văn hóa pháp luật việt nam hiện nay nhìn từ mối quan hệ với văn hóa truyền thống

136 313 0
văn hóa pháp luật việt nam hiện nay nhìn từ mối quan hệ với văn hóa truyền thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM === VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG TS LÊ THỊ HỒNG VÂN TP HCM - 2010 MỤC LỤ Y CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA – VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .4 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa 1.1.2 Giới thuyết văn hóa pháp luật 11 1.2 Thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam 17 1.2.1 Ý thức hành vi ứng xử không thượng tơn pháp luật 18 1.2.2 Tính hiệu lực thiết chế thực thi pháp luật văn pháp luật .42 1.3 Đánh giá chung thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam 76 1.3.1.Thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam - tranh xám màu….77 1.3.2 Các nguyên nhân trực tiếp 78 CHƯƠNG 2: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẾN VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .80 2.1 Sự tác động văn hóa nơng nghiệp lúa nước .82 2.1.1 Tính cộng đồng .82 2.1.2 Lối ứng xử trọng tình nhẹ lý 86 2.1.3 Lối sống trọng lệ luật ứng xử “phép vua thua lệ làng” 89 2.1.4 Tư tiểu nông tùy tiện, chủ quan, cảm tính 96 2.2 Sự tác động tư tưởng Nho giáo ………… 99 2.2.1 Nho giáo tư tưởng đạo lý pháp lý 99 2.2.2 Nho giáo truyền thống “vô tụng” 101 2.3 Phật giáo với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái, vị tha 108 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VĂN HÓA PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 112 3.1 Các giải pháp tảng có tính chiến lược 112 3.1.1 Thanh lọc, tẩy trừ tiêu cực, lạc hậu văn hóa truyền thống 113 3.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 116 3.2 Các giải pháp cụ thể cấp bách .118 3.2.1 Xử lý nghiêm minh, triệt để kịp thời hành vi vi phạm pháp luật 118 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế thực thi pháp luật .119 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực ngành Luật vừa hồng vừa chuyên…….…… 121 3.2.4 Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân…… ….……….122 KẾT LUẬN………………………………….………………………….… 124 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật phận, lĩnh vực biểu văn hóa dân tộc, để hiểu văn hóa pháp luật trước hết không việc giới thuyết khái niệm văn hóa với vai trị công cụ lý thuyết tảng 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa gì? Đó câu hỏi mà nhân loại tốn khơng giấy mực với hàng trăm câu trả lời từ góc nhìn, cách tiếp cận khác Định nghĩa văn hóa gắn liền với tên tuổi nhà nhân chủng học tiếng người Anh - Edward Burnett Tylor (1832-1917) Trong cơng trình nghiên cứu Văn hóa ngun thủy (1871), ơng viết: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” [21, 13] Định nghĩa E.B.Tylor thường nhiều nhà nghiên cứu văn hóa giới dẫn mẫu mực có tính kinh điển, quan niệm văn hóa bao gồm tổng thể thành sáng tạo người Sau cơng trình nghiên cứu E.B.Tylor, việc nghiên cứu văn hóa triển khai mở rộng theo nhiều hướng khác nhau, với đời nhiều định nghĩa văn hóa từ góc độ tiếp cận khác Trong Văn hóa: tổng thuật có phê phán quan điểm định nghĩa, hai nhà văn hóa người Mỹ A.L.Kroeber Cluc Khohn thống kê được, tính đến năm 1952, sách báo phương Tây có khoảng 150 định nghĩa văn hóa Cịn theo nhà nghiên cứu Phan Ngọc, đến năm 1994, giới có 400 định nghĩa văn hóa Ở Việt Nam tồn nhiều định nghĩa văn hóa, nêu số định nghĩa tiêu biểu: - Trong cơng trình nghiên cứu Việt Nam văn hóa sử cương xuất lần vào năm 1938, học giả Đào Duy Anh quan niệm: “Hai tiếng văn hóa chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt loài người ta nói rằng: văn hóa tức sinh hoạt” [1, 13] - Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [39, 431] - Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [59, 10] Số lượng phong phú định nghĩa văn hóa phản ánh góc độ tiếp cận khác nhau, đồng thời cho thấy tính chất phức tạp vấn đề Tuy nhiên, phần đông quan niệm thống cho rằng, văn hóa sản phẩm tất yếu xã hội, hình thành hành trình sống cộng đồng, hệ tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội, kết tinh diện hành vi sáng tạo người, biểu qua tất sản phẩm vật chất tinh thần người làm ra,từ công cụ sản xuất vật dụng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày sản phẩm nghệ thuật; từ tri thức khoa học kinh nghiệm sống… Không diện sản phẩm vật chất tinh thần người làm ra, văn hóa đồng thời lại hàm chứa phương thức mà người tạo sản phẩm Văn hóa thành tố có mặt mối quan hệ xã hội người với người, dù quan hệ kinh tế hay tơn giáo, quan hệ pháp luật hay quan hệ đời thường… Văn hóa đồng thời thân lực cấu thành nhân cách người, từ trí tuệ đến đạo đức; từ tâm hồn đến tình cảm; từ ý chí đến lực sáng tạo…, tất hình thành nên lối sống, thói quen, phong tục tập quán, cách tư duy, ứng xử, qua phản ánh kiểu sống, lối suy nghĩ, cách hành xử người môi trường sinh thái - nhân văn cụ thể, làm nên diện mạo riêng cộng đồng Như vậy, văn hóa phản ánh phương thức sống cộng đồng, hình thành hệ tất yếu tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Tổng hợp tất phương diện trên,văn hóa bao trùm lên tất lĩnh vực sống người, biểu kiểu sống, “kiểu nhân vi”, phương thức sinh hoạt người, làm nên nét riêng tiêu biểu có tính bền vững, tất góp phần làm nên đặc trưng riêng dân tộc, tạo khác biệt dân tộc với dân tộc khác Khi văn hóa tượng phổ quát nhân sinh, “vơ sở bất tại” (khơng đâu khơng có), liên quan đến tất lĩnh vực sống người, biểu vô phong phú đa dạng, từ vật chất đến tinh thần, từ vật thể đến phi vật thể, từ hữu hình đến vơ hình thìmọi góc độ tiếp cận khó bao quát hết phạm vi nó, phương diện định tính lẫn định lượng Và lĩnh vực hoạt động người có diện văn hóa nên gần người ta quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu nhận diện văn hóa theo lĩnh vực chuyên ngành như: văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa kinh doanh, văn hóa ẩm thực, văn hóa du lịch, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thơng, văn hóa pháp luật, … Khơng thể phủ nhận rằng, di sản văn hóa dân tộc / cộng đồng kết tinh giá trị tinh hoa đóng vai trị tảng, cốt lõi, làm điểm tựa để nuôi dưỡng bảo tồn sức sống dân tộc, người đâu bao giờ, hành trình sống ln hướng đến giá trị tích cực, ln khát khao vươn tới chân – thiện – mỹ Nhưng mặt khác cần thấy rằng, văn hóa kiểu ứng xử đặc trưng cộng đồng trước thách thức khác điều kiện tự nhiên xã hội, ứng xử thế kia, có mặt tốt có mặt xấu, có tích cực có tiêu cực, điều kiện tự nhiên xã hội không phù hợp hay đối lập với nhu cầu lợi ích người Điều có nghĩa rằng, diện mạo văn hóa cộng đồng khơng gồm mặt tích cực, giá trị mà cịn có nhược điểm, hạn chế Thêm vào đó, coi có giá trị văn hóa giá trị hữu, bất biến, mà cịn xem xét tùy thuộc vào góc nhìn tiêu chí đánh giá khác Xét từ phương diện đồng đại, đặc trưng văn hóa có giá trị xét tiêu chí mà lại khơng có giá trị, chí phản giá trị xét từ góc nhìn khác Ví dụ, tính cộng đồng có giá trị tạo nên tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, lối sống sẻ chia, đùm bọc – truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, xét phương diện bảo vệ quyền cá nhân hay quan hệ với pháp luật lại nguyên nhân tạo nên nhiều hạn chế ứng xử tiêu cực Xét phương diện lịch đại, thước đo giá trị bất biến, vĩnh cửu, vậy, đặc trưng văn hóa giai đoạn có giá trị tích cực giai đoạn khác lại trở thành phản giá trị, thành lực cản khơng cịn phù hợp để thích nghi bối cảnh Bởi vậy, việc nghiên cứu, nhận diện văn hóa dân tộc cần có nhìn tồn diện biện chứng, khơng hướng đến việc khẳng định mặt tích cực, giá trị mà cần phải nhận diện nhược điểm, tiêu cực, hạn chế phần tất yếu hành trang tinh thần dân tộc 1.1.1.2 Đặc trưng biểu văn hóa Là hình thái ý thức xã hội, văn hóa hình thái ý thức xã hội khác, sản phẩm thực tiễn xã hội cụ thể, đến lượt mình, lại phản ánh, tác động trở lại thực tiễn xã hội Tuy nhiên, tương quan với hình thái ý thức xã hội khác, văn hóa hình thái ý thức xã hội đặc biệt Tính chất đặc biệt xác định ba đặc trưng tiêu biểu: tính đa diện tổng hợp, tính hệ thống, tính truyền thống Trước hết, văn hóa hình thái ý thức xã hội có tính đa diện tổng hợp,bởi thẩm thấu diện hoạt động sống người Văn hóa khơng tồn lĩnh vực độc lập, khơng có giá trị tự thân, nên mà diện khắp nơi, khơng đâu khơng có, thẩm thấu vào tất phương diện đời sống xã hội Văn hóa khái niệm có tính tổng hợp - dấu ấn lối sống cộng đồng in dấu lên hoạt động vật chất (cách thức lao động sản xuất, ăn, mặc, ở, lại), mặt sinh hoạt tinh thần (nhận thức, tư tưởng, tơn giáo, phong tục, tín ngưỡng, ngôn ngữ, nghệ thuật, giao tiếp ứng xử, lễ hội…), quan hệ gia đình, xã hội (được qui chế thành đạo đức, nghi lễ, pháp luật…) Tổng hợp tất điều làm nên diện mạo riêng mô thức ứng xử, phương thức sống cộng đồng, khiến cho cộng đồng khơng giống với cộng đồng khác Do tính đa diện tổng hợp, văn hóa bầu khí bao trùm lên sống chúng ta, khiến cho - cách tự nhiên tất yếu, người khơng thể sống ngồi “bầu khí văn hóa” Tính đa diện chi phối đến đặc trưng khác văn hóa, tính hệ thống Văn hóa nhiều thành tố hợp thành, thành tố cấu trúc văn hóa khơng tồn đơn vị rời rạc, riêng lẻ, độc lập, mà chúng có mối liên hệ nhiều mặt, nhiều chiều, đan cài, móc xích, qui định thẩm thấu vào tạo thành hệ thống, yếu tố nguyên nhân hệ yếu tố khác Do đó,trong thực tế, khơng thể tách bạch thành tố hệ thống văn hóa chúng tồn gắn bó hữu cơ, lồng vào tâm hồn thể xác, làm thành diện mạo văn hóa với tổng thể sản phẩm vật chất tinh thần Vì văn hóa có tính hệ thống nên khảo sát tượng văn hóa, khơng thể khơng đặt tượng tính hệ thống, chi phối, ràng buộc lẫn nhiều yếu tố làm nên hệ thống tương quan đồng đại Cùng với tính hệ thống, đặc trưng tiêu biểu văn hóa tính truyền thống Nếu văn minh sản phẩm có tính thời đoạn văn hóa sản phẩm tính q trình, tích lũy qua nhiều hệ, kế thừa trao truyền từ hệ trước sang hệ sau Bởi văn hóa di sản tinh thần tồn ổn định có sức sống lâu bền, thẩm thấu chiều sâu tâm thức cộng đồng để trở thành hành trang tinh thần mà cộng đồng mang theo bước từ thời đại sang thời đại khác Truyền thống văn hóa dân tộc biểu qua di sản văn hóa, bao gồm hai phận, di sản vật thể (hữu hình) như: đền, chùa, lăng tẩm, nhà cửa, công cụ sản xuất, vật dụng… di sản văn hóa phi vật thể tồn dạng tinh thần, ẩn chiều sâu tâm thức cộng đồng, kinh nghiệm tập thể lưu truyền qua không gian thời gian, đúc kết thành mô thức ứng xử xã hội, biểu thông qua ngôn ngữ, lối sống, ẩm thực, phong tục, tập quán, nghi lễ, pháp luật, nghệ thuật, … tạo thành nếp sống chung cộng đồng Chính mơ thức ứng xử đảm bảo cho thành viên cộng đồng có gắn kết với nhau, tạo nên nếp sống chung ổn định bền vững Về biểu văn hóa, nhà nghiên cứu Phạm Đức Dương đưa quan niệm sơ đồ cấu trúc hai tầng bậc: cấu trúc bề mặt cấu trúc chiều sâu Cấu trúc bề mặt gồm hệ thống ký hiệu biểu thị hệ thống ký hiệu biểu tượng, biến số, yếu tố động văn hóa; cịn cấu trúc chiều sâu phần chìm, khó nhìn thấy, nằm tâm thức người, yếu tố tĩnh văn hóa, kết tinh tồn tiềm thức cá nhân cộng đồng suốt hành trình sống Giải thích mối quan hệ hai tầng cấu trúc này, ơng nói: “Cấu trúc chiều sâu kết tinh, lắng đọng nằm ẩn tầng đóng vai trị định hướng, điều chỉnh biến đổi cấu trúc bề mặt, quy định sắc văn hóa cộng đồng nhân cách cá nhân, định hình văn hóa dân tộc khơng gian thời gian [14; 221] Cấu trúc chiều sâu văn hóa ý thức, lực tinh thần người bao gồm tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, kinh nghiệm sống thói quen, phong tục, tập qn… hình thành mơi trường sinh thái nhân văn cụ thể Cấu trúc chiều sâu văn hóa ẩn chứa ý thức, tiềm thức người, không dễ nhận ra, lại khó khăn để mơ tả, nhận diện, tảng để hình thành nên quy tắc hướng dẫn tư duy, điều chỉnh hành vi ứng xử phương thức hành động, lựa chọn thang bậc giá trị xã hội chi phối hoạt động thực tiễn người Chính cấu trúc chiều sâu khiến cho “văn hóa cịn lại người ta quên tất cả” Bởi vậy, để nhận diện tượng văn hóa, khơng thể giản đơn dừng lại việc mô tả, liệt kê tượng cấp độ bề mặt, tức không trả lời câu hỏi “cái gì?”, “như nào?”, mà quan trọng phải trả lời câu hỏi “tại lại thế?”, tức phải cấu trúc chiều sâu, phải lý giải nguyên sâu xa từ ý thức, tiềm thức chi phối tượng bề mặt 1.1.1.3 Vai trị văn hóa phát triển Trong nỗ lực tìm kiếm động lực phát triển bền vững, văn hoá vấn đề đặc biệt quan tâm việc hoạch định chiến lược phát triển quốc gia, người nhân tố định phát triển, người trước hết thực thể văn hóa Nền tảng tăng trưởng bền vững tiềm lực người, lực trí tuệ khả sáng tạo người, đạo đức động hành động người, tức văn hóa Nói đến người nói đến văn hóa; văn hóa nơi thể sức mạnh chất người, công cụ điều chỉnh cách tự nhiên nhất, phạm vi rộng lớn nhất, tinh tế mạnh mẽ nhận thức, hành động cách ứng xử người Một nhân cách văn hóa nội lực người, “thấm sâu vào tất lĩnh vực hoạt động người”, “xuyên suốt thể xã hội”, triết lý phát triển tất yếu phải xây dựng tảng văn hóa Điều thể Nghị UNESCO phát triển: “Khái niệm phát triển phải bao gồm nhân tố kinh tế xã hội, giá trị đạo đức văn hóa, qui định nảy nở phẩm giá người xã hội Nếu người nguồn lực phát triển, người vừa tác nhân lại vừa người hưởng, người phải coi chủ yếu biện minh mục đích phát triển”, “kinh nghiệm hai thập kỉ vừa qua cho thấy rằng, xã hội ngày nay, trình độ phát triển kinh tế nào, xu hướng trị kinh tế nào, văn hóa phát triển hai mặt gắn liền với nhau” Chính lẽ đó, năm 1988 UNESCO phát động “Thập kỉ giới phát triển văn hóa” nhận hưởng ứng rộng rãi quốc gia giới Ở Việt Nam, suốt tiến trình cách mạng, đặc biệt từ đất nước bước vào công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố hội nhập tồn cầu hóa, Đảng ta ln ý thức sâu sắc vai trị văn hóa phát triển xã hội Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Nghị “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà 10 ... CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA – VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY .4 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa 1.1.2... diện văn hóa theo lĩnh vực chuyên ngành như: văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa kinh doanh, văn hóa ẩm thực, văn hóa du lịch, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa giao tiếp, văn hóa giao thơng, văn hóa pháp. .. pháp luật nhân dân…… ….……….122 KẾT LUẬN………………………………….………………………….… 124 CHƯƠNG KHÁI NIỆM VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.3.Vi phạm trong bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm

  • Đây là một lĩnh vực mà ảnh hưởng của nó tác động trực tiếp đến sức khỏe và môi trường sống của mỗi người dân, mỗi gia đình cũng như của cả cộng đồng. Nhưng cũng ở đây, sự vi phạm pháp luật đang diễn ra một cách phổ biến, ngang nhiên, khi có vô số doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường đang tồn tại trên thực tế, nhưng lại vẫn không tồn tại đối với pháp luật. Có thể dễ dàng nhận thấy, vài ba năm gần đây, hầu như không ngày nào trên các phương tiện thông tin đại chúng lại không đưa tin về những vụ việc vi phạm pháp luật về môi trường. Từ các khu công nghiệp đến các nhà máy, xí nghiệp sản xuấtlớn, nhỏ ở hầu hết các địa phương, ở những mức độ khác nhau đều thi nhau chôn trộm chất thải, xả chất thải gây ô nhiễm nguồn nước, đất đai, không khí…Các hành vi vi phạm pháp luật này thường diễn ra trong thời gian dài từ năm này qua năm khác mà chính quyền các địa phương chẳng mấy để tâm đến, kể cả khi có đơn thư khiếu nại cũng như sự phản ứng của những nạn nhân khốn khổ trong vùng. Khi vụ việc bị phát hiện thì việc xử lý thường rất nương nhẹ, chế tài xử phạt cũng rất “dễ chịu”. Cách xử lý theo kiểu “giơ cao đánh khẽ”, thậm chí “giơ” không cao và “đánh” còn rất khẽ khiến cho hành vi vi phạm không bị ngăn chặn mà cứ thế tiếp diễn, pháp luật mất hết tính răn đe. Và khi pháp luật đã mất hết tính răn đe, vi phạm pháp luật về môi trường đã và đang xảy ra tràn lan, ngoài tầm kiểm soát của các cơ quan chức năng.

  • “Điều chuyển công tác khác đối với một trung tá CSGT”:

  • - “Dân "tố" công an hành hung người phải nhập viện”:

  • Có lẽ cũng không cần bình luận gì nhiều về những sự việc trên đây, bởi tự nó đã có thể nói lên những gì cần nói. Tuy nhiên, một suy luận giản đơn mà ai cũng có thể tự rút ra, đó là, ngay những người hiểu rất rõ pháp luật, hơn nữa lại đang nắm giữ vai trò thực thi pháp luật mà lại hành xử bất chấp pháp luật như vậy thì việc tồn tại phổ biến của “luật rừng” thay luật pháp như những câu chuyện được kể sau đây cũng là điều dễ hiểu.

  • Trong bài báo“Ứng xử theo luật rừng” tác giả Lê Thanh Phong, (Báo Lao động, 10/04/2009) viết:

  • Cùng quan điểm, tác giả Lê Minh Tiến trong bài “Con người hung dữ hay xã hội bất minh?” khi truy tìm căn nguyên do đâu mà tệ nạn bạo lực phát triển đã chỉ ra nguyên nhân từ sự mất lòng tin vào tính hiệu lực của pháp luật. Tác giả bài báo cho rằng:

  • Tuy nhiên, một thực tế không kém phần nguy hiểm hơn là, các vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật trong các cơ quan công quyền lại không dễ phát hiện, mà nếu có bị phát hiện thì cũng thường không được xử lý nghiêm minh, đúng người đúng tội, và cái kết cục phổ biến vẫn thường thấy chỉ là những cụm từ mà dân chúng nghe đã nhàm tai như “rút kinh nghiệm sâu sắc”, “phê bình nghiêm khắc”, và cuối cùng thường là “hòa cả làng”!

  • Phản ánh thực trạng chạy án như một vấn nạn nhức nhối hiện nay, trên báo Thanh niên, tác giả Thanh Thảo trong bài:"Chạy án và...” đã viết:

  • TS Nguyễn Đức Mậu trong bài viết trên Báo lao động đãphản ánh thực trạng chạy án như một hiện tượng phổ biến trong xã hội hiện nay khi đặt ra và trả lời câu hỏi: Chạy án - chạy ai?

  • Các thông tin trên đây về các vụ việc vi phạm pháp luật của các cán bộ công chức đang đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, thực thi công lí cho dù chỉ là hiện tượng “con sâu làm rầu nồi canh” nhưng đã khiến cho dự luận thực sự lo ngại về tình trạng lạm quyền, mà thực chất đó là hành vi chà đạp lên pháp luật, vô hiệu hóa pháp luật của chính những người đang đại diện cho các cơ quan pháp luật. Có thể nói, người làm luật được chính thức trao quyền áp đặt khuôn mẫu xử sự lên toàn xã hội, bởi vậy họ chính là tấm gương mẫu mực để các chủ thể quan hệ xã hội noi theo. Nếu văn hóa ứng xử của người thực thi pháp luật không chuẩn mực thì pháp luật sẽ có nguy cơ bị lạm dụng, và thay vì để tổ chức hành vi của chủ thể trong đời sống pháp lý, nó sẽ trở thành công cụ để chống lại pháp luật. Ngay ở các nước có nền văn hoá pháp luật lâu đời, có tinh thần thượng tôn pháp luật cao, người ta vẫn ý thức rằng, muốn pháp luật được tôn trọng một cách phổ biến, nghĩa là bằng ý thức công dân tự giác, thì trước hết nhà chức trách công phải nêu gương. Huống chi ở nước ta hiện nay, tinh thần thượng tôn pháp luật đang chỉ là mục tiêu phấn đấu. Trong điều kiện chính người nắm giữ quyền thực thi pháp luật lại là người tìm cách vô hiệu hoá luật thì việc người dân thường không tuân thủ pháp luật thực ra chỉ là sự bắt chước tự nhiên, phù hợp với logic của mối quan hệ giữa người quản lý và người được quản lý. Bởi vậy, những câu chuyện đáng buồn trên đây khiến chúng ta không thể không đặt câu hỏi, rằng, người dân làm sao có thể tin vào sự công minh và tính chuẩn mực của pháp luật, khi nó đang bị điều khiển bởi những người hành xử bất chấp pháp luật như vậy? Từ thực trạng này, tác giả Huy Đức (trong bài báo Công lý và các quan toà) khẳng định: “Quan toà là những con người đòi hỏi phải có cả năng lực và phẩm giá. Làm sao thuyết phục là công lý đã được phán quyết, khi những người đưa ra những phán quyết ấy không đáng tin cậy cả về năng lực lẫn đạo đức cá nhân… Lòng tin vào công lý phải bắt đầu được kiến tạo kể từ trong quy trình bổ nhiệm một quan tòa” (Huy Đức, Công lý và các quan toà, Sài Gòn Tiếp thị Online, 14/01/2009).Và cũng cần nói thêm rằng, nhân cách, phẩm chất và cách hành xử của những người thực thi pháp luật chính là tiêu chí đầu tiên để đo lường chất lượng của một nền văn hóa pháp luật.

  • Bài tường thuật sau đây của nhà báoTrường Uy về cuộc trả lời chất vấn của ông Chánh án Tòa án tối cao Nguyễn Văn Hiện tại kì họpthứ X, Quốc hội khóa XI, đã cho chúng ta thấy rõ hơn những chuyện “bếp núc” phía sau của ngành tòa án. Từ những thông tin được cung cấp bởi người đứng đầu ngành tòa án khiến chúng ta không khỏi giật mình về cung cách bổ nhiệm cũng như thực trạng chất lượng nguồn lực con người của ngành tòa án ở nước ta hiện nay. Đồng thời qua đây cũng giúp chúng ta lí giải về tình trạng tha hóa nhân cách và phẩm chất của một bộ phận các vị quan tòa đang diễn ra ở mức đáng báo động như hiện nay.

    • “Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Văn Hiện trả lời trước Quốc hội”:

    • Trong bài báo “Phận dân và luật nước” nhà báo Sáu Nghệ cũng đưa ra những con số báo động về tình trạng gia tăng các vụ việc khiếu nại, tố cáo. Bài báo viết:

    • “Xấp xỉ bốn năm trước, ngày 1-11-2006, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI, Tổng Thanh tra Chính phủ đã cảnh báo: "Tình hình khiếu nại, tố cáo trên địa bàn cả nước diễn biến không bình thường". Câu nói này đến nay vẫn nóng bỏng tính thời sự. Năm 2007, tăng đột biến với con số: 240.584 lượt người khiếu nại. Những năm tiếp theo, số lượt người khiếu nại tiếp tục tăng lên. Mới đây, ngày 27-9-2010, báo cáo của Chính phủ tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, số lượt công dân đến các cơ quan nhà nước khiếu nại tố cáo năm 2010 tăng 23,7% so với năm 2009. Rõ ràng vấn đề hiện nay không phải công dân mà là quan chức, phải tìm hiểu và nghiêm túc thi hành những giá trị cao cả của luật pháp: bảo vệ tự do, dân chủ, nhân quyền. Giá trị của luật pháp không nằm trên giấy hay ở lời nói mà đúng bằng giá trị của sự thực hiện luật ấy trong cuộc sống. Với giá trị hiện thực ấy, luật pháp tạo nên niềm tin của dân chúng và được dân chúng thừa nhận. Niềm tin của dân chúng làm nên sức mạnh của bộ máy chính quyền”(Tiền Phong, 30/10/2010).

    • Vụ chó cắn chết người chứa đựng nhiều uẩn khúc:

    • Sự "vô nghĩa" của pháp luật!:

    • Và còn nhiều nữa những văn bản luật với những qui định, những đề xuất có thể coi là “kì quặc”như: cấm karaoke; qui định ngày cho xe biển số chẵn, biển số lẻ vào thành phố; qui định tiêu chuẩn sức khỏe, chiều cao, cân nặng cho người tham gia giao thông… khiến cho dư luận rất bức xúc, gọi đó là những câu chuyện “công chức đùa dai” với những ý tưởng “đáng sợ”, là “quyết định gây choáng”, là “đều luật gây dị ứng”…và vì vậy, trong thực tế, không ít văn bản luật làm ra chỉ để “đọc cho… vui”!

    • Cũng vì luật được làm ra một cách chủ quan cảm tính, xa rời thực tế nên không ít các luật sau khi được ban hành không có tính khả thi, “gây lúng túng cả hai phía”, gây nên tình trạng “gậy ông đập lưng ông” là điều vẫn thường thấy.

    • Tính chất tùy tiện, chủ quan, cảm tính không chỉ thể hiện ở việc soạn thảo, ban hành văn bản pháp luật mà còn thể hiện khá phổ biến trong công đoạn tiếp theo, đó là việc thực thi, vận dụng văn bản trong thực tế cuộc sống.

    • Bài báo sau đây của tác giả Diệp Văn Sơn phản ánh về thực trạng này:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan