bài tiểu luận quản lý nhà nước về nông thôn , nông thôn gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

59 610 2
bài tiểu luận quản lý nhà nước về nông thôn , nông thôn gắn với công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

một bài tiểu luận về môn quản lý nhà nước về nông thôn,với đề tài chính là kinh tế nông thôn gắn với công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay . Một cái nhìn tổng thể về tình hình kinh tế nông thôn ở nước ta gắn với sự chuyển giao từ nền kinh tế nông thôn lạc hậu sang nền kinh tế nông thôn phát triển có nhiều thành tựu mới

BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG THÔN ĐỀ TÀI: QLNN VỀ KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY Ở TP.HCM TP Hồ Chí Minh, năm 2017 TP Hồ Chí Minh, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tp.HCM, ngày … tháng 05 năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung, đô thị hóa trình tất yếu khách quan Đô thị hóa điều kiện tiền công nghiệp hóa gắn liền với yếu tố nội làm động lực cho kinh tế đô thị làm tăng thêm khó khăn cho đô thị như: Một phận lao động nông nghiệp đất sản xuất, trở nên thiếu công ăn việc làm; dân cư từ nông thôn chuyển đô thị để làm việc, làm gia tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm; ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước Đây yếu tố đe dọa phát triển nhanh bền vững đô thị Trong nhiều giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị (NNĐT) xem hướng tối ưu để giải bất cập liên quan tiến trình đô thị hóa, hướng tới xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA 1.1 Khái niệm có liên quan 1.1.1 Nông Thôn, Kinh tế nông thôn: Nông thôn khái niệm dùng để địa bàn mà sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn.Nông thôn xem xét nhiều góc độ: kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn Kinh tế nông thôn vừa mang đặc trưng chung kinh tế lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chế kinh tế vừa có đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông thôn Xét mặt kinh tế - kỹ thuật, kinh tế nông thôn bao gồm nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp ngành kinh tế chủ yếu Xét mặt kinh tế - xã hội, kinh tế nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể Xét không gian lãnh thổ, kinh tế nông thôn bao gồm vùng như: vùng chuyên canh lúa, vùng chuyên canh màu, vùng trồng ăn Nông thôn Là nông thôn mà đời sống vật chất , văn hóa, tinh thần người dân không ngừng nâng cao giảm dần cách biệt nông thôn thành thị, nông dân đào tạo tiếp thu câc tiến KT tiên tiến có lĩnh vững vàng , đóng vai trò làm chủ nông thôn Nông thôn có Kinh tế phát triển toàn diện , bền vững sở hạ tầng xây đựng đồng đại, PT theo QH, gắn với kết hợp lý giữu Nông nghiệp, với công nghiệp, dv đô thị Nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, môi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội Nghị 26/TQ – TW ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đề chủ trương xây dựng nông thôn phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển nông nghiệp nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn Nghị xác định rõ mực tiêu: “ Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc, dân trí nâng cao; môi trường sinh thái bảo vệ, hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường” 1.1.2 Công nghiệp hóa gắn với nông thôn Khái niệm công nghiệp hóa gắn với nông thôn Là trình chuyển dịch CCKT NT theo hướng tăng nhanh tỉ trọng sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỉ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp, QH PTNT, XD kết cấu hạ tầng KT- XH bảo vệ môi trường sinh thái, TC lại SX XD QHSX phù hợp , xây dựng NT dân chủ, công văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất nhân dân CNH = ứng dụng tiến khoa học công nghệ ( TLH, CGH, HHH,SHH) + phương pháp, hình thức TC SX kiểu công nghiệp HHD = cập nhật nâng cao trình độ KHKTCN+ TCQHSX( so với mặt giới) 1.1.3 Đô thị hóa gắn với nông thôn Trên góc độ chung nhất, Đô thị hóa hiểu trình PT dân số ĐT, số lượng quy mô đô thị điều kiện sống ĐT theo kiểu ĐT Đô thị hóa gắn với nông thôn nói chung trình ảnh hưởng tác động trình đô thị hóa tới phát triển tồn nông thôn thành phố Hồ chí minh thấy trình đô thị hóa diễn nhanh kiến cho đất vùng ven trước đất nông nghiệp dần nhường chỗ cho khu công nghiệp, dự án nhà khu phước hợp đô thị, cụm khu dân cư 1.1.4: Quản lý nhà nước kinh tế nông thôn gắn với trình công nghiệp hóa đô thị hóa Khái niệm quản lý nhà nước nông thôn Là hoạt động thực quyền lực NN nhằm thực chức NN sở quy luật KT PT XH nhằm sử dụng HQ tiềm hội để đạt mục đích ổn định PT NT Quản lý nhà nước kinh tế nông thôn gắn với trình công nghiệp hóa đô thị hóa hiểu chung thực quản lý nhà nước nông thôn theo định hướng phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa nông thôn diễn nhanh vực nông thôn( nông thôn mới) thuộc tỉnh thành nước Mà cụ thể đề tài đề cập quản lý nhà nước nông thôn gắn với công nghiệp hóa, đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước kinh tế nông thôn gắn với trình công nghiệp hóa đô thị hóa Qua 30 năm đổi mới, kinh tế nước ta nói chung, ngành nông nghiệp nói riêng đạt thành tựu to lớn Sự phát triển biến đổi nông nghiệp nông thôn thể nỗ lực to lớn Nhà nước ta lĩnh vực quản lý vùng ngành Nói đến quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn nói đến tính hiệu lực, hiệu tác động Nhà nước ta phát triển kinh tế - x ã hội khu vực nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Suốt trình thực đổi mới, Nhà nước ban hành hàng loạt nghị định, quy định, văn pháp luật nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn thực chức quản lý Nhờ đó, nông nghiệp nước ta đạt tăng trưởng, xã hội nông thôn không ngừng biến đổi diện mạo chất lượng sống người nông dân Tuy nhiên, bên cạnh thành công nhiều vấn đề tồn cần giải phương diện lý luận lẫn thực tiễn nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn Một vấn đề Nhà nước tác động đến nông nghiệp, nông thôn theo cách để thúc đẩy khu vực phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá? Làm để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay? Để giải vấn đề trên, trước hết xuất phát từ đặc thù sản xuất nông nghiệp nước ta Như biết, ngành nông nghiệp nước ta so với ngành sản xuất khác có nhiều đặc thù Đây ngành sản xuất gắn liền với điều kiện tự nhiên sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên Vì thế, kết phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, chất lượng đất canh tác, nguồn nước tưới, điều kiện khí hậu hàng loạt điều kiện sinh thái khác Về địa bàn, sản xuất nông nghiệp phân tán rộng khắp nước làm cho can thiệp Nhà nước gặp nhiều trở ngại việc phân bổ nguồn lực, nguồn vốn đầu tư kỹ thuật Về trình độ sản xuất, trình độ tổ chức, trình độ trang bị kỹ thuật sở hạ tầng có chênh lệch vùng sản xuất chênh lệch so với ngành sản xuất khác, đặc biệt thấp nhiều so với ngành công nghiệp Tính đặc thù ngành sản xuất nông nghiệp thể phương thức sản xuất Đó đa dạng hình thức sở hữu thành phần kinh tế Trong quan hệ sản xuất ngành nông nghiệp đồng thời tồn thành phần kinh tế tư nhân (các tổ chức trang trại) lẫn kinh tế hợp tác xã Nét đặc thù thể đối tượng sản xuất lẫn lực lượng lao động, quy trình sản xuất lẫn chủ thể sản xuất Chính nét đặc thù ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn; đòi hỏi tác động Nhà nước đến phát triển nông nghiệp, nông thôn phải vừa cụ thể, đồng bộ, vừa đạt hiệu trước mắt, lại mang tính phát triển lâu dài Tính hiệu quản lý nhà nước quản lý kinh tế nước ta nói chung trước hết quan trọng phải thể qua phát triển nông nghiệp nông thôn 10 đua nước chung sức xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 Văn phòng Chính phủ ban hành) Một số văn pháp luật chậm ban hành, sửa đổi, bổ sung nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp Các sách để giải tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn… chưa đồng bộ, chưa đầy đủ - Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiều nơi chuyển dịch chậm; ngành, nghề, dịch vụ nông thôn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng… Cơ cấu lao động nông thôn nông - Năng suất, chất lượng khả cạnh tranh số nông sản phẩm thấp Việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, kinh phí đầu tư cho khoa học, công nghệ lĩnh vực nông nghiệp hạn chế - Nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu Chất lượng quy hoạch chưa thực hợp lý, thiếu liên kết, thống loại quy hoạch, chưa gắn kết chặt chẽ với nguồn lực thực - Việc phát triển thành phần kinh tế lĩnh vực nông nghiệp hạn chế Doanh nghiệp tư nhân nhân tố quan trọng phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn quy mô nhỏ, chủ yếu hoạt động dịch vụ phát triển mạnh ven đô thị nơi có kết cấu hạ tầng tương đối phát triển - Việc triển khai thực mô hình Cánh đồng mẫu lớn, mô hình Chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến phân phối sản phẩm khép kín, mô hình nông dân góp cổ phần với doanh nghiệp giá trị quyền sử dụng đất, mô hình hợp tác xã, tổ hợp tác kiểu mới, mô hình liên kết theo hợp đồng; mô hình doanh nghiệp công nghệ cao nông nghiệp đánh giá nhân tố mới, nhiên nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện như: mối liên kết doanh nghiệp người dân cần có tính pháp lý chặt chẽ Nhận thức tích tụ, tập trung ruộng đất chưa làm rõ; chưa có chế, sách cụ thể 45 để hỗ trợ doanh nghiệp hình thành, đào tạo trì đội ngũ cán kỹ thuật; manh mún, nhỏ lẻ sản xuất nông nghiệp; sản phẩm làm chất lượng thấp, giá thành cao, khó cạnh tranh; hợp tác xã, tổ hợp tác gặp khó khăn việc tiếp cận sách Nhà nước, sách ưu đãi tín dụng, đầu tư kết cấu hạ tầng, ưu đãi đất đai ; vào quyền địa phương số nơi chưa liệt, lúng túng, việc chuyển đổi sản xuất hàng hóa quy mô lớn gặp nhiều khó khăn đầu vào lẫn khâu tiêu thụ; khả nhân rộng mô hình hạn chế khó khăn vốn, kỹ thuật, nguồn nhân lực 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế nông thôn đô thị hóa TP Hồ Chí Minh : I/ Tình hình phát triển kinh tế lĩnh vực nông nghiệp: Thời kỳ phát triển theo định hướng “Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao; hình thành phát triển nông nghiệp đô thị (1991-2010) * Giai đoạn 1991-1995: Nhờ đổi chế quản lý, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư mạnh vào nông nghiệp áp dụng kịp thời thành tựu khoa học kỹ thuật nên cấu sản xuất bước chuyển đổi theo hướng tạo hàng hóa có giá trị kinh tế cao Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tăng bình quân 4,9%/năm; đàn bò sữa tăng lên 6.650 con; giảm diện tích độc canh lúa vụ suất thấp, tăng trồng thực phẩm công nghiệp, bắt đầu khôi phục phát triển ăn trái; quản lý có hiệu 30.500 rừng phòng hộ Hệ thống hạ tầng nông thôn: Điện, đường, trường, trạm, nước quan tâm đầu tư phát triển * Giai đoạn 1996-2000: Do đô thị hóa, bất cập quy hoạch, đất bị bỏ hoang “quy hoạch treo” giảm 5.000 Xuất dấu hiệu không mạnh dạn, an tâm đầu tư vào sản xuất nông nghiệp 46 Tốc độ tăng trưởng bình quân 1,1%/năm; đàn bò sữa đạt 25.089 con, 10 năm đàn bò sữa tăng 5,7 lần (bình quân 21,3%/năm) Cơ cấu sản xuất nông nghiệp có chuyển dịch: tỷ trọng trồng trọt từ 45,2% giảm 39,0%; tỷ trọng chăn nuôi từ 29% lên 34%; tỷ trọng thủy sản tăng nhẹ từ 11,9% lên 12,8% * Giai đoạn 2001-2005: Đây giai đoạn chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa thông qua chương trình giống chất lượng cao với mũi đột phá qua chương trình - thành phố Từng bước khắc phục tình trạng khó khăn đô thị hóa, tích cực chuyển dần sang mô hình nông nghiệp đô thị Tốc độ tăng trưởng 5,96%/năm; giá trị sản xuất đạt 3.500 tỷ đồng, tăng 1,8 lần so năm 1995 Nhiều mô hình sản xuất hiệu như: Nuôi tôm sú công nghiệp thu nhập 140 triệu đồng/ha/năm; Nuôi bò sữa con/hộ, thu nhập 45 triệu đồng ha/năm; Trồng rau an toàn thu nhập 150-180 triệu đồng/ha/năm; Nuôi cá sấu 50 con/hộ thu nhập 150 triệu đồng/năm… Nông thôn: Đến cuối năm 2003 có 100% xã phường, thị trấn 99,9% số hộ dân ngoại thành cấp điện lưới từ lưới điện quốc gia; 92% số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh Hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học sở, 98,5% số người biết chữ (2001) Hoàn thành tiêu nâng cấp, tăng khả khám chữa bệnh mạng lưới y tế sở, chương trình y tế cộng đồng, phường xã có đủ y bác sĩ * Giai đoạn 2006-2010: Đây giai đoạn xây dựng nông nghiệp gắn liền với đặc trưng đô thị lớn Trong đó, lấy việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi suất thấp, hiệu sang phát triển mạnh mang lại hiệu kinh tế cao Phát triển theo chiều sâu mô hình tổ chức sản xuất có hiệu kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hợp tác xã kết hợp với kinh doanh; tiến tới xây dựng thương hiệu, xuất xứ sản phẩm * Về xây dựng nông thôn, thời kỳ (giai đoạn 2001 – 2010), TP.HCM thực 03 đề án – mô hình – thí điểm phát triển nông thôn, tương ứng với 03 giai đoạn: - Từ năm 2001 đến năm 2007: xây dựng thí điểm mô hình Phát triển nông thôn (cấp xã), theo hướng Công nghiệp hóa, đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa; 03 xã: 47 Thái Mỹ (huyện Củ Chi), Xuân Thới Thượng (huyện Hóc Môn), Bình Chánh (huyện Bình Chánh) - Từ năm 2007 đến năm 2009: xây dựng thí điểm mô hình nông thôn cấp thôn, (tại TP.HCM cấp ấp); ấp Chánh, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi - Từ tháng năm 2009 đến năm 2010 (và tiếp tục thực hiệ n đến nay): xây dựng thí điểm mô hình nông thôn cấp xã thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa; xã Tân Thông Hội, (huyện Củ Chi) Ban Bí thư Trung ương Đảng trực tiếp đạo; TP.HCM đạo xây dựng thêm mô hình thí điểm xã (thuộc huyện) Thành phố, gồm: xã Thái Mỹ (huyện Củ Chi), Xuân Thới Thượng (huyện Hóc Môn), Tân Nhựt (huyện Bình Chánh), Nhơn Đức (huyện Nhà Bè) Lý Nhơn (huyện Cần Giờ) – nhằm tận dụng kinh nghiệm, lợi từ việc xây dựng thí điểm xã Tân Thông Hội để nhân rộng xã ngược lại 1.3 Thời kỳ đẩy mạnh phát triển nông nghiệp đô thị, phấn đấu hoàn thành xây dựng nông thôn (2011 – 2015): Về nông nghiệp, sở kết đạt thời kỳ 2001 – 2010, thời kỳ đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị , chuyển đổi cấu trồng – vật nuôi theo hướng giảm dần diện tích sản xuất lúa suất thấp hiệu quả, đẩy mạnh sản xuất giống, trồng, vật nuôi có hiệu kinh tế cao, phù hợp với nông nghiệp đô thị Về xây dựng nông thôn, Nghị Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX (từ ngày 05 đến 08/10/2010), đưa Chương trình xây dựng nông thôn 18 tiêu chủ yếu thành phố, đạo “xây dựng mô hình nông thôn xã hội chủ nghĩa văn minh, giàu đẹp, kinh tế phát triển giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường” Đặc biệt, ngày 10/8/2012, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 16-NQ/TW, phương hướng nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, nhấn mạnh thành phố phải: “ Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình mục tiêu 48 quốc gia xây dựng nông thôn mới, phấn đấu hoàn thành vào cuối năm 2015; phát triển nông nghiệp đô thị đại, hiệu quả, bền vững ” Bên cạnh xã điểm, từ cuối năm 2010 Thành phố đạo 50 xã lại khảo sát, xây dựng đề án nông thôn từ năm 2011 đẩy mạnh thực xây dựng nông thôn 56/58 xã địa bàn vùng nông thôn thành phố (trừ xã Trung Chánh – huyện Hóc Môn xã Bình Hưng – huyện Bình Chánh, đô thị hóa gần hoàn toàn, xây dựng đề án theo hướng đô thị) Một số kết thực đến tháng năm 2015 2.1 Về nông nghiệp: Theo Niên giám thống kê năm 2013, thành phố Hồ Chí Minh có 116,9 nghìn đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp: 71,2 nghìn ha, đất lâm nghiệp có rừng: 34 nghìn ha, đất nuôi trồng thủy sản: 9,4 nghìn ha, đất làm muối: nghìn Năm 2014, GDP nông lâm ngư nghiệp thành phố đạt 8.628 tỷ đồng (giá thực tế), tăng 5,9% so kỳ (cùng kỳ tăng 5,7%), 1,8 lần so mức tăng nước (cả nước 3,3%); giai đoạn 2011 – 2014, GDP nông lâm ngư nghiệp thành phố tăng bình quân 5,8%/năm, vượt tiêu Nghị đại hội Đảng thành phố đề 5% Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp đạt 16.120,5 tỷ đồng (giá thực tế), tăng 6% so kỳ, 1,6 lần so mức tăng nước (cả nước tăng 3,6%), giai đoạn 2011 – 2014 tăng bình quân 6%/năm, 1,5 lần so nước (cả nước tăng 3,98%); đó, trồng trọt tăng 4,5% (cùng kỳ tăng 5,4%); chăn nuôi tăng 4,3% (cùng kỳ tăng 4,0%), thủy sản tăng 9,8% (cùng kỳ tăng 9,6%), đạt tiêu Nghị đại hội Đảng thành phố đề 6% Về cấu giá trị sản xuất: trồng trọt chiếm tỉ trọng 24,8% (năm 2011: 24,9%); chăn nuôi: 39,6% (năm 2011: 46,9%); dịch vụ nông nghiệp: 6,7% (năm 2011: 6,6%); thủy sản: 27,9% (năm 2011: 20,5%) Trong nội ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản có chuyển đổi cấu theo hướng sản xuất trồng, vật nuôi có suất, giá trị gia tăng cao nâng cao hiệu sản xuất thực tế bình quân hecta canh tác Giá trị sản xuất đất 49 canh tác đạt từ 158 triệu đồng (năm 2010), 202 triệu đồng/ha/năm (năm 2011), năm 2012 đạt 239 triệu đồng/ha/năm, năm 2013 đạt 282 triệu đồng/ha/năm năm 2014 đạt 325 triệu đồng, tăng 15,2% so năm 2013 tăng lần so với năm 2010 2.2 Về đời sống nông dân - Thu nhập bình quân khu vực nông thôn Thành phố - theo tổng hợp kết điều tra thu nhập hộ gia đình 56 xã xây dựng nông thôn cuối năm 2014 (Cục Thống kê Thành phố Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn): 40,04 triệu đồng/người/năm (#3,34 triệu đồng/người/tháng – khu vực thành thị: 4,12 triệu đồng/người/tháng) Khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn ngày thu hẹp qua năm: năm 2008 - năm thực Nghị Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) – Nghị 26, nông nghiệp, nông dân, nông thôn – thu nhập bình quân đầu người thành thị 28,31 triệu đồng/người/năm (2,36 triệu đồng/người/tháng); cao gấp 1,8 lần so với nông thôn; đến năm 2010, cao gấp 1,5 lần đến cuối năm 2014 cao gấp 1,2 lần Nếu so sánh thu nhập bình quân khu vực nông thôn thành phố năm 2008 với thời điểm nay, ta thấy rằng: thu nhập bình quân khu vực nông thôn năm 2008 15,73 triệu đồng (1,31 triệu đồng/người/tháng), đạt 55% so với thu nhập khu vực thành thị; đến năm 2010 22,0 triệu đồng (1,83 triệu đồng/người/tháng), đạt 66,7% so với thu nhập khu vực thành thị đến năm 2014, thu nhập khu vực nông thôn 40,04 triệu đồng (3,34 triệu đồng/người/tháng), đạt 80,1% so với thu nhập khu vực thành thị Qua đó, cho thấy thu nhập người dân khu vực nông thôn bước nâng lên r õ rệt - Tính đến cuối năm 2014, địa bàn xã xây dựng nông thôn mới, tỷ lệ hộ nghèo (có thu nhập bình quân từ 16 triệu đồng/người/năm - chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2014 2015 Thành phố) từ 10,77% (35.097 hộ) đầu năm 2014 giảm xuống 3,93% (12.810 hộ) vào cuối năm 2014 Đối với huyện ngoại thành giảm 6,84% hộ nghèo (so với đầu năm 2014), vượt tiêu kế hoạch (kế hoạch năm 2014 giảm từ 4-5% tỷ lệ hộ nghèo) Thành phố không hộ nghèo chuẩn nghèo quốc gia 50 - Công tác chăm lo sức khỏe, giáo dục, sinh hoạt văn hóa, bảo vệ môi trường trọng, góp phần nâng cao đời sống người dân nông thôn, giảm dần cách biệt với đời sống người dân khu vực nội thành thành phố 2.3 Về xây dựng nông thôn 2.3.1 Kết thực hiện: Đối với Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), qua năm triển khai thực xây dựng nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa - xã Tân Thông Hội (huyện Củ Chi) xã điểm Trung ương trực tiếp đạo (từ năm 2009) xã điểm Thành phố chọn thuộc huyện Đến nay, TP.HCM đạt kết khả quan bước đầu: tính chung 56/56 xã xây dựng nông thôn (gồm tổng cộng 06 xã diểm 50 xã nhân rộng) bình quân đạt 18,9 tiêu chí/xã; Không xã đạt 17 tiêu chí; Bộ mặt nông thôn thực thay đổi khởi sắc lên, đời sống người dân nông thôn cải thiện 2.3.2 Một số kinh nghiệm: Trong trình thực hiện, từ đạo Trung ương, kết thực tiễn xây dựng nông thôn kết hợp khảo sát, trao đổi kinh nghiệm với tỉnh thành nước, Thành phố đúc rút số học kinh nghiệm ban đầu, xin chia sẻ chung Hội thảo: - Thứ nhất, bên cạnh công tác đạo tập trung, thường xuyên thực công tác tuyên truyền, bố trí, bồi dưỡng cán bộ.v.v , việc tập trung thực theo phương châm đạo Trung ương điều kiện tiên quyết: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân giám sát dân hưởng” Trong đó, phải đa dạng hóa nguồn huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn Huy động nguồn lực từ cộng đồng định, tham gia doanh nghiệp xã hội quan trọng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cần thiết Vốn nhà nước đầu tư cho công trình thiết yếu, tạo điều kiện đẩy mạnh giao thương, phát triển sản xuất, đảm bảo an sinh x ã hội, có sức lan tỏa, tạo động lực, tạo niềm tin cho người dân toàn xã hội tham gia 51 Trong đó, điểm nhấn quan trọng Thành ủy TPHCM đạo thực “Chung sức xây dựng nông thôn mới” với nội dung cụ thể Ký kết hỗ trợ (với nội dung hỗ trợ sản xuất, xóa nhà tạm dột nát, thực an sinh xã hội ) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP.HCM, Hội Nông dân thành phố, 19 quận, 25 Đảng ủy cấp sở Tổng Công ty, Đảng ủy lực lượng vũ trang thành phố với huyện, xã thực Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn Thành phố Qua đó, phát huy sức mạnh tổng hợp, huy động nguồn lực để chung tay xây dựng nông thôn Sự đồng thuận, ủng hộ nhân dân, thấy qua số liệu cụ thể: riêng hiến đất xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội địa bàn 56 xã tính đến tháng năm 2015 có 19.650 hộ dân hiến 2.014.690 m2 đất, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, quy giá trị 1.455 tỷ 220 triệu đồng - Thứ hai, có chế sách phù hợp địa bàn thành phố, giúp huy động nguồn lực dân, nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập Như: Thành phố ban hành Quy định sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015; kết cho thấy: với đồng vốn ngân sách Thành phố hỗ trợ lãi vay (cho tổ chức, cá nhân thực theo định hướng Chương trình mục tiêu phát triển nông nghiệp đô thị Thành phố), huy động 29 đồng vốn dân cộng đồng đầu tư, huy động từ tổ chức tín dụng 17 đồng, huy động dân 12 đồng Từ giúp đạt kết quả: Năm 2014, GDP nông lâm ngư nghiệp thành phố, tăng 5,8% so kỳ; giai đoạn 2011 – 2014 GDP nông lâm ngư nghiệp thành phố tăng bình quân 5,8%/năm Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp đạt 16.120,5 tỷ đồng (giá thực tế), tăng 6% so kỳ, giai đoạn 2011 – 2014 tăng bình quân 6%/năm Giá trị sản xuất đất canh tác đạt từ 202 triệu đồng (năm 2011) đến năm 2014 đạt 325 triệu đồng, tăng 15,2% so kỳ tăng 1,6 lần so với năm 2011 – năm thực xây dựng nông thôn tất xã 52 - Thứ ba, phải xác định: xây dựng nông thôn tiến trình, phải theo hướng phát triển lên Từ đó, với xã đạt chuẩn phải có giải pháp thực hiện, nhằm tiếp tục trì nâng chất tiêu chí đạt chuẩn giai đoạn Phải xác định đạt tiêu chí kết cuối cùng, mà đánh giá mức độ đạt trình; mức để so sánh phát triển vùng (theo hướng nâng cao chất lượng sống) Đó tiêu chí “động” (Như: tiêu chí hộ nghèo TP.HCM, trước từ 12 triệu đồng/người/năm, đến giai đoạn 2014 2015 là: 16 triệu đồng/người/năm, dự kiến giai đoạn 2016 – 2020 là: 21 triệu đồng/người/năm không theo chiều thu nhập mà hướng đến đa chiều, tiếp cận vấn đề giáo dục, y tế, văn hóa, thông tin, chất lượng sống.v.v ) 53 PHẦN 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Do nhu cầu phát triển đô thị công nghiệp - dịch vụ tăng nhanh, quỹ đất ngày thu hẹp, đòi hỏi ngành Nông nghiệp phải thay đổi tư sản xuất, thực chuyển đổi mạnh mẽ cấu trồng, vật nuôi Trong nhiều giải pháp, phát triển nông nghiệp đô thị hướng có tính khả thi cao để giải bất cập liên quan tiến trình đô thị hóa, hướng tới xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai Nông nghiệp đô thị - hướng nhiều triển vọng Trong trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung, đô thị hóa trình tất yếu khách quan Đô thị hóa điều kiện tiền công nghiệp hóa gắn liền với yếu tố nội làm động lực cho kinh tế đô thị làm tăng thêm khó khăn cho đô thị như: Một phận lao động nông nghiệp đất sản xuất, trở nên thiếu công ăn việc làm; dân cư từ nông thôn chuyển đô thị để làm việc, làm gia tăng nhu cầu lương thực, thực phẩm; ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước Đây yếu tố đe dọa phát triển nhanh bền vững đô thị Trong nhiều giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị (NNĐT) xem hướng tối ưu để giải bất cập liên quan tiến trình đô thị hóa, hướng tới xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai Những hiệu quan trọng mà phát triển NNĐT theo hướng bền vững mang lại, là: NNĐT góp phần giảm chi phí đóng gói, lưu trữ vận chuyển nông sản phẩm để cung ứng cho khu vực đô thị NNĐT đáp ứng phần quan trọng nhu cầu lương thực, rau loại nông sản phẩm khác cách trực tiếp, chỗ cho cư dân đô thị thay phải vận chuyển từ nơi khác đến Bên cạnh đó, NNĐT có khả tạo nguồn thực phẩm tươi sống an toàn, góp phần to lớn vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cư dân đô thị Điều thiết thực điều kiện yêu cầu thực phẩm ngày tăng số lượng lẫn chất lượng Khi tốc độ đô thị hoá tăng nhanh, áp lực công ăn việc làm cho phận cư dân đất sản xuất nông nghiệp trở nên gay 54 gắt NNĐT có khả tận dụng quỹ đất đô thị sức lao động dôi dư để giải toán việc làm thu nhập Ở Việt Nam, nhu cầu phát triển đô thị công nghiệp - dịch vụ, quỹ đất nông nghiệp ngày thu hẹp; thực tế đòi hỏi cần phải thay đổi tư sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, mở hướng phát triển cho NNĐT Trong cấp quyền, viện, trường, nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu tự thân người dân thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh nghiên cứu, sáng tạo tìm phương thức sản xuất riêng, phù hợp với điều kiện đất đai mang lại hiệu kinh tế cao Cụ thể, số loại h ình NNĐT như: - NNĐT tạo GDP trực tiếp: Trồng hoa kiểng, sinh vật cảnh; trồng, chăn nuôi tạo thực phẩm chỗ; nông nghiệp công nghệ cao - Nông nghiệp tạo GDP gián tiếp: Nông nghiệp phục vụ hoa viên, nhà hàng; nông nghiệp sinh thái, công viên, xanh, đô thị; nông nghiệp du lịch nghỉ dưỡng Một số mô hình sản xuất NNĐT Hà Nội như: Mô hình áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng, chăm sóc bưởi Diễn; mô hình trồng cam Canh; chăn nuôi bò sữa Tại TP Hồ Chí Minh là: Xây dựng trung tâm nông nghiệp công nghệ cao như: Khu nông nghiệp công nghệ cao (Củ Chi), Trung tâm Công nghệ sinh học (Quận 12), Trung tâm thủy sản (Cần Giờ), trại thực nghiệm Bò sữa công nghệ cao hợp tác với Israel (Củ Chi) nhằm tạo giống trồng vật nuôi chất lượng cao, đặc sản, phân bón, kỹ thuật để cung cấp cho nhu cầu chỗ thị trường bên tiến trình phát triển NNĐT Định hướng phát triển nông nghiệp bền vững Để phát triển bền vững nông nghiệp, năm tới, cần thực số mục tiêu giải pháp đột phá sau đây: Thứ nhất, đổi mô hình tăng trưởng, tiếp tục thực tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn Việc tái cấu nông nghiệp cần tập trung mạnh vào tái cấu đầu tư công dịch vụ công nông nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hình thành có hiệu bền vững chuỗi giá trị nông sản dựa lợi so sánh vùng, địa 55 phương; tiếp tục tập trung đầu tư vào kết cấu hạ tầng; nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sản xuất chế biến nông sản, tập trung phát triển sản phẩm có lợi so sánh, có khả cạnh tranh thị trường tiêu thụ; đa dạng hóa thị trường, thị trường nước xuất khẩu; đầu tư phát triển nhân lực nông nghiệp Thứ hai, phải đặt người nông dân vào vị trí trung tâm vai trò chủ thể để thực tái cấu nông nghiệp xây dựng nông thôn mới; có chế, sách thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp; phát triển hình thức hợp tác, liên kết sản xuất nông dân với nông dân nông dân với doanh nghiệp, hình thành cánh đồng mẫu lớn, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ Xây dựng môi trường thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; chuyển dịch cấu lao động kinh tế nông thôn Thứ ba, đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm, vùng sâu xa Gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn Đầu tư phát triển hệ thống chợ bán buôn, bán lẻ, phát triển hỗ trợ thương mại, vùng nông thôn hẻo lánh; hướng dẫn sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp áp dụng tốt quy chuẩn thực hành nông nghiệp tốt tăng cường quản lý khâu chế biến lưu thông để bảo đảm lương thực, thực phẩm an toàn Thứ tư, để chủ động ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, cần tập trung vào lĩnh vực như: Nâng cao lực quản lý ứng phó rủi ro liên quan đến thời tiết giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu rủi ro thị trường Cải thiện hệ thống dự báo, cảnh báo sớm gắn kết hệ thống với dịch vụ tư vấn nông nghiệp; thay đổi phương pháp canh tác lựa chọn giống phù hợp với vùng đất có biến đổi khác khí hậu; xây dựng lực nghiên cứu phát triển để giải thách thức nảy sinh trình biến đổi khí hậu nước biển dâng; thúc đẩy thị trường bảo hiểm nông nghiệp, tăng cường khả ứng phó nông dân rủi ro, bảo đảm nông nghiệp chịu tác động từ biến đổi khí hậu 56 Thứ năm, thực biện pháp tăng cường đầu tư công vào công trình phòng, chống thiên tai, giảm tác động bất lợi môi trường, tăng cường quản lý nước thải nông nghiệp, tăng cường áp dụng biện pháp giảm khí thải nhà kính; quán triệt tư kinh tế xanh phát triển nông nghiệp Tư kinh tế xanh đòi hỏi thực chiến lược tăng trưởng xanh nông nghiệp “Đô thị hóa trình tất yếu, không xẩy ra, dù muốn hay không muốn tương lai giới nằm thành phố” Đó kết luận Hội nghị thượng đỉnh giới đô thị Liên hợp quốc tổ chức Ixtambul (Thổ Nhĩ Kỳ) Thực tế tốc độ đô thị hóa nước ta nói chung diễn ngày nhanh quy mô số lượng Đô thị hóa nhanh điều kiện nước ta thực làm nảy sinh nhiều bất cập Phát triển NNĐT xem giải pháp tối ưu để giải bất cập Mặc dù phát triển mạnh từ năm 70 thể kỉ XX trở lại song NNĐT góp phần lớn chiến lược phát triển bền vững đô thị giới Ở nước ta nhìn chung NNĐT diện song dạng manh mún, phần lớn sáng tạo người dân Mặc dù phạm vi hoạt động chưa rộng, mức độ phát triển chưa cao, chưa toàn diện hiệu kinh tế - xã hội – môi trường NNĐT chứng minh nhiều thành phố thuộc nhiều nước phát triển phát triển giới Hy vọng NNĐT giải pháp hướng chiến lược cho phát triển nhanh, bền vững đô thị tiến trình đô thị hóa nước ta 57 III.KẾT LUẬN Những năm gần đây, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, vai trò nông nghiệp, nông thôn không giảm sút, mà có nét mới, cao so với vai trò trước Vai trò xuất từ xã hội công nghiệp thành thị đại Bên cạnh vai trò có tính truyền thống trước đây, nông nghiệp, nông thôn có vai trò việc thỏa mãn nhu cầu xuất từ xã hội công nghiệp văn minh công nghiệp, từ yêu cầu phát triển bền vững lấy người mục tiêu phát triển Bài học, kinh nghiệm thành công phát triển nông nghiệp nông thôn số nước phát triển có ý nghĩa nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, thực hóa hình ảnh thể vai trò, vị trí nông nghiệp, nông thôn nước phát triển trình lâu dài phức tạp Lâu dài trình độ nông nghiệp thấp nông thôn đô thị có chênh lệch lớn Phức tạp vừa phải định hình tương lai, vừa phải cải tạo hữu vấp phải cản trở từ tính thủ cựu vốn có phận dân cư nông thôn Và, để thực điều đó, nhiệm vụ quan trọng phải thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Có thể thấy, công nghiệp hóa, đại hóa coi quy luật có tính phổ biến phát triển tất quốc gia Còn công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn phận hợp thành trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quá trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nằm tổng thể trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, song vị trí đặc biệt quan trọng, tầm ảnh hưởng sâu rộng kinh tế xã hội, đặc thù khu vực nông nghiệp, nông thôn tạo nên nét đặc thù mục tiêu, nội dung, đường, bước giải pháp thực trình này, thành công khu vực có tác động tạo tảng thúc đẩy nhanh, có hiệu bền vững tiến trình công nghiệp hóa, 58 đại hóa đất nước; ngược lại, trục trặc khu vực chắn gây nên tác động tiêu cực khôn lường kinh tế, trị xã hội 59 ... dựng nông thôn mới- Để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, cần có quy hoạch đồng b , hình thành khu dân cư đô thị hóa, xây dựng x , làng, thôn, ấp, bản, gắn. .. thành nước Mà cụ thể đề tài đề cập quản lý nhà nước nông thôn gắn với công nghiệp hóa, đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước kinh tế nông thôn gắn với trình công nghiệp. .. Nội dung quản lý nhà nước kinh tế nông thôn gắn với trình công nghiệp hóa đô thị hóa 1.3.1 Quản lý nhà nước kinh tế nông thôn 1.3.1.1Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Công nghiệp ho , đại hoá

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • PHẦN 1:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA

    • 1.1 Khái niệm có liên quan

      • 1.1.1. Nông Thôn, Kinh tế nông thôn:

      • 1.1.2. Công nghiệp hóa gắn với nông thôn

      • 1.1.3 Đô thị hóa gắn với nông thôn

      • 1.1.4: Quản lý nhà nước về kinh tế nông thôn gắn với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa

      • 1.2 Sự cần thiết của quản lý nhà nước về kinh tế nông thôn gắn với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa

      • 1.3 Nội dung của quản lý nhà nước về kinh tế nông thôn gắn với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa

        • 1.3.1 Quản lý nhà nước về kinh tế nông thôn

        • Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN) và các làng nghề là một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn với mục tiêu “ly nông bất ly hương”.

          • 1.3.2 Quản lý nhà nước về đặc điểm dân cư nông thôn

          • 1.3.3 Quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng nông thôn

          • PHẦN 2:

          • THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG THÔN GẮN VỚI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

            • 2.1: Khái quát về Thành phố Hồ Chí Minh

              • 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế ở Thành phố Hồ Chí Minh

              • Vị trí địa lý

              • 2.1.2 Tác động của đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tác động đến quản lý nhà nước về kinh tế nông thôn gắn với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh

              • 2.2. Tình hình về quá trình quản lý nhà nước về kinh tế nông thôn gắn với quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh.

                • 2.2.1 Tổng quan về tình hình chung hiện nay QLNN đối với Kinh tế Nông thôn gắn với quá trình CNH-ĐTH:

                • Hơn 05 năm qua, trong bối cảnh nền kinh tế đất nước còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, cả hệ thống chính trị và nhân dân cả nước đã chung sức, đồng lòng tích cực triển khai thực hiện, đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Bộ mặt nông thôn đổi mới, khang trang, xanh, sạch, đẹp hơn; hạ tầng thiết yếu về giao thông, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục... được cải thiện; nhiều mô hình sản xuất hiệu quả với ứng dụng khoa học, công nghệ đạt hiệu quả cao ngày càng được nhân rộng; số hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn được nâng lên. Đến nay, số xã đạt chuẩn nông thôn mới là 2.045 xã đạt 19 tiêu chí (chiếm 23 % tổng số xã). Bình quân mỗi xã đạt 13,1 tiêu chí, 26 huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.( Trích từ: Thông báo 322/TB-VPCP năm 2016 kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và phát động phong trào thi đua cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 do Văn phòng Chính phủ ban hành)

                  • 2.2.2 Nhận xét những mặt đạt được và hạn chế bất cập :

                  • 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế nông thôn và đô thị hóa TP Hồ Chí Minh :

                  • PHẦN 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan