhân cách dũng cảm trung thực Đó cảm quan nhạy bén nghệ sỹ nhận thức tất yếu tiến trình văn học Nhà văn Nguyễn Minh Châu giải thưởng văn chương: giải thưởng Bộ Quốc phòng năm (1984- 1989) cho toàn tác phẩm ông viết chiến tranh người lính, giải thưởng Hội nhà văn 1988-1989 cho tập truyện “Cỏ lau” giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt II năm 2000 cho cụm tác phẩm: Dấu chân người lính, Cửa sông, Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Người làng Thơi trọn đường đời với ngẫm ngợi riêng, đóng góp riêng vào đền văn học Cuộc đời cầm súng, cầm bút ông, hệ ông đời nhiều gian nan, thử thách vô đẹp đẽ Mồ hôi, xương máu nước mắt hệ đổ xuống cho tươi xanh hôm nay, cho nụ hoa, cho trái buổi bình minh II CON ĐƯƠNG NGHỆ THUẬT CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn nên văn học Việt Nam Hành trình sáng tác ông liền mạch, trải dài suốt 30 năm từ kháng chiến chống Mỹ đến sau chiến tranh Nhập ngũ cầm bút vào năm khỏi đầu nghiệp chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu gánh vác tốt nhiệm vụ nhà và người lính Bước khỏi khói lửa chiến tranh, Nguyễn Minh Châu viết âm vang trận chiến vấn đề dân qua ngòi bút người lính đầy trải nghiệm Như vậy, đường nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhìn chung có hai chặng đường nhỏ: trước sau 1975 2.1 Chặng đường trước năm 1975: 2.1.1 Tình hình xã hội văn học trước năm 1975: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, nước ta bị chia cắt thành hai miền, miền Bắc tập trung xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh chống Mỹ thống đất nước Những năm 1965-1975, chiến chống Mỹ bắt đầu vào giai đoạn khốc liệt nhất, nước chiến trường lớn, người dân chiến sĩ Trước bối cảnh đó, văn học trở thành vũ khí phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu Như Nam Cao viết giai đoạn “cả dân tộc dồn vào đường: đường mặt trận, đường cứu nước” Chính chiến ác liệt ấy, người cầm bút người đọc có mối quan tâm thường trực vận mệnh dân tộc, số phận khát vọng nhân dân Vì vậy, giai đoạn sản sinh nhiều nhà văn – chiến sĩ, yêu cầu Đảng, cách mạng ý thức công dân tự nguyện tác giả Văn học giai đoạn phản ánh kịp thời thực kháng chiến người kháng chiến để tuyên truyền, động viên, khích lệ, cổ vũ chiến đấu, trở thành vũ khí đắc lực phục vụ cho chiến toàn dân Vì lẽ đó, văn học thời kì thường đề cập đến vấn đề lớn lao, có ý nghĩa lịch sử liên quan đến vận mệnh cộng đồng với ý đồ xây dựng tượng đài thiêng liêng, đại diện cho sức mạnh dân tộc Nhân vật tác phẩm thường mang tính lí tưởng, đại diện cho ý chí, phẩm chất cộng đồng Lúc này, “tôi” cá nhân văn học đời sống hoà vào tập thể, trở thành “ta” chung toàn dân tộc Đồng thời, văn học giai đoạn lấy cảm hứng tương lai tốt đẹp, tươi sáng, đề cao sức mạnh tinh thần lạc quan cách mạng khói lửa chiến tranh 2.1.2 Sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu trước năm 1975: Đến với văn học vào thời điểm lịch sử đặc biệt, Nguyễn Minh Châu nhận thức sâu sắc lương tri, trách nhiệm sứ mệnh thiêng liêng ngòi bút Ông nghiêm túc đòi hỏi người nghệ sĩ phải người chiến sĩ mặt trận Đảng Người nghệ sĩ sáng tác chơi vơi mà phải hình dung tác phẩm mình, đem “ướm” vào sống, “thử nhìn xem có nằm mạch sống hay không, thử nhìn xem có lạc hậu trước xa bước tiến triển xã hội không? Thử nhìn xem tác phẩm có mang đến cho xã hội tiếng nói bổ ích không?” Chỉ sở mối liên hệ người nghệ sĩ với giới thực, với sống chung người suy tư, khát vọng họ, người nghệ sĩ mong tìm thấy chỗ dựa cho tư tưởng tiến Ý thức nghệ thuật đó, lý tưởng xã hội lý tưởng thẩm mỹ quán xuyến toàn sáng tác nhà văn Con đường nghệ thuật Nguyễn Minh Châu khởi đầu truyện ngắn “Sau buổi tập” đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1960 Suốt năm chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu dành trọn vẹn nửa đời văn để sâu, khám phá đề tài sinh tử mảnh thực chiến tranh người lính cách mạng Sau số truyện ngắn đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội, loạt tác phẩm lớn khác đời Năm 1966, ông xuất tiểu thuyết “Cửa sông”, năm 1970, tập truyện ngắn “Những vùng trời khác nhau” đời năm 1972 tiểu thuyết “Dấu chân người lính” Tất tác phẩm nóng hổi thở sống, sặc mùi thuốc súng, khói bom Tất phản ánh khát vọng tinh thần cháy bỏng – khát vọng độc lập, tự do, góp phần tái tranh lịch sử hoành tráng dân tộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại Nói đến văn học chống Mỹ không nhắc đến “Cửa sông” với nhịp sống vừa bình thản vừa cảm làng nhỏ ven sông bước vào đối đầu liệt với tàn giặc, không nói tới “Dấu chân người lính” với không khí hào sảng, rùng rùng “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, với trận đánh rung trời cảm hy sinh Nguyễn Minh Châu tâm đắc chia sẻ rằng: Viết chiến tranh không làm rung động người qua mà phải làm rung động hệ không trải chiến tranh Thật vậy, phần lớn sáng tác Nguyễn Minh Châu làm xúc động bao hệ người đọc năm tháng chiến tranh lùi xa “Cửa sông” tác phẩm in đậm dấu ấn thời ngày đầu nước bước vào kháng chiến chống Mỹ Đó câu chuyện làng quê vùng cửa sông ven biển Bắc Trung Bộ vào ngày đầu chống chiến tranh phá hoại Mỹ Hiện thực bao trùm tác phẩm tư vừa bình tĩnh chủ động vừa khẩn trương sống làng quê chiến đấu anh hùng đơn vị hải quân ta chiến tranh vừa xảy đến Sức mạnh lòng yêu nước mối quan hệ người với người cách mạng xã hội chủ nghĩa hai nhân tố Nguyễn Minh châu ý khai thác để chứng minh vững vàng nhân dân miền Bắc trước thử thách chiến tranh Cuộc sống vào thời chiến không khí làng Kiều Sơn quanh cửa sông Kiều không khí đầy lạc quan Ý thức làm chủ tập thể làm chủ đời nét bật phẩm chất người Thanh niên nô nức tòng quân Phụ nữ địa phương đảm đương việc đồng việc gia đình tham gia chiến đấu phục vụ chiến đấu phù hợp với cương vị hoàn cảnh Bộ mặt nông thôn với mối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa tốt đẹp tạo cho miền Bắc tư vững vàng để chống lại chiến tranh phá hoại giặc Mỹ đồng thời sẵn sàng chi viện sức người sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Trong làng nhỏ ta bắt gặp đủ loại người: cô giáo trẻ - cô giáo Thuỳ - mơ mộng dịu dàng “ba cùng” với nhân dân; phóng viên nhà báo nữ trẻ; chiến sĩ trẻ đường trận tuyến bước vào chiến đấu đầu tiên; người lính cầm súng thời kháng chiến chống Pháp tiếp tục cầm súng chống Mỹ (trung tá Quang) tham gia công tác hợp tác xã chi Đảng quyền địa phương cấp (ông Lâm, ông Vàng); người phụ nữ nông dân - bà Thỉnh - lam lũ tất bật có đời riêng nhiều thua thiệt “tâm hồn viên ngọc trai ngời sáng”; đến cụ ông ngót tám mươi tuổi mà tuổi bước vào đời đầy cực nhục tiếc không sức để cầm súng diệt thù;… Mỗi người có hoàn cảnh nỗi niềm riêng Thế bước vào chiến tranh người nhanh chóng thích ứng với hoàn cảnh Không phải người cầm súng đơn vị quy (Bân Lân) biết lo lắng trách nhiệm “Hiện thằng giặc Mĩ giày xéo lên nửa đất nước ta có mảnh đất mà người chiến sĩ đặt chân tới?” Những người lại gánh vác công việc nặng nhọc mà trước phần lớn cánh đàn ông đảm nhiệm Ngoài có nhiều công việc xuất thời chiến Toàn việc khẩn trương cấp bách Hoàn cảnh chiến tranh khiến họ làm việc trọn vẹn vào ban ngày họ làm việc vào ban đêm Việc cày việc bừa việc cấy việc gặt đào mương xẻ lạch,… làm ngày không đủ họ tranh thủ làm đêm Lại thêm nghề muối lại đào hầm đào hào khiêng súng khiêng máy… Công việc nhiều lên gấp lần nhiều vấn đề mắc mứu đời sống tư tưởng tâm lí lại giải thật trọn vẹn “Cửa sông” thể chân thực sống dân ta giai đoạn đầu của kháng chiến ác liệt Vì thế, nhà nghiên cứu Phong Lê nhận xét rằng: “Cửa sông hình ảnh quê hương ta chiến tranh” Năm 1972, vào giai đoạn chiến đến hồi ác liệt nhất, Nguyễn Minh Châu cho đời tiểu thuyết “Dấu chân người lính” Trong tác phẩm này, nhà văn dựng lên khung cảnh rộng lớn hào hùng hành trình “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” binh đoàn chủ lực chiến dịch Khe Sanh - Tà Cơn long trời lở đất với trận đánh ác liệt vùng đất Quảng Trị - địa đầu giới tuyến Cùng với việc tái bối cảnh không khí lịch sử ngòi bút Nguyễn Minh Châu tập trung khắc hoạ người lính cách mạng với hàng chục nhân vật thuộc hệ khác đến với quân đội từ vùng miền hoàn cảnh xuất thân khác họ mang phẩm chất chung lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm với Tổ quốc niềm say mê chiến đấu tâm hồn sáng Đông đúc sinh động hệ trẻ hệ trưởng thành chế độ ưu việt Với “Dấu chân người lính” Nguyễn Minh Châu cố gắng dựng lại không khí dội chiến tranh chống Mĩ từ hành quân chiến dịch bao vây đánh lấn mét chiến hào mỏm đồi kết thúc chiến dịch vùng Khe Sanh - Tà Cơn giải phóng Ở chiến đấu giằng co dai dẳng đầy thử thách này, khứ xen kẽ vào để lí giải cội nguồn chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam lí giải nguyên nhân sâu xa làm nên chiến thắng trước đụng đầu lịch sử khốc liệt bậc hành tinh thời điểm - thời điểm mà nhà thơ phải ngỡ ngàng “Việt Nam - người mà trở thành nhân loại” Với cốt truyện phát triển từ nhiều điểm nhìn, tác giả miêu tả nhân vật Kinh, Lữ, Nhẫn, Lượng, Khê, Cận,… xoay quanh chiến dịch mặt trận Khê Sanh Khuê chiến sĩ cần vụ thông minh khéo léo, cấp Kinh, cán đầy lý tưởng, hoạt bát, đức độ tình cảm Nhẫn trung đoàn trưởng trung đoàn 5, người lịch nghiêm khắc, xuất thân từ tiểu tư sản rèn luyện khắc khổ, cấp Lượng, đại đội trưởng đại dội trinh sát Kinh, Khuê, Nhẫn, Lượng làm việc với nhau, người tính cách có chung điểm người tràn trề nhiệt huyết, chiến đấu kiên cường tin tưởng mãnh liệt vào nghiệp kháng chiến dân tộc Mỗi bước đường họ biết kỉ niệm, câu chuyện cảm động tình người, tình anh em, tình đồng đội tình yêu đôi lứa Trên đường chiến đấu, Kinh gặp lại trai Lữ Ông yêu trai hết tin tưởng vào anh với tư người cha người đồng đội Về phần Lữ, chàng niên tính nghệ sĩ đứng trước nghiệp kháng chiến vĩ đại dân tộc đốt hết sách vở, xếp bút nghiêng cầm sung chiến trường Lữ hy sinh lần chiến đấu với địch, mang theo tình yêu ấp ủ với Hiền Sự Lữ để lại uỷ Kinh nỗi đau xé lòng Nhưng phía trước ngày dài chiến đấu, bỏ qua tình cảm riêng tư dám gói gọn lòng, Kinh tiếp tục nhiệm vụ thủ trưởng kiên cường, điểm tựa vững cho người lính khác Sự thắng lợi thung lũng Khe Sanh hình ảnh người lính chuẩn bị bước vào trận đánh củng cố tinh thần để hướng đến ngày dài trận địa Như nói, “Cửa sông” hình ảnh quê hương làng xóm năm đầu chiến “Dấu chân người lính” thước phim sống động, chân thực sống người lính chiến trường Ở đó, ta bắt gặp mảnh đời, câu chuyện khác điểm say mê chiến đấu niềm tin mãnh liệt vào tương lai Những tác phẩm Nguyễn Minh Châu chiến tranh thường nghiêng vẻ đẹp hào hùng vào tươi tắn cộng đồng, nghiêng kiện vĩ đại, người anh hùng thể bút pháp trữ tình đậm chất thơ Là người nghệ sĩ mẫn cảm, gắn bó máu thịt với sống, Nguyễn Minh Châu sớm cảm nhận bất cập, khoảng cách khó tránh khó vượt văn học đời Hiện thực sống, thực chiến tranh với ông “cánh rừng chưa khai phá” với vấn đề ẩn náo hai kháng chiến cứu nước, vấn đề người Ngay từ chiến tranh, ông mong mỏi để người viết “ôm cho hết vòng tay thực bộn bề sống”, để tác phẩm viết đừng nhạt nhẽo người đọc bắt gặp dáng dấp nhịp sống thực cửa họ trang sách Có điều hoàn cảnh chiến tranh, người cầm bút phải đành lòng nén lại không phép né tránh “trái núi” đời thành “non bộ” xinh xẻo Ý thức nhiều để lại dấu ấn sáng tác Nguyền Minh Châu chiến tranh Bởi hoà âm với “đại hợp xướng anh hùng ca”, ta cảm nhận nét trầm lắng suy tư, “âm trầm nốt lặng” vốn sắc điệu riêng bút Nguyễn Minh Châu Cùng với việc tập trung khám phá vẻ đẹp có thực dễ nắm bắt bề mặt sống, chừng mực định, ông gắng khơi vào phần chìm khuất đời sống, vẻ đẹp tìm ẩn người Qua sáng tác Nguyễn Minh Châu giai đoạn ta thấy rõ xu hướng không nắm bắt mà muốn vào cắt nghĩa, lí giải chiều sâu, vẻ đẹp tinh thần độc đáo dân tộc Vẻ đẹp thể vẻ đẹp người sẵn sàng xả thân cho chiến đấu hào hùng Ông quan niệm: “Mỗi người chứa đựng lòng nét đẹp đẽ kì diệu đời người chưa đủ để nhận thức, khám phá tất đó” Chủ đích nghệ thuật thành định hướng quán suốt hành trình nghệ thuật Nguyễn Minh Châu: hướng vẻ đẹp đời, người Mặt khác, chưa có điều kiện sâu vào éo le, ngang trái khôn lường khó tránh số phận người, giữ trang viết đầy hào sảng “Cửa sông” hay “Dấn chân người lính”, người đọc mong manh cảm nhận dường nỗi đau song hành tồn niềm vinh quang, chân tượng đài chiến thắng Những nỗi éo le, ngang trái đời tư, vênh lệch giữ số phận cá nhân với số phận cộng đồng điều có thực, điều không tránh khỏi Đó nhánh rẽ có sức ám ảnh mạch hào hùng văn học chống Mỹ nói chung sáng tác Nguyễn Minh Châu chiến tranh nói riêng Có điều, Nguyễn Minh Châu nói: “Bây ta phải chiến đấu cho quyền sống dân tộc Sau này, ta phải chiến đấu cho quyền sống người, làm sau cho người ngày tốt đẹp Chính chiến đấu lâu dài.” Như vậy, ta thấy nhạy cảm, trân trọng ý thức trách nhiệm lĩnh nhà văn – chiến sĩ Nguyễn Minh Châu, thấy quuý vẻ đẹp nhân văn tiềm ẩn trang viết thái độ ứng xử chân thành nhà văn Và đáng trân trọng sau này, đất nước hoà bình, thống nhất, ông thật “chiến đấu cho quyền sống người” 2.2 Chặng đường sau năm 1975: 2.2.1 Tình hình xã hội Văn học sau năm 1975: Mùa xuân năm 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi, mở kỉ nguyên hoà bình, thống nhất, độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Cuộc sống từ bất bình thường thời chiến chuyển sang sống đời thường thời bình với mối quan hệ chằng chịt, phức tạp, khát vọng tự do, hạnh phúc muôn thuở người cá nhân Từ đó, quan điểm, đường lối văn nghệ Đảng có đổi mới, mở nhìn vị trí, chức văn nghệ Bản thân văn nghệ hoàn cảnh tự ý thức, giác ngộ vai trò xã hội, quan hệ với trị ý nghĩa với người Những năm đầu sau năm 1975, Văn học chuyển tiếp từ văn học cách mạng chiến tranh sang văn học thời hậu chiến, thời bình Một mặt, Văn học vận động theo quán tính Văn học thời chiến, mặt khác xuất xu hướng đời sống Văn học Xu hướng thể trăn trở, vật vã, tìm tòi cách thầm lặng số nhà văn mẫn cảm với đòi hỏi sống có ý thức trách nhiệm với ngòi bút Đại hội Đảng năm 1986 định “cởi trói” cho văn nghệ sĩ, khơi dậy bầu không khí dân chủ sinh hoạt nghệ thuật Nhà văn tự sáng tác, đời sống Văn học trở nên sôi động hẳn lên Chính thế, Văn học giai đoạn không tập trung vào thực cách mạng mà tập trung thực đời sống hàng ngày với quan hệ phức tạp, với vấn đề riêng tư, số phận, nhân cách, khát vọng nhân người Giai đoạn này, Văn học phương tiện biểu tư tưởng, kiến riêng nhà văn, không hoạ cho tư tưởng có sẵn thời kì trước Mỗi nhà văn có ý thức chân lí quan niệm Các nhà văn thường từ bỏ lối viết theo cảm hứng lãng mạn, mạnh dạn tìm tòi, mở lối cho nghệ thuật Văn học lúc không lạc quan, phấn khởi mà chứa đựng nỗi buồn, ưu tư gắn liền với thực rối ren, phức tạp, với bi kích nhân sinh đời sống Con người từ xuất Văn học thực thể phức tạp, đa chiều, đa diện xu hướng tự vấn, tự sám hối ngày trội Như vậy, Văn học giai đoạn không hợp xướng anh hùng ca Dù nhà văn chọn cho hướng riêng, phong cách riêng tất nhìn vào thực sống, vẽ nên tranh sống chân thực rõ ràng 2.2.2 Sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975: Năm 1975, chiến tranh kết thúc, hậu nnặng nề để lại không dễ vượt qua Đối với người, chiến tranh “một lưỡi dao phạt ngang” đời, số phận mà hai nửa đời thật khó để gắn liền lại cũ Đối với đất nước ngỗn ngang vấn đề: xoá bỏ hận thù, hoà hợp dân tộc, hàn gắn vết thương chiến tranh… Và Nguyễn Minh Châu viết “bước khỏi chiến tranh cần thiết phải có đầy đủ trí tuệ nghị lực bước vào chiến tranh” Trong ý thức thường trực gắn bó với đời sống, Nguyễn Minh Châu kịp thời bắt vào nhịp sống sớm phát vấn đề “sinh tử” đất nước thời điểm chuyển giao chiến tranh vào hoà bình Và hứa hẹn, Nguyễn Minh Châu nhanh chóng dân tộc bước vào “cuộc chiến đấu cho quyền sống người” Từ đó, Nguyễn Minh Châu lấy người làm cốt lõi cho sáng tác mình, khẳng định lần nhận định Gorki “Văn học nhân học” Đó chuyển đổi chung văn học sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu góp phần không nhỏ vào chuyển đổi hướng Khi trình bày vấn đề đạo đức xã hội, ông thường tập trung ý vào diễn biến sâu kín tâm hồn người Đó sở cho chuyển đổi sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm1975, đặc biệt năm 80 Sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu tiếp tục viết chiến tranh người lính ông người đưa cách nhìn nhận chiến tranh Sống qua hai chiến tranh ác liệt, lăn lộn khắp chiến trường chống Pháp chống Mỹ, hết, Nguyễn Minh Châu biết rõ chiến tranh chiến công, anh hùng cảm mà chìm khuất nõi đa đa đoan đời, người, hy sinh, mát, dở dang người phải kìm lòng lại Và năm tháng hoà bình, trở lại với đề tài nghĩa Nguyễn Minh Châu trở lại với nỗi niềm chìm khuất chiến tranh Ông viết: “Ngời bút trở nên phản bội người chiến sĩ biết lúc họ vác sung mặt trận với tâm hồn phơi phới mà lúc buồn bã, đau đớn, lúc đói rét, lúc nằm đồng đội chết bị thương bùn lầy, mưa bom bão đạn… Ngòi bút phản bội người nói 10 nhìn mẻ khác sống mà rõ nhẫn nhục, đức hy sinh người đàn bà hàng chài thương Ở chiều ngược lại, đứa thương mẹ mà đánh cha, khiến cho anh bàng hoàng chứng kiến hình ảnh cậu bé vừa hiếu thảo lại vừa bất hiếu Sự đối lập, thuận - nghịch lí đan xen tình truyện mà Nguyễn Minh Châu đặt ra, khiến cho người đọc có cảm giác nhân vật Phùng dẫn dắt để vào khía cạnh khác thực tế đời sống, cho anh, mà cho người đọc có chiêm nghiệm sâu sắc đời, bên cạnh đẹp, xấu tồn tại, bên cạnh đạo đức, chưa đạo đức hữu Thiết nghĩ cách Nguyễn Minh Châu khéo léo đập tan suy nghĩ mơ mộng hão huyền, tưởng đời toàn điều tốt đẹp, lí đó, không muốn nhìn thẳng vào thật xấu tồn tại, người bên cạnh phần ''người'' có phần ''con'' Trong truyện ngắn Bến quê, nhân vật Nhĩ đời ''đã tới không sót xó xỉnh trái đất'', lại ngậm ngùi chưa đặt chân qua bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà Thậm chí, người gần gũi, thân thương ngày gặp mặt, anh chưa nhìn cho kỹ Với Liên, vợ mình, buổi sáng hôm đó, lần ''Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá'' Với thằng trai, lần anh ''ngắm kỹ'', để nhận lớn có nét giống anh Ta dễ dàng nhận thấy, Nguyễn Minh Châu thông qua nhân vật Nhĩ mình, muốn thức tỉnh cá nhân suốt đời chạy tìm điều xa xôi, đôi lúc xa tầm với, để mong chờ gọi hạnh phúc Tuy nhiên, hạnh phúc không đâu xa, mà gương mặt thân thương lo lắng, chăm chút cho sống ngày Vậy mà nỡ ta lại quên họ cách gián tiếp phủ nhận công lao tình yêu thương mà họ dành cho ta vô điều kiện, liệu có nhẫn tâm không? Và quê hương nữa, sống gần hết đời người, chưa nơi chưa đến, mà có nơi gần thôi, lại rộn rịp người qua lại, không giúp ta mở mắt đủ to để thấy, mở tai đủ lớn để nghe, đủ hấp dẫn để ta bước tới lần Để không đủ sức để đi, Nhĩ truyện, anh hối hận, nhờ thay hoàn thành tâm nguyện Nhưng đời không ý, mải chơi, Nhĩ quên nhiệm vụ bố giao, khiến anh thêm hụt hẫng, nuối tiếc Về điều này, hoàn toàn đồng cảm với nhà văn Nguyễn Minh Châu, xem lời nhắc nhớ thân tình yêu quê hương 14 người gia đình, sống trọn vẹn nghĩa tình để cuối đời không ân hận Trong Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, nhân vật Quỳ có chiêm nghiệm, quan sát sâu sắc, mẻ đời sau qua nhiều biến cố Trước đó, cô người gái đẹp quyến rũ nên nhiều chàng si mê, cô kiêu hãnh Cô không thèm để ý đến Hòa, trưởng sư đoàn, lại có tài, đẹp trai Lúc cô hi vọng có người yêu hoàn hảo mặt, người ấy, có, gần người nữa, mà thánh nhân Vì lẽ mà cô chấp nhận Hòa có đôi bàn tay hay mồ hôi, lại hay vui mừng nhảy cẫng lên có tin vui, Một lần Hòa bị thương, sau bốn ngày điều trị, sau nỗ lực cứu chữa bác sĩ Thương hết cố gắng níu kéo không ngừng nghỉ sống cho Hòa Quỳ, Hòa nụ cười bí hiểm Sau biến cố đó, biến cố sau này, suy nghĩ Quỳ dần thay đổi, Hậu, người yêu cô nhiều, cô mà chết ''Đồng chí có trải qua việc mà sau tình cảm, ý nghĩ, cách nhìn người cách sống đổi khác không?'' Quỳ hỏi người đối diện câu hỏi đó, cô dần có thay đổi nhận thức, sống chung quanh, thay đổi cách đối xử với người yêu thương mà không đáp lại hờ hững, vô tình Và thay đổi lớn lao Quỳ nói dối với mẹ Hậu người yêu Hậu cách đáp đền, chuộc lỗi, sau nữa, Quỳ dành quan tâm cho Ph với mong muốn đưa khỏi tình trạng chán chường hồi sinh trí tuệ cho anh, ''trả với công việc anh ta'' Sau tất cả, Quỳ trưởng thành thêm, có cách nhận định đời khách quan, công dày dặn hơn, có lúc cô lên: ''Có lẽ hiểu thêm đời'' Nguyễn Minh Châu qua nhân vật Quỳ, lần khẳng định đường tìm tòi sáng tạo với mong muốn đổi quan niệm thực đời sống người nhiều bình diện, cho nhân vật ông tự trải nghiệm, tự triết lý, tự lớn lên suy nghĩ nhận thức, giúp nhân vật ông người đọc có nhìn thật mẻ, soi thẳng vào góc khuất tâm tư người, mặt tốt hay chưa tốt, để hoàn thiện hơn, điều nhà văn trước chưa làm Và nhân vật Quỳ, thông qua việc cứu Ph., xin gọi theo cách gọi riêng mình, nhân vật truyền cảm hứng Đó cảm hứng cho muốn giúp người khác hồi sinh 15 Trong Đứa ăn cắp, nhân vật Thoan năm lần bảy lượt bị người đàn bà sống đơn vị cho đứa ăn cắp, dù có lần nhặt rơi, Thoan trả lại Những người đàn bà tự đưa vào trạng thái nơm nớp lo sợ Thoan Họ nhiều lần kiến nghị bắt Thoan rời đi, Khánh, chồng Thoan, thương vợ nên muốn nán thêm tháng để vợ sinh xong Tuy nhiên, trước sức ép người đàn bà ''hồn nhiên dễ xúc động'', anh đành đưa vợ rời khỏi, để sinh khó, Thoan qua đời Hay tin ấy, người đàn bà dâng niềm xúc cảm, thương xót cho Thoan, cho Khánh, cho đứa vừa chào đời mẹ; họ ôn lại kỉ niệm với Thoan, lần họ đúng, lần họ nghĩ đúng, để đưa tay quẹt giọt nước mắt vắn dài khóe mắt Qua đó, Nguyễn Minh Châu gửi gắm thông điệp khiến người đọc nhìn lại không khỏi giật mình: ''Đôi người ta trở nên tàn ác cách hồn nhiên'' Soi chiếu lại đời, với chúng ta, người nói trải chưa phải, hai mươi, nhiều có chút suy nghĩ với câu nói nhà văn Rõ ràng, hồn nhiên mình, lại khiến người khác phải gánh lấy hậu quả, mà nặng nề mạng sống Vì lẽ đó, ta vô tình cố ý sống vô tình, vô tâm, hờ hững, xua đuổi người không đáng nhận điều cay đắng ấy, để cuối cùng, người không còn, không toàn vẹn (về thể xác lẫn tinh thần), lúc ta hối hận, thương cảm, nói hai chữ ''giá như'' Giá ngày đừng đối xử đâu đến nỗi?! Những người đàn bà truyện ngắn vậy, sống Thoan vu oan, xua đuổi, nghi ngờ, dè chừng, ngày Thoan lại bịn rịn, vấn vương, lúc Thoan chết lại xót xa, khóc lóc Có thể họ lại thêm lần nhiều lần hồn nhiên, để cảm thấy chưa không ân hận, ân hận muộn màng, họ khóc quên đó? Nhưng với đọc truyện ngắn này, day dứt có thật Và Nguyễn Minh Châu, nói trên, bắt trúng thị hiếu để xây dựng nên nhân vật tình truyện Từ đó, ông muốn gửi gắm quan niệm đời, mà theo cảm nhận riêng tôi, là: đời sống ngắn ngủi lắm, thưa bạn Hãy yêu thương có thể, dù người có gây lỗi lầm, đừng suy nghĩ, chần chừ, mà bao dung tha thứ ngay, để họ thấy mà tha thiết làm lại đời, khát khao hướng thiện Với người làm nghề ''cầm phấn lái đò'', bao dung lại cần thiết 16 nghề khác! Thật vậy, không hoàn thiện cả, lại bắt người ta không sai lầm, lại không bỏ qua sai lầm cho người ta? Một người xấu xa đến đâu, có điểm tốt mà sẵn có thành kiến với họ, vô tình ta phủ nhận mặt tốt Điều tốt tồn xấu, xấu hữu điều tốt Đã người, không tốt xấu cách hoàn toàn, mà có tốt, có xấu, hai thứ chồng chéo, đan xen, quan niệm đắn cố nhà văn Thu Giang - Nguyễn Duy Cần ''Một nghệ thuật sống'' Vì lẽ trên, quan niệm này, theo tôi, tiến đầy giá trị nhân đạo, mà Nguyễn Minh Châu đường tìm tòi quan niệm nghệ thuật sống người phát ra, dịu dàng, ân cần trao tay người đọc Bản thân tin rằng, hôm mai sau, lòng bao dung, tha thứ, tình thương yêu người với điểm sáng chói lòa cách sống, với cứu cánh giúp người hoàn thiện nhân cách lẫn trái tim Trở lại với Chiếc thuyền xa, nhìn từ khía cạnh người đàn bà hàng chài với hy sinh cao thể xác lẫn tinh thần Chồng bà, lão đàn ông to lớn, bặm trợn dùng dây nịt quật tới tập vào người bà Giây phút ấy, Phùng lẫn người đọc ngỡ người đàn bà chống trả tìm cách chạy trốn, hoàn toàn ngược lại, bà ta đứng yên khiến tưởng chừng bà không sức phản kháng Một phần Đó bề tảng băng trôi Còn bề chìm, ta biết, bà đại diện cho chịu đựng hy sinh người phụ nữ Việt Nam qua bao hệ Vì Phải Vì con, bà chấp nhận trầy da rách thịt ''Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được!'' Bộc bạch lời tâm ấy, người đàn bà dường muốn nói thay tiếng lòng người đàn bà miền biển, cho Đẩu Phùng nhiều người khác có suy nghĩ hai người họ (sao không bỏ quách lão ta đi) biết rằng, họ sống Sống mẻ chỗ nào, trước Nguyễn Minh Châu, chí thời vậy, tình mẫu tử thiêng liêng, mẹ hy sinh con? Theo nghĩ thấy, mẻ mà Nguyễn Minh Châu đưa vào hy sinh người đàn bà, chỗ bà ta nhẫn nhục tới mức chịu ''ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng'' Tức có nghĩa là, chịu đựng đau đớn thể xác, bên cạnh tinh thần, cách dai dẳng, lặp lại theo chu kỳ Rồi con, bà tiếp tục sống với chồng, với niềm hy vọng mỏng manh, le lói đèn dầu treo trước gió, hy 17 vọng có ngày đó, hoi, gia đình với đầy đủ vợ chồng sống vui vẻ: ''Vả lại, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ'' Những tưởng sống bà toàn đau khổ, hỏi có vui không, bà trả lời không dự tất hồn nhiên tình yêu dành cho mà có được: ''Vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no'' Những câu trả lời không bắt bẻ ấy, khiến Đẩu, Phùng phải chưng hửng, nhìn lại, suy ngẫm Quả thật hy sinh lớn lao, hẳn có người mẹ tuyệt vời Để lần nữa, Nguyễn Minh Châu làm hình ảnh người phụ nữ hy sinh không tinh thần, mà thể xác, dù tiếp tục sống con, khiến người đọc thấu thấu cao đấng sinh thành, để biết trân trọng họ mà kịp Tiếp theo quan niệm tình mẫu tử, truyện ngắn Mẹ chị Hằng, ta thấy hình ảnh người phụ nữ giàu đức hy sinh thể rõ ràng sâu sắc hết Hãy bắt đầu vô tâm Hằng mẹ mình, bà cụ Huân Hằng không bất hiếu, ngược lại sâu thẳm trái tim mình, chị ta thương mẹ Nhiều lần cáu gắt với mẹ, sau đó, chị thấy ân hận Ở chiều ngược lại, mẹ chị, bao bà mẹ Việt Nam khác, thương yêu vô điều kiện, có đối xử với sao, có lỗi lầm mặc Một tình yêu thương vô tận mà Hằng đương nhiên hưởng Nhưng dường cô không trân trọng Như nói rằng: ''Khi trở nên thân thuộc, người ta thường quên cần phải trân trọng nhau'' Hằng theo cách đó, không trân trọng mẹ tình cảm mẹ mình, tình cảm mà theo chị vụng về, lôi tính cách người già vốn thường Tuy thế, bà mẹ vụng về, lôi ấy, lại chút cảm thấy buồn, có buồn chóng qua, cụ nghĩ lẽ thường, cụ thương Nếu phải tìm cao đời, đừng đâu xa, nhà sà vào lòng mẹ! Tin đi, đời không cao cả, thiêng liêng ấm áp lòng người mẹ dành cho đâu! Chỉ có mẹ đủ kiên nhẫn tình thương cho đứa khờ khạo Bài hát ''Lòng mẹ'' với ca từ đầu tiên, há ''Lòng mẹ bao la biển Thái Bình dạt dào'' hay sao? Để từ đó, đứa loay hoay chưa biết sống cho phải đạo làm con, nhìn vào mà suy ngẫm, mà sống cho 18 trọn vẹn chữ hiếu với bậc sinh thành Đó suy nghĩ riêng tôi, tin, nhiều người số chúng ta, không muốn nói tất cả, đồng ý với suy nghĩ Bởi thể cho nên, lại thêm trân trọng đóng góp lớn lao nhà văn Nguyễn Minh Châu, mà theo tôi, đóng góp ấy, được, xin viết hết vào sách dày mang tên ''Những chiêm nghiệm cũ mà tình đời'', tình mẫu tử cần chiếm số trang nhiều Bên cạnh đó, cần phải nói rằng, nhiều điều, nhiều quan niệm mẻ khác mà Nguyễn Minh Châu ngòi bút trăn trở, tìm tòi sáng tạo, viết nên trang văn mình, ''Trang giấy trước đèn'' Đó lĩnh người viết văn nghề vậy, để không đánh thân Sắm vai; mặt trái tốt bụng thái Lũ trẻ dãy K; vô ơn với người cứu mạng Bức tranh; hay lột tả kiếp người đến tận nỗi tuyệt vọng Phiên chợ Giát, Tuy nhiên, thời gian tài liệu nghiên cứu hạn chế, nên nhóm xin gác lại để chờ dịp khác Nhưng phủ nhận rằng, đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, có lẽ chúng ta, có suy nghĩ, trở trăn, thoáng qua, lúc sâu sắc, rạo rực Cũng theo đó, sáng tác với chiêm nghiệm, suy tư mang đậm dấu ấn Nguyễn Minh Châu, nhà văn không ngừng sáng tạo mong muốn có mẻ nội dung lẫn hình thức viết tác phẩm 3.2 Phả vào văn xuôi viết chiến tranh thở mới: Viết chiến tranh điều khiến Nguyễn Minh Châu trăn trở Trước năm 1975, biết, sáng tác Nguyễn Minh Châu, nhiều nhà thơ khác, không tách rời kiện trị đất nước Để theo đó, nhân vật đại diện xuất sắc chủ nghĩa anh hùng đời, với Nguyễn Minh Châu đời Nguyệt, Lãm Mảnh trăng cuối rừng; Lữ Dấu chân người lính, Họ hội tụ vẻ đẹp người, gần hoàn hảo Chính ông thừa nhận Viết chiến tranh (đăng báo Văn nghệ Quân đội số 11 năm 1978): ''Nhìn lại tác phẩm viết chiến tranh ta, nhân vật thường có khuynh hướng mô tả chiều, thường tốt, 19 chưa thực'' Cũng theo ông, nét tính cách đa dạng người, bao gồm tốt lẫn xấu, đáng phải phơi bày, lại ''tạm thời giấu trang sách'' Ông nói, lý có tốt nhắc đến, hai kháng chiến, ta kẻ yếu, phải mạnh giá để giành chiến thắng, nên đành ''tạm gác lại thực đau lòng, thất thiệt, mặt tính cách người không trực tiếp tạo nên chiến thắng'' Nhưng Nguyễn Minh Châu nhận thấy rằng, ''trên đường đến chủ nghĩa thực phải khai chiến với quan niệm tốt đẹp lâu dài mình'' Điều đó, theo tôi, có nghĩa nhà văn muốn phản ánh sáng tác thực thật sự, không nói đến toàn mặt tốt đẹp, mà phải thẳng thắn nhìn nhận, phơi bày chất xấu xa, tội lỗi, độc ác tính cách người, với cứu cánh giáo dục, hướng thiện để người hoàn thiện thân Như nói trên, điều mà người đọc tìm kiếm tiếp cận tác phẩm văn học Bởi thế, sau năm 1975, viết đề tài chiến tranh, Nguyễn Minh Châu cho đời ''những sách chiến tranh có giá trị, lột tả vấn đề chất đời sống dân tộc ta'' Những vấn đề chất đời sống đó, theo biết, điều người, đời thường cần phơi bày; hai phản ánh người bị tha hóa di chứng chiến tranh Nguyễn Minh Châu sáng tác viết thời hậu chiến mình, phản ánh điều đời thường, người Nhân vật trưởng sư đoàn Hòa Người đàn bà chuyến tàu tốc hành kiểu nhân vật Hòa, người đẹp trai, tài giỏi, nắm tay sinh mệnh biết người hai mươi chín tuổi Trong mắt Quỳ - người anh yêu yêu anh, anh người hoàn hảo, điều cô tìm kiếm người yêu Tuy nhiên, thời gian trả lời tất Quỳ vỡ mộng nhận thấy người yêu thật bình thường người khác Mồ hôi tay dấp dính, vui mừng thăng chức, biết ăn uống, lại Và người bình thường, anh bị thương sau bốn ngày Có thể thấy, nhân vật Hòa truyện Nguyễn Minh Châu khắc họa với tính cách người, dù kết cục chết, đem đến bi thương Nhưng nhờ vậy, người đọc cảm nhận 20 thực thực thông qua nhân vật Ở chiều ngược lại, với việc xây dựng nhân vật Quỳ tìm kiếm thánh nhân, Nguyễn Minh Châu gián tiếp phê phán ngòi bút viết thứ văn chương minh họa Và nhân vật minh họa ấy, sáng tác minh họa ấy, khiến cho người đọc cảm thấy không chấp nhận ''Người ta yêu cầu tác phẩm viết chiến tranh sâu sắc cô đọng, hàm súc hơn, chân thực mẻ Người ta đòi văn học viết chiến tranh đào sâu vào người hơn'' (Viết chiến tranh) Lại nói Quỳ, nhân vật nữ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Dù đòi hỏi người yêu phải hoàn hảo thánh nhân, nhiều khía cạnh, ta xét thấy, Quỳ người người, cô lên thế: ''Tôi người'' Trước hết, ta thấy Quỳ biết buồn người yêu bị thương; đến người yêu mất, tưởng cô không rơi giọt nước mắt nào; nhiên, bác sĩ Thương dẫn cô mộ Hòa, nhìn cảnh tượng đau lòng ấy, cô đâu có kìm được? Cảnh tượng mồ xanh cỏ khiến bao trái tim sắt đá phải giọt vắn giọt dài, hẳn ta nhớ Thúy Kiều khóc mộ Đạm Tiên Tiếp theo, Quỳ biết nhớ ơn Hậu, người hy sinh, nên nói với mẹ Hậu người yêu trai bà ấy, để bà an tâm, an ủi Kế đến, Quỳ biết lắng nghe tâm thầm kín mà Quỳ, không nghe từ cửa miệng Ph Để từ đó, Quỳ định cứu giúp người khỏi cảnh chán chường hồi sinh trí tuệ cho anh ta, phần đề cập Tất thứ đó, theo cá nhân tôi, nghĩ có lẽ nhận đồng tình từ bạn, nhân vật Quỳ Nguyễn Minh Châu khắc họa mang nhiều nét tính cách dung dị người, đào sâu vào thể giới nội tâm, đâu phải người hoàn hảo dáng vẻ bề ngoài, thánh nhân văn chương trước Và lại nhắc đến Thoan, người gái mang thai sanh bị người đàn bà chung đơn vị gây sức ép đến phải rời qua đời sanh khó, truyện ngắn Đứa ăn cắp Cô gái ấy, Nguyễn Minh Châu cho nét tính cách đời thường, bao người khác ''Cái Thoan cấp dưỡng, cao lớn, duyên dáng, hay hát hát hay, mồm lúc bỏm bẻm nhai cháy, gặp chào hỏi vồn vã, đuểnh đoảng 21 lười, lại có tính xấu hay tắt mắt nữa'' Rõ ràng, với nét tính cách thế, Thoan tự phát lộ thực mình, nhận thấy rằng, sống thực mình, khiến người khác ghét, thương Chiến tranh qua đi, di chứng để lại Bên cạnh di chứng vật thể thấy được, sờ được, dời được, có di chứng trừu tượng, không thấy, sờ không khó dời Đó, không khác, chất người Nguyễn Minh Châu nhận thấy, đằng sau ánh hào quang chiến thắng dân tộc, số phận cá nhân đầy bi kịch Bên cạnh trưởng thành ''gian nan thử sức'' vừa qua, với tinh thần yêu nước tràn đầy, người lính bị chiến tranh tha hóa, trở nên biến chất, phát lộ mặt xấu xa, tiêu cực Trong truyện ngắn Hạng, nhân vật Hạng vốn chiến sĩ trung thực, trở sau chiến tranh, khoảng thời gian đầu, anh người có nhân cách sống Tuy nhiên, anh thay đổi Anh trở nên ích kỷ, vô tâm, quan tâm đến người chung quanh nữa, theo với đó, kí ức đẹp đẽ, thiêng liêng thời chiến đấu oanh liệt đồng đội trôi qua không điểm dừng, trôi xa Lí dẫn đến anh thay đổi vậy, anh cảm thấy nhiệt tình kéo theo phiền toái, khó chịu, anh học quen cách lãnh cảm trước nỗi đau, điều mà người bình thường không phép Trong Mùa trái cóc miền Nam, tác giả vạch trần mặt thật nhân vật Toàn Có bỏ rơi đồng đội lúc bị thương, xu nịnh cấp trên, lại hội, hống hách, bất hiếu, giả nhân giả nghĩa Tất điều làm nên nhân vật Toàn đầy rẫy tội ác Tội lỗi hắn, xét cho cùng, chiến tranh gây Chiến tranh đẩy người vốn ham mê quyền lực trở nên bạo tàn, ích kỷ, vô cảm, từ đó, ác đời dày xéo tâm can hắn, gieo rắc bao nỗi đau thương cho người chung quanh Nhân vật Bàng Miền cháy, Quang Cơn giông, chiến tranh mà biến chất, trở nên người tham lam, phản bội, thèm khát trần tục, Những điều ấy, nhà văn không thấy, không biết, dám đưa vào trang văn Có người làm, ''bị thổi còi, bị phê phán báo, 22 tập thể góp ý xây dựng, nhà văn ngồi vắng vẻ ngâm nga: Chút lòng trinh bạch từ xin chừa'' (Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa) Nguyễn Minh Châu mạnh dạn làm việc đó, đường tìm mẻ cho ngòi bút thỏa sức múa may Dù viết đời thường, người, hay di chứng từ chiến tranh, lại, Nguyễn Minh Châu đề cao thực thật phản ánh tác phẩm Hiện thực gắn liền với quan niệm, tâm tư, suy nghĩ trở trăn người sau chiến tranh, góp phần tạo nên tác phẩm văn chương đáng để người đọc chờ đợi ''Một vụ việc vụ việc Nhưng ta mô tả người tham gia vào vụ việc với tất chiều sâu tiến trình diễn biến tâm lí tính cách chân thực khách quan khiến người đọc thờ được'' Đó nỗ lực tìm tòi, đổi nhà văn Nguyễn Minh Châu sáng tác đề tài chiến tranh sau năm 1975 3.3 Những tìm tòi đổi hình thức nghệ thuật: 3.3.1 Nghệ thuật xây dựng tình huống: Từ năm 1975 trở trước, sáng tác Nguyễn Minh Châu phản ánh kiện lịch sử đất nước nên nhân vật ông mang dáng vóc chủ nghĩa anh hùng, theo bộc lộ nét phẩm chất cao đẹp Họ đặt lựa chọn, chung riêng, sống chết, với cứu cánh giành chiến thắng Và thế, chung đề cao, tính cách anh hùng tô đậm nét Thế từ năm 1975 trở sau, với tìm tòi đổi quan niệm nghệ thuật người, Nguyễn Minh Châu cho nhân vật bộc lộ nét ẩn khuất nội tâm, thể bên suy tư, chiêm nghiệm lẽ sống, thực đời sống Theo cách đó, nhân vật ông khắc họa cách mẻ, độc đáo thông qua tình tâm lí 3.3.1.1 Tình tự nhận thức: Trong Chiếc thuyền xa, tình tự nhận thức thể cảnh người đàn bà hàng chài bộc bạch tâm cho Đẩu Phùng nghe Trước đó, hai không hiểu lí nào, người đàn bà lại không li hôn với lão chồng đánh ''ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng'' Đẩu chí ''chị không sống với lão đàn ông vũ 23 phu đâu''; lại liên tục lên ''không thể hiểu được'' Tuy nhiên, chị nói lí cam chịu, biết, hai, Đẩu giật suy ngẫm lại Rõ mười mươi, lí sống không phủ nhận được, lí không thuyết phục để chị tiếp tục ''được'' sống bên chồng, chăm lo cho Đến lúc ấy, có ''một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển'', đức hy sinh người phụ nữ, tình mẫu vốn thiêng liêng Còn với Phùng, lời người đàn bà văng vẳng, ngắm ảnh anh lại thấy hình bóng người đàn bà, để nhắc nhớ rằng, nghệ thuật phải gắn liền với thực, thực thước nghệ thuật cách chân thực Đó thông điệp, nhìn mẻ thực sống mà nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn chia sẻ với người đọc thông qua tình 3.3.1.2 Tình nghịch lí: Cuộc sống có nhiều nghịch lí, nghịch lí lại góp phần đưa chân lí Nắm bắt thị hiếu khán giả, Nguyễn Minh Châu nhiều sáng tác đưa tình nghịch lí, mà dễ thấy truyện ngắn Bến quê Lạ lùng thay, nhân vật Nhĩ chúng ta, người suốt đời không sót xó xỉnh trái đất, lại chưa đặt chân qua bên sông Xa xôi cách đi, gần trước mắt chưa lần đến, nghịch lí Để Nhĩ giật nhận muốn đặt chân đến lần, lúc anh ngậm ngùi nhận thấy sức khỏe không cho phép, biết ôm nỗi ân hận muộn màng Đến lúc giờ, gần với Nhĩ lại hóa thành xa xôi Thêm nghịch lí, cao hơn, đau đớn Tình lời cảnh tỉnh Nguyễn Minh Châu cho - nói trên, lúc muốn tìm kiếm xa xôi mông lung huyễn hoặc, mà vô tình quên rằng, bên cạnh có người, điều, vùng đất quê hương yêu dấu dang rộng vòng tay Và sau nghịch lí, chân lí Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa, tình nghịch lí vô độc đáo Chiếc thuyền ẩn biển sớm mờ sương, ''có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào'', thực không đẹp Phùng nghĩ Mà ngược lại, tiến vào bờ, thuyền mang theo cảnh rợn người Những người thuyền bước xuống, người góp phần tô đậm cho cảnh tượng phi thẩm mĩ lẫn phi đạo đức: lão chồng vũ phu đánh vợ, đứa bênh mẹ lại đánh cha, ông lẫn bà xấu xí, thô kệch, lộ vẻ mệt mỏi, chán chường, Chứng kiến cảnh ấy, nhiếp ảnh Phùng không khỏi ngơ ngác, không tin vào mắt Và thông qua hai phát đối lập ấy, nhân vật Phùng chúng 24 ta, nhà văn Nguyễn Minh Châu chúng ta, chiêm nghiệm đời vốn chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn, đánh giá người dáng vẻ bề ngoài, mà phải sâu vào tìm hiểu, phát chất sâu kín bên 3.3.2 Giọng điệu trần thuật: Trong thời kì chiến tranh, cảm hứng chủ đạo hầu hết sáng tác Nguyễn Minh Châu đề cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, nên giọng điệu xuyên suốt ngợi ca, cảm phục, ngưỡng mộ Ông ngợi ca chiến sĩ anh dũng; cảm phục hy sinh quên họ; ngưỡng mộ tài trí tình yêu họ Sau chiến tranh lùi xa, giọng điệu không còn, ông nhận thấy người không tốt hoàn toàn, có khía cạnh khác đời thường, phần ''con'' tồn người Từ đó, ông sử dụng đa giọng Tức bên cạnh giọng điệu trần thuật nhân vật chính, ông cho nhân vật khác tác phẩm nói lên tiếng nói riêng mình, góp phần giúp cho người có nhìn toàn diện hơn, sâu sắc nhiều khía cạnh sống, tìm tòi sáng tạo đường mà ông Trong Chiếc thuyền xa, bên cạnh giọng điệu trần thuật Phùng, ta thấy có tiếng nói Đẩu lời giá trị người đàn bà hàng chài Và tiếng nói người đàn bà trải khác góp phần nói lên quan niệm sống Nguyễn Minh Châu, khiến Đẩu, Phùng không khỏi giật nhìn lại Trong Bức tranh, nhiều giọng điệu xuất độc thoại nội tâm nhân vật Giọng điệu lúc mỉa mai giễu cợt, giải thích phân bua, lại tự kết tội cách mạnh mẽ Giọng điệu đan xen, luân chuyển nhịp nhàng theo dòng suy nghĩ, men theo biến đổi tâm trạng nhân vật Qua giọng điệu trần thuật ấy, nhân vật tự nhìn nhận mặt tốt lẫn chưa tốt, giống cách người khác nhận xét mình, thực sáng tạo nhà văn Nguyễn Minh Châu Trong Đứa ăn cắp, cốt truyện xoay quanh Thoan, Thoan không cất giọng toàn tác phẩm, có người đàn bà đơn vị hồi tưởng lại Tuy nhiên, người đàn bà lại góp người tiếng nói, đưa nhìn Thoan, xúc cảm hay tin Thoan qua đời sinh khó Từ thấy, giọng điệu trần thuật truyện ngắn không thiết nhân vật chính, cho nhân vật phụ nói lên tiếng nói nhân vật cách làm sáng tạo, mẻ Nguyễn Minh Châu phương diện 25 nghệ thuật 3.3.3 Ngôn ngữ trần thuật: Ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Minh Châu trước năm 1975 đậm tính sử thi, hào hùng, dù tả cảnh núi rừng hay tâm trạng người Sau năm 1975, ngôn ngữ ông có phần giản dị Cũng dễ hiểu, ông chủ trương viết dung dị đời thường tính cách người quan niệm sống Ông mang vẻ cụ thể người đời thường để miêu tả chân dung nông dân Khúng ''Khúng y bọ từ đất chui lên, vừa đen vừa gầy vừa già vừa xấu Bàn tay lão giống y tòa rễ cây'' Ngôn ngữ xưng hô Chiếc thuyền xa mẻ Ban đầu bước vào tòa án huyện, người đàn bà hàng chài khúm núm sợ sệt, thưa gửi, xưng con, nhiên sau lại xưng chị, kêu Đẩu Phùng Cách xưng hô người chị dành cho đứa em mình, thân mật, gẫn gũi vô 26 KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu nhà văn có đóng góp to lớn cho Văn học dân tộc Ở hai giai đoạn sáng tác trước sau năm 1975, ông để lại tác phẩm xuất sắc Nếu trước năm 1975, ông chủ yếu viết người anh hùng với cảm hứng ngợi ca, với tất điều tốt đẹp người, từ năm 1975 trở sau, ông sâu vào khai thác giới nội tâm người, dám nhìn thẳng vào đời thường họ, khám phá khía cạnh sống Không lúc ông khỏi băn khoăn trăn trở tìm tòi đổi quan niệm nghệ thuật người sống Và thế, đọc trang văn ông, người đọc có suy ngẫm triết lý sâu sắc đời, từ thêm yêu mến, trân trọng giá trị làm nên sống cho thân họ, vấn đề tình cảm gia đình Hạnh phúc không đâu xa, hạnh phúc trái tim người, ta chịu thấy nâng niu giây phút Tôi tin quan niệm Nguyễn Minh Châu, đến hôm mai sau, nguyên giá trị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang giấy trước đèn - Nguyễn Minh Châu toàn tập (Tiểu luận phê bình phụ lục) Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm chọn lọc (PGS TS Tôn Phương Loan giới thiệu tuyển chọn) Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Một số trang web 28 ... tác nhà văn Nguyễn Minh Châu: Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhà văn thuộc hệ sau, qua sáng tác văn chương ông, người đọc không quên nhắc đến nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam Nói nhà văn Nguyễn. .. phẩm Nguyễn Minh Châu hành trình tìm những hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” 12 III NHỮNG TÌM TÒI ĐỔI MỚI TRONG VĂN HỌC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 3.1 Đổi quan niệm nghệ. .. trình dài trăn trở, đổi Nguyễn Minh Châu Tóm lại, đường nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gắn liền với đường nghệ thuật van học dân tộc Trước năm 1975, ngòi bút Nguyễn Minh Châu tập trung vào hào hùng

Ngày đăng: 28/08/2017, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan