Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài thực vật thuộc ngành hạt trần (gymnospermae) tại vườn quốc gia phong nha kẻ bàng quảng bình

93 252 0
Đánh giá hiện trạng bảo tồn các loài thực vật thuộc ngành hạt trần (gymnospermae) tại vườn quốc gia phong nha   kẻ bàng   quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUANG VĨNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC NGÀNH HẠT TRẦN (GYMNOSPERMAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUANG VĨNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC NGÀNH HẠT TRẦN (GYMNOSPERMAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẺ BÀNG, QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP MỤC LỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIẾN HIỆP Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn cao học "Đánh giá trạng bảo tồn loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình" đến hoàn thành Để thực hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Hiệp – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn thực vât, Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban quản lý Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu khoa học Cứu hộ, Trung tâm bảo tồn thực vật (CPC), Trường đại học lâm nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ để hoàn thành đề tài Nhân nhịp cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình động viên trình thực đề tài Xin cảm ơn TS Nguyễn Tập, GS.TSKH Averyanov Leonid đóng góp ý kiến qúy báu cho đề tài cung cấp số ảnh minh họa loài nghiên cứu Do điều kiện hạn chế thời gian kinh phí, địa hình khó khăn, kinh nghiệm thiếu nên chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin cam đoan đề tài tôi, kết phân tích nêu đề tài khách quan, trung thực chưa công bố Nếu có thừa kế kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Quang Vĩnh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn …………………………………………………………………… i Mục lục ……………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt …………………………………………………….… iv Danh mục bảng …………………………………………………… v Danh mục hình ……………………………………………………….…… vii ĐẶT VẤN ĐỀ i Chương 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.3 Nghiên cứu Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội 17 1.2.3 Đặc điểm đa dạng thực vật 22 1.2.4 Lịch sử phát triển VQG PN-KB 26 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 28 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 28 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.3 Xác định diện tích cư trú (Area of Occurence - AOO), diện tích khu phân bố (Extent of Occurrence – EOO) loài thực vật thuộc lớp Tuế (Cycadopsida) lớp Thông (Pinopsida) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 28 iii 2.3.4 Đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật thuộc lớp Tuế (Cycadopsida) lớp Thông (Pinopsida) 28 2.3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật thuộc lớp Tuế (Cycadopsida) lớp Thông (Pinopsida) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.4.2 Phương pháp xữ lý số liệu 32 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thành phần loài lớp Tuế lớp Thông VQG PN -KB 35 3.2 Diện tích phân bố loài lớp Tuế lớp Thông VQG PN-KB 36 3.3 Hiện trạng bảo tồn loài lớp Tuế lớp Thông VQG PN-KB 37 3.4 Đặc điểm hình thái, phân bố, khẳ tái sinh trạng loài thuộc lớp Tuế lớp Thông VQG PN-KB 38 3.4.1 Lớp Tuế (Cycadopsida) 38 3.4.2 Lớp Thông (Pinopsida) 45 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật thuộc lớp Tuế (Cycadopsida) lớp Thông (Pinopsida) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng VQG PN-KB81 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật 3.5.2 Giải pháp tuần tra, bảo vệ 3.5.3 Giải pháp sách kinh phí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Viết tắt AOO BQL BTTN BVNN CPC D1.3 Dt ĐTQHR DVHC EN EOO Hdc HN Hvn IUCN LE LR NE OTC PHST PNKB SĐVN UBND UNESCO VMR VQG VQG PN-KB VU WWF Viết đầy đủ Diện tích vùng phân bố (Area of Occurence) Ban quản lý Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ nghiêm ngặt Trung tâm bảo tồn thực vật Đường kính ngang ngực Đường kính tán Điều tra quy hoạch rừng Dịch vụ hành Nguy cấp/ Đang bị đe dọa tuyệt chủng (Endangered) Diện tích khu phân bố (Extent of Occupancy ) Chiều cao cành Phòng tiêu Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Chiều cao vút Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Phòng tiêu Viện thực vật Cô ma rốp - Liên bang Nga Ít nguy cấp (Lower risk) Chưa đánh giá (Not evaluated) Ô tiêu chuẩn Phục hồi sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng Sách đỏ Việt Nam Ủy ban nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa hoc Văn hóa Liên hợp quốc Vùng mở rộng Vườn quốc gia Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Sẽ nguy cấp/sẽ bị đe dọa tuyệt chủng (Vulnerable) Quỹ Bảo tồn Động vật hoang dã quốc tế v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích phân khu chức VQG PN-KB 10 1.2 Diện tích VQG PN-KB phân theo địa bàn xã/huyện 10 1.3 Thống kê loại đất khu vực VQG PN-KB 13 1.4 Dân số xã vùng đệm VQG PN-KB 18 1.5 Thành phần dân tộc xã vùng đệm VQG PN-KB 19 1.6 Tỷ lệ dân số dân tộc khu vực VQG PN-KB 20 1.7 Diện tích kiểu thảm thực vật sinh cảnh 23 3.1 Thành phần loài Hạt trần VQG PN-KB 35 3.2 Diện tích phân bố loài Hạt trần VQG PN-KB 36 3.3 Hiện trạng bảo tồn loài Hạt trần VQG PN-KB 37 3.4 Các điểm phân bố Đỉnh tùng VQG PN-KB 47 3.5 Tổ thành loài mọc với Đỉnh tùng 48 3.6 Mật độ khả tái sinh Đỉnh tùng 49 3.7 Cấp chiều cao tái sinh Đỉnh tùng 49 3.8 Các điểm phân bố loài Bách xanh đá 52 3.9 Tổ thành loài mọc Bách xanh đá 53 3.10 Mật độ tổ thành tái sinh Bách xanh đá 54 3.11 Phân cấp chiều cao tái sinh Bách xanh đá 54 3.12 Tổ thành loài mọc Thông nàng 59 3.13 Mật độ khả tái sinh Thông nàng 60 3.14 Cấp chiều cao tái sinh Thông nàng 60 3.15 Tổ thành loài mọc Hoàng đàn giả 64 3.16 Mật độ tổ thành tái sinh Hoàng đản giả 65 3.17 Phân cấp chiều cao tái sinh Hoàng đàn giả 65 3.18 Các điểm phân bố Kim giao núi đá VQG PN-KB 68 vi 3.19 Loài ưu mọc Kim giao núi đá 69 3.20 Mật độ khả tái sinh Kim giao núi đá 70 3.21 Cấp chiều cao tái sinh Kim giao núi đá 70 3.22 Tổ thành loài mọc Thông tre dài 74 3.23 Mật độ khả tái sinh Thông tre dài 75 3.24 Cấp chiều cao tái sinh Thông tre dài 75 3.25 Loài ưu mọc Dẻ tùng vân nam 79 3.26 Mật độ khả tái sinh Dẻ tùng vân nam 79 3.27 Cấp chiều cao tái sinh Dẻ tùng vân nam 80 vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Bản đồ hành VQG Phong Nha – Kẻ Bàng 1.2 Bản đồ thảm thực vật rừng VQG PN-KB 26 3.1 Hình thái nón (a), cành (b) nón đực (c) Tuế chevalie 40 3.2 Bản đồ phân bố Tuế chevalie VQG PN-KB 41 3.3 Hình thái cành (a), nón hạt (b) nón đực (c) Tuế chìm 43 3.4 Bản đồ phân bố Tuế chìm VQG PN - KB 44 3.5 Nón đực (a), Hạt chín (b) cành thân Đỉnh tùng 46 3.6 Bản đồ phân bố Đỉnh tùng 47 3.7 Hình thái cành nón đực (a), nón hạt non (b) nón hạt chín (c) 52 Bách xanh đá 3.8 Bản đồ Phân bố Bách xanh đá VQG PN-KB 53 3.9 Hình thái nón đực (a), nón hạt (b) Thông nàng 57 3.10 Bản đồ phân bố Thông nàng VQG PN-KB 58 3.11 Hình thái nón đực (a), nón hạt (b) thân (c) Hoàng đàn giả 62 3.12 Bản đồ phân bố Hoàng đàn giả VQG PN-KB 63 3.13 Hình thái chín (a) cành (b) Kim giáo núi đá 67 3.14 Bản đồ phân bố Kim giao núi đá VQG PN-KB 68 3.15 Hình thái hạt non (a), hạt chín (b) tán (c) 72 3.16 Bản đồ phân bố Thông tre dài VQG PN-KB 73 3.17 Hình thái nón non (a), nón đực (b) thân 77 3.18 Bản đồ phân bố Dẻ tùng vân nam VQG PN-KB 78 ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Di thiên nhiên giới khu vực có tính đa dạng sinh học cao, nơi phân bố nhiều loài động thực vật đặc hữu, quý WWF đánh giá 200 trung tâm đa dạng sinh học giới (WWF, 2000) [27] Nằm vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, mặt địa lý thực vật hệ thực vật Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PN-KB) thuộc tiểu vùng địa lý thực vật Bắc Đông Dương vùng hệ thực vật Đông Dương, xứ Ấn Độ - Mã Lai xứ cổ nhiệt đới [13], nơi giao thoa thực vật phía Bắc xuống phía Nam lên Chính khu hệ thực vật VQG PN-KB có tính đa dạng sinh học cao với 193 họ, 907 chi, 2.694 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc ngành thực vật khác Quyết thông (Psilotophyta), Thông đất (Lycopodiophyta), Mộc tặc (Equisetophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermae) Hạt kín (Magnoliophyta) Trong số có 79 loài thống kê Sách Đỏ Việt Nam, 35 loài pháp luật bảo vệ Nghị định số 32/2006/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, [27], [28] Một nhóm thực vật có giá trị kinh tế, khoa học ý nghĩa bảo tồn hệ thực vật VQG PN-KB ngành Hạt trần (Gymnospermae) quan trọng lớp Thông (Pinopsida) lớp Tuế (Cycadopsida) Theo kết cập nhật bổ sung đến tháng 12 năm 2011, danh lục thực vật VQG PN-KB, lớp Thông (Pinopsida) thống kê loài gồm Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), Bách xanh đá (Calocedrus rupestris), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum), Kim giao núi đá (Nageia fleuryi), Kim giao (Nageia wallichiana), Thông tre ngắn (Podocarpus annamensis), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius), lớp Tuế (Cycadopsida) có loài gồm Thiên tuế lược (Cycas pectinata), Thiên tuế xiêm (Cycas siamensis), Thiên tuế (Cycas taiwaniana) [28] Tuy vậy, sở liệu khoa học hai lớp thực vật thiếu, hiểu biết chúng tản mạn, số loài ghi nhận qua đoán nên 70 Từ bảng 3.20 cho thấy, khả tái sinh tự nhiên Kim giao núi đá thấp, xuất tái sinh 12/32 ô điều tra với tỷ lệ 37,5% Số lượng tái sinh 23 32 ô điều tra, mật độ tái sinh thấp 1.797 cây/ha Mật độ tỷ lệ tái sinh vị trí tán thấp vị trí tán * Cấp chiều cao tái sinh Bảng 3.21 Cấp chiều cao tái sinh Kim giao núi đá Vị trí Số tái sinh Cấp chiều cao tái sinh 1m N % Trong tán 17 11 64,7 29,4 5,9 Ngoài tán 66,7 16,7 16,7 Tổng 23 15 65,2 26,1 8,7 Qua bảng 3.21 cho thấy, tỷ lệ tái sinh ba cấp nhiều cao không đồng Số lượng tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao 1m có chiếm tỷ lệ 8,7% Từ thực tế quan sát kết rút nhận xét khu vực nghiên cứu loài Kim giao núi đá tái sinh phát triển khó khăn, áp lực lớn cho công tác bảo tồn phát triển loài f Hiện trạng quần thể Tại VQG PN-KB, khẳ gặp Kim giao núi đá ít, mọc rải rác, gặp 12 10 tuyến điều tra Tình hình sinh trưởng phát triển kém, hầu hết gặp có đường kính ngang ngực nhỏ 30cm, chiều cao nhỏ hơn10m g Các đe dọa Kim giao núi đá có số lượng cá thể phân bố rải rác, môi trường sống bị xâm phạm, bị khai thác, khả tái sinh phát triển tái sinh h Hiện trạng bảo tồn Loài không đánh giá Sách đỏ Việt Nam (2007) Nghị Định 32/2006/ NĐ-CP (2006) Theo Danh lục đỏ IUCN (2011) Kim giao núi đá xếp 71 mức nguy cấp (LR/nt) Theo Thông Việt Nam, Nghiên cứu trạng bảo tồn (2004) đề xuất qua đánh giá đề nghị mức Sắp bị tuyệt chủng VUA2ac, B1ab(iii,v), B2ab (iii,v), C1, C2a(i) Đối chiếu với trạng bảo tồn Kim giao núi đá VQG PN-KB nhận thấy cần xếp mức nguy cấp (VU) mọc rải rác, xảy tượng bị khai thác khẳ tái sinh 3.4.2.6 Thông tre dài - Tên khoa học: Podocarpus neriifolius D Don In Lambert, 1824 Descr Ge Pinus ed.1: 21; Hickel, 1931 Fl.Gen Indoch 5: 1069; N.T.Hiep & Vidal 1996 Fl Camb Laos et Vietnam 28 : 105, fig.6-8 ; Nguyen Tien Hiep et al 2005 Thông Việt Nam, Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004: 98 - Podocarpus annamiensis N Gray, 1958 Journ Arnold Arbor 39: 451; Pham Hoang Ho, 1991 Fl Ill S Vietnam 1(1):278, fig 754 - Tên khác: Thông tre, Hóp - Họ: Kim giao (Podocarpaceae) - Mẫu chuẩn (Type): Nepal, Wallich 6052A ( Holo- K, iso - P) - Mẫu vật nghiên cứu: Huyện Bố Trạch, xã Tân Trạch, A Rem, tọa độ 17º23'32''N, 106º12'46''E, L Averyanov, P.K.Loc, P.V.The, A.Averyanova, N.T.Vinh, N.Q.Vinh et N.T.Binh HAL 6163, 25.1.2005 (HN, LE); núi U Bò, tọa độ 630.537 - 1.938.867, N.Q.Vĩnh, Trần Mừng PN 06, 10.3.2012 (PNKB); Huyện Minh Hóa, xã Thượng Hóa, Mò O O, núi Ka Lap, tọa độ 17°38’00.4”N 105°55’57.9”E, N.T.Hiep, L.Averyanov, N.S.Khang, N.Q.Vinh CPC 3723, 25.7.2011 (CPC, LE, PNKB); Hóa Sơn, tọa độ 17°41’25.6”N 105°53’40.4”E, N.T.Hiep, L.Averyanov, N.S.Khang, N.Q.Vinh, N.V.Tap, P.V.The & L.T.Kien CPC 4068, 06.8.2011 (CPC, LE, PNKB); xã Hóa Sơn, tọa độ 17°42’38.5”N 105°48’52”E, N.T.Hiep, N.V.Tap, N.S.Khang & L.T.Kien CPC 4406, 18.8 2011 (CPC, LE, PNKB) a Mô tả Cây gỗ đơn trục, tán trải rộng, cao 20 - 25m, có đến 35m, đường kính 0,5 0,7m , có đến 1m; thân tròn, thẳng, vỏ màu nâu đến nâu đỏ; mọc cách gần chụm đầu cành, hình mũi mác dài, thuôn nhọn dần hai phía, chóp nhọn, dài - 15 cm, 72 rộng - 1,5 cm, (lá non có dài đến tới 20 cm, rộng cm) có gân nỗi rõ hai mặt Nón đơn tính khác gốc, nón đực hình trứng hình trụ, dài 2-5 cm, cuống, mọc chum 3-4 nón nách Nón đơn độc, cuống dài 1-2 cm Hạt hình trứng lệch, dài 0,8- 1,5 cm, đầu nhọn hay tròn, đế hạt nạc, dẹt, dài 0,2- 0,8 cm, có bắc nhỏ gốc, màu tím đỏ chín, vỏ hạt màu đỏ hồng chín a b c Hình 3.15 Hình thái hạt non (a), hạt chín (b) tán (c) Thông tre dài b Sinh học sinh thái Ra nón từ tháng - 4, nón chín vào khoảng tháng 5-7 Loài thường mọc rừng ẩm thường xanh rộng rừng hỗn giao kim núi đất núi đá vôi độ cao từ 650 tới 1500 mét [11] c Đặc điểm phân bố va diện tích phân bố * Phân bố Ở Việt Nam Thông tre dài loài Thông phân bố rộng nhất, gặp phần lớn đồi núi rừng Điện Biên, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Đồng Nai, Kiên Giang Trên giới loài gặp từ Nêpan qua Đông Nam Á đến tận Fiji [11] * Đặc điểm phân bố VQG PN-KB 73 Kết điều tra cho thấy, Thông tre dài (Podocarpus neriifolius) loài phân bố rộng loài Thông có VQG PN-KB, gặp tất tuyến Mọc rải rác hay thành khóm nhỏ từ - cây, hổn giao với rộng núi đất núi đá vôi, từ chân núi đến đỉnh núi, gặp nhiều hai bên sườn dông núi, độ cao phân bố từ 600m trở lên, độ dốc bình quân 35 - 400 Tại khu vực núi đất U Bò, Km48 thuộc tiểu khu 265, phân khu BVNN1 khu vực Cha Lo - Kxai mật độ phân bố nhiều lớn hơn, nhiều đường kính 80 cm, cao 30m Các khu vực lại, địa hình núi đá Arem, Cổ Khu, Cha Nòi, Thượng Hóa mật độ phân bố mọc rải rác, có đường kính nhỏ lớn 35 cm Hình 3.16 Bản đồ phân bố Thông tre dài VQG PN-KB * Diện tích khu phân bố Thông tre dài loài có diện tích khu phân bố diện tích vùng phân bố lớn loài Thông VQGPN-KB Kết tính toán cho thấy, diện tích khu phân bố (EOO) Thông tre dài 327,8 km2 chiếm 28,06 % tổng diện tích VQG, diện tích vùng phân bố (AOO) 72 km2 chiếm 6,16 % tổng diện tích VQG d Tổ thành loài mọc Chúng tiến hành nghiên cứu tổ thành loài mọc với Thông tre dài 12 ô tiêu chuẩn địa điểm U Bò, Km 48, Kaxai Hóa Sơn Arem có kết thể bảng 3.22 74 Bảng 3.22 Tổ thành loài mọc Thông tre dài I Loài ưu 44 Tỷ lệ tổ thành (%) 61,1 Bứa (Garcinia sp.) 11,1 Bách xanh đá (Calocedrus rupestris) 9,7 Táu mặt quỹ (Hopea mollissima) 9,7 Dẻ (Fagaceae) 8,3 Thông tre dài (Podocarpus neriifolius) 8,3 Chéo tía (Engelhardtia spicata) 6,9 Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) 6,9 II Loài khác (21) 28 38,9 72 100 TT Tên loài Tổng: Số Từ bảng 3.22 cho thấy, có 28 loài mọc với Thông tre dài, có loài ưu với số lần xuất nhiều, gồm 44 cây, tỷ lệ 61,1% Còn lại 21 loài khác số lần xuất ít, có 28 cây, tỷ lệ 38,9% Vậy tổ thành loài mọc với Thông tre dài gồm loài: Bứa (Garcinia sp.), Bách xanh đá (Calocedrus rupestris), Táu mặt quỹ (Hopea mollissima), Dẻ (Fagaceae), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius), Chẹo tía (Engelhardtia spicata), Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus) e Đặc điểm tái sinh Kết nghiên cứu tái sinh Thông tre dài 48 ô dạng xung quanh gốc trưởng thành (trong tán tán) Kết nghiên cứu tái sinh thể bảng 3.24 bảng 3.25 * Mật độ khả tái sinh 75 Bảng 3.23 Mật độ khả tái sinh Thông tre dài Số tái sinh Vi trí điều Số ô điều tra tra Số ô Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % (cây/ha) Trong tán 24 15 62,5 78 39 8.125 Ngoài tán 24 18 75 122 61 12.708 Tổng 48 33 68,7 200 Ô có tái sinh Mật độ 10.417 Từ bảng 3.23 cho thấy khả tái sinh tự nhiên Thông tre dài khu vực nghiên cứu tương đối tốt với 33/48 ô điều tra gặp tái sinh đạt tỷ lệ 68,7% Mật độ tỷ lệ tái sinh tán thấp tán * Cấp chiều cao tái sinh Bảng 3.24 Cấp chiều cao tái sinh Thông tre dài Vị trí Cấp chiều cao Số < 0,5m tái sinh 0,5 - 1m > 1m N % N % N % Trong tán 78 49 62,8 22 28,2 9,0 Ngoài tán 122 74 60,7 32 26,2 16 13,1 Tổng 200 123 61,5 54 27,0 23 11,5 Qua bảng 3.24 cho thấy, tỷ lệ tái sinh cấp chiều cao không đồng Cây tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao < 0,5m chiếm 61,5% giảm dần cấp chiều cao tái sinh tăng lên Tuy tỷ lệ tái sinh cấp chiều cao >1m thấp trong cấp chiều cao theo kết qủa điều tra (11,5%) Nhưng với số lượng 23 tái sinh cấp chiều cao >1m xung quanh trưởng thành thật số không nhỏ Điều thể loài Thông tre dài có khẳ tái sinh tự nhiên tốt thích nghi tốt với môi trường sống khu vực nghiên cứu f Hiện trạng quần thể 76 Thông tre dài phân bố rộng, khẳ gặp nhiều; tình hình sinh trưởng phát triển khả tái sinh tốt Nhiều lớn đường kính ngang ngực bình quân từ 40 - 50 cm, chiều cao 20 - 25m g Các đe dọa Thông tre dài suy giảm vùng phân bố số lượng cá thể tình trạng khai thác người dân địa phương h Hiện trạng bảo tồn Thông tre dài không đánh giá Sách đỏ Danh lục đỏ Việt Nam (2007) Theo Danh lục đỏ IUCN (2011) Thông Việt Nam, Nghiên cứu trạng bảo tồn (2004) loài đánh giá bậc nguy cấp (LR/lc) Đối chiếu với trạng Thông tre dài VQG PN-KB, dựa sở phân bố rộng, khả tái sinh tốt nằm khu bảo tồn nghiêm ngặt bị tác động người Tuy nhiên trạng bảo tồn có bền vững hay không phụ thuộc vào công tác bảo tồn VQG (cd) Tổng hợp lý lẽ loài VQG PNKB xếp vào bậc nguy cấp (LR/cd) thích đáng 3.4.2.7 Dẻ tùng vân nam - Tên khoa học: Amentotaxus yunnanensis H.L.Li H.L.Li 1952 J.Arnold Arbor 33 : 197 ; N.T.Hiep & Vidal 1996 Fl Camb Laos et Vietnam 28 : 125, fig.2 ; Nguyen Tien Hiep et al 2005 Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004: 108 - Tên khác: Thông tre vân nam, Dẻ tùng sọc trắng rộng - Họ: Thông đỏ (Taxaceae) - Mẫu chuẩn (Type): China Yunnan province: Makwan, 1600m,H.T Tsai 51887 (Holotype US, isotypes P) - Mẫu vật nghiên cứu: Huyện Bố Trạch, xã Tân Trạch, A Rem, L.Averyanov, P.K.Loc, P.V.The, A.Averyanova, T.Vinh, N.Q.Vinh et N.T.Binh HAL 6203, 26.01.2005 (HN); N.Q.Vĩnh, Trần Mừng, PN 09, 20.3.2012 (PNKB) a Mô tả: Cây gỗ nhở, cao 15 - 20m, đường kính 25 - 40cm Vỏ sần sùi màu trắng xám, vỏ phía vàng, không mủ, dày 0,6 - 0,8cm Tán hình trứng 77 rộng, cành xòe rộng chếch phía trên, cành nhỏ mọc đối Cành non màu lục, cành già màu vàng xám Lá mọc đối chéo hình chữ thập, xếp thành hai dảy, hình dải hình mủi mác, dài - 12cm, rộng - 1,5cm, thẳng phần cong hình chữ S Dải lỗ khí thường rộng gấp - lần so với dải màu lục mép Cây khác gốc, nón đực tập hợp thành bông, đơn độc hay chụm từ - nách gần đầu cành dài - 5cm, nhị có - túi phấn, nón có cuống dài 1,5 - 2,5cm, mọc đơn độc hay - nón nách đầu cành mới, đầu có cuống ngắn mập, gốc có - đôi bắc mọc đối chéo hình chữ thập Hạt mọc rủ xuống, hình trứng dài, dài - 2,8cm, đường kính 1,2 - 1,5cm, có vảy tồn gốc, chín vỏ hạt màu đỏ a b c Hình 3.17 Hình thái nón non (a), nón đực (b) thân Dẻ tùng vân nam b Sinh học sinh thái Ra hoa tháng - 4, nón chín vào khoảng tháng - Mọc rải rác sườn núi đá vôi, độ cao từ 650m, nhiệt độ bình quân hàng năm khoảng 20 250C, lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 2000, độ ẩm tương đối 80% 78 c Đặc điểm phân bố diện tích phân bố * Phân bố Ở Việt Nam, loài có phân bố tương đối rộng, gặp tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thanh Hóa, Nghệ An Quảng Bình Trên giới gặp Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Đông) [11] * Đặc điểm phân bố VQG PN-KB Tại VQG PN-KB, loài phân bố hẹp, gặp trưởng thành hai tuyến điều tra khu vực Bản Arem xã Tân Trạch, thuộc tiểu khu PK8443, phân khu BVNN1, là: - Tuyến 4b: (Bản Arem - Đỉnh Km 37) Trên tuyến phát cây, đường kính ngang ngực bình quân 33,5cm, chiều cao bình quân 17m Cây có đường kính ngang ngực lớn 43cm, chiều cao khoảng 15m vị trí tọa độ (hệ WGS84) 629696 - 1922881, độ cao 738m, độ dốc khoảng 450 - Tuyến phụ (Đỉnh núi Khe Tum) tọa độ (hệ WGS84) 628436 - 1923240, độ cao 760m, độ dốc khoảng 500, phát Cây lớn đường kính ngang ngực 35 cm, chiều cao 15m Hình 3.18 Bản đồ phân bố Dẻ tùng vân nam VQG PN-KB * Diện tích phân bố Kết điều tra tính toán cho thấy, Dẻ tùng vân nam có diện tích khu phân bố (EOO) 4,7km2, chiếm 0,4% tổng diện tích VQG diện tích vùng phân bố (AOO) 4km2, chiếm 0,3% tổng diện tích VQG d Tổ thành loài mọc Kết nghiên cứu tổ thành loài mọc Dẻ tùng vân nam ô tiêu chuẩn sau: 79 Bảng 3.25 Loài ưu mọc Dẻ tùng vân nam I Loài ưu 25 Tỷ lệ tổ thành (%) 52,1 Táu núi đá (Hopea siamensis) 18,8 Dẻ (Castanopsis sp.) 12,5 Bứa (Gardinia sp.) 8,3 Sâng (Pometia pinnata) 6,3 Thị lông (Diospyros dasyphylla) 6,3 II Loài khác (18) 23 47,9 48 100 TT Số Tên loài Tổng: Từ bảng 3.25, ta thấy có 23 loài mọc với Dẻ tùng vân nam, có loài ưu có số lần xuất nhiều gồm 25 cây, tỷ lệ 52,1% lại 18 loài khác với 23 cây, tỷ lệ 47,9% Như khẳng định có loài bạn mọc với Dẻ tùng vân nam gồm Táu núi đá (Hopea siamensis), Dẻ (Castanopsis sp.), Bứa (Gardinia sp.), Sâng (Pometia pinnata) Thị lông (Diospyros dasyphylla) e Đặc điểm tái sinh Kết nghiên cứu tái sinh 40 ô dạng (trong tán tán) xung quanh Dẻ tùng vân nam trưởng thành thể bảng 3.26 bảng 3.27 * Mật độ khả tái sinh Bảng 3.26 Mật độ khả tái sinh Dẻ tùng vân nam Ô có tái sinh Số ô Tỷ lệ % Cây tái sinh Số Tỷ lệ % Vị trí điều tra Số ô điều tra Mật độ (cây/ha) Trong tán 20 10 27,3 375 Ngoài tán 20 15 72,7 1.000 Tổng 40 12,5 11 687 80 Từ bảng 3.26 cho thấy, khả tái sinh tự nhiên Dẻ tùng vân nam thấp, xuất tái sinh 5/40 ô điều tra với tỷ lệ 12,5% Số lượng tái sinh 11 40 ô điều tra, mật độ tái sinh thấp 687 cây/ha Mật độ tỷ lệ tái sinh vị trí tán nhiều vị trí tán * Cấp chiều cao tái sinh Bảng 3.27 Cấp chiều cao tái sinh Dẻ tùng vân nam Cấp chiều cao tái sinh Vị trí Số tái sinh 1m N % N % N % Trong tán 66,7 33,3 0 Ngoài tán 62,5 25,0 12.5 Tổng 11 63,6 27,3 9.1 Qua bảng 3.27 cho thấy, tỷ lệ tái sinh ba cấp nhiều cao không đồng Số lượng tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao 1m có chiếm tỷ lệ 9,1% Từ thực tế quan sát kết rút nhận xét: Dẻ tùng vân nam tái sinh phát triển khó khăn khu vực nghiên cứu, áp lực lớn cho công tác bảo tồn phát triển loài f Hiện trạng quần thể Dẻ tùng vân nam có khu phân bố hẹp, mọc rải rác, số lượng cá thể có với đường kính ngang ngực bình quân 28,3cm, chiều cao bình quân 13m g Các đe dọa Số lượng cá thể ít, phân bố rải rác; khả tái sinh phát triển tái sinh kém, khu cư trú bị thu hẹp h Hiện trạng bảo tồn Loài không đánh giá Sách đỏ Việt Nam (2007) Nghị Định 32/ NĐ-CP (2006) Theo Danh lục đỏ IUCN (2011) Thông Việt Nam, Nghiên cứu trạng bảo tồn (2004) Dẻ tùng vân nam xếp mức nguy cấp (EN 81 B1ab (i-v)) dựa phạm vi phân bố loài 20,000 km2, bị chia cắt mạnh việc phá rừng khu vực quần thể mà dẫn đến việc suy giảm liên tục diện tích, phạm vi chất lượng nơi sống loài [11] Đối chiếu với trạng bảo tồn Dẻ tùng vân nam VQG PN-KB nhận thấy đánh mức nguy cấp (EN B1ab (i-v)) thích đáng 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn Trên sở quy định Nhà nước qua kết nghiên cứu thực tế khu vực, đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn loài Hạt trần (Gymnospermae) VQG PN-KB sau: 3.5.1 Bảo tồn nguyên vị (in-situ conservation) - Vùng phân bố loài Tuế chủ yếu tập trung nhiều khu vực đỉnh núi Trạ Ang, khu vực dọc suối thượng nguồn Sông Chày Vùng phân bố loài Thông chủ yếu tập trung nhiều khu vực có độ cao từ 600m khu vực U Bò, tiểu khu 264; khu vực Arem, tiểu khu 270, 271; khu vực núi Đà Lạt 3, thuộc phân khu mở rộng xã Thượng Hóa Do vậy, cần phải quy hoạch vùng để quản lý bảo vệ nghiêm ngặt nhằm bảo tồn nguồn gen quý phục vụ cho nghiên cứu khoc học du lịch sinh thái - Thực xây dựng khu rừng giống tuyển chọn mẹ/cây trội rừng tự nhiên Trước mắt ưu tiên cho loài Bách xanh đá, Đỉnh tùng, Dẻ tùng vân nam nhằm phục vụ nhân giống hạt giâm hom để tạo giống phục vụ cho trồng bảo tồn chuyển vị 3.5.2 Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) Xây dựng khu sưu tập bảo tồn tất loài thuộc ngành Hạt trần điều tra khu Vườn thực vật, nhằm phục vụ nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục bảo tồn cộng đồng du lịch sinh thái 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thành phần loài Hạt trần (Gymnospermae) VQG PN-KB Có loài Hạt trần (Gymnospermae) phân bố khu vực VQG PN-KB Trong lớp Tuế (Cycadopsida) có loài gồm Tuế chevalie (Cycas chevalieri Leandri) Tuế chìm (Cycas simplicipinna (Smitinand) K D Hill); lớp Thông (Pinopsida) có loài gồm: Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii Hook f.), Bách xanh đá (Calocedrus rupestris Aver et al.), Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) de Laub), Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum (Roxb.) Wall.), Kim giao núi đá (Nageia fleuryi (Hickel) De Laub.), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D Don) Dẻ tùng vân nam (Amentotaxus yunnanensis H.L.Li) So với danh lục thực vật VQG PN-KB (2011) kết đề tài bổ sung cho danh lục loài mới, Tuế chevalie Tuế chìm 1.2 Đặc điểm phân bố, tổ thành tái sinh loài + Tuế chevalie: Phân bố tương đối rộng, mọc loại đất silicat, đất đỏ feralit từ vị trí chân đến sườn núi đá vôi, đất bồi tụ ven sông suối, độ cao từ 75 600m so với mặt nước biển, độ dốc từ - 650; diện tích khu phân bố (EOO) 211,57 km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 52 km2 Hiện trạng quần thể ổn định, khả tái sinh tự nhiên tốt + Tuế chìm: Phân bố tán rừng thường xanh rừng tre nứa, độ cao từ 158m - 467m, độ dốc từ - 450, diện tích khu phân bố (EOO) 25,7 km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 12 km2 Hiện trạng số lượng cá thể ít, khẳ tái sinh bình thường + Đỉnh tùng: Mọc rải rác sườn núi đá vôi độ cao từ 648 - 745m, độ dốc từ 250 - 400, diện tích khu phân bố (EOO) 209,1km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 44km2 Hiện trạng số lượng cá thể (chỉ gặp 13 cây), khả tái sinh tự nhiên + Bách xanh đá: Phân bố hẹp núi đá vôi, độ cao 643m - 834m, độ dốc từ 35 - 60 độ, tập trung nhiều hướng Bắc Diện tích khu phân bố 28,33km2, 83 diện tích vùng phân bố khoảng 20km2 Hiện trạng quần thể ổn định, khẳ tái sinh tự nhiên bình thường + Thông nàng: Phân bố rộng, mọc rải rác núi đất núi đá vôi, độ cao 615m - 763m Diện tích khu phân bố (EOO) 263,9km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 56km2 Hiện trạng quần thể ổn định, khẳ tái sinh tự nhiên tốt + Hoàng đàn giả: Phân bố hẹp, núi đá vôi kết tinh bị bào mòn mạnh độ cao 804m, độ dốc từ 50 - 700 Diện tích khu phân bố (EOO) 4km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 4km2 Khẳ tái sinh tự nhiên bình thường + Kim giao núi đá: Phân bố hẹp mọc núi đá vôi, độ cao phân bố từ 627 - 825m, độ dốc từ 350 - 600, diện tích khu phân bố (EOO) 153,3km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 16km2 Khẳ tái sinh tự nhiên + Thông tre dài: Phân bố rộng, mọc núi đất núi đá vôi, độ cao 600m trở lên, độ dốc bình quân 35 - 400 Diện tích khu phân bố (EOO) 327,8 km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 72 km2 Hiện trạng quần thể tương đối ổn định, khẳ tái sinh tự nhiên tốt + Dẻ tùng vân nam: Phân bố hẹp, mọc rải rác sườn núi đá vôi, độ cao từ 738 - 760m, độ dốc 45 - 500 Diện tích khu phân bố (EOO) 4,7km2, diện tích vùng phân bố (AOO) 4km2, số lượng cá thể (chỉ có cây), khẳ tái sinh tự nhiên 1.3 Hiện trạng bảo tồn loài Hiện trạng bảo tồn loài ngành Hạt trần VQG PN-KB qua đánh giá có loài mức nguy cấp (EN) Tuế chìm Dẻ tùng vân nam; loài mức nguy cấp (VU) gồm Đỉnh tùng, Bách xanh đá, Thông nàng, Hoàng đàn giả, Kim giao núi đá; loài mức nguy cấp (LR) Tuế chevalie Thông tre dài 1.4 Các giải pháp bảo tồn Có hai giải pháp chủ yếu để bảo tồn, phát triển loài Hạt trần (Gymnospermae) VQG PN-KB gồm: - Bảo tồn nguyên vị (in-situ conservation) - Bảo tồn chuyển vị (ex-situ conservation) 84 Khuyến nghị - Cần đầu tư thời gian kinh phí để tiếp tục điều tra, nghiên cứu đầy đủ toàn diện loài thực vật ngành Hạt trần VQG PN-KB, đặc biệt điều tra mở rộng thêm khu vực tiếp giáp với đường ranh giới Lào để khẳng định loài Thông thiếu - Nghiên cứu ứng dụng GIS để lập hồ sơ quản lý theo dỏi tình hình diễn biến, diễn cho loài; Lập hồ sơ theo dỏi giám sát cho loài cụ thể nhằm bảo tồn nguyên vẹn loài khu vực VQG PN-KB - Thực nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt nghiên cứu điều kiện sinh thái phù hợp loài nghiên cứu nhân giống loài phục vụ cho công việc bảo tồn chuyển vị Trước mắt ưu tiên nghiên cứu bảo tồn loài có khu cư trú hẹp, số lượng cá thể ít, mọc phân tán, có nguy đe dọa cao Bách xanh đá, Đỉnh tùng, Kim giao núi đá, Dẻ tùng vân nam - Hai loài Đỉnh tùng Dẻ tùng vân nam có giá trị thẩm mỹ cao, cần nghiên cứu nhân giống khả trồng làm cảnh để tạo giống phục vụ cho việc trồng làm cảnh khuôn viên đường phố - Nghiên cứu sinh thái, sinh học quy trình nhân giống, trồng chăm sóc đối loài Thông tre dài, Kim giao núi đá, Thông nàng, Hoàng đàn giả để phát triển phục vụ công tác trồng rừng từ địa - Tăng cường công tác tuần tra bảo vệ, phòng chóng cháy rừng, đặc biệt khu vực có quần thể Bách xanh đá phân bố Vì quần thể nhạy cảm với lửa rừng có nguy đe dọa cao chặt phá người dân địa phương ... ƠN Đề tài luận văn cao học "Đánh giá trạng bảo tồn loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình" đến hoàn thành Để thực hoàn thành luận văn này,...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUANG VĨNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC NGÀNH HẠT TRẦN (GYMNOSPERMAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA PHONG. .. Nguyễn Tiến Hiệp tiến hành thực đề tài: "Đánh giá trạng bảo tồn loài thực vật thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae) Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình" làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn

Ngày đăng: 28/08/2017, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan