Đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng của các bên liên quan làm cơ sở đề xuất nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý tại vườn quốc gia cát tiên đồng nai

89 220 0
Đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng của các bên liên quan làm cơ sở đề xuất nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý tại vườn quốc gia cát tiên   đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO THỊ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN RỪNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN LÀM SỞ ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN - ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO THỊ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN RỪNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN LÀM SỞ ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỒNG QUẢN TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN - ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.NGUYỄN THỊ BẢO LÂM Hà Nội, 2011 MỞ ĐẦU Trong suốt trình phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học việc ban hành nhiều văn kiện mang tính chất pháp liên quan đến bảo tồn Đa dạng sinh học; Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tham gia Công ước Quốc tế Trong thập kỷ cuối kỷ 20 rừng bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị đẩy lùi tới khu rừng đặc dụng vùng sâu vùng xa, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi khu rừng đặc dụng đặc điểm đặc trưng riêng biệt, thường đặc điểm chung địa hình lại khó khăn, kinh tế xã hội chưa phát triển, dân cư thưa thớt Tuy Chính phủ quyền cấp quan tâm kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên hạn hẹp Những đặc điểm nguyên nhân dẫn đến rừng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng tiếp tục bị tác động suy giảm Khác với rừng sản xuất rừng phòng hộ, việc thành lập, xây dựng kế hoạch tổ chức quản rừng đặc dụng thường tiếp cận chiều từ xuống, chưa quan tâm quan tâm chưa mức đến vai trò vị trí bên liên quan, phối hợp bên liên quan công tác quản bảo vệ rừng chưa nhịp nhàng, thiếu chặt chẽ dẫn đến lúc, nơi khó khăn, lúng túng đạo, triển khai quản bảo vệ rừng đặc dụng, tiềm quản bảo vệ rừng xã hội chưa khai thác, chưa khuyến khích thu hút lực lượng tham gia cách tích cực công tác quản bảo vệ rừng Vườn Quốc Gia Cát Tiên khu bảo tồn thiên nhiên nằm địa bàn ba huyện Tân Phú, Vĩnh Cửu ( Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lộc ( Lâm Đồng) Bù Đăng ( Bình Phước), cách Thành Phố Hồ Chí Minh 150 km phía Bắc Đặc trưng vườn quốc gia rừng nhiệt đới ẩm VQG Cát Tiên thành lập theo định số 01/CT ngày 13 tháng 01 năm 1992 Thủ tướng phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở kết nối khu rừng cấm Nam Cát Tiên (được thành lập theo định số 360/TTg, ngày 07 tháng 07 năm 1978 Thủ tướng phủ) khu bảo tồn thiên nhiên Tây Cát Tiên (được thành lập theo định số 194/CT, ngày 09 tháng 08 năm 1986 Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng) Việc thành lập VQG làm thay đổi phần lớn sống người dân sống khu vực đệm Thực tế cho thấy cộng đồng chủ yếu tìm nguồn sinh kế từ rừng VQG khai thác lâm sản, sử dụng đất rừng trồng nông nghiệp, bãi chăn thả gia súc, tạo nên nhiều tiêu cực cho quản bảo vệ rừng không nâng cao đời sống cộng đồng Những hoạt động xem cách sinh kế tạm thời, không bền vững Do đó, câu hỏi đặt là: Làm để nâng cao nội lực cộng đồng, phát huy tiềm sẵn lôi cộng đồng tham gia vào hoạt động đồng quản bảo vệ tài nguyên rừng mục tiêu phát triển bền vững địa phương Đây toán khó nhà quản lý, nhà khoa học mà người dân sở Trên sở thực tiễn luận, với kiến thức học hỏi từ thầy, giáo để phần trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tiềm đồng quản rừng bên liên quan làm sở đề xuất nguyên tắc giải pháp thực đồng quản Vườn Quốc Gia Cát Tiên - Đồng Nai” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung đồng quản “Đồng quản lý” phương thức quản tài nguyên thiên nhiên nói chung quản khu bảo tồn thiên nhiên nói riêng hình thành giới nghiên cứu áp dụng thử nghiệm Việt Nam.[5] Đồng quản lý dựa sở thương lươ ̣ng có sự tham gia, viê ̣c đinh ̣ chung, mô ̣t mức độ chia sẻ quyền ̣n và phân phối công lơ ̣i ích bên liên quan [3] Như vậy, để đồ ng quản thành công, điề u cầ n thiết có ủng hô ̣ chính tri ̣ đầ y đủ của các cấ p ( tỉnh qua huyê ̣n đế n xa)̃ và có sự thỏa thuâ ̣n tấ t cả các bên liên quan Một ban quản tri ̣ nhiều thành phần (ban đồng quản lý) sẽ đảm bảo tấ t cả các bên liên quan đươ ̣c tham gia vào viê ̣c thực hiêṇ đồ ng quản lý và quản lý thích ứng Khi tìm hiể u khái niệm đồng quản khu bảo tồn (Protected Areas) Borrini – Feyerabend, 1996 [6] chỉ rằ ng: đồ ng quản lý tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thoả thuận chia sẻ chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên tình trạng bảo vệ Cũng theo Borrini – Feyerabend, 2000 khái niệm đồng quản dạng hợp tác hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với xác định thống việc chia sẻ chức quản lý, quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định Đồng thời mục tiêu văn hoá, trị việc đồng quản nhằm tìm kiếm “công bằng” quản tài nguyên thiên nhiên Trong thuật ngữ “tiếp cận số đông” quản tài nguyên, kết hợp nhiều đối tác vai trò khác nhau, nhằm mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, phát triển bền vững chia sẻ công quyền lợi liên quan đến tài nguyên Đồ ng quản lý ngươ ̣c với các hợp đồ ng dựa hô ̣ gia điǹ h, bao gồ m khu vực đất khá rô ̣ng có thể đươ ̣c chia thành các khu đó áp du ̣ng các chế đô ̣ quản lý khác Phân khu cho phép các khu vực đươ ̣c dành riêng cho hoa ̣t động cụ thể bảo vê ̣ các môi trường số ng quan tro ̣ng, khu vườn ươm, điể m chăn nuôi và sử du ̣ng tài nguyên Nó giúp làm giảm mẫu thuẫn giữa những người sử du ̣ng khác và ta ̣o điề u kiê ̣n tuân thủ [1] Cũng nghiên cứu về vấ n đề này, Wild Mutebi, 1996 [4] lại cho đồng quản trình hợp tác cộng đồng địa phương với tổ chức Nhà nước việc sử dụng quản tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Các bên liên quan, Nhà nước hay tư nhân thông qua hiệp thương, xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ước phù hợp mà đối tác chấp nhận Bên canh đó, định nghĩa đồng quản đươ ̣c Rao Geisler, 1990 [7] chỉ chia sẻ việc định người sử dụng tài nguyên địa phương với nhà quản tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành “đồng minh tự nguyện” Andrew W Ingle tác giả, 1999 [2]lại cho rừng đồng quản coi xếp quản thương lượng nhiều bên liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hưởng lợi Nhà nước công nhận mà hầu hết người sử dụng tài nguyên chấp nhận Quá trình thể việc chia sẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Nói tóm la ̣i, qua khái niệm tác giả nêu trên, đồng quản hiểu sau: Đồng quản khu bảo tồn thiên nhiên trình tham gia hiệp thương nhiều đối tác mối quan tâm tới nguồn tài nguyên khu bảo tồn, nhằm đạt thoả thuận thống quản tài nguyên khu bảo tồn vừa đáp ứng mục tiêu chung bảo tồn thiên nhiên, vừa đáp ứng mục tiêu riêng chấp nhận phù hợp với đối tác 1.2 sở luận và sở pháp lý nghiên cứu đồ ng quản lý 1.2.1 sở lý luận 1.2.1.1 Tính đa dạng chủ thể hình thức quản tài nguyên rừng Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, [8] chủ thể tham gia quản rừng Nhà nước, tổ chức, hộ gia đình cá nhân - Quản nhà nước lâm nghiệp (tài nguyên rừng) hình thức khẳng định chủ quyền nhà nước tài nguyên rừng Nhà nước quản lý, sử dụng tài nguyên rừng phục vụ mục tiêu kinh tế-xã hội, môi trường quốc gia Quản nhà nước mạnh pháp luật, sách tài - Tổ chức doanh nghiệp quản tài nguyên thiên nhiên với nhiều hình thức khác hướng đến nhiều mục tiêu khác Các tổ chức quân đội quản rừng với mục tiêu quốc phòng quân chủ đạo Các hệ thống quản rừng đặc dụng, rừng phòng hộ với mục tiêu bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường Các doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài nguyên lại mục tiêu chủ đạo kinh doanh Các tổ chức mạnh quản khoa học-công nghệ, vốn thị trường - Hộ gia đình cá nhân quản tài nguyên rừng thành phần công nhận Nghị định 02/CP ngày 15 tháng năm 1994 Chính phủ [14]về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài sửa đổi bổ sung Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Mục tiêu đối tượng tạo điều kiện tư liệu để người dân gắn bó với rừng, bảo vệ rừng, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình xã hội Hộ gia đình cá nhân mạnh lực lượng chỗ nhiều hiểu biết kiến thức địa - Quản tài nguyên rừng cộng đồng hình thức quản truyền thống, xuất phát từ tính cộng đồng người từ thời nguyên thủy Trải qua nhiều thay đổi xã hội, hình thức quản cộng đồng điều chỉnh để thích hợp với hoàn cảnh Nó đúc rút thành hiểu biết, kinh nghiệm, hình thành nên luật lệ tiếp tục phát triển, hoàn chỉnh Tuy nhiên, tính đa dạng cộng đồng dân cư dẫn đến đa dạng văn hoá Sự đa dạng dẫn đến đa dạng cách thức quản tài nguyên rừng cộng đồng Mục tiêu hình thức quản nhằm đáp ứng yêu cầu thành viên không làm ảnh hưởng đến lợi ích chung cộng đồng Cộng đồng quản tài nguyên mạnh tính tổ chức, thể chế, tính tự nguyện, ổn định chỗ hiểu biết địa Trên đơn vị tài nguyên rừng không tồn hình thức quản mà tồn song song nhiều hình thức Vấn đề đặt hình thức nên hợp tác, liên kết với [11]? Muố n đạt công chủ thể quản lý, đạt mục tiêu tổng thể cụ thể đối tượng đồng quản rừng phương thức thích hợp Trong thực tế, nhà nước không đủ khả để quản toàn tài nguyên lãnh thổ quốc gia Gánh nặng cần phải chia sẻ với chủ thể quản tài nguyên khác xã hội Hợp tác quản phát huy mạnh chủ thể, đặc biệt cộng đồng dân cư người trực tiếp tiếp cận với nguồn tài nguyên rừng hiểu biết sâu sắc chúng Trên sở đó, hợp tác quản tạo sức mạnh tổng hợp đảm bảo cho thành công công tác quản tài nguyên rừng 1.2.1.2 Đồng quản bản chấ t là sự phát triển bền vững tài nguyên rừng - Tài nguyên thiên nhiên nói chung tài nguyên rừng nói riêng nguồn nguyên liệu cần thiết phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Để phục vụ cho mục tiêu phát triển, người không ngừng khai thác nguồn tài nguyên hữu hạn Bảo tồn tài nguyên rừng mâu thuẫn với phát triển kinh tế Tuy nhiên, khai thác cách mức, bữa bãi không theo kế hoạch làm cạn kiệt tài nguyên rừng, hệ không bền vững kinh tế-xã hội môi trường Chính vậy, cần phải bảo tồn, trì khả tái tạo tài nguyên cho phát triển ổn định lâu dài Đồng quản tài nguyên khu bảo tồn phương thức hiệu cho tiến trình bảo tồn phát triển Như ̣y bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống nhất.[9] - Bên ca ̣nh đó, Nhà nước chiến lược, sách bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên thường nảy sinh mâu thuẫn với cộng đồng địa phương sử dụng tài nguyên (đối tượng bảo tồn) phục vụ đời sống Giữa cộng đồng quốc gia đạt đồng mục tiêu bảo tồn phát triển tiến tới thỏa thuận phương thức đồng quản ̣y, đồng quản giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển 1.2.1.3 Đồng quản dựa sở tiến khoa học kiến thức địa - Đồng quản ứng dụng kết hợp hiểu biết đa dạng sinh học khoa học với kiến thức sinh thái địa Những nghiên cứu đánh giá giá trị đa dạng sinh học cần phải bảo tồn sở thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên Kiến thức sinh thái địa đặc tính tài nguyên sở kinh nghiệm giúp cho công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Đồng quản dựa kết hợp hài hòa thành tựu khoa học quản kinh nghiệm quản tài nguyên rừng cộng đồng địa phương [15] Khoa học quản sử dụng biện pháp quản tiên tiến khu bảo tồn, kinh nghiệm quản tài nguyên rừng cộng đồng sở để ứng dụng khoa học quản cho phù hợp với địa phương - Khi giải tốt mối quan hệ khoa học kiến thức địa đảm bảo cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng mà góp phần bảo tồn sắc văn hoá quản sử dụng tài nguyên rừng cộng đồng dân cư khu vực 1.2.1.4 Đồng quản dựa sở phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng - Nhà nước tính đến lợi ích mang tính toàn cục đặt vấn đề quản khu bảo tồn Với mục tiêu chung bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, phòng hộ cho ngành sản xuất đời sống xã hội khu vực - Đời sống cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào nguồn tài nguyên rừng Lợi ích trước mắt lâu dài người dân đảm bảo sử dụng bền vững nguồn tài nguyên cho nhiều hệ - Các bên quan tâm khác du lịch, khai khoáng,chế biế n, thủ công mỹ nghệ lợi ích họ dựa nguồn tài nguyên vốn khu bảo tồn Mục tiêu họ khai thác cách bền vững nguồn tài nguyên này.[10] - Mục tiêu của đồng quản phải không làm ảnh hưởng mức làm lợi ích bên liên quan mà phải gắn lợi ích họ với trách nhiệm quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng mà họ quan tâm 1.2.1.5 Đồng quản bảo tồ n sắc văn hoá cộng đồng xoá đói giảm nghèo Với phát triển xã hội, hoà nhập văn hoá ngày tăng Điều làm mai sắc văn hoá độc đáo cộng đồng người địa phương Những quần áo truyề n thố ng, sinh hoạt văn hoá dân gian tri thức quản sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày bị mai mô ̣t Bởi vậy, bảo tồn sắc văn hoá, 73 * Tổ chức và thành lâ ̣p nhóm trưởng, tổ trưởng của nhóm NSDTN Sự thành lâ ̣p nhóm NSDTN cho thôn bao gồ m tư cách thành viên, cấ u trúc và lañ h đa ̣o của nhóm đươ ̣c thảo luận mô ̣t phầ n ho ̣p thương lượng Những người tham dự ho ̣p đồ ng ý rằ ng viê ̣c thành lâ ̣p mô ̣t nhóm ̣y sẽ lơ ̣i ích cho việc bảo vê ̣ tài nguyên rừng khỏi bi ̣ người ngoài chă ̣t trái phép Cấ u trúc nhóm bao gồ m các tổ đã đươ ̣c thành lâ ̣p, khu vực các tổ xác định, mỗi tổ có tổ trưởng với mô ̣t nhóm trưởng cho cả nhóm Nhóm trưởng đươ ̣c hỗ trơ ̣ bởi các tổ trưởng sẽ đa ̣i diêṇ cho người sử du ̣ng tài nguyên các cuô ̣c thương lượng sau về viê ̣c chia sẻ quyền sử dụng tài nguyên thiên nhiên * Thành lập ban lãnh đa ̣o đồng quản rừng cấ p xã: Ban lañ h đa ̣o nhóm đồng quản thành lập cấp xã, chịu đạo trực tiếp ban quản VQG Cát Tiên, quyền xã Tà Lài tư vấn chế sách Chi cục Kiểm lâm Đồ ng Nai Thành phầ n nhân sự: cấu nhân Ban lañ h đa ̣o đồng quản rừng đề xuất sau: - Tổ trưởng: Cán xã 01 thành viên, UBND xã cử trực tiếp đối tác đại diện cho quyền xã - Đại diện cộng đồng 10 thành viên, đại diện cho 10 cộng đồng thôn Các thành viên Ban đồng quản rừng thôn bầu chọn - Đại diện kiểm lâm huyện 01 người, Hạt kiểm lâm cử kiểm lâm địa bàn Nhiệm vụ Ban lãnh đạo đồng quản rừng cấ p xã: - Chịu trách nhiệm quản bảo vệ phát triển tài nguyên rừng địa bàn xã 74 - Xây dựng chế, đề xuất sách cho hoạt động đồng quản lý, trình cấp thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm, hàng chu kỳ trình ban quản VQG phê duyệt Quyền hạn Ban đồng quản rừng: - Được định xử vụ việc liên quan đến tài nguyên rừng khu bảo tồn vùng đệm phạm vi quyền hạn cho phép - Được hợp tác với quan tư vấn nước khoa học-kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên phát triển cộng đồng, du lịch sinh thái khuôn khổ pháp luật * Thành lập ban giám sát và đánh giá thực hiê ̣n đồ ng quản lý Thực giám sát, đánh giá nhằm đánh giá kết quả, hiệu công tác đồng quản rừng, đồng thời phát điểm chưa hợp để kịp thời sửa chữa bổ sung hoàn thiện Quy chế, cấu tổ chức, cách thức triển khai Đây giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc hợp pháp nguyên tắc bền vững Tổ chức nhân Sử dụng cán hội đồng nhân dân xã làm nồng cốt: 03 thành viên kiêm nhiệm, bên tham gia khác cử 01 người Ban giám sát đánh giá cấp xã 4.4.4 Nhóm giải pháp khoa học-công nghệ 4.4.4.1 Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh doanh rừng hiệu cao Cần nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao suất trồng, vật nuôi hệ canh tác nông nghiệp coi nhân tố làm giảm sức ép đời sống cộng đồng vào tài nguyên rừng Những biện pháp kỹ thuật hướng vào cải tiến kỹ thuật canh tác, chuyển đổi cấu 75 trồng từ lương thực sang công nghiệp, ăn quả, đặc sản, cải thiện tập đoàn vật nuôi 4.4.4.2 Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm + Trong hoạt động khuyến nông, khuyên lâm cần hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ thích hợp, tổ chức khuyến nông, khuyến lâm đủ lực hoạt động thường xuyên thôn để hướng dẫn đồng bào kỹ thuật trồng, chăm sóc loại trồng, kỹ thuật chăn nuôi, phòng trừ sâu bệnh cho loại trồng, vật nuôi + Ngoài việc phổ biển, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cần ý hoạt động bồi dưỡng kiến thức quản kinh tế cho hộ gia đình, cung cấp thông tin thị trường giá đề cho hộ định xác sản xuất kinh doanh + Nghiên cứu xây dựng phương án phòng cháy, chữa cháy rừng hiệu 4.4.4.3 Giải pháp giám sát sinh học tham gia Giám sát đa dạng sinh học nội dung quan trọng hoạt động VQG, trả lời phần hiệu công tác quản tài nguyên rừng Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia đối tượng phương pháp giám sát cần đơn giản, dễ hiểu tập trung vào số đối tượng ưu tiên bảo tồn Thành phần tham gia giám sát bao gồ m: Phòng khoa học kỹ thuật, ban đồng quản rừng cử thành viên tham gia, nguời kinh nghiệm, hiểu biết đối tượng giám sát để tham gia, ví dụ thợ săn giỏi tham gia giám sát thú, người khai thác gỗ giỏi tham gia giám sát thực vật Đối tượng giám sát: Diễn biến diện tích rừng (ha), tình hình vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng (số vụ, tính chất, quy mô, thiệt hại), giám sát số loài thú lớn như: Khỉ, Lợn rừng, hươu, nai 76 4.4.4.4 Giải pháp đồng quy hoạch sử dụng đất, quản tài nguyên Công tác quy hoạch phải đạt nội dung lớn: quy hoạch sử dụng đất đai và quy hoạch quản tài nguyên Nội dung bước cụ thể tiến hành sau: - Làm việc với quyền cấp tỉnh, huyện xã để xác định bên liên quan tới quy hoạch sử dụng đất quản tài nguyên - Thành lập nhóm công tác liên ngành gồm bên Kiểm lâm, Tài nguyên & Môi trường, Nông nghiệp, quyền xã, quyền thôn 4.4.5 Nhóm giải pháp kinh tế 4.4.5.1 Nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân xã vùng đệm Theo kết điều tra, nguyên nhân chủ yếu gây giảm tính đa dạng sinh học VQG Cát Tiên thu nhập người dân thấp phụ thuộc người dân vào rừng lớn, số hộ gia đình hỏi thu nhập trang trải sống hàng ngày cho dựa vào khai thác lâm sản trái phép từ rừng, việc nâng cao đời sống mặt cho người dân cần thiết, đặc biệt nâng cao đời sống vật chất, gắn lợi ích kinh tế với trách nhiệm quản bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học VQG Lồng ghép chương trình, dự án triển khai địa bàn để bước xây dựng sở hạ tầng giao thông, điện, trường học, công trình thủy lợi dịch vụ công cộng chợ, trạm y tế nhằ m tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế nâng cao thu nhập người dân sách thu hút nguồn vốn tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu bảo tồn phát triển rừng đặc dụng, phát triển du lịch sinh thái, thu phí dịch vụ môi trường nhằm tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu phục vụ đồng quản 4.4.5.2.Quản sử dụng bền vững số loài lâm sản gỗ 77 Người dân sống gần rừng nhu cầu loài lâm sản phục vụ sống thực tế điều tra xã Tà Lài cho thấy nhu cầu sau: gỗ xây dựng, củi làm chất đốt, số rau làm thực phẩm thương mại Như vậy, vấn đề đặt thực đồng quản rừng bền vững chưa giải tận gốc nhu cầu lâm sản thiết yếu người dân sống gần rừng, để giải vấn đề mặt tăng cường trồng rừng khu vực dân cư, đất quy hoạch trồng rừng sản xuất để đáp ứng nhu cầu sử dụng, góp phần giảm áp lực khai thác từ rừng tự nhiên đặc biệt vào VQG khai thác Sau xin đề xuất giải pháp cho số loài LSNG mà người dân xã Tà Lài thường khai thác VQG Song mây đan, loài dễ trồng, nguồn giống sẵn có, nên tiến hành trồng vườn hộ, trồng tán rừng, đồng thời khai thác rừng tự nhiên quy trình kỹ thuật, tránh khai thác hủy diệt Tăng cường tập huấn chuyển giao kỹ thuật Đối với mật ong rừng, quy định phương thức khai thác, cấm chặt hạ lấy mật ong Chuyển giao kỹ thuật nuôi ong, sách hỗ trợ kinh phí thông qua khuyến nông - khuyến ngư để đẩy mạnh nuôi ong lấy mật hộ gia đình xã gần rừng điều kiện phát triển chăn nuôi ong Đối với nhu cầu gỗ làm nhà, vận động bà nhân dân sử dụng vật liệu thay gỗ: bê tông, sắt, khai thác gỗ rừng trồng thay gỗ rừng tự nhiên Đối với nhu cầu khai thác củi làm chất đốt, cần quy định rõ vùng phép khai thác, kỹ thuật khai thác, cường độ khai thác cụ thể vùng (vùng đệm, khu rừng trồng), nghiên cứu chuyển giao loại bếp tiết kiệm nhiên liệu, sách hỗ trợ người dân sử dụng loại nguyên liệu khác đun thổi than đá, trấu, mùn cưa thay củi Những hộ gia đình phát triển chăn nuôi quy mô từ 10 lợn trở lên cần sách hỗ trợ 78 kinh phí xây bể Bioga vừa giải môi trường chăn nuôi vừa sử dụng khí làm chất đốt Tăng cường tuyên truyền thông báo loa truyền để người dân biết thực 4.4.6 Nhóm giải pháp chế, sách 4.4.6.1 Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản - Các bên liên quan dự thảo Quy chế đồng quản rừng VQG Cát Tiên, lấy ý kiến góp ý Sở, ban, ngành, quan chuyên môn UBND huyện liên quan, hoàn thiện trình UBND tỉnh định ban hành - Quy chế đồng quản rừng VQG Cát Tiên gồm chương: Chương I, quy định chung; chương II, quy định cụ thể (trong chương quy định chức nhiệm vụ Hội đồng đồng quản lý, thành viên; Hội đồng khác, trách nhiệm nghĩa vụ của bên liên quan, quyền lợi bên tham gia đồng quản lý, tổ chức máy, chế độ hưởng lợi, hoạt động dịch vụ thể, cụ thể hoá quy định loài lâm sản khai thác, săn bắt, hái lượm, vùng khai thác, mùa khai thác); Chương III, quy định khen thưởng, kỷ luật Chương IV, tổ chức thực đồng quản rừng - Ra định thành lập Hội đồng đồng quản VQG Cát Tiên, kèm theo quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng - Rà soát lại thể chế địa phương (cấp huyện xã) để kịp thời sửa đổi, bổ sung, ban hành cho phù hợp với quy định đồng quản - Xây dựng ban hành sách liên quan đồng quản - Xây dựng cam kết, thỏa thuận, hương ước, quy ước bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học thôn, xã trước hết xã vùng đệm 4.4.6.2 Ban hành sách - Chính sách hưởng lợi đồng quản mang lại so với trước 79 - Chính sách thu hút đầu tư bảo tồn phát triển VQG Cát Tiên - Quy định mức giá cho thuê rừng, thu phí dịch vụ môi trường VQG - Chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển dịch vụ VQG khuôn khổ luật pháp cho phép 4.4.7 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá Qua đánh giá xác định hiệu điểm chưa phù hợp đồng quản rừng cấp, rút học kinh nghiệm, đề xuất hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản Công tác giám sát đảm bảo cho hoạt động theo kế hoạch, tiến độ, đầu tư hạn mục, mục đích, đồng thời đảm bảo nguyên tắc công hoạt động đồng quản tài nguyên rừng Bảng 4.14: Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản Nội dung đánh giá Mục tiêu đánh giá Các tiêu chí Kết mong Đề xuất giải pháp đợi - Các bước thực đồng quản Phát - Tổ chức Các điểm chưa Sửa đổi, bổ sung Sự phù máy điểm phù hợp điểm chưa hơ ̣p chưa phù hợp - Nội dung Quy phát phù hợp chế - Nguyên tắc - Giải pháp -Con người - Kinh phí Tính Đánh giá khả - Chính sách bền vững trì - Tổ chức thực Đánh giá Tăng giảm thành khả đảm phần Hội đồng, tìm bảo, trì kiếm bổ sung đầu vào điều chuyển nguồn đồng quản kinh phí 80 Nội dung đánh giá Mục tiêu đánh giá Các tiêu chí Kết mong Đề xuất giải pháp đợi - Bảo vệ rừng Kết Số lượng - Phát triển rừng thực chất lượng - Thu nhập đồng quản công việc bên tham gia Số lượng Biện pháp quản lý, chất lượng kiểm tra - Diện tích rừng bị phá tăng giảm so với trước - Chất lượng rừng - Cải thiện thu nhập - Cải thiện môi trường; Tác động phương thức quản đến số giải pháp nâng lượng chất cao mặt chưa lượng rừng, đạt hiê ̣u quả thu nhập tham gia đồng quản 4.Hiệu mang lại từ đồng quản Bảo vệ Phát triển rừng, môi trường, xã hội, kinh tế Giám sát đánh giá Ban giám sát đánh giá cấp xã cấp thôn thực nên tổ chức phải gọn nhẹ đảm bảo đầy đủ bên liên quan 4.3.8 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục Các bên liên quan trình độ chưa đồng đều, đặc biệt kiến thức quản bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, hiểu biết luật pháp Do đó, công tác tuyên truyền, giáo dục phải thực thường xuyên nhằm nâng cao kiến thức mặt cho bên liên quan, cộng đồng dân cư, từ tạo điều kiện cho họ chủ động việc tham gia định đồng quản lý, phát huy khả góp phần thực nguyên tắc công bằng, dân chủ 4.3.9 Nhóm giải pháp tài Tăng cường huy đô ̣ng các nguồ n vố n sau: + Vốn ngân sách: Nguồn vốn từ chương trình 661 dành cho hạng mục quản bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên khoanh nuôi 81 trồng dặm, kinh phí xây dựng sở hạ tầng để hoàn thiện việc cắm mốc bảng ranh giới loại rừng + Vốn nghiệp kiểm lâm, vốn khoa học công nghệ, vốn nghiệp nông nghiệp dành cho khoa học công nghệ; + Vốn kêu gọi đầu tư tổ chức, cá nhân nước; + Vốn từ nguồn thu từ dịch vụ du lịch, phát triển nuôi trồng thủy sản các bầ u Vườn + Thành lập Công ty cổ phần trực thuộc Hội đồng đồng quản rừng để khai thác tiềm du lịch VQG nhằm tăng nguồn thu, kết hợp phát triển du lịch với thực phương thức đồng quản rừng 82 Chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đồng quản VQG Cát Tiên, tác giả đưa số kết luận chính sau đây: 5.1.1 Đề tài xây dựng sở luận, sở thực tiễn đồng quản tài nguyên thiên nhiên cho VQG Cát Tiên, đó đồ ng quản lý chủ yế u dựa trên: - sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa phương, phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc hỗ trợ chiến lược xóa đói giảm nghèo - Pháp luật sách nhà nước khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản tài nguyên rừng - sở tồn tính đa dạng chủ thể quản tài nguyên rừng nước ta - Sự kết hợp hài hòa bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững, bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống 5.1.2 Đề tài đánh giá được tiềm đồng quản rừng VQG Cát Tiên bao gồ m: - Đánh giá đươ ̣c điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hô ̣i khu vực nghiên cứu, thuận lợi và khó khăn cho đồng quản -Đánh giá điều kiêṇ kinh tế xã hội của điạ bàn nghiên cứu đế n công tác quản lý, bảo vê ̣ phát triể n tài nguyên rừng - Đánh giá đươ ̣c đối tác tiềm tham gia đồ ng quản lý rừng Nhấn mạnh đồng quản lý chỉ thành công sự tham gia đầ y đủ các bên liên quan 83 5.1.3 Đề tài đề xuất được nguyên tắc thực đồng quản rừng ta ̣i VQG Cát Tiên Đảm bảo tính hơ ̣p pháp Sự tự nguyê ̣n tham gia của các bên Đảm bảo nguyên tắ c bình đẳ ng, dân chủ và công khai Đảm bảo lơ ̣i ích kinh tế Đảm bảo tính bền vững 5.1.4 Đề tài xác định được số giải pháp thực đồng quản tài nguyên VQG Cát Tiên bao gồ m: Giải pháp tham khảo ý kiế n và tổ chức thu hút các bên liên quan tham gia đồ ng quản lý Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản rừng ta ̣i VQG Cát Tiên Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản Nhóm giải pháp khoa học-công nghệ Nhóm giải pháp kinh tế Nhóm giải pháp chế, sách Nhóm giải pháp giám sát đánh giá Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục Nhóm giải pháp tài 5.2 Tồ n ta ̣i Mặc dù đạt số kết trên, đề tài tồn sau: - Đồ ng quản lý là vấ n đề nghiên cứu còn khá mới ở Viê ̣t Nam nên hầ u chưa triển khai thí điểm ngoài thực điạ ̣y tác giả nghiên cứu hạn chế thu thập tài liê ̣u liên quan cũng hoa ̣t đô ̣ng thực tế - Đề tài tiến hành nghiên cứu rừng la ̣i ở mức đô ̣ lý thuyế t chưa nghiên cứu thực hiêṇ quy triǹ h thực đia.̣ 84 - Do thời gian và kinh nghiê ̣m, trình đô ̣ của tác giả còn ̣n chế nên không thể tránh khỏi những thiế u sót quá trình nghiên cứu và giải quyế t vấn đề Mong rằ ng những người nghiên cứu sau nghiên cứu tiế p và vấ n đề đồng quản lý rừng đươ ̣c triển khai thí điể m ta ̣i VQG Cát Tiên sớm 5.3 Kiến nghị - Xã Tà Lài Ban quản VQG Cát Tiên cần xây dựng chế cụ thể cho hoạt động tiến trình đồng quản tài nguyên - Cần nghiên cứu thử nghiệm mô hình đồng quản xã Tà Lài xã vùng đệm VQG Cát Tiên để thu hút tất bên liên quan tham gia đồng quản rừng bề n vững - Ban quản lý VQG sớm đưa các dự án về quản lý bảo vê ̣ rừng bề n vững vào thực tế để nâng cao hiệu quả thực tế của Vườn cũng nâng cao thu nhâ ̣p cho ̣ng đồng dân cư vùng đê ̣m 85 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung đồng quản 1.2 sở luận và sở pháp lý nghiên cứu đồ ng quản lý 1.2.1 sở lý luâ ̣n 1.2.1.1 Tính đa dạng chủ thể hình thức quản tài nguyên rừng 1.2.1.3 Đồng quản dựa sở tiến khoa học kiến thức địa 1.2.1.4 Đồng quản dựa sở phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng 1.2.1.5 Đồng quản bảo tồ n sắc văn hoá cộng đồng xoá đói giảm nghèo 1.2.2 sở pháp đồng quản 1.2.2.1.Căn pháp luật 1.2.2.2 Các văn luật 1.3 Nghiên cứu đồng quản tài nguyên rừng giới 10 1.4 Nghiên cứu đồng quản tài nguyên rừng Việt Nam 13 1.5 Hướng nghiên cứu của đề tài 17 Chương 19 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Giới hạn nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.4.1 Phân tích tiềm quản rừng VQG Cát Tiên - Đồng Nai 20 2.4.2 Phân tích tính thực tiễn số sách hành liên quan đến tham gia cộng đồng quản rừng đặc dụng 21 2.4.3 Thiết lập nguyên tắc đồng quản rừng VQG Cát Tiên - Đồng Nai 21 2.4.4 Đề xuất số giải pháp thực nguyên tắc đồng quản rừng VQG Cát Tiên - Đồng Nai 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu 21 2.5.1 Cách tiếp cận phương hướng giải vấn đề 21 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 21 2.5.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 22 2.5.2.2 Thu thập tài liêu, thông tin ngoại nghiệp 23 - Lập danh sách với thống thuộc trưởng thôn chọn ngẫu nhiên hộ đại diện cho nhóm để vấn: hộ thuộc nhóm giàu khá, hộ thuộc nhóm trung bình, hộ thuộc nhóm nghèo đói Xã Tà lài đã có tiêu chí phân loa ̣i nhóm hô ̣ theo tiêu chí chung của huyê ̣n và tin̉ h 25 2.5.3 Phân tích số liệu viết báo cáo 26 Chương 27 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 27 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 86 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa 27 3.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng trạng loại đất đai VQG 28 3.1.4.1.Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 28 3.1.4.2.Hiện trạng rừng loại đất đai VQG 29 * Thành phần loài thực vật 30 3.1.6 Tài nguyên động vật rừng VQG Cát Tiên 31 3.1.6.1 Thành phần loài động vật 31 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 32 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội xã vùng đệm 32 3.3.1 Về điề u kiê ̣n tự nhiên 36 - Người dân vùng lõi số ng hoàn toàn phu ̣ thuô ̣c vào tài nguyên rừng VQG nên công tác quản lý và bảo vê ̣ còn ̣n chế Mức số ng của dân số ng vùng lõi rấ t thấ p thu nhâ ̣p của ho ̣ chủ yế u là hoa ̣t đô ̣ng nông lâm nghiê ̣p nên vi pha ̣m về rừng mang tiń h chấ t nghiêm tro ̣ng 37 Chương 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 38 4.1 Đánh giá tiềm đồng quản rừng VQG Cát Tiên 38 4.1.1 Khái quát VQG Cát Tiên 38 4.1.1.1 Ranh giới: 38 4.1.1.2 Phân khu chức năng: 38 4.1.2 Những thách thức công tác quản tài nguyên rừng VQG Cát Tiên 41 4.1.2.1 Những thách thức điều kiện địa hình, không gian 45 4.1.2.2 Sự phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng 45 4.1.3 Phân tích bên liên quan đến quản bảo vệ tài nguyên rừng 53 4.1.3.1 Phân tích mối quan tâm bên liên quan 53 Ghi chú: Tầm quan trọng cho điểm từ đến 10 55 4.1.4 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác đối tác 59 4.1.4.1 Phân tích mâu thuẫn đối tác 59 4.1.4.2 Khả hợp tác bên liên quan 61 4.1.5 Phong tu ̣c tâ ̣p quán, kiến thức thể chế địa quản tài nguyên của ̣ng đồ ng dân cư xã Tà Lài 62 4.1.5.1 Khái quát chung phong tu ̣c tâ ̣p quán, kiến thức thể chế địa 62 4.1.5.2 Kiến thức địa thể chế cộng đồng dân cư xã Tà Lài 63 4.1.5.3 Kiến thức thể chế khai thác sử du ̣ng lâm sản 63 4.1.5.4 Hệ thống quản lý thôn ấ p 64 4.2 Đề xuất số nguyên tắc đồng quản tài nguyên rừng VQG Cát tiên 64 4.3 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản rừng VQG Cát Tiên 67 4.3.1 Giải pháp tham khảo ý kiế n và tổ chức thu hút các bên liên quan tham gia đồ ng quản lý 67 4.3.2 Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản rừng ta ̣i VQG Cát Tiên 68 4.4.4 Nhóm giải pháp khoa học-công nghệ 74 4.4.4.1 Nghiên cứu xây dựng mô hình kinh doanh rừng hiệu cao 74 4.4.4.2 Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm 75 4.4.4.3 Giải pháp giám sát sinh học tham gia 75 4.4.4.4 Giải pháp đồng quy hoạch sử dụng đất, quản tài nguyên 76 4.4.5 Nhóm giải pháp kinh tế 76 87 4.4.5.1 Nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân xã vùng đệm 76 4.4.5.2.Quản sử dụng bền vững số loài lâm sản gỗ 76 4.4.6 Nhóm giải pháp chế, sách 78 4.4.6.1 Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản 78 4.4.6.2 Ban hành sách 78 4.4.7 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá 79 4.3.8 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 80 4.3.9 Nhóm giải pháp tài 80 Chương 82 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.1.1 Đề tài xây dựng sở luận, sở thực tiễn đồng quản tài nguyên thiên nhiên cho VQG Cát Tiên, đó đồ ng quản lý chủ yế u dựa trên: 82 5.1.2 Đề tài đánh giá đươ ̣c tiềm đồng quản rừng VQG Cát Tiên bao gồ m: 82 5.1.3 Đề tài đề xuất đươ ̣c nguyên tắc thực đồng quản rừng ta ̣i VQG Cát Tiên 83 5.1.4 Đề tài xác định đươ ̣c số giải pháp thực đồng quản tài nguyên VQG Cát Tiên bao gồ m: 83 5.2 Tồ n ta ̣i 83 5.3 Kiến nghị 84 ... tích sở khoa học thực tiễn đồng quản lý tài nguyên rừng VQG Cát Tiên Đánh giá tiềm đồng quản lý tài nguyên rừng VQG Cát Tiên Đề xuất nguyên tắc đồng quản lý Đề xuất giải pháp đồng quản lý Sơ... 2.4.3 Thiết lập nguyên tắc đồng quản lý rừng VQG Cát Tiên Đồng Nai 2.4.4 Đề xuất số giải pháp thực nguyên tắc đồng quản lý rừng VQG Cát Tiên - Đồng Nai 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Cách tiếp cận...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐÀO THỊ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐỒNG QUẢN LÝ RỪNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP THỰC

Ngày đăng: 28/08/2017, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan