Nghiên cứu cơ chế, chính sách huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam

104 338 1
Nghiên cứu cơ chế, chính sách huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu tác giả, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải ấn phẩm, tạp chí trang web có trích dẫn đầy đủ, số liệu sử dụng trung thực, không sử dụng số liệu tác giả khác chưa công bố Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Minh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hồng Thái – Phó tổng giám đốc Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia, Chánh văn phòng Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Quốc gia Tài nguyên môi trường biến đổi khí hậu người thầy nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ động viên tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn PGS.TS Hoàng Văn Hoan – Học viện Chính trị Khu vực I giúp đỡ tìm kiếm nguồn tư liệu suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cán thuộc Khoa sau Đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn hoàn thành chương trình học thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, người bên nguồn động lực to lớn giúp hoàn thành sớm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Nguyễn Thị Hồng Minh ii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu giới Việt Nam 1.1.3 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.4 Tác động biến đổi khí hậu đến Việt Nam .10 1.2 Tổng quan nghiên cứu chế, sách nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động BĐKH .14 1.2.1 Quan niệm chế, sách huy động sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 14 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 16 1.2.3 Khái quát tình hình ban hành chế, sách huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tài Việt Nam 21 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu: .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM .31 3.1 Khái quát chế, sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài 31 3.1.1 Cơ chế, sách huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 31 3.1.2 Cơ chế, sách sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 32 iii 3.1.3 Các bên liên quan tới huy động, sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 33 3.1.4 Kinh nghiệm số nước giới huy động sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu học cho Việt Nam 34 3.2 Thực trạng chế, sách huy động nguồn lực tài 38 3.2.1 Thực trạng chế, sách huy động nguồn lực tài từ Ngân sách Trung ương cho ứng phó với BĐKH 38 3.2.2 Thực trạng chế, sách tài huy động nguồn lực tài qua chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) kết đạt .45 3.2.3 Thực trạng chế, sách nhằm huy động nguồn lực tài từ nguồn ODA tài trợ cho dự án ứng phó với biến đổi khí hậu kết đạt 48 3.2.4 Cơ chế, sách huy động nguồn lực tài đầu tư khu vực tư nhân ứng phó với biến đổi khí hậu 51 3.2.5 Huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu người dân 54 3.3 Cơ chế, sách nhằm sử dụng nguồn lực tài 54 3.3.1 Cơ chế, sách nhằm sử dụng nguồn lực tài từ Ngân sách Trung ương 54 3.3.2 Cơ chế, sách sử dụng nguồn lực tài cho chương trình SP-RCC 62 3.3.3 Cơ chế sách sử dụng nguồn lực tài từ nguồn ODA tài trợ cho dự án ứng phó với biến đổi khí hậu 64 3.3.4 Về sử dụng nguồn vốn khu vực tư nhân người dân: .68 3.4 Đánh giá thực trạng chế, sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với BĐKH Việt Nam 68 3.4.1 Kết đạt 69 3.4.2 Hạn chế chế, sách huy động, quản lý sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu .73 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế, sách 78 3.5.1 Xây dựng chế, sách huy động tài phù hợp 78 3.5.2 Hoàn thiện quy định hành cho khối doanh nghiệp 79 3.5.3 Hoàn thiện văn pháp luật liên qua đến ODA 80 3.5.4 Tăng cường liên kết, phối hợp bên liên quan .81 3.5.5 Nâng cao lực cho bên liên quan 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC .91 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ môi trường COP Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc vế biến đổi khí hậu CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GHG Khí nhà kính HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu IMHEN Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Môi trường KHĐT Kế hoạch đầu tư NPT-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn ODA Viện trợ phát triển thức PPP Hợp tác công tư SP-RCC Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu TNMT Tài nguyên môi trường TTX Tăng trưởng xanh UNFCCC Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc REED+ Chương trình Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn nâng cao trữ lượng các-bon từ rừng UN-REED Chương trình hợp tác LHQ Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng nước phát triển v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lƣợng mƣa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam Bảng 3.1:Tổng tài trợ nhà tài trợ cho Chƣơng trình SP-RCC 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các ngành mục tiêu Bộ phụ trách (nguồn: PCU, SP-RCC) 46 Hình 3.2: Cơ chế tài chính(nguồn: PCU, SP-RCC) 47 Hình 3.3: Tổng chi cho BĐKH (đầu tƣ chi thƣờng xuyên) theo Bộ, giai đoạn 2010 – 2013 (đơn vị:tỉ đồng) 57 Hình 3.4: Chi cho hoạt động giảm nhẹ (đầu tƣ chi thƣờng xuyên) Bộ (đơn vị: tỷ đồng) 58 Hình 3.5: Chi cho hoạt động thích ứng (đầu tƣ chi thƣờng xuyên) Bộ (đơn vị: tỷ đồng)1 59 Hình 3.6: Chi cho Thích ứng Giảm nhẹ ( đơn vị: tỷ đồng)2 59 Hình 3.7:Tổng kinh phí ứng phó với BĐKH Bộ TN&MT (Đầu tƣ chi thƣờng xuyên) (1.044 tỷ đồng) 60 Hình 3.8: Cam kết ODA cho ứng phó với BĐKH Việt Nam (đơn vị: tỉ đồng) 66 vii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành thách thức lớn toàn giới kỉ 21 Biến đổi khí hậu không tác động lên ngành, khu vực, loài… mà tác động mạnh mẽ lên tất lĩnh vực hành tinh Việc ứng phó giảm thiểu tác động BĐKH nhiệm vụ chung toàn nhân loại BĐKH tác động tiêu cực phạm vi lớn buộc quốc gia giới phải có điều chỉnh mang tính chất hệ thống sách phát triển phối hợp với quốc gia khác Tại Rio de Janeiro, Braxin tháng năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất tổ chức với tham dự nguyên thủ người đứng đầu 155 nước giới; tất thành viên tham dự ký Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH làm sở cho nỗ lực chung ứng phó với BĐKH toàn cầu Năm 1997, Hội nghị bên tham gia UNFCCC lần thứ họp Kyoto (Nhật Bản) ký kết Nghị định thư cắt giảm khí nhà kính (được gọi tắt Nghị định thư Kyoto) Theo đó, 36 nước công nghiệp phát triển nước có kinh tế chuyển đổi yêu cầu phải cắt giảm phát thải khí nhà kính Tuy nhiên phải đến năm để nước phê chuẩn, Nghị định thư Kyoto thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 02 năm 2005 Việt Nam nước phát triển, có bờ biển kéo dài 3200km Vì thế, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc-UNDP [54], BĐKH đe dọa Việt Nam nhiều cấp, lượng mưa dự kiến gia tăng bão nhiệt đới mạnh Ban cán Đảng Chính phủ tổng kết 15 năm trở lại loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 10.711 người, thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm [1] Nhận thức rõ tác động nghiêm trọng BĐKH đến phát triển bền vững đất nước, Đảng Chính phủ Việt Nam sớm có sách ứng phó với BĐKH[10] Ví dụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH phê duyệt vào tháng 12 năm 2008, Chiến lược quốc gia Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; Chiến lược Tăng trưởng xanh…… nâng cao trách nhiệm xác định trách nhiệm người định đầu tư Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm toàn diện hiệu quả, chất lượng dự án, xếp tổ chức lại Ban quản lý dự án theo tiêu chí tiêu chuẩn phù hợp; Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban quản lý dự án, phát kịp thời vấn đề phát sinh đề xuất biện pháp xử lý Thực toán trả nợ nước cách đầy đủ hạn, tránh để nợ hạn phát sinh, ảnh hưởng đến phát triển mối quan hệ quốc tế; đồng thời, có biện pháp để chuyển đổi nợ thành đầu tư nước, xin xóa nợ, giãn nợ, tăng khả toán trả nợ hàng năm… nhằm giảm sức ép trả nợ giảm nghĩa vụ trả nợ tương lai 3.5.4 Tăng cường liên kết, phối hợp bên liên quan - Tăng cường chế phối hợp giúp đảm bảo tất thông tin liên quan cung cấp cho quan chủ chốt, kể Văn phòng thường trực; cần nâng cao vai trò Uỷ ban quốc gia ứng phó với BĐKH Việc thành lập nhóm chuyên gia phù hợp, kết hợp với tăng cường phối hợp cấp cao giúp thiết lập ưu tiên cấp độ kỹ thuật hoạt động chương trình cho phép đánh giá tốt cấp độ cao bảng cân đối tổng thể chương trình ứng phó với BĐKH xác định nhu cầu vốn thiếu - Bộ KH&ĐT, Bộ TN&MT Bộ Tài cần hợp tác chặt chẽ với để đưa dự toán chi cho ứng phó BĐKH vào dự toán ngân sách Nhà nước Báo cáo ngân sách nhà nước hàng năm Đây nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường chu trình lập kế hoạch dự toán ngân sách - Bên cạnh đó, cần hình thành tổ chức, phận có cán chuyên trách quản lý BĐKH bộ, ngành, địa phương có liên quan, đặc biệt bộ, ngành, địa phương có mức độ rủi ro cao trước tác động BĐKH - Làm rõ nội dung, chế, công cụ, biện pháp quản lý nhà nước ứng phó với BĐKH quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, thực phân công, phân cấp hợp lý theo hướng thống đầu mối thích ứng giảm nhẹ Bộ, ngành, Trung ương địa phương 3.5.5 Nâng cao lực cho bên liên quan - Nhìn chung, thích ứng với BĐKH vấn đề phức tạp có nhiều rào cản phải vượt qua như: thông tin không hoàn hảo chắn, giới hạn tài 81 cản trở việc thích ứng, đặc biệt người nghèo Chính vậy, phủ đóng vai trò quan trọng việc lập kế hoạch thích ứng với BĐKH, tổ chức thực cung cấp hướng dẫn hỗ trợ kinh tế thể chế cho khu vực tư nhân xã hội dân để giúp họ thích ứng thành công với BĐKH - Đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ứng phó với BĐKH Trung ương địa phương; xây dựng mạng lưới tổ chức, đơn vị cung cấp tư vấn, nghiên cứu giải pháp thích ứng, giảm nhẹ BĐKH phù hợp với điều kiện Việt Nam - Cần nâng cao nhận thức tầm nhìn cấp quyền, doanh nghiệp cộng đồng ứng phó với biến đổi khí hậu Đội ngũ cán làm công tác quản lý ứng phó với BĐKH cần tập huấn nhiều để nâng cao chất lượng, -Nhà nước cần có chế, sách phù hợp đề khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước tham gia đầu tư ứng phó với biến đổi khí hậu sở mang lại lợi ích cho nhà đầu tư xã hội 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đưa dẫn chứng chứng minh nhà nước từ có ưu tiên bố trí kinh phí từ ngân sách cho Chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu nghiên cứu khoa học biến đổi khí hậu Hàng năm, nguồn đầu tư từ ngân sách cho công tác phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, chương trình mục tiêu cụ thể trồng rừng, nâng cấp hệ thống đê điều, hồ chứa nước, phòng chống sạt lở, chung sống với lũ, an toàn cho tàu thuyền tăng dầ n Ngoài còn bố trí ngân sách dự trữ số vật tư thiết yếu để cứu trợ khẩn cấp , nhanh chóng khắc phục hậu thiên Bước đầu hình thành chế huy động nguồn lực hợp tác quốc tế để ứng phó với biến đổi khí hậu Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) chương trình cho vay theo phương thức hỗ trợ ngân sách, với Nhật Bản nhà tài trợ số nhà tài trợ khác Tuy nhiên bên ca ̣nh những thành công ,luận văn sách tài nhằm huy động nguồn lực cho nâng cao hiệu ứng phó biến đổi khí hậu nước ta cũng chưa thực sự đầy đủ , đồng bộ, chưa có chế để khuyến khích, huy động tổ chức, cá nhân nước tham gia đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu sở mang lại lợi ích cho nhà đầu tư xã hội Do cần phải có giải pháp nâng cao lực để huy động nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức tài quốc tế, quỹ hỗ trợ khác cho ứng phó biến đổi khí hậu Khuyến nghị Cần tăng nguồn huy động tài cho biến đổi khí hậu thông qua việc lựa chọn công cụ giảm nhẹ, đảm bảo trung lập tài khóa, đơn giản giảm thiểu chi phí hành quán sách; Tạo nguồn tài cho thích ứng giảm nhẹ loại thuế đánh vào chi phí carbon; thuế đánh vào phát thải từ hoạt động vận tải; bán đấu giá đơn vị phát thải phân bổ, nguồn thu đấu giá nước Đặc biệt, cần tăng cường tính tự chủ, tính minh bạch, trách nhiệm giải trình sử dụng hiệu nguồn vốn để đảm bảo có chế tài vững để chủ động chiến ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng phát triển kinh tế, đưa đất nước phát triển bền vững 83 Đẩy mạnh phát triển mô hình đối tác công tư (PPP) ứng phó với biến đổi khí hậu Trong điều kiện nguồn lực khối công hữu hạn, sáng kiến lĩnh vực tỏ hiệu tăng cường khả chống chịu thiên tai cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần có thay đổi tích cực chế, sách có chiến lược trung dài hạn đảm bảo nhuồn lực tài bền vững đáp ứng hoạt động thích ứng với BĐKH 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng Chính phủ 2013, Báo cáo tóm tắt đề án Chủ trương, giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường (trình hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI – Dự thảo) Báo cáo Bộ KH&ĐT gửi Thủ tướng Chính phủ Văn số 3016/BKHĐT-KHGDTNMT ngày 19/5/2014 Báo cáo Bộ Tài “Về việc thực triển khai thực Nghị số 853/NQ-UBTVQH13 ngày 05/12/2014 Ủy ban TVQH về kết giảm sát đẩy mạnh việc thực sách, pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long” Báo cáo tổng kết Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Báo cáo tổng kết đề tài BĐKH 43, “Nghiên cứu luận khoa học cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam” thuộc Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Báo cáo tổng kết đề tài BĐKH.59, “Hoàn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Việt Nam” Bài trình bày TS Lê Văn Minh: Hội thảo vùng Thiết kế Quản lý Quỹ khí hậu quốc gia Bangkok, 2013 Bộ kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo Rà soát Đầu tư Chi tiêu công cho Biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Tài (2009), Sách Xanh Bộ Tài Chính: Chiến lược Chính sách Kinh tế Tài khóa cho Giảm thiểu BĐKH Indonesia, Nhóm đối tác Bộ Tài Australia – Indonesia, Jakarta 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008): Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (13/10/2009) Công văn số 3815/BTNMTKTTVBĐKH Khung hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu để hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương 85 12 Bộ Tài nguyên Môi trường 2016, “kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam”, Hà Nôi 13 DNIP, 2010 Thiết lập trình cho Tăng trưởng Xanh Indonesia, Bài trình bày Họp báo ngày 6/9/2010 14 Hiến pháp năm 2013 15 Heinrich Bol Stiftung & ODI, 2011 Những tảng tài khí hậu: Tóm tắt khu vực Châu Á, Thái Bình Dương 16 Huỳnh Thế Du, 2011 Mô hình PPP: Kinh nghiệm Quốc tế TBKTSG số ngày 13-1-2011 17 Hà Thị Thuận; Hoàng Văn Hoan, Phạm Thu Hương “Huy động nguồn lực tài từ khu vực kinh tế tư nhân ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam” Tạp chí Khí tượng thủy văn số 643, tháng 7/2014 18 Luật bảo vệ phát triển rừng 19 Luật Khoa học công nghệ năm 2013 20 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 21 Luật ngân sách nhà nước 22 Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo năm 2015 23 Luật phòng chống thiên tai 24 Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 25 Luật tài nguyên nước 26 Luật Xây dựng năm 2014 27 Nguyễn Chu Hồi, “Biến đổi khí hậu bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí Tuyên giáo số 5/2015 http://www.tuyengiao.vn/Home/MagazineContent?ID=1790 28 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2009 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư văn hướng dẫn 29 Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 Thủ tướng Chính phủ quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ 30 Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 08 năm 2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 86 31 Nghị số 13-NQ/TW, ngày 16/1/2012, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 32 Nghị Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 33 Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành, 2013, “Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN – Các khoa học trái đất môi trường, tập 29 số 2(2013)42-55 34 Quyết định số 130/2007/QĐ-TTG ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ : Về số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 35 Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 36 Rà soát chi tiêu công Đầu tư cho biến đổi khí hậu – Báo cáo dự thảo lần (2014) 37 Trần Hồng Thái, Hoàng Văn Hoan, Phạm Thị Thu Hương, Mai Kim Liên, Trần Đức Anh, Kinh nghiệm số nước giới huy động, quản lý, sử dụng nguồn tài ứng phó với biến đổi khí hậu giải pháp Việt Nam, Tạp chí Khí tượng thủy văn số 643, tháng năm 2014 38 Trần Thanh Tùng, Về nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Báo kinh tế dự báo 2014 39 Trần Thị Tố Linh “Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam” – Luận án Tiến sỹ Kinh tế, 2013, Chuyên ngành kinh tế trị, Đại học kinh tế Quốc dân 40 Từ điển Bách khoa Việt Nam 41 Từ điển tiếng Việt năm (Viện Ngôn ngữ học 1996) 42 Thông tư số 218/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài quy định quản lý tài chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay ưu đãi nước nhà tài trợ 87 43 Thông tư Liên tịch số 07/2010/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/3/2010 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2009-2015 44 Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BTNMT-BTC-BKHĐT ngày 5/3/2013 hướng dẫn chế quản lý nguồn vốn Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến BĐKH 45 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG việc Ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 46 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg việc Phê duyệt kế hoạch tổ chức thực nghị định thư KYOTO thuộc công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007-2010 47 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg Chiến lược Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 48 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 49 Trương Quang Học, Tác động cuả biến đổi khí hậu đến tự nhiên xã hội 50 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, 2011 Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng NXB Khoa học Kỹ thuật 51 Vũ Xuân Nguyệt Hồng cộng (CIEM), Tài cho vệ sinh môi trường đô thị nông thôn Việt Nam, Nxb Xây dựng 2012 52 Vũ Xuân Nguyệt Hồng, Cơ chế sách thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư cho bảo vệ môi trường", Nxb Khoa học Kỹ thuật – 2008 53 Vũ Xuân Nguyệt Hồng cộng nghiên cứu "Cơ chế sách huy động nguồn vốn cho đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp", Nxb Khoa học Kỹ thuật – 2008 54 UNDP 2008, “Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại giới chia cắt”, Báo cáo phát triển người 2007/2008 88 55 UNDP, 2010 Báo cáo phát triển người Trung Quốc 10/2009: Trung Quốc Tương lai bền vững: Hướng đến kinh tế xã hội carbon thấp 56 http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-doi-voitai-nguyen-nuoc htm 57 http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/bien-doi-khihau/201606/dau-tu-vao-bdkh-va-tang-truong-xanh-nhieu-uu-dai-chonguon-luc-tu-nhan-2709916/ 58 http://baolamdong.vn/kinhte/201210/Chuong-trinh-uN-Redd-Viet-Namgiai-doan-1-Nhieu-bai-hoc-quy-2196770 59 http://baodauthau.vn/dau-thau/uu-dai-cho-dau-tu-vao-tang-truong-xanh23562.html 60 Fortier, F (2010) Cơ hội khí hậu: nhận xét thủ tục chiến lược BĐKH Việt Nam Quan điểm Châu Á Thái Bình dương, 51: 229 – 247 61 Ngân hàng Thế giới (2009) Ma trận BĐKH NHTG Việt Nam Hanoi, Word Bank 62 DANIDA (2008) Tài liệu Hợp phần cuối cùng: Hỗ trợ thích ứng với BĐKH cho CTMTQG ứng phó với BĐKH MONRE, DANIDA, UBND tỉnh (Quảng Nam Bến Tre) 63 Brent Cloete and Yash Ramgowlan (2011) (DNA Economics) “Synthesis of Climate Finance Literature Report to the DBSA 64 Jame Rall et al., 2010 PPP for transportation A toolkit for legislators 65 Marquard, A and Tyler, E (2010) Defining NAMAs Seeking Support – Examples from South Africa Tianjin – German, NAMA workshop 66 Nijkamp et al 2002 « A comparative institutional evaluation of PPP in Dutch urban land use and revitalization projects”, Urban studies, Vol 39 No 10, pp 1865-80 67 NCPPP, 2010 68 PPP - An international analysis- from a legal and economic perspective Asia Link, 2011 69 Henry Alinaitwe, 2010 Contractors‟ perspective on critical factors for successful implementation of PPP in construction projects in Uganda 70 IPCC 2007, The Physical Scientific Basis, Contribution of working Group I 89 to the Fourth Assessment Report of the Intergovermental Panel on Climate Change, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 71 IPCC 2013 The Physical Science Basis 72 Van Melle, Niklas Hohne, Murray Ward (2010) “ International climate financing from Cancun to a 2oC stabilisation pathway 73 United Nations Framework Convention on Climate Change 74 UNFCCC (2008) Investment and financial flows to address climate change: an update Technical Paper FCCC/TP/2008/7.[online]Available at: http://unfccc.int/resource/docs/2008/tp/07.pdf 75 UNFCCC (2011).[online] Available at: [Accessed 25 February 2011] 76 Ward, M (2010) Engaging private sector capital at scale in financing low carbon infrastructure in developing countries The Main Report of the Private Sector Investment Project, Global Climate Change Consultancy (GtripleC) 77 World Bank (2009) World Development Report 2010: Development and Climate Change Washington 90 DC: The World Bank PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quyết định 1719/QĐ - TTg Hộp: Tóm tắt 1719 QĐ-TTg ngày 04/10/2011 cho Chƣơng trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu Tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) với mục đích định hướng để Bộ, ngành, địa phương có sở đề xuất nhiệm vụ, dự án ưu tiên nhằm ứng phó hiệu với tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt nước biển dâng yêu cầu Dự án ƣu tiên: Quyết định nêu rõ yêu cầu Dự án ưu tiên theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ nhất, phù hợp với Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ, ngành, địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ hai, gắn kết với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội Bộ, ngành địa phương Thứ ba, sử dụng công nghệ, kỹ thuật phù hợp, đảm bảo tính bền vững kinh tế, xã hội, môi trường nâng cao khả chống chịu với biến đổi khí hậu Thứ tư, đảm bảo tính khả thi tài chính, lực thực hiện, trọng đến tính đa mục tiêu, liên vùng, liên ngành, liên lĩnh vực, có tham gia cộng đồng bƣớc đánh giá: Quy trình đánh giá dự án ưu tiên theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu gồm bước: 1- Đánh giá sơ bộ; 2- Đánh giá mức độ ưu tiên; 3- Đánh giá theo nội dung đề xuất dự án Qua bước đánh giá, tổng điểm tối đa cho dự án 100 điểm Căn vào số điểm mà dự án đạt được, kế hoạch khả bố trí nguồn vốn cho giai đoạn Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu để lựa chọn dự án ưu tiên, tổ chức thực theo Chương trình 91 Phụ lục 2: Những dự án ứng phó với biến đổi khí hậu đƣợc quốc tế tài trợ thực Việt Nam Dự án Tài trợ Tài trợ Năm phê duyệt phê duyệt Thích ứng với BĐKH Sáng kiến khí $4,69 (triệu USD) 2010 cách tăng cường đa dạng hậu quốc tế sinh học tỉnh Bạc Liêu Hỗ trợ thành lập Cơ quan Sáng kiến khí $4,02 lượng tái tạo (REDO) 2010 hậu quốc tế CF: Tăng cường hiệu GEF Quỹ tín $0,86 2008 lượng công nghiệp thác – lĩnh vực thông qua Tối ưu hóa hệ BĐKH (GEF thống tiêu chuẩn 4) quản lý lượng Quy hoạch sở hạ tầng Quỹ BĐKH $3,40 2009 triển khu vực ven biển Xây dựng chiến lược triển Sáng kiến khí $0,33 2009 ứng phó với BĐKH Phát đặc biệt khai hệ thống khí sinh học hậu quốc tế nhỏ chăn nuôi lợn để cung cấp lượng Phát triển hệ thống giao BĐKH phân tán (GEF $9,80 thông đô thị Hà Nội GEF 4) Quỹ tín thác – lĩnh vực Cải thiện việc xây dựng Sáng kiến khí $1,50 sách lượng cho hậu quốc tế Các loại lượng tái tạo Dự án thí điểm kết nối lượng gió vào mạng lưới điện Quốc gia 92 2008 Loại bỏ dần đèn sợi đốt BĐKH (GEF $3,03 thông qua chuyển đổi thị 4) trường chiếu sáng Việt Nam GEF Quỹ tín thác – lĩnh vực Phát triển bền vững Rừng Sáng kiến khí $2,40 2008 phòng hộ ven biển tỉnh hậu quốc tế 10 Bạc Liêutrình Tài Năng Quỹ Chương Công $30,00 2010 trình $4,38 2008 Dự án Sản xuất GEF Quỹ tín $2,37 2010 lượng Bền vững (V- SEF) 11 Chương trình quốc gia Chương UN-REDD – Việt Nam 12 nghệ UNREDD Năng lượng hiệu Việt thác – lĩnh vực Nam BĐKH (GEF (Nguồn:http://www.climatefundsupdate.org/graphs-statistics/spending-country-region 4) 93 Phụ lục 3: Danh mục dự án Chƣơng trình SP-RCC đƣợc phân bổ vốn Đơn vị: tỷ đồng T Dự án T Địa điểm Tổng kinh phí xây dựng Tổng SP-RCC KH 2013 KH 2014 Thành phố 224 Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang Thành phố 379 Bạc Liêu, huyện Hòa Bình Đông Hải 204 20 30 25 282 97 25 35 Hậu Giang Phía Nam 298 Xây dựng Hệ thống cống Kênh Xà ngăn mặn Nam kênh Xà No No, Tỉnh Hậu Giang 278 20 30 20 An Giang Xây dựng mô hình hồ chứa nước vùng khô hạn cung cấp nước sinh hoạt cho cư dân vùng núi thuộc huyện Tri Tôn Sóc Trăng Xây dựng đê bao chống ngập úng vùng trũng huyện Ngã Năm Cà Mau Xây dựng nâng cấp đê biển Tây tỉnh Cà Mau Huyện Tri 89 Tôn Tỉnh An Giang 75 14 20 15 Huyện Ngã 236 Năm, tỉnh Sóc Trăng 175 61 25 Cà 922 650 272 30,8 Trà Vinh Kè bảo vệ đoạn xung yếu bờ biển ấp Cồn trứng, xã Trường Long Hoà, Huyện Duyên Hải Phú Yên Kè chống xói lở đầm Cù Mông, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Bình Định Nâng cấp hệ thống đê trồng rừng ngập mặn để ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đầm Thị Nại Xã Trường 153 Long Hoà, Huyện Duyên Hải 153 - 30 Thị xã 185 Sông Cầu, Tỉnh Phú Yên Thành phố 304 Quy Nhơn, huyện Tuy Phước huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 10 Hà Tĩnh Huyện Lộc 345 Củng cố, nâng cấp tuyến đê, Hà, Tỉnh kè biển dọc bờ biển đoạn từ Hà Tĩnh K3+105 đến K11+503 huyện Lộc Hà 156 29 25 20 238 66 45 25 287 58 45 30 Kiên Giang Xây dựng công trình cống sông Kiên, thành phố Rạch Giá Bạc Liêu Xây dựng hệ thống công trình ngăn triều, chống ngập cho thành phố Bạc Liêu vùng lân cận Tỉnh Mau 94 Địa phương 11 Lào Cai Xây dựng kè tả sông Hồng bảo vệ sở hạ tầng khu dân cư khu vực cầu Lu, Thị trấn Phố Lu 12 Lai Châu Xây dựng kè chống sạt lở bờ suối Nậm Bum, thị trấn Mường Tè Thị Phố tỉnh Cai trấn 162 Lu, Lào 155 40 40 Thị trấn 150 Mường Tè, tỉnh Lai Châu 145 40 35 13 Gia Lai Kè chống sạt lở bờ tây sông Ayun Pa, đoạn qua thị xã Ayun Pa 14 Đắk Lắk Kè chống sạt lở bờ tả suối Krông Kmar, thị trấn Krông Kmar, huyện Krông Bông Thị xã 414 Ayun Pa, tỉnh Gia Lai Huyện 160 Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk 414 - 25 35 160 - 25 35 15 Hải Phòng Dự án xây dựng hồ chứa nước ngọt, hệ thống thủy lợi phục vụ cấp nước cho huyện đảo Bạch Long Vĩ Huyện đảo 188 Bạch Long Vỹ, Thành phố Hải Phòng 188 - 30 16 Nghệ An Củng cố, nâng cấp tuyến đê tả Lam đoạn từ Nam Đàn đến Rào Đừng, huyện Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc thành phố Vinh Huyện 234 Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 200 34 30 3.760,0 683,0 495,8 Total 4.443,0 315,0 Nguồn: Báo cáo tổng hợp thực sách, pháp luật phòng chống BĐKH Đồng Sông cửu long (kèm theo công văn số 604/BTNMT- KTTVBĐKH) 95 ... quát chế, sách huy động sử dụng hiệu nguồn lực tài 31 3.1.1 Cơ chế, sách huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 31 3.1.2 Cơ chế, sách sử dụng nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu. .. động sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Kết cấu luận văn Chương 1: Tổng quan biến đổi khí hậu tình hình nghiên cứu chế, sách huy động sử dụng nguồn lực tài ứng phó với. .. HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN THỊ HỒNG MINH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TRONG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN

Ngày đăng: 27/08/2017, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan