Văn học luôn gắn liền với cái đẹp và cái thiện tuy nhiên, nhiều tác phẩm văn học lại miêu tả cái xấu, cái ác anh, chị lý giải như thế nào về vấn đề này hãy cho biết ý kiến của anh, chị cùng với những dẫn chứng trong văn học

56 5.4K 18
Văn học luôn gắn liền với cái đẹp và cái thiện  tuy nhiên, nhiều tác phẩm văn học lại miêu tả cái xấu, cái ác  anh, chị lý giải như thế nào về vấn đề này hãy cho biết ý kiến của anh, chị cùng với những dẫn chứng trong văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MÔN ĐẠI CƯƠNG LÝ LUẬN VĂN HỌC NHÓM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI Văn học gắn liền với đẹp thiện Tuy nhiên, nhiều tác phẩm văn học lại miêu tả xấu, ác Anh, chị lý giải vấn đề này? Hãy cho biết ý kiến anh, chị với dẫn chứng văn học Việt Nam giới Giảng viên: ThS Lê Ngọc Phương Khoa: Văn học ngôn ngữ Danh sách thành viên: Họ tên 01 Vương Thị Ngọc Hân 02 Lê Quốc Sĩ 03 Vũ Ngọc Minh Tâm (Trưởng nhóm) 04 Phạm Trần Tôn Phương 05 Dương Tuyết Mai 06 Trần Thị Phượng 07 Võ Ngọc Bảo Châu 08 Phạm Thị Ngọc Chi 09 Phạm Thị Hồng Cúc 10 Nguyễn Phú Cường 11 Nguyễn Thùy Dương 12 Lê Thúy Hà 13 Mai Thị Hà 14 Đặng Thị Thúy Hồng 15 Nguyễn Thị Thu Ngân 16 Huỳnh Nguyễn Thanh Thủy 17 Lê Huỳnh Phương Trúc 18 Trần Thị Diệp Trúc MSSV 1356010036 1356010108 1356010110 1356020039 1356010067 1356010101 1356020005 1356020006 1356020007 1356020008 1356020013 1356020014 1356020015 1356020016 1356020029 1356020052 1356020060 1356020062 Chuyên ngành Hán Nôm Hán Nôm Hán Nôm Hán Nôm Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ Ngôn Ngữ MỤC LỤC Đề mục Trang I PHẦN MỞ ĐẦU II PHẦN NỘI DUNG CÁI ĐẸP VÀ CÁI THIỆN 1.1 QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP 1.2 QUAN NIỆM VỀ CÁI THIỆN 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHẠM TRÙ CHÂN-THIỆN-MỸ 1.4 VĂN HỌC LUÔN GẮN LIỀN VỚI CÁI THIỆN VÀ CÁI ĐẸP CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC 28 2.1 QUAN NIỆM VỀ CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC 28 2.2 CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC TRONG VĂN HỌC 28 NGHỊCH DỊ VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA CÁI ĐẸP, CÁI THIỆN LẪN CÁI XẤU, CÁI ÁC TRONG VĂN HỌC 41 3.1 CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA THIỆN-ÁC, ĐẸP-XẤU TRONG VĂN HỌC 41 3.1.1 DẠNG ĐẤU TRANH 41 3.1.2 DẠNG THỐNG NHẤT 42 3.1.3 DẠNG CHUYỂN HÓA 43 3.2 LÝ GIẢI NGHỊCH DỊ 45 III PHẦN KẾT LUẬN 54 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 I PHAቺ N MƠቶ ĐAቺ U “Nếu nhà thơ không tham gia vào việc hoàn thành giới giới không đẹp này” (Gamzatov) Một nhiệm vụ nhà văn, nhà thơ tái lại sống vào trang sách, phát đẹp thâm nhập mảnh đời Bởi “văn học gắn liền với đẹp thiện” Nhờ ta tìm chân lý, cho ta lòng yêu sống biết đồng cảm, yêu thương Nói Gamzatov nhà thơ, nhà văn góp phần nuôi dưỡng đẹp chúng ta, làm nên diện mạo đẹp đẽ giới “Tuy nhiên, nhiều tác phẩm văn học lại miêu tả xấu, ác” Bên cạnh đẹp, nên thơ, nhà văn, nhà thơ thể giọt nước mắt, bi thảm, sầu muộn Văn học nhân học Mỗi đời tác phẩm nghệ thuật, trang sách, văn viết sống hồ tác phẩm nghệ thuật Toàn sống sống loài người phản ánh trang sách Những dân tộc, người, tình dang dở, giọt nước mắt chia ly, nụ cười hạnh phúc, đấu tranh, lầm than, máu nước mắt… Cái đẹp mà văn học đem lại khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật “Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngoài, đồng thời mang thật tâm tình người." (Lê Đình Kỵ - Cảm nhận văn học) Hay nhà phê bình viết "Những chiến qua đi, trang lịch sử dân tộc sang trang, chiến tuyến dựng lên san Nhưng tác phẩm xuyên qua thời đại, văn hóa hay ngôn ngữ, cuối nằm tính nhân Có thể màu sắc quốc kỳ, ngôn ngữ, hay màu da khác Nhưng máu có màu đỏ, nhịp tim giống Văn học - cuối viết trái tim người" Đó lý văn học lại có nghịch dị “văn học gắn liền với đẹp thiện” “miêu tả xấu, ác” Bởi “suy cho đẹp đứa ruột đời sống Hư vô tuyệt đối gạch đá vôi vữa, hạnh phúc lẫn bi ai, lấy làm chất liệu tạo hình nên gọi “Cái đẹp”?”(Miên Di) II PHAቺ N NOƹ̣ I DUNG CÁI ĐẸP VÀ CÁI THIỆN 1.1 QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP Cái đẹp biểu trưng cho giá trị, đáp ứng nhu cầu khát vọng sống người, đem lại cho người cảm xúc tích cực thúc người sáng tạo Cái đẹp phạm trù mỹ học, phản ánh đánh giá tượng thực tác phẩm nghệ thuật đem lại cho người cảm giác khoái lạc mặt thẩm mỹ biểu hình thức cảm tính đồng thời xác định giá trị thẩm mỹ đối tượng theo quan điểm hoàn thiện xem chúng tượng có giá trị thẩm mỹ cao Cái đẹp thiên hình vạn trạng với tính chất khác Nhà văn hào Lev Tolstoi viết : “Những tài liệu viết đẹp chất lên núi, nhiên, đẹp câu đố đời” Platon tìm đẹp tất Aristote cho “cái đẹp kích thước trật tự định để tạo thành tính trí tính hoàn chỉnh” (Nghệ thuật thi ca) Ở Trung Quốc đẹp hài hòa âm dương (tranh thủy mặc) Một người gái đẹp người có đủ bốn phẩm chất nguyên, hanh, lợi, trinh, người nam đẹp mạnh mẽ Cái đẹp trước hết phải gắn liền với sống, với sống đồng thời phải phù hợp với quan niệm thời đại, dân tộc, giai cấp Secnưxepxki khẳng định Cái đẹp sống: “Một tồn gọi đẹp tồn nhìn thấy sống quan niệm mình, đối tượng đẹp đối tượng chứng tỏ mang sống hay gợi cho ý niệm sống” Nghệ thuật nơi tập trung cao mối quan hệ người thực Nếu người sáng tạo theo qui luật đẹp nghệ thuật nơi tập trung cao qui luật Mặt khác, đẹp luôn gắn liền với tốt, thiện (do mà thường gắn liền thành hai chữ ‘tốt đẹp’) Cái tốt cấp độ bình thường người hữu ích Một không hữu ích cho thân tâm, chí có hại hẳn nói đẹp Uống bia, cho vui, cho có không khí gặp mặt, việc đẹp Nhưng uống say be bét, không tự chủ được, điều không đẹp, không tốt Tác phẩm nhà văn tả điều hư hỏng, tệ hại tận đáy xã hội Nhưng tả thực để người ta tiếp tục trầm thôi, sách không đẹp không tốt Sự vươn lên người điều vừa đẹp vừa tốt Cái đẹp người nội dung thiện, hình thức mỹ, nội dung định hình thức 1.2 QUAN NIỆM VỀ CÁI THIỆN Theo nghĩa triết học, Thiện “điều tốt phạm vi đạo đức, lý tưởng thỏa mãn ý chí người, chân thỏa mãn lý trí mỹ, thỏa mãn tình cảm” (Trần Văn Hiến, Từ điển danh từ triết học, Ra khơi, Sài Gòn, 1966) Mạnh tử cho “Ai có lòng thương người…Nếu thấy đứa nhỏ ngã xuống giếng, có lòng bồn chồn thương xót” Đó minh chứng cho tứ đoan (mầm thiện) gồm: lòng trắc ẩn, lòng tu ố, lòng từ nhượng, lòng thị phi Mạnh tử thường dùng “ hiếu, đễ, trung, tín” để nói lên nội dung cụ thể thiện : Hiếu : thể cụ thể mối quan hệ thích đáng với cha mẹ Đễ : thể cụ thể mối quan hệ thích đáng với anh chị em Trung : thể cụ thể mối quan hệ thích đáng với tổ quốc hay người chủ Tín : thể cụ thể mối quan hệ thích đáng với bạn bè Nên thiện thể cụ thể mối quan hệ thích đáng với tha nhân Trong Phật giáo, Thiện (Pali :kusala) lành, tốt, có đạo đức, thuận theo đạo đức có ích cho cho người, trạng thái tiêu diệt ác pháp Pythagore quan niệm “sự thiện giá trị luân lý mà đẹp chân lý hạnh phúc” Trong Công Giáo, “cái hữu thể tất yếu, thiên lý chí thiện Thiên chúa, Thiện tính Chúa: Thiên chúa tình yêu, nguồn thiện sung mãn vô biên Con người khao khát hiểu biết thật ước muốn đạt đến thiện tuyệt đối, điều có Thiên chúa.” ( Tổng luận thần học Thánh Toma ) 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHẠM TRÙ CHÂN-THIỆN-MỸ Ở bình diện cảm thức thông thường, thấy đẹp gắn với thật Khi nói thơ giả tạo, tranh giả tạo có nghĩa thơ ấy, tranh không đẹp, không hay Trong tác phẩm nghệ thuật tưởng tượng, chí đến mức siêu thực, luôn thực, có ý nghĩa, giả, mà giả đồng nghĩa với giá trị Picasso nói: “Tôi hãnh diện mà nói điều này: Tôi chẳng coi hội họa nghệ thuật đơn để gây thú vị, để giải trí Tôi muốn dùng nét vẽ màu sắc, lẽ vũ khí tôi, để sâu vào việc hiểu biết giới người, để hiểu biết ngày giải phóng thêm cho Phải, có ý thức lâu chiến đấu hội họa người cách mạng thật sự” (Dẫn theo Phùng Văn Tửu- Mỹ học, Diderot, NXB Khoa học Xã hội) Trong diễn từ nhận giải Nobel năm 1987, nhà thơ Joseph Brodsky nói “Thi ca nhận thức, tư duy, cảm nhận giới” “xa hơn” vào bí mật giới, “nơi chưa đến” Tuy nhiên, văn học sáng tạo, hư cấu, chép thực Tolstoi không thừa nhận thống chân-thiện-mĩ, sáng tác ông thống Trong tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình, Tolstoi muốn khẳng định thống nhân dân Nga chiến chống quân Pháp, ông xóa mâu thuẫn giai cấp, giảm tính sắc nhọn ngòi bút, xé toạc mặt nạ giả dối xã hội Tức thiện, đẹp, ông hi sinh bớt phần thật Cái thật đối thoại với thiện, chân Hoặc chúng phủ định lẫn nhau, phê phán Nếu đem ánh sáng đẹp, thiện mà miêu tả xấu, ác lúc chúng đối thoại với nhau, không thống với Nhà xã hội học người Đức Max Weiber, nói đinh đóng cột: “Một vật đẹp không chân, không thiện Một vật chân thật không đẹp không thiện Mà không đẹp, không tốt, chân Chân thiện mĩ tách rời thống với nhau.” Weiber cho ba giá trị chân-thiện-mĩ có tính loại trừ nhau, không thiết phải thống Trong thực tế, chân-thiện-mĩ khó có khả thống với Theo Lão Tử Đạo đức kinh, thật đẹp không đôi: “Lời thật không đẹp, mà lời đẹp không thật Người tốt không giỏi nói lí, người khéo nói lí không tốt; người hiểu đạo rộng, kẻ biết rộng đạo” (Tín ngôn bất mĩ, mĩ ngôn bất tín; thiện giả bất biện, biện giả bất thiện; tri giả bất bác, bác giả bất tri) Lời nói thật khó nghe Lời nói ngào, bùi tai dối trá Mà lời giả dối giá trị thiện đạo đức Chân, mĩ, thiện, biện, tri, bác phương diện khác nhau, không thống với Phạm vi Lão Tử có hẹp Ông bàn quan hệ lời thật lời đẹp, quan hệ có tính loại trừ Nhưng qua ta thấy quan hệ chúng văn học, nghệ thuật ngôn từ Văn học thật, không đẹp, văn học đẹp không thật Trong thời cận đại, nhà thơ tượng trưng Pháp Baudelaire có lẽ người chủ trương mĩ, phản đối thống Ông nói : “Mục đích thi ca nâng người lên cao lợi ích phàm tục, nhà thơ chạy theo mục đích đạo đức ông ta làm suy yếu sức mạnh thơ Thơ đặt ngang hàng với khoa học đạo đức, không thơ suy tàn chết Thơ không lấy chân thực làm đối tượng, lấy thân làm mục đích.” Một chỗ khác ông viết: “Thơ lấy làm mục đích, có thơ viết đơn niềm vui vĩ đại cao quý, xứng đáng với tên gọi thơ.” Theo ông thật, thiện đẹp vị trí khác nhau, có chức khác nhau, thống phá hoại Thơ lấy thơ làm mục đích Quan niệm có chỗ thống với Lão Tử Một thời gian dài phê phán quan niệm nghệ thuật vị nghệ thuật, song ngày không thấy tính hợp lí định Văn học tác phẩm viết dựa tưởng tượng cái khát khao người, nên dễ dàng thấy chân-thiện-mỹ Trong nghệ thuật, chân (cái thật) có trước tuyệt đối, không chịu phụ thuộc có trước Cái tốt (cái thiện) cần phải có, so với có, gắn với lí tưởng nhà văn Nếu cần phải có chiếm ưu tồn hại đến thật Cái thẩm mĩ dùng để tạo hình thức cho giới nghệ thuật Nhưng thẩm mĩ ngày không thiết chỉnh thể, phân mảnh, tạp chủng, lai ghép không giống Bakhtin quan niệm vào đầu kỉ XX Theo Bakhtin quan hệ sau: “Hiện thực đối lập với nghệ thuật tốt (thiện) thật (chân) đẹp” Ở Bakhtin nói thật hay tốt quan hệ lựa chọn Ông không nói đẹp đối tượng, phụ thuộc vào thật Cái thẩm mĩ đem thật hay tốt lại gần với thụ cảm, soi ngắm người đọc Như thống chân thiện mĩ đem tốt, thật, đẹp đời sống tập họp lại làm thành nghệ thuật, mà đem thật (vốn có), hay tốt (cần phải có) biến thành yếu tố khách thể thẩm mĩ Với nghĩa đó, theo Bakhtin, “cuộc sống vừa bên ngoài, vừa bên nghệ thuật; nghệ thuật giàu có, không khô khan, không chuyên biệt; người nghệ sĩ chuyên gia với tư cách người thợ, tức quan hệ với chất liệu anh ta” Như chân thiện mĩ thống theo phương thức đẹp (thẩm mĩ) trở thành hình thức biểu đạt cho thật hay thiện, thật, thiện mĩ vào tương quan hoàn toàn quy ước Do tính chân thực văn học chân thực khả đời sống mà nhà văn lựa chọn, khái quát thành giới nghệ thuật Tính chân thực phù hợp với khả đời sống Khi người đọc chấp nhận giới có thật, có tính chân thật Văn hóa, nghệ thuật Việt Nam đường đa nguyên hóa Từ chỗ không thừa nhận vô thức, phi lí tính, phiên dịch thưởng thức tác phẩm thuộc dòng văn học phi lí tính, văn học sinh, văn học phi lí tính Từ chỗ không chấp nhận yếu tố sex văn chương thừa nhận bước xâm nhập vào văn học, nghệ thuật Ranh giới sex nghệ thuật khiêu dâm nằm chỗ bên giá trị tinh thần, bên giá trị vật chất, vật thể Trong văn học cách mạng trước đây, nụ hôn bị coi đồi trụy tượng sex văn học hôm coi kiện thay đổi nhãn quan giá trị thẩm mĩ, chân thực đạo đức Trong thực tiễn phê bình, ta theo tiêu chí đạo đức, tức dựa vào tác dụng giáo dục mà dánh giá tiêu chí thẩm mĩ bị hi sinh Như cụ nghè Ngô Đức Kế đánh giá Truyện Kiều, xét theo tiêu chí đạo đức, cụ thấy tác dụng xấu nó: “ai, dâm, sầu, oán, đạo, dục, tăng, bi, tám chữ không tránh đâu cho khỏi” Cụ thấy Truyện Kiều văn chương đẹp, không thấy thống đâu Trong sáng tác, chạy theo tác dụng tuyên truyền, giáo dục tính chân thực thường bị vi phạm 1.4 VĂN HỌC LUÔN GẮN LIỀN VỚI CÁI THIỆN VÀ CÁI ĐẸP Văn học nghệ thuật ngôn từ Cái đẹp văn học tác phẩm lại không giống nhau, điều phụ thuộc vào quan niệm riêng tác giả Cái đẹp văn học thông thường nhân vật đẹp: phẩm chất đẹp hành động đẹp, thiên nhiên đẹp, ý nghĩa tác phẩm… Cái đẹp thiên nhiên chiếm vị trí quan trọng đời sống, văn học, nguồn cảm hứng bất tận cho người: Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây gió trăng hoa tuyết núi sông ("Cảm tưởng đọc thiên gia thi" Hồ Chí Minh) Vẻ đẹp thiên nhiên thước đo vẻ đẹp đời sống người Thế giới người sáng tạo nên thiên nhiên thứ hai Thứ hai mô thiên nhiên thứ nhất, sáng tạo theo qui luật đẹp, người mượn thiên nhiên khuôn mẫu, thước đo Chẳng hạn, màu sắc, âm hội họa, âm nhạc, đời sống người mô màu sắc, âm tự nhiên Thiên nhiên nguồn cảm hứng vô tận, niềm say mê người, đối tượng nhiều ngành nghệ thuật: hội họa có tranh phong cảnh, nhiều họa sĩ dành đời để vẻ tranh phong cảnh Lêvitan (Nga); Monet (Pháp), Tecner Trong văn học, đặc biệt thơ, thiên nhiên miêu tả phong phú đa dạng Nguyễn Du khẳng định truyện Kiều bất hủ mình: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Thiên nhiên cảnh vật xung quanh ta vốn khách quan vào văn học chịu chi phối nhà văn Bức tranh thiên nhiên truyện Kiều Nguyễn Du khắc họa với nhiều sắc thái khác Hầu hết cảnh vật tranh khoác màu tâm trạng Tả cảnh để gợi tình, thông qua tranh thiên nhiên Nguyễn Du gửi 10 tranh tâm trạng, nội tâm người Đây cảnh chiều tà Kim, Kiều gặp nhau, cảnh ngày tàn, mà nên thơ tươi sáng: “ Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh dao” Vẫn cảnh chiều tà Thúy Kiều nhỏ giọt nước mắt xuống mộ Đạm Tiên cảnh vật dưng trở nên thê lương tàn úa: “Sè sè nấm mộ bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh” Ngọn cỏ mùa xuân nhẽ phải xanh non mơn mởn mối thương cảm Thúy Kiều dành cho cô kĩ hồng nhan bạc mệnh nên bị nhuốm màu ảm đạm hẩm hiu Trong đêm Kim, Kiều thề thốt, thiên nhiên rực sáng mối tình trắng thánh thiện họ: “ Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song” Và cảnh Kiều từ giã gia đình để dấn thân vào đời gió bụi : “ Đùng đùng gió đục mây vần Một xe cõi hồng trần bay” Ngoài thiên nhiên tâm trạng Nguyễn Du dành câu thơ đẹp để miêu tả thiên nhiên theo bốn mùa Đó cảnh ngày xuân: “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Màu xanh cỏ làm cho tranh màu trắng hoa lê tô điểm cho tranh thêm sáng tinh khôi, nhẹ nhàng mà quyến rũ Hay đêm hè: 42 sống làm người Như vậy, Thiện Ác đấu tranh với giây phút để sinh tồn, chí việc phải đổ máu mà dường thấy đấu tranh bên chiến thắng, bên bị đánh bại Tái diễn lại đấu tranh hai lực văn học cách mô tả thực sống nghệ thuật tinh vi ngôn từ 3.1.2 DẠNG THỐNG NHẤT Sự thống Thiện Ác, Đẹp Xấu liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn mặt lấy mặt làm tiền đề cho tồn phát triển Trên sở đó, ta nói Thiện Ác luôn ràng buộc nhau, không buông thả cho đời sống tất nhiên văn học (bởi văn học phản ánh đời sống người) Điều lý giải văn học luôn gắn liền với Thiện, Đẹp có tác phẩm phản ánh xấu, ác Bởi Xấu, Ác đẹp tầm thường, đạt tới đỉnh cao toàn thiện, toàn mỹ Sự toàn thiện đạt sau nhiều đấu tranh gay gắt, trải qua nhiều thách đố, đối đầu với « nham hiểm», chí chấp nhận mát để đạt toàn thiện đích thực Bản chất đẹp không đối chọi với ác, mà có phần thống nhất, ác có đẹp, phần nhỏ Trong tác phẩm “Bạch Tuyết bảy lùn”, nhân vật bà mẹ kế tượng trưng cho ác, ác lại xuất đẹp dung nhan bà mẹ kế Hay tác phẩm “Kafka bên bở biển” có nhân vật nhắc qua giết người yêu ôm xác người cất hầm nhiều năm, với nhiều người đọc thấy nhân vật yêu mù quáng, yêu theo quan niệm “không ăn đạp đổ” nhìn cảm nhận thấy mỹ ẩn yêu mù quáng nhân vật, đẹp đẹp tình yêu, tình yêu khiết trước bị biến thành tình yêu mù quáng, chiếm hữu dẫn đến kết tình yêu Nhắc đến “cái xấu, ác” nhà thơ Trần Nhuận Minh có vần thơ sau: “Đừng quên! Cái Ác vỗ vai Thiện 43 Cả hai cười tương lai” Tuy hai mặt đối lập tồn đời sống người cặp đối lập khác Không thể tồn Thiện Cái Ác Thiện nảy sinh từ Cái Ác Và tồn Cái Ác mà Thiện xã hội người người làm chủ Đẹp, Thiện Như vậy, ta thấy văn học đề cập đến vấn đề Xấu, Ác có tác dụng định nhìn tiêu cực cá nhân nhà văn 3.1.3 DẠNG CHUYỂN HÓA Cũng dựa quy luật thống đấu tranh mặt đối lập theo chủ nghĩa Mác xít Thiện Ác có chuyển hóa cho Nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao, chất không xấu hoàn cảnh đẩy Chí vào bước đường khiến cho tốt đẹp người anh bị tha hóa thành xấu xa, đáng ghét, đáng kinh tởm Như vậy, từ Thiện bị chuyển hóa dần thành Cái Ác từ lúc mà Và ta thấy ranh giới Thiện Ác thật mong manh Có ta tưởng Ác lại Ác, có ta tưởng điều Thiện lại điều Ác tinh vi ta không dễ dàng nhận biết Ví dụ khác, nhân vật Xuân Tóc Đỏ tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, đọc nhân vật ta khó mà đánh giá người tốt người xấu Thật ra, không hại người khác cách trực tiếp, hành vi lừa đảo biến người mang tính Ác ngày lớn mang tính Thiện Nhờ đâu mà có tiếng tăm? Có giàu có, sung sướng người tín nhiệm? Là kẻ hữu danh vô thực, thằng ma-cà-bông lại làm hài lòng người khác thông qua hành vi xảo trá mình, liệu có phải nhờ có lực thật chăng? Dĩ nhiên không, không điều xấu, điều ác Tiến trình biến đổi chất người tiếng trình chuyển hóa Thiện Ác 44 Trong Beauty and the beast, thân hoàng tử có chuyển hóa người-thú-người, chuyển hóa phải đấu tranh thân người để người nguyên thủy tốt đẹp nhất, ta thấy hoàng tử chuyển hóa theo trục đẹp-xấu xí-đẹp hơn, nhờ vào giúp đỡ người đẹp Belle, chuyển biến khẳng định có nhận thức người sinh vốn người tính vậy, thứ tương đối, đẹp xấu, thiện ác luôn vận động chuyển hóa cho nhau, cần có đấu tranh để giành lại tốt đẹp thân người, xấu xí không gắn với ác độc hoàng tử đẹp chất ích kỷ, quái vật xấu ngày tốt Hình ảnh Belle cầu nối, đưa ước mơ thành thực, đại diện cho mặt tốt xã hội ta nhận thấy phụ nữ xã hội phương Tây lúc có tác động định đến với xã hội, họ không phụ nữ phương Đông bị thu hẹp quyền lực, mà họ có đấu tranh, có chỗ đứng, dần có tiếng nói xã hội phương Tây Sự chuyển biến đẹp xấu gặp dị truyện Tấm Cám, với kết thúc cô Tấm có tác động gián tiếp đến chết mẹ Cám giúp ta nhận thức rõ đấu tranh đẹp xấu, tác động Tấm đến chết mẹ Cám tốt, xấu, tốt quan hệ đấu tranh sống thực, sống thực; xấu hành vi xem phạm tội gián tiếp giết người quan niệm dân gian xưa tốt đẹp tốt đẹp từ đầu đến cuối, hành động Tấm hành động dã man, tâm thức người Việt dù cô Tấm hình tượng tốt đẹp lúc dường có chuyển biến nhận thức thẫm mỹ người đẹp, thiện Sự chuyển biến ta nhận tác phẩm Thần Khúc Dante, hữu Địa ngục, luyện ngục thiên đường phản ánh xã hội giờ, đẹp, thiện thời đại đề cao, điều tốt lành mà Dante nói đến Thiên đường, song hữu địa ngục, 18 tầng địa ngục với hình phạt dã man cho kẻ xấu xa, độc ác, kẻ tội đồ Quan niệm thẫm mỹ Dante chịu ảnh hưởng từ tôn giáo, dựa theo giáo lý Kitô giáo phần chuẩn mực đạo đức nhận thức đầu Phục hưng mà kẻ vi phạm bị chịu hình phạt hà 45 khắc khác nhau, dựa xấu hình nơi địa ngục mà Dante đưa người đến với việc nhận thức đẹp làm theo đẹp, tốt Thiên đường 3.2 LÝ GIẢI NGHỊCH DỊ Văn học gắn liền với đẹp thiện, lại có nhiều tác phẩm văn học lại miêu tả xấu ác? Quan hệ Cái thiện ác quan hệ biện chứng Chúng chuyển hoá lẫn Có thiện có tính chất tương đối Có ý nghĩ hành vi coi đạo đức xã hội này, thời gian không đạo đức xã hội khác, thời gian khác Cái thiện đời bị lên án ác Trong trình phát triển xã hội, có tiêu chuẩn cũ suy nghĩ hành vi đạo đức bị xoá bỏ, thiện khẳng định Nó trở thành thiện để thay cho thiện cũ trở thành lỗi thời Bàn chất đạo đức người, Mạnh Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn thiện, tính tương cận tập tương viễn”, nghĩa người sinh ban đầu lương thiện, tính tình đồng nhất, môi trường tiếp cận học hỏi khác mà tính tình đâm khác biệt Tuân Tử nói: “Nhân chi sơ tính bổn ác, lý tính hậu lai tập đắc”, nghĩa người sinh ban đầu ác, sau học tập mà có lý trí, biết sai.) Trong "Lutvich Foiơbăc cáo chung triết học cổ điển Đức", Enghen nhắc lại quan điểm Hêghen (F Hegel) đối lập thiện ác, ông phân tích sau: "Hêghen viết: "Người ta tưởng nêu chân lí vĩ đại nói người bẩm sinh thiện, song người ta quên người ta nêu chân lí vĩ đại với lời nói này: "Con người bẩm sinh ác" Nếu không phê phán Xấu, Ác tồn song song đời sống xem văn học không thực tròn chức nhận thức Bởi chức văn học phản ánh thực đời sống xã hội Cái thẩm mĩ nghệ thuật, theo M Bakhtin thuộc hình thức dùng để hoàn tất tượng đời sống thể tác phẩm Như nội dung văn học khả nhiên đời sống nhà văn phát ra, đánh giá đạo đức, luân lí, không thiết đẹp hay xấu, ác, miễn có ý nghĩa, có tầm quan trọng 46 mặt xã hội, nhân văn phổ quát Quan niệm văn học nghệ thuật miêu tả đẹp sống không với thực tế Nghệ thuật thường miêu tả xấu ác, bạo lực, tội lỗi, đánh giá đạo đức, thẩm mĩ che lấp sức lôi hấp dẫn thứ Như nói trên, nhiệm vụ văn học phải chống lại ác Mặt khác, từ xấu người ta thấy đẹp, Huy Cận lý giải: “Những truyện ngắn Thạch Lam rõ ràng hay xếp loại truyện vào dòng văn học thực Những truyện hay truyền đến cho người xem cách cảm nhận đời, lối rung cảm xót xa trìu mến trước cảnh đời nghèo túng, tủi cực, đôi lúc hắt hiu.” Đó đẹp mà Thạch Lam muốn truyền đạt từ tác phẩm miêu tả mặt trái chiều sống Nếu thơ, Xuân Diệu quan tâm đến việc tự biểu chủ yếu văn xuôi Xuân Diệu mở rộng đến với số cảnh đời gần gũi nhiều vài mảnh đời tác giả “Kinh cầu nguyện cho kẻ làm” trang viết có màu sắc châm biếm đặc sắc nói đời viên chức tẻ nhạt, còm cõi, trang văn xuôi này, Xuân Diệu giúp người đọc thấy rõ “cuộc đời ao tù ” kiếp sống mờ nhạt, trôi nổi, tối tăm Để từ sáng bộc lộ cách nhẹ nhàng lại dễ vào lòng người đọc Vì vậy, từ dẫn chứng thấy tác phẩm văn học miêu tả xấu, ác không mâu thuẫn với quan niệm “Văn học gắn liền với đẹp thiện” Đó lựa chọn mà tác giả muốn truyền tải đến bạn đọc mà Đặc biệt, có nhà văn nhìn ác từ góc độ nhận thức tư tưởng sáng tạo nên tác phẩm mang tính luận đề sâu sắc Văn học gương phản chiếu đời sống thực tiễn, người ta lấy sống thực tiễn làm chất liệu để tạo nên nghệ thuật có văn học, chân thiện mĩ, mà có giả, ác, xấu Văn học mà biết có chân thiện mĩ tức ve vuốt thị hiếu tầm thường chiều số người Nếu xấu không nhìn nhận đẹp, hay Mọi vật, tượng có tồn hai mặt, có người xấu có người đẹp Cái xấu không đơn xấu hình dáng, xấu nhân cách…mà xấu văn học cai tổng hợp khái 47 quát tất xấu xã hội Kim Bình Mai (Tiếu Tiếu Sinh), Phế đô (Giả Bình Ao) không giấu ham thích tính dục, Đàn hương hình (Mạc Ngôn) không che giấu thích thú với tội ác tùng xẻo, Chém treo ngành (Nguyễn Tuân) không giấu hâm mộ lối chém người có nghệ thuật Trong truyện cổ tích “Tấm Cám” ta nhìn nhận đấu tranh xấu đẹp, thiện ác Người ta xây dựng nhân vật Tấm đại diện cho đẹp, thiện hội tụ đức tính phẩm chất tốt đẹp Bên cạnh lại xuất hai nhân vật Cám mẹ Cám hai nhân vật đại diện cho xấu, ác Việc xây dựng hai nhân vật góp phần làm cho hình ảnh nhân vật Tấm trở nên đẹp hơn, người chất xấu xa, ác độc hai mẹ Cám liệu người có nhìn nhận đẹp Tấm? Như vậy, việc tồn yếu tố xấu yếu tố để tôn vinh đẹp Trong xã hội có giai cấp văn học thời lại có nhìn lý tưởng xã hội khác nhau, lý tưởng thẩm mỹ khác thời đại nên tạo nhân vật phản diện khác Do đó, nhìn văn học phạm trù xấu, ác có thay đổi theo thời gian không hoàn toàn nhìn quy chiếu, chiều Đặc biệt, phân biệt đến thời Văn học thực phê phán có nhiều thay đổi xây dựng nhân vật thường thống thân cao với tầm thường, nghiêm túc với buồn cười hài hước Cho nên, phân biệt mang tính chất tương đối vạch đường biên rõ ràng hai loại nhân vật hay nói cách khác Thiện Ác Chẳng hạn nhân vật Hộ Đời thừa Nam Cao, ta thấy đối lập Đẹp Xấu, Thiện Ác không phân biệt Nó không đối lập giai cấp đối kháng mà đối lập thân nhân vật hay nhân vật Xuân Tóc Đỏ tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng phân biệt rõ ràng diện hay phản diện, Thiện hay Ác Từ tác phẩm miêu tả xấu, ác tác giả dựng lại xã hội không trọn vẹn, bị méo mó nhiều thành phần tác động để từ tự đánh thức lại người mình, suy nghĩ lại đời, để đến tâm hồn đẹp Nói đến quan niệm này, không nói đến dòng văn học thực thời kì 1930-1945 Những nhà văn sáng tác tác phẩm tiêu biểu để nói lên thực trạng xã hội lúc “Chí Phèo” 48 Nam Cao Nguyễn Minh Châu đánh giá : “Chí Phèo khám phá Cái dị dạng người tính cách Chí Phèo khám phá Nam Cao, thực đóng góp Nam Cao” Đóng góp giáo sư Hà Minh Đức cho : “Chí Phèo mang sức tố cáo lớn Cái chế độ xã hội tàn bạo chà đạp, bóp méo, đến mức người Chí Phèo hết nhân tính nhân hình” Tuy nhiên phần “nhân tính” mối tình Thị Nở đánh thức dậy để trở thành người với mong ước thiết tha sống lương thiện hạnh phúc Đó đẹp, thiện mà nhà văn muốn đưa đến người đọc thông qua xã hội hỗn độn tồn đan xen xấu ác Khác với Chí Phèo có nguyên mẫu làng quê, Xuân tóc đỏ Vũ Trọng Phụng nguyên mẫu trực tiếp, người đọc cảm tưởng gặp người nhiều chốn, nhiều nơi Vũ Trọng Phụng có tài xây dựng nhân vật phát triển hai bờ thực hư ảo Cái thực thuộc chất nhân vật, đứa hư đốn xã hội hư hỏng Và phần hư ảo thuộc phương pháp biểu gồm yếu tố không thực, phóng đại, trào phúng, liên kết theo đường dây vừa lỏng lẻo tự nhiên mà bền vững , vừa tưởng vô lý lại thực từ chất tượng Xuân tóc đỏ sợi dây căng ngẫu nhiên, may, lề lối xã hội phức tạp cuối đằng sau hậu trường tối tăm đáng nguyền rủa kiểu người sống hội nhiều dục vọng Đó cách Vũ Trọng Phụng miêu tả xấu, ác hoàn cảnh xã hội đa chiều nhiều màu tăm tối tác phẩm đến người đọc lại thật bất ngờ người đọc nhìn nhận lại với thái độ mỉa mai châm biến hoàn cảnh xã hội lúc Bằng ngôn từ gợi hình cách dựng nhân vật xuất sắc Vũ Trọng Phụng không cần miêu tả trực tiếp đẹp, thiện mang hay, tốt cho người cảm nhận Đây cách dùng điều không hay tưởng chừng nhem nhuốc để làm bật lên đẹp văn học Không trực tiếp đủ để người tiếp nhận đón lấy đẹp cách sâu sắc tự tìm đẹp qua tác phẩm, hoàn cảnh xã hội Ngoài ra, không nhắc đến tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố , Nguyễn Trọng Phụng đánh giá “ kiệt tác tòng lai chưa có” xây dựng thành công điển hình người phụ nữ nông dân nghèo khổ, bị áp bốc lột lại người đức hạnh có tinh thần phản kháng Để từ đó, Nguyễn Tuân với tư cách nhà văn người tiếp nhận thấy 49 “Trên tối giời, tối đất đồng lúa thấy sừng sững chân dung lạc quan chị Dậu” Đúng, Ngô Tất Tố ngòi bút đấu tranh cho nghĩa, cho công tự do, chống lại áp bất công chế độ thực dân phong kiến Những tiểu phẩm văn chương báo chí ông thể sắc sảo tư động, tinh thần tiến công không mệt mỏi để chống lại lực thống trị trò nhố nhăng thời Thử hỏi tác phẩm miêu tả tính tàn bạo xã hội, khía cạnh tăm truyền tải đến người đọc chân lý sống, cứng cỏi không ngừng vươn lên sống Chính điều mà suốt thập kỷ phát triển văn học, dòng văn học thực với tư cách thống dòng văn công khai làm mình, vừa đảm nhiệm phản ánh chân thực mặt thật xã hội thực dân phong kiến lại vừa có tác dụng thức tỉnh ý thức đổi thay hoàn cảnh xã hội để hướng tới sống tốt đẹp Đó cách mà tác phẩm văn học miêu tả xấu, ác tồn theo năm tháng, tạo nên nhiều giá trị nghệ thuật đẹp, thiện ẩn sau tác phẩm, ẩn sau thực trạng xã hội đáng lên án Cuối cùng, nhắc đến văn học chức quan trọng văn học chức giáo dục Văn học gắn liền với đẹp , thiện để giáo dục người học tốt, khía cạnh tích cực đời để người hoàn thiện thân hơn, để trở thành người tốt có lý tưởng sống đắn Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt nó, sống vậy, có khía cạnh tốt tất nhiên tồn song khía cạnh không tốt Đây nguyên nhân mà nhiều tác phẩm miêu tả lại xấu, ác xã hội Những tác phẩm trên, không hẳn mục tiêu làm quan niệm đẹp văn học mà đưa khía cạnh không tốt đem phê phán, dựng thành lối văn trào phúng nhằm đúc kết kinh nghiệm giáo dục người đọc Cũng giáo sư Hà Minh Đức có nói : “Ở đâu có bất công, đau khổ, có buồn chán bế tắc có khả phê phán.” Phê phán để nhằm thức tỉnh lại người đọc có cách nhìn đắn trước sống đan xen thiện ác, tốt xấu Một dẫn chứng điển hình tác phẩm Tô Hoài thường hay nói đến bao chuyện buồn làng quê, cảnh đời nghèo khổ, ảm đạm Tô 50 Hoài hướng khoảng trời rộng tươi đẹp “Nghĩ đến phương trời rộng rãi, tự Tự núi cao Tự sông dài “ Chuyện xưa lạnh lẽo qua Một nguồn sống mênh mang trào đến Vậy mĩm cười Bởi tin tưởng, hy vọng trước đường Chúng ta bước nhằm lối cho mạnh Ơi Phượng, nhân loại đợi sống chăm tiến tới.” Những lời tâm huyết ấy, ý nghĩa tươi sáng chứng minh nhà văn muốn giáo dục đường định, xung quanh đêm tối mịt mùng trước mặt ngày mà tia sáng le lói tạo nên bao niềm tin cậy Đó cách mà tác phẩm mang khía cạnh không tốt xã hội để giáo dục luyện thêm cho ý thức người tiếp nhận Thì tất nhiên đẹp văn học Cái đẹp mà văn học đem lại khác đẹp thật đời sống khám phá cách nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngoài, đồng thời mang thật tâm tình người Trong tác phẩm đẹp đăng quang cứu vớt người, khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác, khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp Giữa thiện ác có ranh giới mỏng manh,điều cốt yếu phải có sức mạnh để bước qua ranh giới Nhà văn phải người “đi tìm hạt ngọc ẩn dấu sâu tâm hồn người”, đặt vật lên bàn xoay để khám phá cách trọn vẹn vật mắt thấu hiểu Văn học hấp dẫn người đọc chất liệu bên đời sống, tư tưởng xã hội tiến nhà văn, phân tích tâm lí tinh tế tinh thần lãng mạn Cái thiện ác, đẹp xấu có đối lập trái ngược hoàn toàn, nhà văn phải cọ xát chung với nỗi đau nhân vật thấu hiểu Và người đọc phải biết đồng điệu, lật lớp ý sâu sắc câu chữ đồng cảm Cái thiện lọc hồn người giúp phản kháng đấu tranh chống ác, ác lại mang tinh thần giáo dục người nhiều hoàn cảnh khác 51 Có điều chắn tồn xấu cốt lỗi hình thành nên đẹp Nhưng xấu đẹp để so sánh, để biết từ xấu để rút đẹp Thạch Lam có quan niệm “Đối với văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lự mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm phong phú hơn” Như vậy, Thạch Lam văn chương không nơi chưa đựng đẹp, hay, ông cho bên cạnh cao tồn giới tàn ác Nếu đưa đến cho người đọc nhiều điều tốt đẹp, mạng lại giới ảo diệu với màu hồng đơn điệu, khiến cho người đọc đắm chìm vào trang sách mà xa dần với thực tiễn, khiến cho người ta trở nên mơ mộng, ảo tưởng, đối diện với giới bên với nhiều cạm bẫy Chính Thạch Lam nhìn nhận việc tố cáo xấu làm cho văn chương trở nên phong phú hơn, phản ánh cách xác đời sống thực tiễn Những tư tưởng rung lên bậc cảm xúc khhoong đơn chữ nằm vỏn vẹn trang giấy Văn chương thực chất đời, văn học chẳng thoát ly sống Ranh giới đẹp xấu, thiện ác vô mong manh, mong manh không nhìn phân biệt cách rõ ràng Khi người nhìn nhận đẹp từ xấu có nghĩa họ hiểu chất xấu để rút đẹp, đẹp vốn trừu tượng Như vậy, việc xuất xấu, ác văn học điểm nhấn để tạo nên đẹp điểm tựa cho đẹp, làm cho đẹp sáng tỏ Hai vòng tròn văn học đời sống không tách rời mà chúng xuất phát từ tâm điểm, nghĩa hình ảnh, bóng dáng triệu triệu vật, tượng đời trang văn học Như quy luật tạo hóa, văn học đời sống luôn tồn mối tương quan hòa quyện vào nhau, hỗ trợ cho để “sống” Là nhà văn hay thi sĩ, anh phải đắm vào sống, lắng nghe thở nhịp đập đời sống biến đổi giây để chắt lọc nhữnggì tinh túy đem vào trang viết Tách khỏi sống, tác phẩm anh 52 non rễ, hút nước đâu, hút nhựa sống nơi để đơm hoa kết trái? Nhà thơ Chế Lan Viên thấm thía sâu sắc mối quan đời thơ: “Vạt áo triệu nhà thơ không bọc hết bạc vàng mà đời rơi vãi Hãy nhặt chữ đời mà góp nên trang.” Chữ đời, dòng chữ mượt mà êm tay hay lớp sóng ngôn từ xô đẩy, dòng chữ gợi lên lòng người đọc nỗi xót xa hay làm bật lên tiếng khóc nức nở, nụ cười mỉa mai, nỗi đau quặn thắt Tất “chữ đời”, chất liệu sống muôn hình muôn vẻ mà nhà thơ, nhà văn tồn lòng Văn học đời sống hai vòng tròn nhỏ hơn, nằm gọn lòng sống sống vòng tròn lớn nhận ánh phản chiếu lại bóng hình sống nữa, văn học nghiền ngẫm chiêm nghiệm sống Chính có nhà văn nói rằng: “Chức văn học tiếng chuông thức tỉnh lương tri” Xuất phát từ sống, văn học bàn tay nghệ sĩ luyện nhào nặn để từ “hạt bụi quý” rơi vãi đời sống mênh mông, văn học xuất hình hài “ hồng vàng” ( Pauxtôpxki), trở lại với đời, dâng tặng cho đời lấp lánh cao quý Bielinxki nói: “Thơ trước hết đời, sau nghệ thuật” Thông qua câu nói ta hiểu không riêng thơ đời mà tất tác phẩm văn học, tác phẩm phải đời với đầy đủ khía cạnh, ưu điểm khuyết điểm Tư tưởng hay vẻ đẹp tác phẩm văn chương phải miêu tả chân thực đời sau kể đến nghệ thuật Hay Balzăc nói: “Nhà văn thư ký trung thành thời đại”, mà thư ký trung thành việc mô tả, đề cập đến xấu điều cố hữu phải có văn chương Việc mô tả đề cập đến xấu có tác dụng trước hết việc giúp nhận thức cho người Đây chức văn học Con người cần phải nhận thức rõ ràng tất mặt tồn đời sống xã hội mình, đẹp, xấu, thiện, ác, cao cả, tầm thường, việc nên làm, điều cần tránh … Và không đơn giản mô tả xấu cách bình thường mà thái độ biểu cảm nhà văn, họ lên án tất xấu, bất công, đê tiện, giả dối, đáng khinh bỉ, đề phòng … để từ đề cao đẹp, 53 thiện hướng dẫn hành động người không ngừng chống lại ác, vươn đến đẹp, thiện sống “Nghệ thuật ánh trăng lừa dối Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” (Nam Cao) Nếu thiếu phạm trù Xấu, Cái Ác văn học xem văn học bị khiếm khuyết phương diện Và đó, văn học trở nên nhàm chán, trở thành nghệ thuật chân Cái đẹp không bị đóng khung trạng thái hoàn hảo, nhân loại có đường đếm bước miên du Cái đẹp với tìm kiếm nhau, góp thân chờ đợi hoàn hảo Cái đẹp không điều-thiện, mà lẽ-thiện, đường dẫn đến vô biên Cái đẹp chẳng chịu co vào khuôn mẫu chân lý gợi ra, mạc khải cho đôi mắt nhân gian tìm chân lý, lại lang thang vượt chân lý Bạn có lần lắng nghe tưởng Cái đẹp từ hình thù xấu xí: ''Đôi chân cồng kềnh, Cha rừng hoang vu '' (Y-phôn-Cso) Nào! Tôi Bạn lục tìm Đẹp rơi vãi đâu đây! 54 III PHAቺ N KEቸ T LUAƹ̣ N Trong văn học, Thiện Ác hai mặt cần thiết để tạo nên tác phẩm có giá trị Cái ác, xấu giúp người nhận thức, xa tránh đấu tranh để ngày vươn đến giá trị Chân – Thiện – Mỹ Con đường nghệ sĩ tiếp cận đẹp đời thực đưa vào nghệ thuật đơn giản Điều đòi hỏi tài năng, lực toàn diện người nghệ sĩ Cuộc sống có nhiều điều tốt đẹp vươn tới thiện, đẹp, nghĩa chăm chăm vào ca ngợi đẹp mà bỏ qua xấu Văn học phản ánh thực xã hội theo thực tế nó, không chọn lọc phản ánh riêng đẹp mà Cái xấu thân không xấu, đẹp Con người ta biết xa lánh xấu mô tả xấu gần gũi trân trọng đẹp nhờ chứng tỏ đẹp Lớp vỏ bên cách nhìn người định xấu, đẹp Bỏ quên nương tay với ác, xấu hình thức tạo điều kiện cho phát triển Nhưng, văn chương thể xấu thêm vào đuôi báo chí kiện, “con người xấu” đầy rẫy, mà cần khái quát thể “cái xấu” người , “cái xấu” đời trình phát triển, tồn tại, tha hóa… để cảnh tinh người, giúp người tự kỷ ám thị trước xấu, dù anh ai! Đó đường tác phẩm lớn gây ấn tượng sâu sắc cho độc giả Cái xấu vượt qua biên giới báo chí, tiểu thuyết hình để đến với tiểu thuyết tâm lý xã hội- phấn đấu thể tài nhà văn Theo hướng đó, đồng tình với ý kiến nhà văn Hoàng Quốc Hải: “Nhà văn không thiết phải viết tác phẩm nhuốm màu đạo đức cách gượng ép, cố khoác cho nhân vật thứ đạo đức mà Ngay tác phẩm viết ác, người ta thấy tác giả giúp người đọc hướng tới thiện” Đấu tranh cho xã hội tốt cách mạng nhân danh người người Bởi đứng đâu đấu tranh – thử thách đau đớn, thước đo cách hiểu văn chương, quan niệm người nhân cách cầm bút hôm 55 IV TAƱ I LIEƹ̣ U THAM KHAቶ O Miên Di, Cái đẹp…là gì? (http://www.tienve.org/) Thành Duy, Ý nghĩa biện chứng quan hệ thẩm mỹ văn học, nghệ thuật đạo đức xã hội (http://vanhien.vn/) Vikipedia, Đẹp (http://vi.wikipedia.org/wiki) Phùng Linh Giang, Suy nghĩ mối quan hệ thiện – ác sống (http://vanban.edu.vn/ ) ThS Triệu Thị Huệ, Tìm hiểu quan niệm đẹp Nguyễn Tuân Vang bóng thời, (http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/) Thụy Khuê, Nguyễn Huy Thiệp: bất nhân nhân tính (http://thuykhue.free.fr/stt1/thiep2.html) Thụy Khuê, Mặt khuất người : dâm ác tác phẩm Vũ Trọng Phụng (http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/111/article_2918.asp) Lê Văn Dương-Lê Đình Lục-Lê Hồng Vân, Giáo trình Mỹ học đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Bùi Tuấn Ninh, Vài nét hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Thạch Lam (http://daotao.vtv.vn/) 10 Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học (Nhập môn) (giáo trình, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010) 11 Hà Quảng , 'Cánh đồng bất tận' vấn đề liên quan (http://giaitri.vnexpress.net/) 12 T.S Đào Duy Thanh , Giáo trình Mỹ học đại cương, NXB Tp HCM, 2002 13 Nghiêm Lương Thành, Quan niệm đẹp mỹ học cổ đại: (https://nghiemluongthanh.wordpress.com/) 14 Lê Ngọc Trà, Về vấn đề văn học phản ánh thực, (http://www.viet-studies.info/ ) 15 Lê Ngọc Trà, Vấn đề người văn học (http://vuthanhhoa.net/) 16 Lm.Stêphanô Huỳnh Trụ, Tìm hiểu chữ "Thiện" (http://tgpsaigon.net/ ) 17 Đạo đức học Mác-Lê-nin, Phạm trù thiện ác (https://voer.edu.vn/ ) 56 18 Cái xấu, (http://daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-cai-xau.html) ... CÁC PHẠM TRÙ CHÂN-THIỆN-MỸ 1.4 VĂN HỌC LUÔN GẮN LIỀN VỚI CÁI THIỆN VÀ CÁI ĐẸP CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC 28 2.1 QUAN NIỆM VỀ CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC 28 2.2 CÁI XẤU VÀ CÁI ÁC TRONG. .. LIỀN VỚI CÁI THIỆN VÀ CÁI ĐẸP Văn học nghệ thuật ngôn từ Cái đẹp văn học tác phẩm lại không giống nhau, điều phụ thuộc vào quan niệm riêng tác giả Cái đẹp văn học thông thường nhân vật đẹp: phẩm. .. CÁI ÁC TRONG VĂN HỌC 28 NGHỊCH DỊ VỀ SỰ TỒN TẠI CỦA CÁI ĐẸP, CÁI THIỆN LẪN CÁI XẤU, CÁI ÁC TRONG VĂN HỌC 41 3.1 CÁC DẠNG TỒN TẠI CỦA THIỆN -ÁC, ĐẸP-XẤU TRONG VĂN HỌC 41

Ngày đăng: 28/08/2017, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan