con đường nghệ thuật của nguyễn minh châu và những tìm tòi đổi mới văn học sau 1975

66 466 1
con đường nghệ thuật của nguyễn minh châu và những tìm tòi đổi mới văn học sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN  Học phần: Văn học Việt Nam từ 1945 đến GVHD: TS Bạch Văn Hợp SVTH: Nhóm Phan Thị Duyên Nguyễn Thị Thu Huỳnh Lê Anh Thư TP HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2016 K39.601.018 K39.601.117 K39.601.127 MỤC LỤC CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG…………………………………… .…………4 1.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Cuộc đời nhà văn Nguyễn Minh Châu 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu 1.2 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 1.3 Văn xuôi Việt Nam sau 1975 CHƢƠNG II: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI …… 10 2.1 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu trước 1975 10 2.2 Quan điểm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu sau 1975 11 CHƢƠNG 3: ĐỔI MỚI VỀ NHÂN VẬT………………………………………… 17 3.1 Các kiểu loại nhân vật 17 3.1.1 Nhân vật tư tưởng 17 3.1.2 Nhân vật 20 3.1.3 Nhân vật bi kịch 23 3.1.4 Nhân vật tính cách 28 3.1.5 Nhân vật tha hóa – sám hối 30 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 33 3.2.1 Miêu tả ngoại hình sinh động làm bật tính cách nhân vật 33 3.2.2 Đi sâu khai thác tâm lí sử dụng độc thoại nội tâm 36 3.2.3 Nghệ thuật tạo dựng tình 41 3.2.3.1 Tình tự nhận thức 42 3.2.3.2 Tình nghịch lý 43 3.2.3.3 Tình bi kịch 44 3.2.4 Xây dựng hình ảnh mang tính biểu tượng 45 CHƢƠNG 4: NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT ……… 47 4.1 Những vận động đổi phương diện kết cấu tác phẩm 47 4.2 Những vận động đổi điểm nhìn trần thuật 52 4.2.1 Trần thuật theo thứ ba 52 4.2.2 Trần thuật theo thứ 55 4.3 Những đổi giọng điệu trần thuật 59 4.4 Những đổi ngôn ngữ trần thuật 62 TỔNG KẾT………………………………………………………………………… 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………66 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu 1.1.1 Cuộc đời nhà văn Nguyễn Minh Châu Nhà văn Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20 tháng 10 năm 1930, làng Thơi, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Là út gia đình có sáu anh chị em Nguyễn Minh Châu tạo điều kiện học hành chu đáo Học quê vào Huế, học tiếp đến năm 1945 thi đỗ Thành Chung Những năm đầu kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Minh Châu tiếp tục học trung học vùng kháng chiến Đầu năm 1950, học sinh chuyên khoa trường Huỳnh Thúc Kháng Nghệ Tĩnh, Nguyễn Minh Châu tình nguyện vào quân đội Sau khoá đào tạo ngắn trường Lục quân, Nguyễn Minh Châu sư đoàn 320 làm cán trung đội Trong năm từ 1950 đến 1954, Nguyễn Minh Châu đơn vị chiến đấu hoạt động vùng đồng Bắc Bộ Sau 1954, Nguyễn Minh Châu tiếp tục phục vụ quân đội làm cán tuyên huấn tiểu đoàn Năm 1961, ông theo học trường Văn hóa quân đội Lạng Sơn Năm 1962, Nguyễn Minh Châu công tác phòng Văn nghệ quân đội, sau chuyển sang tạp chí Văn nghệ quân đội Ông kết nạp vào Hội nhà văn Việt Nam năm 1972 Ông ngày 23 tháng năm 1989 Hà Nội Vốn sĩ quan tham mưu quân đội, Nguyễn Minh Châu sống làm việc trước hết với tư cách người lính, lại người lính viết văn Ông phải lăn lộn thực tế nơi đầu sóng gió, tham gia nhiều chiến dịch trải qua khó khăn gian khổ rừng Trường Sơn để chiến đấu để viết Khi hòa bình lập lại, ông nhiều nơi, vào thành phố Hồ Chí Minh trở Hà Nội, có lẽ dải đất miền Trung miền đất để lại cho ông nhiều thương, nhiều nhớ Hình ảnh làng quê nghèo ven biển miền Trung trở trở lại nhiều tác phẩm ông nỗi ám ảnh khôn nguôi Những năm cuối đời, ông ấp ủ dự định viết tiểu thuyết chiến thành cổ Quảng Trị, tiếc hoàn thành ông đột ngột giai đoạn tài chín muồi Sau năm trời vật lộn với bệnh ung thư máu hiểm nghèo, ông vĩnh viễn chia tay với đời vào ngày 23 tháng năm 1989 Viện Quân y 108 Hà Nội Tuy ông người thân, người bạn, đồng chí ông dành cho ông yêu quý kính trọng sâu sắc Ông người thâm trầm lặng lẽ, nói giàu lòng thương yêu, sống trung thực với người Ông không thích ồn ào, không thích bon chen tranh đoạt mà lặng lẽ nhẫn nại theo đuổi công việc mục đích lựa chọn Ông nhạy cảm liệt với coi xấu, ác, làm tổn hại đến người Và hết, Nguyễn Minh Châu người có ý thức sâu sắc thiên chức nhà văn, trách nhiệm lương tâm người cầm bút Ở góc độ công dân, ông làm để sống sống có ích cho xã hội người xung quanh Ở góc độ nhà văn, tài lòng nhiệt tình yêu nghề, với thái độ điềm đạm dũng cảm, ông dành trọn đời để cống hiến cho mục tiêu cao đẹp văn chương nghệ thuật, xứng đáng “niềm hãnh diện người cầm bút đời văn sáng trọn vẹn” (Nguyễn Khải) 1.1.2 Sự nghiệp sác tác Nguyễn Minh Châu Hành trình văn học Nguyễn Minh Châu khởi đầu truyện ngắn Sau buổi tập (1960) khép lại với truyện vừa Phiên chợ Giát (1989) Ba thập kỷ – hành trình dài so với đồng nghiệp, đồng lứa như: Nguyễn Khải, Xuân Thiều, Hồ Phương… , song với mười ba tập văn xuôi, tập tiểu luận phê bình, nhà văn Nguyễn Minh Châu để lại nghiệp văn chương đủ sức vượt qua thời gian Trong đó, đặc biệt phải kể đến tác phẩm như: Cửa sông (tiểu thuyết, 1967), Những vùng trời khác (tập truyện ngắn, 1970), Dấu chân người lính (tiểu thuyết, 1972), Từ giã tuổi thơ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1974), Miền cháy (tiểu thuyết, 1977), Lửa từ nhà (tiểu thuyết, 1977), Những ngày lưu lạc (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1981), Những người từ rừng (tiểu thuyết, 1982), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện ngắn, 1983), Đảo đá kì lạ (tiểu thuyết viết cho thiếu nhi, 1985), Bến quê ( tập truyện ngắn, 1985), Mảnh đất tình yêu ( tiểu thuyết, 1987), Cỏ lau (tập truyện, 1989), tập tiểu luận phê bình Trang giâý trước đèn Có thể nói với khối lượng sáng tác tương đối dày dặn trên, Nguyễn Minh Châu kịp ghi tên vào lịch sử văn học Việt Nam đại tên tuổi quan trọng Là nhà văn quân đội, tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu viết nhiều đề tài chiến tranh điều tất yếu Tác phẩm “Dấu chân người lính” ông từ lúc đời bạn đọc giới nghiên cứu đánh giá cao, xem tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh chống Mĩ Bám sát thực đời sống năm chiến tranh, sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 (Cửa sông, Những vùng trời khác nhau, Dấu chân người lính…) cho nhìn tương đối trọn vẹn thời kì hào hùng dân tộc Sau năm 1975, thực sống đòi hỏi văn học phải có nhìn nhận toàn diện thấu đáo Là nhà văn với quan niệm văn chương phải gắn với đời sống, nhạy cảm với đổi thay đất nước lúc giờ, Nguyễn Minh Châu sớm nhận vấn đề đất nước vào thời điểm chuyển giao từ chiến tranh sang hòa bình Bắt đầu từ tiểu thuyết Miền cháy, Lửa từ nhà, Những người từ rừng ra,…cũng viết đề tài chiến tranh người lính song vấn đề đặt tác phẩm có chuyển biến khác so với sáng tác giai đoạn trước Ngòi bút nhà văn hướng đến nhiều vấn đề đặt thời kì hậu chiến việc tổ chức lại sống làm ăn kinh tế thời kì mới, vấn đề giải hậu hàn gắn vết thương chiến tranh, vấn đề chống lại tiêu cực nảy sinh sống hôm nay… Sau chiến tranh, nhìn sử thi lí tưởng hóa người văn học thời tỏ không phù hợp đối mặt với thực tế bộn bề, phức tạp sống thường nhật Với tiểu luận “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” (1987), Nguyễn Minh Châu mạnh dạn đề nghị đoạn tuyệt với lối văn chương minh họa “chỉ quen với công việc cài hoa kết lá, vờn mây cho khuôn khổ có sẵn”, tâm chọn cho hướng mới, tiếp cận đời sống người góc độ nhân Ông lặng lẽ kiên trì thực loạt đối chứng lại khứ, ông viết nên tác phẩm có chiều sâu suy nghĩ nhận thức người Bằng tài tâm huyết nhà văn trăn trở với nghiệp văn học nước nhà, Nguyễn Minh Châu thể thay đổi tư nghệ thuật qua loạt tác phẩm có nhiều tìm tòi, khám phá Những truyện ngắn viết vào năm 80 kỉ XX in tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê, Cỏ lau ông tạo nên tượng lạ văn học đương đại Nói nhà văn Nguyễn Khải: “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” Không sáng tác, ông lưu lại dấu ấn cá nhân qua trang tiểu luận phê bình sâu sắc viết rải rác suốt khoảng thời gian dài, sau tập hợp lại Trang giấy trước đèn Các tiểu luận ông đề cập đến nhiều phương diện trình văn học: từ tác dụng văn học đến mối quan hệ văn học đời sống chiến tranh cách mạng, mối quan hệ nhà văn – nhân vật – bạn đọc, vai trò trách nhiệm người cầm bút, chân dung nhà văn,… Sáng tác Nguyễn Minh Châu mở cho văn học đề tài vấn đề đời sống nhân dân, hình tượng nhân vật Các tác phẩm ông đào sâu thêm ý niệm nước Việt Nam nay, tiềm tinh thần người xây dựng đất nước.Nguyễn Minh Châu nhà văn có ảnh hưởng quan trọng văn học Việt Nam giai đoạn chiến tranh Việt Nam thời kỳ đầu đổi Với đóng góp sau ba mươi năm miệt mài cầm bút, Nguyễn Minh Châu vinh dự nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt II, năm 2000) 1.2 Bối cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở trang lịch sử dân tộc Việt Nam Đất nước thống bước vào giai đoạn phát triển Bên cạnh mặt thuận lợi phải đối đầu với nhiều khó khăn, phức tạp Việt Nam nước nông nghiệp, lại phải tiến hành kháng chiến chống thực dân đế quốc kéo dài 30 năm, thiệt hại vật chất tinh thần lớn, dấu vết mát đau thương vô nặng nề Chính công kiến thiết lại đất nước sau chiến tranh gặp muôn vàn khó khăn Để khắc phục khó khăn mát đau thương việc đơn giản nhanh chóng Cùng với đó, kinh tế tập trung bao cấp bộc lộ hạn chế, bất cập Những mặt tiêu cực, xấu, ác, phi đạo đức len lỏi vào đời sống Quan hệ giai cấp xã hội phức tạp hơn, lực thù địch nước sức chống phá Nhà nước ta Có thể nói trạng xã hội “ngổn ngang, bề bộn bóng tối ánh sáng, màu đỏ với màu đen, đầy dẫy biến động bất ngờ” (Nguyễn Khải) “một chiến trường mới, mở chiến trường cũ ” Muốn giải khó khăn trên, trước hết cần phải xóa bỏ khoảng cách tư tưởng, lối sống, kiến người thành phần, giai cấp khác xã hội để xã hội hướng vào mục tiêu chung lúc xây dựng đời sống cho xã hội Mọi người cần nỗ lực chung sức chung lòng đưa đất nước vượt qua thách thức, khó khăn để phát triển Trong tác phẩm Miền cháy (1977), Nguyễn Minh Châu phát biểu “Bước khỏi chiến tranh cần phải có đầy đủ nghị lực bước vào chiến tranh” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 mốc son mở cho đất nước công đổi toàn diện, tất lĩnh vực đời sống xã hội Đổi mạnh mẽ toàn diện tinh thần Đại hội Đảng lần thứ VI: “Phải đổi trước hết đổi tư duy, vượt qua khó khăn, thực mục tiêu Đại hội VI đề ra” Sự đổi trước hết diễn sôi lĩnh vực kinh tế, với mục tiêu xóa bỏ kinh tế lạc hậu, kinh tế tập trung, bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; từ kinh tế khép kín, kinh tế Việt Nam mở cửa hội nhập với kinh tế giới Một kinh tế thị trường thiết lập, với mặt tích cực nó, tạo mặt trái, tiêu cực, khiến sống hậu chiến trở nên phức tạp, bộn bề Nhiều giá trị xác lập Nhiều giá trị, chuẩn mực đạo đức cũ thay đổi Xung đột giá trị tinh thần vật chất, chân thật giả dối, tầm thường cao thượng diễn sâu sắc, mạnh mẽ xã hội thân người Đúng nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận xét: “Cuộc sống xã hội năm 80 có nhiều tình thời khắc đậm đặc để người bộc lộ tính cách mãnh liệt” Hiện thực mảnh đất màu mỡ để nhà văn khai phá sáng tạo, đồng thời thử thách khắc nghiệt, đòi hỏi nặng nề văn học người cầm bút Ở lĩnh vực văn hóa văn nghệ, đầu năm 1986, Ban Bí thư Chỉ thị công tác tư tưởng, mở rộng dân chủ, sau thông báo tuyên truyền báo chí phê bình tự phê bình Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng lần thứ VI tiến hành, đánh dấu đổi Đảng tư duy, nhận thức, đặc biệt đề cao tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, phát huy tinh thần dân chủ, quyền làm chủ nhân dân, chống lại tinh thần bảo thủ quan niệm cũ, mở bối cảnh đời sống xã hội giải phóng khơi mở cho sáng tạo nghệ thuật Nghị 05 Bộ Chính trị yêu cầu: “Thực chủ trương đổi Đảng hoàn cảnh cách mạng khoa học, kỹ thuật diễn với quy mô, tốc độ chưa thấy giới việc giao lưu nước văn hóa ngày mở rộng, văn hóa, văn nghệ nước ta phải đổi mới, đổi tư duy, đổi cách nghĩ, cách làm; Văn nghệ Việt Nam phải thể tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói thật, lương tri” “Đảng khuyến khích văn nghệ sĩ tìm tòi sáng tạo, khuyến khích yêu cầu có thể nghiệm mạnh bạo rộng rãi sáng tạo nghệ thuật phát triển loại hình thể loại nghệ thuật, hình thức biểu hiện” Sự thay đổi bối cảnh đất nước tác động đến nhận thức người, tạo điều kiện thuận lợi người xã hội nhìn nhận lại mình, nhìn nhận lại vấn đề đời sống xã hội khứ lẫn tại, có lĩnh vực văn học nghệ thuật 1.3 Văn xuôi Việt Nam sau 1975 Năm 1975 mốc son lịch sử đánh dấu thời kì đất nước Chiến tranh qua đất nước bước vào thời kì xây dựng hòa bình Văn học nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác đứng trước yêu cầu cần phải có thay đổi để giải vấn đề nảy sinh từ sống sau chiến tranh Quá trình phát triển văn học Việt Nam sau 1975 chia làm hai chặng đường tiếp nối nhau: từ 1975 đến 1985 chặng đường có tính chất chuyển tiếp từ văn học sử thi thời chiến tranh sang văn học thời hậu chiến; từ 1986 trở đi, văn học thức bước vào giai đoạn đổi cách toàn diện Những năm đầu sau 1975, văn học tiếp tục phát triển theo quy luật cảm hứng chủ đạo thời kì chiến tranh trước Tuy nhiên, khoảng thời gian giao thời này, số bút nhạy cảm với vấn đề đời sống, ý thức muốn đổi bộc lộ qua việc thay đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống So với thơ ca, văn xuôi có nhiều khởi sắc Một loạt sáng tác Nguyễn Khải (Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người), Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trước biển, Cù lao Tràm), Ma Văn Kháng (Mùa rụng vườn), Nguyễn Minh Châu (Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê)… đời bạn đọc hoan nghênh đón nhận Các sáng tác nói khởi hướng tiếp cận mới, ý nhiều đến mảng thực đời thường, đặc biệt vấn đề đạo đức – Từ sau Đại hội lần thứ VI Đảng (1986), văn học thật bước vào thời kì đổi Đường lối đổi Đảng tạo động lực lớn lao cho chuyển biến mạnh mẽ đời sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở thời kỳ văn học Việt Nam tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật Không khí dân chủ đề cao Văn xuôi tiếp tục khởi sắc với nhiều tác phẩm có chất lượng nghệ thuật cao Thời xa vắng Lê Lựu, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp…Tiếp tục hướng khai mở chặng trước, nhiều bút vào “thể khía cạnh đời sống cá nhân quan hệ đan dệt nên sống đời thường phồn tạp mà vĩnh hằng” Hiện thực đời sống khám phá nhiều phương diện, đời sống nội tâm người với trăn trở, khát vọng thầm kín mà trước văn học thời chiến tranh chưa có điều kiện nói đến Tinh thần nhân văn, ý thức cá nhân trở thành cảm hứng sáng tạo cho văn nghệ sĩ Cùng với thay đổi tư nghệ thuật, nhà văn có nhiều tìm tòi đổi phương diện nghệ thuật Văn xuôi có nhiều đổi nghệ thuật tự sự, từ thay đổi điểm nhìn trần thuật đến nghệ thuật xây dựng nhân vật, sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm dòng ý thức, tính đa thanh, đa giọng điệu… Nhìn chung, văn học Việt Nam từ sau 1975 có văn xuôi vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, đổi quan niệm văn học, quan niệm nghệ thuật người, phát huy cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật nhà văn với tìm tòi, thể nghiệm nghệ thuật CHƢƠNG II: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng sáng tác nhà văn “ Quan niệm nghệ thuật người lí giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hóa thân thành nguyên tắc, phương tiện, biện pháp, hình thức thể người văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật thẩm mĩ cho hình tượng nhân vật đó” Vì vậy, quan niệm nghệ thuật người cốt lõi tư tưởng, cách nhìn nhận, thể người nghệ thuật tác giả 2.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Nguyễn Minh Châu trƣớc 1975 Trước 1975, bối cảnh đất nước diễn kiện lịch sử trọng đại, cảm hứng sử thi anh hùng cảm hứng chủ đạo chi phối cách nắm bắt thể vấn đề Nguyễn Minh Châu Con người sáng tác giai đoạn soi chiếu nhận diện chủ yếu bình diện xã hội, mối quan hệ với giai cấp, với cộng đồng, với dân tộc, đặt vào hoàn cảnh điển hình, hoàn cảnh biến cố lịch sử, xung đột xã hội mà trung tâm chiến tranh hào hùng dân tộc chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân vật mang phẩm chất cao đẹp, ý chí sức mạnh phi thường, kết tinh vẻ đẹp tinh thần lí tưởng cao dân tộc anh hùng Quan niệm người sử thi chi phối cách cảm nhận người mối quan hệ với thực đời sống Cũng giống nhà văn khác, người sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 cảm nhận không tách rời với kiện trị Ông say mê “ghi tạc cho tương lai… cẩm thạch đồng hun”, dựng tượng đài cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam Với đại diện ưu tú Kinh, Lữ ( Dấu chân người lính), Nguyệt (Mảnh trăng cuối rừng) sống chiến đấu họ, Nguyễn Minh Châu tái phần tranh lịch sử hoành tráng dân tộc ngày đánh Mĩ, khắc họa vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ sức mạnh tiềm ẩn người Việt Nam Ta bắt gặp hình ảnh người lính dũng cảm đối mặt với kẻ thù Dấu chân người lính, Những vùng trời khác nhau,…;hình ảnh đôi trai gái gan dạ, dũng cảm cung đường Trường Sơn bị đánh phá ác liệt Mảnh trăng cuối rừng,… Với quan niệm nghệ thuật người: “Mỗi người chứa đựng lòng nét đẹp đẽ kỳ diệu đời người chưa đủ để nhận thức khám phá tất đó”, hành trình sáng tạo Nguyễn Minh Châu trước 1975 hành trình “cố gắng tìm hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người” Đây nguồn tìm tòi, niềm lạc quan vẻ đẹp người, làm nên cảm hứng lãng mạn bay bổng Nguyễn Minh Châu khắc họa hình ảnh người chiến tranh Nhân vật Nguyễn Minh Châu trước 1975 thường người chiến sĩ, anh 10 xuôi đương đại sáng tác giá trị Những đổi hình thức cốt tryện Nguyễn Minh Châu góp phần đưa văn học gần gũi với người 4.2 Những vận động đổi điểm nhìn trần thuật Khi xét phương diện tổ chức điểm nhìn trần thuật, việc định điểm nhìn trần thuật tác phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức kết cấu trần thuật Đặc biệt tác phẩm văn học đại điểm nhìn trần thuật thường không đơn giản chiều Tác giả bày tỏ quan điểm góc nhìn hướng nội chủ thể trần thuật xưng Tôi thứ nhất; tác giả xuất phát từ điểm nhìn hướng ngoại, trần thuật việc theo quan sát hiểu biết người đứng câu chuyện, tạo cảm giác khách quan tối đa cho câu chuyện kể Trong sáng tác, để tạo nên sinh động, linh hoạt cho mạch truyện, tác giả thường không cần tách biệt rạch ròi ranh giới hai loại điểm nhìn trần thuật kể Tác giả để điểm nhìn chuyển di động linh hoạt từ trường nhìn tác giả sang trường nhìn nhân vật, từ điểm nhìn nhân vật sang điểm nhìn nhân vật khác Điều góp phần hình thành nên hệ thống trần thuật sinh động, phức tạp đa chiều Đến lượt mình, hệ thống điểm nhìn trần thuật góp phần quan trọng việc định hình kiểu dạng kết cấu trần thuật tương ứng 4.2.1 Trần thuật theo thứ ba Có thể nói chủ thể trần thuật theo thứ ba xuất sớm loại hình văn tự Với phương thức trần thuật khách quan hoá, chủ thể trần thuật có điều kiện để tạo nên độ tin cậy cho độc giả tính khách quan câu chuyện Khi lựa chọn vai kể thứ ba, chủ thể trần thuật tách khỏi câu chuyện, đứng câu chuyện, người kể kể lại câu chuyện lời lẽ theo tự diễn Hình thức trần thuật có hai dạng trần thuật từ thứ ba có khoảng cách trần thuật từ thứ ba có hòa nhập song trùng chủ thể Thời kì trước 1975 kéo dài tới năm đầu thập kỉ 80, sáng tác Nguyễn Minh Châu, đa phần hình thức trần thuật nhằm nhấn mạnh khoảng cách sử thi nhân vật với chủ thể trần thuật Quan điểm trần thuật chi phối toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu thời kì quan điểm sử thi Tác giả xuất phát từ lợi ích dân tộc, cộng đồng, cổ vũ cho chiến tranh kháng chiến chống Mĩ cứu nước Khuynh hướng sử thi đòi hỏi nhân vật văn học mô hình lí tưởng đại diện cho cộng đồng mô hình thể rõ tầm vóc cộng đồng Cũng Hòn Đất (Anh Đức), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)… Nguyễn Minh Châu nhân vật Cửa sông, Dấu chân người lính, … tồn khoảng cách khách quan, khoảng cách xác lập điểm quan sát từ bên Nguyễn Minh Châu người quan sát đứng người dân làng Kiều (Cửa sông), hay hàng quân Kinh, Khuê, Lữ,… (Dấu chân người lính)… Tuy nhiên, với hình 52 thức trần thuật này, chủ thể trần thuật khó thâm nhập vào giới nội tâm, cõi riêng thầm kín nhân vật Có thể thấy, Nguyễn Minh Châu cố gắng tạo hình nhân vật cách “ngoại hiện” nội tâm họ Nhưng độc thoại nội tâm hay hành động hướng ngoại nhân vật kết quan sát theo lập trường độc thoại tác giả Do vậy, suy tư cô giáo Thùy, mơ mộng nhật kí Lữ…thường nhạt màu sắc cá nhân mà mang dáng dấp tư tưởng cộng đồng Tới Miền cháy (1977), Những ngƣời từ rừng (1982), bên cạnh dòng kiện, tác giả dành nhiều thời gian để quan sát diễn biến tâm lí bên nhân vật Đó trang viết day dứt, đau đớn mẹ Êm, tâm tư Cúc, Hiển, Thu Lan Tuy nhiên, tâm tư nhân vật chịu chi phối quan điểm cộng đồng, khoảng cách sử thi tồn Cũng kể từ ba truyện ngắn giai đoạn sau 1975, tính chất chủ quan lời kể tăng lên, khoảng cách người kể nhân vật dần thu hẹp, câu chuyện tự nhiên gần gũi nhờ vào phối hợp linh hoạt điểm nhìn việc di chuyển điểm nhìn vào bên nhân vật Nguyễn Minh Châu đứng từ khoảng cách để nhìn nhận xã hội cách khách quan, chân thực nhất, để quan sát diễn biến đời, tình đời, mối quan hệ muôn thuở người với gia đình, với xã hội, với thân để phát vấn đề đáng suy nghĩ, đáng cảnh báo Trong Mẹ chị Hằng, Hương Phai, Lũ trẻ dãy K,…hầu kiện, biến cố đặc biệt mà mảnh đời thường nhật Nguyễn Minh Châu tái lại Tác giả để nhân vật tự bộc lộ cách sống mình, không can thiệp vào diễn biến khách quan câu chuyện Ông dẫn dắt người đọc phát ghềnh thác ẩn chìm dòng đời vô tư, phẳng lặng, giúp họ nhận “không bình thường” từ “bình thường”, rút học xử thế, khái quát triết lí vĩnh sống nhân sinh Nguyễn Minh Châu khéo léo đặt cô Hoằng – người đàn bà tốt bụng vị trí lí tưởng để tự bộc lộ trước nhiều điểm nhìn: từ ngại cô Loan ông Thiện, người chồng phải chịu đựng tính nết hồn nhiên vợ mình, từ sốc khu tập thể đến cảm giác biết ơn Huấn,…Bằng dòng trần thuật vừa điềm nhiên, hài hước, vừa tỉnh táo, sắc sảo, Nguyễn Minh Châu giúp người đọc hiểu thông điệp lặng lẽ mà ông muốn hướng đến: có trách nhiệm việc làm, lời nói dù xuất phát từ thiện ý, đừng để phiền nhiễu cho người xung quanh Trong Bến quê, khoảng cách chủ thể trần thuật nhân vật rút ngắn có lúc dường hòa nhập làm Tác giả không kể lại đối thoại Nhĩ với vợ, với đứa trai, với hàng xóm… mà sâu vào miêu tả tâm trạng bên nhân vật Những suy tư, hồi tưởng, cảnh vật bên từ hoa lăng thưa thớt đến bãi bồi bên sông… tất miêu tả sinh động chân thực qua 53 điểm nhìn Nhĩ Người kể chuyện thứ ba điểm nhìn trần thuật di chuyển linh hoạt từ góc nhìn nhân vật Nhĩ đến góc nhìn người kể chuyện ngược lại Như vậy, kiểu trần thuật thứ ba có trì khoảng cách tác giả nhân vật, sáng tác Nguyễn Minh Châu thể rõ chuyển đổi quan niệm trần thuật từ khuynh hướng sử thi sang góc độ đời tư - Ông chuyển từ tầm nhìn độc thoại người chép sử cộng đồng sang ý thức đối thoại, chiêm nghiệm sở quan sát dòng đời từ điểm nhìn khác Cũng kiểu trần thuật thứ ba, song khoảng cách người trần thuật nhân vật bị thủ tiêu, điểm nhìn hai phía hòa nhập làm sáng tác Hạng, Phiên chợ Giát… Nguyễn Minh Châu di chuyển điểm nhìn trần thuật vào bên nhân vật với nhìn xuyên qua nội tâm nhân vật, tính chất hòa nhập đậm nét tới mức tạo cho người đọc cảm giác tác giả hóa thân nhân vật Với quy luật sống khoảng cách “xã hội loài nhím”, Hạng trở thành ốc đảo với cộng đồng xung quanh Phải quan sát nhân vật từ bên nhận thức hết mảng sáng tối đan xen đằng sau “khuôn mặt lờn lợt, nhìn lờn lợt, miệng tươi cười, nhạt nằm khuôn mặt lạnh lùng dửng dưng ” Trong đoạn miêu tả nội tâm nhân vật, ngôn ngữ nửa trực tiếp đan xen giữa lời tường thuật tả tác giả lời độc thoại nhân vật Chẳng hạn như: “Phải, phải, nói thằng Thư nhà đâu có phải đứa trẻ hư hỏng? Hơn nữa, thiếu niên có lý tưởng sớm biết suy nghĩ”, “Nó đâu? Nó đâu? Ngay từ đâu Hạng nghĩ thầm mình, anh, Hạng, người bố có điều liên quan với Hình mà bỏ chăng? Không thương yêu mà, chăm sóc nhiều bốn đứa con, vợ phải có ý kiến mà? (Hạng) Nguyễn Minh Châu thể bi kịch nội tâm Hạng nhìn soi rọi từ cõi tâm linh nhập nhòa vả ánh sáng bóng tối Ông tạo cho nhân vật chiều sâu định, vừa phác họa tượng tâm lí diễn biến phức tạp nó, vừa đem đến cách nhìn độ lượng với đời vốn tồn ánh sáng bóng tối Hạng đáng trách dù anh chưa hoàn toàn đánh lương tâm Sự dày vò, hoang mang lương tâm Hạng đòi hỏi đời cần có nhiều ánh mắt hướng đạo nghiêm khắc độ lượng ủy Kinh Phiên chợ Giát - kiệt tác cuối đời Nguyễn Minh Châu truyện ngắn đạt tới trình độ tinh xảo diệu nghệ hình thức trần thuật Trong hành trình tư tưởng lão Khúng, dường tác giả hòa nhập hoàn toàn vào nhân vật để đồng 54 hành cảm thông, chia sẻ với tất lo âu, trăn trở, phút giây yếu đuối thành công thất bại lão đường đời Trộn lẫn thực tâm linh, khứ, thực ảo, lí trí tỉnh táo mơ mộng huyễn tưởng…, tác phẩm trở thành “một tranh nhiều nét nhòe”, “Tiếng người kể chuyện nhòe với độc thoại nhân vật; độc thoại nhân vật nhòe với đối thoại với bò, với người đọc, với lịch sử, với số phận, với người vô danh hay tuyệt đối, trở thành dàn nhạc nhiều bè, lộn xộn, thêm nhức nhối, mịt mờ số phận ông Khúng, chúng ta” Có thể nói, với Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu đạt đến trình độ cao hình thức kể chuyện từ ba với hòa nhập song trùng chủ thể trần thuật nhân vật Bằng tài tâm huyết mình, Nguyễn Minh Châu đưa sáng tác ông từ điểm nhìn trần thuật tạo khoảng cách sử thi phù hợp với thời chiến sang cấp độ khác kiểu trần thuật thời hậu chiến Đối với nhân vật sự, ông chọn điểm nhìn bên ngoài, từ xa giúp người đọc tự rút học xử thế, triết lí nhân sinh đời dười mạch trần thuật khách quan Với loại truyện khái quát chân lí sống, khoảng cách trần thuật Nguyễn Minh Châu rút ngắn lại nét phác họa tâm trạng bên trong, chiêm nghiệm mà nhân vật tự ý thức Với đề tài đời tư khắc họa số phận, bi kịch cá nhân, tác giả dường hòa nhập hoàn toàn vào nhân vật, dòng trần thuật xuyên qua nội tâm nhân vật hòa nhập người trần thuật nhân vật Nguyễn Minh Châu đem đến cho hình thức trần thuật truyền thống bước tiến mới, dẫn dắt người đọc nhận thức cách tự nhiên sâu sắc quy luật sống, người 4.2.2 Trần thuật theo thứ Trần thuật từ thứ hình thức trần thuật có nhiều ưu việc thể giới nội tâm nhân vật Từ vị trí người kể chuyện xưng “tôi”, nhân vật kể lại câu chuyện người khác Tùy vào nội dung câu chuyện cách thức nhân vật tham gia vào tiến trình trần thuật, có hai hình thức chủ yếu trần thuật từ thứ với vai trò “người dẫn chuyện” trần thuật từ thứ với nhân vật hướng nội Đầu tiên trần thuật từ thứ với vai trò “người dẫn chuyện” Dạng trần thuật thực chất kể chuyện từ thứ ba mà người kể chuyện “nhân vật hóa” để thực vai trò dẫn chuyện Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, hình thức xuất hai giai đoạn trước sau 1975, nhiên tính chất hiệu nghệ thuật khác nhiều Các sáng tác giai đoạn trước 1975 Nguồn suối, Người mẹ xóm nhà thờ,… kể nhân vật “tôi” đóng vai người ghi chép lại câu chuyện Đứng vị 55 trí khách quan bên kể lại câu chuyện người khác, tham gia nhân vật “tôi” vào tiến trình hành động câu chuyện hạn chế, mà tính chất kí truyện lên rõ Sự có mặt người kể chuyện xưng “tôi” mặt có tác dụng làm cho nội dung câu chuyện chân thật khách quan, mặt khác làm cho xuất tác giả thêm rõ nét Ở truyện Mảnh trăng cuối rừng tác giả bước đầu thể nghiệm lối kể chuyện có hai người kể Việc đặt điểm nhìn trần thuật vào nhân vật Lãm đem lại cho thiên truyện sức hấp dẫn đặc biệt Người kể chuyện hàm ẩn xuất kín đáo đầu cuối truyện người chứng kiến khách quan Toàn câu chuyện lại cô Nguyệt xinh đẹp dũng cảm kể qua đôi mắt Lãm-người ngắm nhìn, chiêm ngưỡng, câu chuyện trở nên có sắc thái tâm tưởng nhiều Sau 1975, tác giả tiếp tục sử dụng hình thức người kể chuyện xưng đóng vai trò dẫn chuyện tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền xa, Mùa trái cóc miền Nam… Nhân vật xưng “tôi” thường xuất vai trò nhà văn, nhà báo quan sát, chứng kiến kể lại câu chuyện, khác với trước, nhân vật không giữ khoảng cách từ xa với tâm ngưỡng mộ tôn kính, không đứng từ bên để nhân danh cộng đồng mà phán xét hay ngợi ca mà xuất quan hệ bình đẳng, gần gũi với nhân vật Trong truyện vừa nêu, nhân vật “tôi” không dẫn chuyện mà tham gia trực tiếp vào câu chuyện, vừa kể, tả, bình luận vừa bộc lộ thân quan hệ với nhân vật khác Nhân vật nhà báo Mùa trái cóc miền Nam gây cho người đọc ấn tượng mạnh người giàu lòng thương yêu, có lực quan sát tinh tế đồng thời người nhạy cảm với biểu ác Dưới mắt nhìn sắc sảo nhà báo trải, vẻ che đậy người bên Toàn bóc cách không thương tiếc để y nguyên hình thứ “quỷ” đội lốt người Dường không kiềm phẫn nộ, nhân vật không giữ thái độ khách quan người chứng kiến nên trực tiếp lên tiếng, gọi đích danh kẻ Toàn “một lũ quỷ” Trong trường hợp này, nhân vật người kể chuyện nhiều mang bóng dáng tác giả, phản ánh quan niệm tư tưởng tác giả Nói cách khác, nhân vật “tôi” hình thức trung gian để nhà văn chiêm nghiệm, đánh giá người, đời Cũng vậy, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, câu chuyện Quỳ bí mật tâm hồn chị nhận đồng cảm sâu sắc từ phía nhân vật người kể chuyện Thoạt nhìn ta dễ có cảm giác nhân vật nhà văn đơn đóng vai trò người nghe để Quỳ bộc bạch nỗi lòng để ý kĩ không đơn giản Những bí ẩn nội tâm Quỳ phát lộ nhờ vào trải 56 nghiệm cá nhân lực phân tích tâm lí Câu chuyện trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn bên nhân vật Quỳ - bệnh nhân tâm thần, trở nên chân thực khúc xạ qua điểm nhìn người kể chuyện Bên cạnh việc tăng cường vai trò người dẫn chuyện, phối hợp điểm nhìn trần thuật truyện nhà văn ý thể nhằm tạo nên tính “đối thoại” tác phẩm, từ mà khái quát nên vấn đề nhân sinh có tính triết lí sâu sắc Trong Chiếc thuyền xa, Phùng người chứng kiến kể lại toàn câu chuyện đau lòng gia đình hàng chài Tuy nhiên, người cuộc, anh khó lòng hiểu hết uẩn khúc bên không vô tình có mặt tòa án để chứng kiến câu chuyện người đàn bà hàng chài Trong tình này, tác giả vấn đề xem xét từ nhiều phía, Phùng, Đẩu, người đàn bà Được soi chiếu từ nhiều góc độ, chân dung, tính cách, số phận nhân vật khắc họa toàn vẹn sinh động Ở hình thức kể chuyện từ thứ với vai trò “người dẫn chuyện”, câu chuyện thường trần thuật theo phương thức khách quan với điểm nhìn chủ yếu từ bên Tuy nhiên, truyện ngắn sau 1975 vừa nêu, người kể với tư cách người quan sát có khả nhìn thấy tất việc có khả sâu vào giới nội tâm nhân vật, với khoảng cách gần gũi nhân vật người kể chuyện phối hợp linh hoạt điểm nhìn trần thuật giúp làm cho câu chuyện kể tự nhiên, sinh động, chất triết lí toát từ câu chuyện trở nên thuyết phục Thứ hai trần thuật từ thứ với nhân vật hướng nội Đây hình thức trần thuật truyện Cỏ lau, Bức tranh, Một lần đối chứng,… Chủ thể trần thuật người kể lại câu chuyện Khác với kiểu trần thuật từ thứ có vai trò người dẫn chuyện, nhân vật “tôi” vừa mang bóng dáng tác giả vừa thể khách thể độc lập Nhân vật lên nhân vật hướng nội, có đời sống nội tâm phong phú, có trình diễn biến tâm lí phức tạp, tinh tế Hình thức trần thuật đặc biệt thuận lợi phù hợp để thể nhân vật sám hối, tự vấn, chiêm nghiệm… Trước 1975, số truyện đầu tay Sau buổi tập, Con đường đến trường học …, tác giả sử dụng hình thức nhân vật kể chuyện mình, truyện diễn đấu tranh nội tâm với nội dung tự phê bình thân Những giây phút nhân vật tự đấu tranh với hạn chế, yếu thân truyện chẳng qua điều kiện cần thiết để chứng tỏ giác ngộ trưởng thành nhận thức trị Cái nhìn tự đánh giá nhân vật dựa tiêu chuẩn chung cộng đồng, kể chuyện thực chất nói chuyện số đông 57 Ở truyện giai đoạn sau 1975 Bức tranh, Cỏ lau… câu chuyện kể lại từ thúc bên nhân vật Trong trình tự ý thức, nhân vật có nhu cầu mãnh liệt cần phải soi xét lại thân mình, tự đặt vào những tình bắt buộc phải phơi bày người bên mà không nói Đối với trường hợp này, hợp lẽ cách trần thuật lại câu chuyện từ điểm nhìn bên nhân vật với hình thức vậy, nhân vật có điều kiện để bộc lộ tất tâm tư, suy nghĩ sâu kín Trong Bức tranh, lời tự thú biến chuyển tâm lí phức tạp người họa sĩ lột tả cách cặn kẽ từ điểm nhìn bên nhân vật Tương tự, Cỏ lau, đứng vị trí người kể lại câu chuyện đời mình, đối diện với lương tâm mình, người bên Lực phơi bày với tất trung thực Những khoảnh khắc sai lầm, phút giây yếu đuối, thao thức trăn trở, khao khát yêu thương người lên cách chân thực qua trình tự vấn, chiêm nghiệm với ý thức tự giác sâu sắc Không thể bí ẩn sâu kín tâm hồn mình, nhìn chủ quan người kể hướng đến nhiều vấn đề phức tạp sống nhân sinh Nội dung tự vấn, chiêm nghiệm mở rộng phạm vi vấn đề lương tâm, đạo đức Đó quan niệm nghệ thuật thể đẹp sống, nhân cách sống người nghệ sĩ (Bức tranh), nhận thức chiêm nghiệm bất hạnh người sau chiến tranh (Cỏ lau) Trong Một lần đối chứng, qua câu chuyện mèo, nhân vật dường muốn phải cảnh giác với mình, phải lưu tâm đến phần bóng tối nằm khuất lấp bên người để giữ cho phần tính người không bị lấn át “bản giống loài” Như vậy, so với trước 1975, lối trần thuật từ thứ với điểm nhìn từ nội tâm nhân vật trở nên linh hoạt , giới tinh thần đầy phức tạp bên nhân vật lột tả cách sâu sắc, cặn kẽ Mặt khác, vượt giới hạn câu chuyện cá nhân, truyện Bức tranh, Cỏ lau, Một lần đối chứng… hướng nhìn đến nhiều vấn đề khác thực đời sống nhằm chuyển tải nhiều thông điệp tư tưởng nhà văn Ở trên, khảo sát số chuyển biến việc tổ chức điểm nhìn trần thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu Sự chuyển biến cho thấy có trăn trở, tìm tòi nghệ thuật thể ngòi bút nhà văn Ngay thời kì đầu, số sáng tác ông có nhiều thể nghiệm hình thức trần thuật… Đến sáng tác giai đoạn cuối, tìm tòi đổi đem lại cho hình thức trần thuật hiệu nghệ thuật to lớn, góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm ông 58 4.3 Những đổi giọng điệu trần thuật Giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm… ” Những chuyển biến, sáng tạo ngôn từ nghệ thuật góp phần đa dạng hóa giọng điệu trần thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 Do chi phối quan niệm sử thi, sáng tác thời kì chiến tranh Nguyễn Minh Châu sử dụng chủ yếu giọng điệu ngợi ca, khẳng định với sắc thái trang trọng, tôn kính, thể niềm cảm phục, ngưỡng mộ với người anh hùng, chiến công anh hùng, nhằm làm cho hình tượng tăng sức thuyết phục khía cạnh cao cả, phi thường Về bản, sáng tác trước 75 ông phức tạp, đa dạng giọng điệu Sau 1975, trở với đời thường, khám phá sống góc độ đời tư, người nhìn góc độ cá nhân, giọng điệu trần thuật tác phẩm Nguyễn Minh Châu dần chuyển từ đơn giọng sang đa giọng với nhiều tiếng nói khác Việc rút ngắn khoảng cách trần thuật với di chuyển điểm nhìn vào bên nhân vật, lời người trần thuật hòa lẫn với lời nhân vật làm cho giọng điệu trần thuật dân hóa Giọng điệu chủ thể trần thuật giữ vai trò định hướng không vị độc tôn mà có nhường lời cho nhân vật nói lên tiếng nói riêng Trong Bức tranh, độc thoại nội tâm nhân vật tổ chức đối thoại nhiều giọng điệu: mỉa mai giễu cợt thói đạo đức giả thân mình, tự chống chế lí lẽ nhân danh mục đích nghệ thuật “phục vụ số đông”, đanh thép tự kết tội “đồ dối trá”… Những giọng điệu có lúc đan xen, có lúc luân chuyển nhịp nhàng theo dòng suy nghĩ, theo biến đổi tâm trạng người họa sĩ Phối hợp với độc thoại nội tâm lời bình luận ngoại đề, đoạn miêu tả tâm trạng, cảm xúc nhân vật, làm bật lên giọng điệu tự vấn khắc khoải, đau đớn có sức ám ảnh sâu sắc người đọc Khác với tự thú trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn bên nhân vật, Phiên chợ Giát, kết hợp điểm nhìn người kể chuyện điểm nhìn nhân vật làm vang lên hành trình nhọc nhằn lão Khúng giọng nói khác Có giọng cảm thông, chia sẻ người kể chuyện miêu tả tâm trạng lão Khúng Có giọng riêng lão Khúng đối thoại với mình, với thứ xung quanh Có lúc giọng điệu bối rối chen lẫn sợ hãi lão hướng bí ẩn sâu thẳm tâm linh, có lúc giọng điệu trìu mến lời quát tháo bò Khoang, có giọng điệu băn khoăn day dứt nghĩ đến việc phải báo cáo với 59 đứa việc bán bò, có giọng tranh biện triết lí hướng sao, có giọng giễu nhại kể ông Bời Sự đan xen giọng điệu với cung bậc khác góp phần tạo nên “văn đa thanh”, đem đến cho người đọc cảm xúc nỗi day dứt lớn lao số phận người Cùng với chuyển biến phương thức trần thuật, đổi lời văn nghệ thuật góp phần đem đến cho truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu gam màu giọng điệu Những thay đổi hệ thống ngôn từ việc tổ chức lời văn làm cho truyện ông dần trở nên thân mật, gần gũi hơn, chất suy tư triết luận nhiều Trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 75, bắt đầu xuất thứ ngôn ngữ thân mật, suồng sã đời thường Các thành phần ngữ, cảm thán, từ ngữ xưng hô, câu văn lời trò chuyện dân dã… góp phần tạo cho câu chuyện đời thường có nét tự nhiên, sinh động Cũng từ đây, ta bắt gặp truyện ông chất giọng bỗ bã lời lão nông lão Khúng, lão Đất (Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Chợ Tết), chất giọng hồn nhiên tinh nghịch lời cô bé Hương, Phai (Hương Phai), chất giọng xuề xòa vô tư lời cô Hoằng ( Lũ trẻ dãy K)… Ngôn ngữ đậm sắc thái cảm xúc cá nhân nhân vật góp phần làm sinh động cho hình tượng đồng thời giúp tác phẩm có thêm chất giọng thân mật đời thường Trong Phiên chợ Giát, giễu nhại lời lão Khúng đối thoại với hay đánh giá thành tích ông bí thư huyện ủy có nhẹ nhàng thâm thúy Nhìn ông – “vua chúa đại thần danh tiếng thời ”, lão Khúng buồn cười thấy “ ngỡ soi sáng mặt đất… chư vị thi nhấp nháy, toát mồ hôi hột để rặn ánh sáng đàn bà rặn đẻ…thế mà mặt đất tối thui tối mò” Trong lời nhân vật, đối lập đặt cạnh từ ngữ trịnh trọng ( vua chúa, đại thần danh tiếng, chư vị, ánh sáng) suồng sã ( toát mồ hôi để rặn, đàn bà rặn đẻ, tối thui tối mò) giúp tạo nên chất giọng giễu nhại độc đáo Lão Khoang kh ông cần đến ánh sáng vị đêm tối mà không bị lạc Tương tự nét hài hước giễu cợt tạo nên lối nói trịnh trọng cách cố ý kể cách bò Khoang đối đãi với ông Bời, đặc biệt chi tiết: “nó đá vị chủ tịch huyện phát vào bụng khiến cho ông ta bổ nhào, úp khuôn mặt phương phi đầy cởi mở vào đám ruộng” Trong suốt hành trình tìm kiếm phát “hạt ngọc ẩn giấu bề sâu tâm hồn người”, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chất giọng trữ tình đôn hậu ấm áp sắc thái ngợi ca hòa lẫn vào suy tư, ngẫm ngợi, trở nên sâu lắng trải nhà văn Thái độ tin yêu, trân trọng hòa lẫn vào giọng điệu 60 thâm trầm khắc khoải trước nỗi đau, bất hạnh mà người phải gánh chịu đời Trong Bên đường chiến tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau, Sống với xanh…, nhà văn dành cho nhân vật mình, nhân vật nữ, trân trọng kín đáo Tuy nhiên ngợi ca có thêm chất giọng độ lượng, cảm thông, nếm trải Quan sát giây phút biến động tâm hồn cô y sĩ Quỳ, tác giả dành cho chị lời văn cảm thông, thấu hiểu: “Thật khó diễn tả cho thật xác nét buồn khuôn mặt Quỳ lúc Nó có giống khuôn mặt kẻ biết phạm tội, vừa thật thà, chân thành đến tội nghiệp lại vừa ngấm ngầm kiêu hãnh đến khó hiểu Những người đàn bà Quỳ… thống trị đàn ông bị đàn ông thống trị, tìm yên ổn”(Người đàn bà chuyến tàu tốc hành) Giọng điệu cảm thông chia sẻ tác giả làm cho nhân vật dù có nét lí tưởng, trở nên gần gũi Trước vấn đề đa dạng đời sống, giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 có nhiều sắc thái phong phú thân mật gần gũi so với trước Tuy nhiên, chủ yếu truyện ông có lẽ giọng điệu suy tƣ ngẫm ngợi giàu tính triết lí Giọng điệu suy tư triết lí phần lớn tạo nên ý nghĩ nội tâm nhân vật đoạn trữ tình ngoại đề xuất nhiều mạch truyện Trong Bến quê, lắng đọng lại cuối mạch suy tư âm thầm đau xót nhân vật Nhĩ suy ngẫm mang tính trải nghiệm sâu sắc giá trị đích thực sống người Cũng tình người cuối đời nhìn lại, ông lão thủ môn Dấu vết nghề nghiệp có điều kiện để tổng kết, chiêm nghiệm đời Trong Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, nhân vật không suy tư khứ thân mình, dòng hồi ức nhân vậ t có chiêm nghiệm sâu sắc khát vọng hạnh phúc, thiên tính nữ, giá trị tinh thần kết đọng “trí tuệ tài trác tuyệt nhân dân, mang lòng tất khát vọng cháy bỏng nhân dân”…Trong Cỏ lau, bên cạnh nỗi khắc khoải cô đơn, mát, sám hối muộn màng, lo lắng chứng kiến “cái ác mọc từ máu, thịt mình”, có suy tư đầy triết lí đất đai, chiến tranh, hình ảnh “hòn vọng phu đứng nhan nhản”…Tất tạo nên giọng điệu trầm buồn da diết thấm vào lòng người Có chất giọng suy tư đẩy lên thành nỗi trăn trở nhức nhối Mùa trái cóc miền Nam thành “nỗi lo âu mà lớn lao đầy khắc khoải người” Hướng tới việc thể nhìn đa chiều đời, nhà văn tạo cho truyện ngắn nhiều giọng điệu khác nhau, nhiên, chất giọng suy tư ngẫm ngợi giàu tính triết lí vừa nêu dường thích hợp với “tạng’ người ông, góp 61 phần làm nên Nguyễn Minh Châu thâm trầm, điềm đạm, giàu lòng thương yêu người 4.4 Những đổi ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Minh Châu yếu tố quan trọng giúp nhà văn không trộn lẫn với nhà văn bước đường cách tân nghệ thuật văn chương, tạo khác biệt cho sáng tác ông giai đoạn sau 1975 Nếu trước năm 1975, ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu mang đậm tính sử thi, hào hùng, sau 1975 ngôn ngữ có phần giản dị hơn, thiết tha, trầm lắng giản dị Như truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (1970), từ ngữ miêu tả thiên nhiên chứa đựng kỳ vĩ trận địa chinh chiến: “Từng mảng rừng lèn đá, bãi gianh ngổn ngang hố bom từ cao rơi xuống kính buồng lái.” từ sau năm 1975, ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên sáng tác Nguyễn Minh Châu nhuốm màu tâm trạng người “Một trời dày mắt sàng sáng long lanh ướt át Sương khuya rơi lộp bộp nặng trĩu từ tàu xuống mặt đất chung quanh nhà vốn ướt đẫm sương.” (Phiên chợ Giát) Trong khung cảnh thấy thiên nhiên thu hẹp dần, hòa vào tâm trạng mênh mang, mơ hồ lão Khúng trải qua ác mộng Tác thổi sống vào thiên nhiên việc sử dụng từ ngữ dùng để miêu tả người, không gian mang đậm tâm trạng hướng tới dòng ý thức nhân vật Ngôn ngữ miêu tả nhân vật thường giản dị gắn liền với môi trường sống nhân vật Như miêu tả người nông dân lão Khúng “Khúng y bọ từ đất chui lên, vừa đen vừa gầy vừa già vừa xấu… Bàn tay lão giống y tòa rễ cây” Đó chân dung người mang tính đại diện cho tầng lớp mang tính khái quát, mà chân dung cụ thể người đời thường Hay lão Khúng lúc nói chuyện với bò: “Tao phải vội vàng chạy lại giơ hai tay nâng ông chủ tịch huyện dậy sau nhặt roi cày từ tay ông ta vừa văng ra, tao quất cho mày trận Có ông trời đầu chứng giám, ăn ở, làm lụng với đời, có t nỡ đánh mày roi đâu, thịt da mày thịt da tao, thực thế, , mày đau tức tao đau…” (Phiên chợ Giát) Mặc dù lão nio1 chuyện với đối tượng cụ thể, hiểu lão độc thoại, nói chuyện với lương tâm Có thể thấy ngôn ngữ độc thoại lão bộc bạch từ ngữ xù xì, thô ráp, lời ăn tiếng nói sống đời thường, mang tính ngữ, làm cho câu văn trở nên linh hoạt hơn, sống động, giàu sức biểu cảm 62 Nhà văn thường sử dụng câu văn có cấu tạo đa dạng, phong phú, kiểu câu dài, nhiều tầng bậc, kiểu câu có cấu trúc lặp, câu mở rộng thành phần “Tôi dời mắt khỏi nụ cười mỉm thiếu nữ khoảng cách chừng vài li mét thấy đoạn thành cổ màu gan gà đổ nát rừng lau lách, khoảng trống khúc thành hoàn toàn bị san bằng, nơi tổ chốt bao gồm toàn bộ binh lẫn trinh sát pháo binh, hóa học, đến sót lại sống - sau khoảng thành trống hoác ấy, trước mặt nước màu kẽm khúc sông Thạch Hãn tỏa khói mơ màng, bên hồi nhà cửa hiệu ảnh lợp ghi sắt lỗ chỗ vết đạn bắn từ hai phía.” (Cỏ lau) Trong lúc nhân vật Tuấn xem ảnh, sau ý đến cô gái ảnh đó, anh phóng tầm nhìn quan sát thứ xung quanh chân dung cô gái ấy, câu văn mà tác giả cung cấp cho người đọc lượng thông tin lớn, hình dung rõ mồn đường nét ảnh Nhìn khung cảnh, Tuấn hồi tưởng lại khứ lúc chinh chiến đồng đội, quay với anh sống sót, nhân vật có suy ngẫm đời, người, khứ tại, khoắc khoải nỗi niềm Đồng thời người đọc nhận thấy quan sát tinh tế, tỉ mỉ nhân vật Chính kiểu câu văn dài mà Nguyễn Minh Châu thường xuyên sử dụng sáng tác tạo nên cho lời văn nhịp điệu chậm rãi, giọng văn suy tư, chiêm nghiệm Nguyễn Minh Châu sử dụng ngôn ngữ nửa trực tiếp lối hành văn “Thật kinh tởm… Cái ngữ chết Sống khổ Mà lại làm khổ người… Nhưng có hoài công mà quan tâm đến nó, mèo vô thừa nhận, vật dơ dáy khu tập thể.” (Một lần đối chứng) Đọc câu văn, ta khó xác định lời kể tác giả hay nhân vật truyện, việc sử dụng câu văn nửa trực tiếp góp phần đem lại tính khách quan cho tác phẩm, đồng thời rút ngắn khoảng cách tác giả đọc giả, làm tăng tính đối thoại tác phẩm Bằng việc sử dụng linh hoạt từ ngữ, lời văn, Nguyễn Minh Châu tạo cho tác phẩm thứ ngôn ngữ khách quan, sinh động, cụ thể, chân thật sâu sắc Chính việc sử dụng kết hợp khéo léo dạng lời văn này, Nguyễn Minh Châu góp phần tạo mẻ bút pháp nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ văn học Việt Nam sau 1975 63 TỔNG KẾT Với hai chặng đường sáng tác hai giai đoạn văn học trước sau 1975, Nguyễn Minh Châu có đóng góp to lớn cho văn học đại Các tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trước 1975 tiêu biểu cho thành tựu, đặc điểm giới hạn văn học sử thi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Đặc biệt, sau 1975 Nguyễn Minh Châu “người mở đường tinh anh tài nhất” (Nguyên Ngọc) công đổi văn học Thay câu chuyện chiến tranh, súng đạn, Nguyễn Minh Châu thả bút theo câu chuyện tình người, tình đời Đi sâu vào vương quốc tình đời, ngòi bút Nguyễn Minh Châu nhanh chóng chuyển từ giới vĩ mô sang giới vi mô, từ giới cộng đồng, dân tộc lịch sử đến với câu chuyện đời tư số phận cá nhân người Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho khuynh hướng sáng tác lấy đời tư người làm mảnh đất khám phá quy luật vĩnh sống Ở đây, cá nhân người đối tượng, chất liệu nhận thức nghệ thuật mà điểm xuất phát, chuẩn mực để nhà văn soi ngắm định giá giới Nguyễn Minh Châu không chấp nhận quan niệm sơ lược, giản đơn người đời Không phải ngẫu nhiên, phát triển tính cách, tình tiết cốt truyện hàng loạt tác phẩm, ví dụ Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền xa, Bến quê có khuynh hướng trượt mô hình, khuôn mẫu có sẵn mươi năm văn học Trên sở “đối chứng” với khuôn mẫu ấy, Nguyễn Minh Châu mang đến cho người đọc hệ thống quan niệm mẻ người đời Nguyễn Minh Châu từ “chiến đấu cho quyền sống dân tộc” đến chuyển sang “cuộc chiến đấu cho quyền sống người” (Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm,NXB Giáo dục.) Ngòi bút Nguyễn Minh Châu có nhiều tìm tòi, thể nghiệm để đổi cách viết, mà lên nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật trần thuật Mở rộng loại hình nhân vật sáng tác sau 1975, Nguyễn Minh Châu thành công việc sử dụng nhiều thủ pháp khắc họa nhân vật, mà đặc sắc miêu tả tâm lý, sử dụng độc thoại nội tâm Nghệ thuật trần thuật có nhiều vấn đề đáng ý việc thay đổi linh hoạt điểm nhìn trần thuật, sử dụng thường xuyên biểu tượng đổi giọng điệu trần thuật Nguyễn Minh Châu người đặt móng cho cho chuyển văn học Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 từ tư tưởng đến lối viết Đó khả quan sát tinh tế, biết nắm bắt chi tiết nhỏ nhặt đời sống, lực phân tích tâm lý 64 người Và hết, ý thức trách nhiệm, ngòi bút lo âu, trăn trở vấn đề sống 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Long, Trịnh Thị Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, nxb ĐHQG, TpHCM Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nma sau 1975-những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, nxb Giáo dục Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học ( Bộ mới), nxb Thế giới, Hà Nội Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, nxb Giáo dục Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, nxb Giáo dục 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục 11 http://chuyen-qb.com/web/tochuyenmon/van/thuvien/872-nhungdoi-moi-trong-quan-niem-nghe-thuat-ve-con-nguoi-cua-nguyen-minh-chau-sau1975 66 ... 1.3 Văn xuôi Việt Nam sau 1975 CHƢƠNG II: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI …… 10 2.1 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu trước 1975 10... văn với tìm tòi, thể nghiệm nghệ thuật CHƢƠNG II: NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI Quan niệm nghệ thuật người phạm trù quan trọng sáng tác nhà văn “ Quan niệm nghệ thuật người... phần sáng - tối người đóng góp lớn Nguyễn Minh Châu vào việc đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi đương đại Việt Nam Và nhờ mà sáng tác sau 1975 Nguyễn Minh Châu, người chí anh hùng chiến tranh

Ngày đăng: 28/08/2017, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan