SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 THPT

104 393 0
SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động ngoại khoá (HĐNK) là một trong những hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo nên hứng thú và niềm tin học tập cho HS.Tuy nhiên, ở các trường trung học phổ thông (THPT) hiện nay vẫn chưa coi trọng đúng mức HĐNK. Đặc trưng của bộ môn vật lý là một môn khoa học thực nghiệm (TNg). Vì vậy đòi hỏi GV vật lí phải tăng cường sử dụng TN trong quá trình dạy học. Đó là một yếu tố có tính bắt buộc đối với chiến lược đổi mới phương pháp dạy học vật lý hiện nay. Vì vậy, trong tổ chức HĐNK cần tăng cường sử dụng hợp lí và hiệu quả các TN nhằm nâng cao hiệu quả quá trình dạy học vật lý ở trường THPT. Đặc biệt, phần Quang hình học Vật lý lớp 11 THPT là một phần có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống và có nhiều hiện tượng vật lý khá gần gũi với các em HS. Nhưng lượng kiến thức của chương lại khá nhiều, trong thời lượng học ở trên lớp thì HS khó có thể hiểu sâu rộng về vấn đề này.Vậy GV cần tổ chức các HĐNK cho HS trong đó có sử dụng các TN vật lý để nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học phần Quang hình học. Xuất phát từ những yêu cầu và nhận định trên, chúng tôi chọn đề tài: “Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức hoạt động ngoại khoá phần Quang hình học Vật lý 11 THPT” làm luận văn tốt nghiệp cho mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ QUỲNH LÊ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÝ 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 60 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC LÊ NAM Huế, Năm 2014 i i iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Huế quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lý Trường THPT Nguyễn Huệ - Thị xã Quảng Trị - Tỉnh Quảng Trị đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Nguyễn Ngọc Lê Nam suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân bạn bè đã động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Huế, tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Lê iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CHƯƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ PHẦN QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khoá NK Ngoại khoá THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNg Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Nội dung Trang Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm TNg ĐC 68 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 71 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 71 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất tích lũy 71 Bảng 3.5 Bảng tham số thống kê 71 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm TNg ĐC 71 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất 72 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy 72 Hình 2.1 Hình minh hoạ TN hệ thống TN phần hội thi vật lý 47 Hình 2.2 Hình minh hoạ TN hệ thống TN phần hội thi vật lý 48 Hình 2.3 Hình minh hoạ TN hệ thống TN phần hội thi vật lý 48 Hình 2.4 Hình minh hoạ TN hệ thống TN phần hội thi vật lý 49 Hình 2.5 Hình minh hoạ TN 10 hệ thống TN phần hội thi vật lý 50 Hình 2.6 Hình minh hoạ TN 12 hệ thống TN phần hội thi vật lý 50 Hình 2.7 Hình minh hoạ TN 13 hệ thống TN phần hội thi vật lý 51 Hình 2.8 Hình minh hoạ TN 14 hệ thống TN phần hội thi vật lý 51 Hình 2.9 Hình minh hoạ choTN khảo sát tượng khúc xạ ánh sáng 60 Hình 2.10 Hình minh hoạ cho TN đo tiêu cự thấu kính hội tụ 61 Hình 2.11 Hình minh hoạ cho TN quan sát đường tia sáng song song qua thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ, mặt song song lăng kính 61 Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức HĐNK vật lý 21 Sơ đồ 1.2 Qui trình sử dụng TN tổ chức HĐNK 31 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc logic nội dung phần Quang hình học 39 Sơ đồ 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống TN sử dụng tổ chức HĐNK 43 Sơ đồ 2.3 Quy trình thiết kế phương án tổ chức HĐNK có sử dụng TN 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu quan trọng nghiệp đổi giáo dục nước ta nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Để đạt được mục tiêu đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Theo Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý hoạt động xã hội, ngoại khoá (NK), nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” [8] Trong Luật giáo dục được Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 điều 28 cũng quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” [15] Do đó, cần áp dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học phong phú như: dạy học lớp, tham quan, NK, tự học… để đáp ứng được yêu cầu đề ra.Tuy nhiên, hình thức dạy học lớp vẫn chủ yếu mà chưa có quan tâm đúng mức đến việc phối kết hợp giữa hình thức dạy học cách khoa học hợp lí để tạo hứng thú học tập, phát huy được tính tích cực lực sáng tạo HS Dạy học còn nặng lý thuyết, giáo viên (GV) sử dụng thí nghiệm (TN) vào trình dạy học Vì vậy, đa số HS vẫn chưa có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chưa tạo được hứng thú niềm tin học tập cho em Hoạt động ngoại khoá (HĐNK) những hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa vị trí quan trọng việc bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo nên hứng thú niềm tin học tập cho HS.Tuy nhiên, trường trung học phổ thông (THPT) vẫn chưa coi trọng đúng mức HĐNK Đặc trưng môn vật lý môn khoa học thực nghiệm (TNg) Vì đòi hỏi GV vật lí phải tăng cường sử dụng TN trình dạy học Đó yếu tố có tính bắt buộc chiến lược đổi phương pháp dạy học vật lý Vì vậy, tổ chức HĐNK cần tăng cường sử dụng hợp lí hiệu TN nhằm nâng cao hiệu trình dạy học vật lý trường THPT Đặc biệt, phần Quang hình học Vật lý lớp 11 THPT phần có nhiều ứng dụng sống có nhiều tượng vật lý gần gũi với em HS Nhưng lượng kiến thức chương lại nhiều, thời lượng học lớp HS khó hiểu sâu rộng vấn đề này.Vậy GV cần tổ chức HĐNK cho HS có sử dụng TN vật lý để nâng cao hiệu trình dạy học phần Quang hình học Xuất phát từ những yêu cầu nhận định trên, chúng chọn đề tài: “Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khoá phần Quang hình học Vật lý 11 THPT” làm luận văn tốt nghiệp cho Mục tiêu đề tài Xây dựng được qui trình sử dụng TN vào tổ chức HĐNK vận dụng được qui trình vào thiết kế số phương án tổ chức HĐNK phần Quang hình học Vật lý 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được qui trình sử dụng TN vào tổ chức HĐNK đồng thời vận dụng được qui trình vào thiết kế số phương án NK phần Quang hình học Vật lý 11 thực theo phương án phát huy được tính tích cực học tập, kích thích hứng thú tạo niềm tin cho HS môn Vật lý, góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, bổ sung sở lí luận việc sử dụng TN tổ chức HĐNK trường THPT - Điều tra thực trạng việc sử dụng TN tổ chức HĐNK môn Vật lý số trường THPT - Đề xuất quy trình sử dụng TN tổ chức HĐNK môn Vật lý trường THPT - Tìm hiểu đặc điểm phần Quang hình học Vật lý 11 THPT - Đề xuất nguyên tắc, đưa quy trình xây dựng hệ thống TN sử dụng tổ chức HĐNK phần Quang hình học Vật lý lớp 11 THPT - Xây dựng hệ thống TN sử dụng số hình thức tổ chức HĐNK cụ thể phần Quang hình học, Vật lý lớp 11 THPT - Đề xuất quy trình thiết kế phương án tổ chức HĐNK có sử dụng TN Vận dụng quy trình vào thiết kế phương án tổ chức HĐNK cụ thể phần Quang hình học Vật lý 11 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP), kiểm chứng chất lượng hiệu việc sử dụng TN vào tổ chức HĐNK trường THPT Đối tượng nghiên cứu HĐNK Vật lý có sử dụng TN trường THPT Phạm vi nghiên cứu Trong thời gian khả cho phép đề tài, chúng tập trung nghiên cứu việc sử dụng TN tổ chức HĐNK phần Quang hình học Vật lý lớp 11 THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề sử dụng TN vào tổ chức dạy học vấn đề mẻ Thực tế có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu những vấn đề PGS.TS Lê Công Triêm đề cập đến khái niệm TN ảo, khái niệm mô vai trò dạy học vật lý báo “Sử dụng thí nghiệm mô thí nghiệm ảo dạy học vật lí” PGS.TS Lê Văn Giáo với “Thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học vật lí”; luận án tiến sĩ Huỳnh Trọng Dương “Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường trung học sở”; Đồng Thị Diện với đề tài “Xây dựng sử dụng số thí nghiệm đơn giản dạy học kiến thức thuộc phần học GỢI Ý ĐÁP ÁN MỘT SỐ TN SỬ DỤNG TRONG TỔ CHỨC CÂU LẠC BỘ VẬT LÝ Gợi ý đáp án TN Số ảnh quan sát giảm tăng α Ứng với α = 450, n = α = 600, n = α = 900, n = Gợi ý đáp án TN Dựa vào tượng phản xạ toàn phần Dùng bút vẽ lại đường bao bán trụ Dùng thước kẽ xác định trung điểm phần phẳng bán trụ (tâm O hình tròn chứa bán trụ) Tạo khe hẹp từ giấy đen, chiếu ánh sáng qua khe hẹp tới tâm O, đến có tượng phản xạ toàn phần Đo khoảng cách QP, OQ, ta tính được: Hình P2.10 Gợi ý đáp án TN Cắt dải giấy đen hình chử nhật dán vào thành cốc hình trụ cho trừ lại khe hẹp thẳng đứng A theo thành cốc Đổ chất lỏng vào cốc cho mực chất lỏng nằm thấp mép tờ giấy Dải sáng hẹp lọt qua khe thẳng đứng, truyền vào giấy (phần không ngập 86 nước) vệt sáng thẳng đứng, phần phía khúc xạ qua chất lỏng tạo vệt sáng thứ Nói chung vị trí thứ vệt sáng không trùng Chọn vị trí bóng đèn cho vị trí vệt sáng thẳng hàng với Khi đó, rõ ràng tia sáng từ qua khe hẹp qua tâm đáy cốc Đánh dấu vị trí chung vệt sáng Điểm B hình vẽ Chuyển nguồn sáng sang vị trí S’ Lúc vị trí vệt sáng không còn trùng nữa Vật sáng tia truyền không khí có vị trí D, còn vệt sáng tia khúc xạ qua chất lỏng có vị trí C Đánh dấu vị trí Các tam giác ACB, ADB những tam giác vuông, nên ta có: Dùng thước đo khoảng cách BD, BC miệng cốc, ta xác định được chiết suất chất lỏng theo hệ thức D C B βα O S A S ‫׳‬ Hình P2.11 Gợi ý đáp án TN Có thể làm sau: - Đặt mặt song song lên tờ giấy nằm mặt bàn - Vẽ tia tới mặt bàn song song với SO, đánh dấu điểm O - Dùng thước thẳng ngắm từ bên mặt song song cho thước có phương PQ trùng với phương SO Tia ló có phương trùng với PQ, đánh dấu điểm P - Cất song song, nối OP - Dùng com-pa vẽ đường tròn O cắt tia tới tia ló M N 87 - Vẽ pháp tuyến O, gọi khoảng cách từ M, N tới pháp tuyến a, b - Tính được chiết suất mặt song song: S M a i O i ‫׳‬ b N P Q Hình P2.12 Gợi ý đáp án TN Có thể làm sau: - Dùng thêm hứng, thước kẽ, nguồn sáng - Dùng thước đo: + Đo P khoảng cách từ nguồn sáng đến thấu kính + Đo P’ khoảng cách từ thấu kính đến chắn điểm cho ảnh rõ nét + Tiêu cự f thấu kính được xác định công thức: p p ‫׳‬ B O A F O A ‫׳‬ B ‫׳‬ Hình P2.13 88 PHỤ LỤC PHẦN GỢI Ý ĐÁP ÁN HỘI THI VẬT LÝ “THÍ NGHIỆM VÀ QUANG HỌC” Đáp án phần thi thứ Câu hỏi Do tượng khúc xạ ánh sáng, phần đũa mặt nước có ảnh đoạn thẳng được nâng lên so với vật Vì ta thấy đũa dường bị gãy Vì cốc nước có hình trụ tròn, phần cốc nước đóng vai trò thấu khính hội tụ nên phần đủa nhúng nước được phóng to lên Câu hỏi Do mắt có khả lưu ảnh thời gian ngắn (cỡ 0.1s) nên bìa quay nhanh ta thấy chim nằm lồng hình ảnh chim lồng không mà còn lưu lại mắt bìa quay chậm ta lại thấy hình riêng biệt Câu hỏi Thấu kính hội tụ tập trung được ánh sáng tiêu điểm Nếu đặt giấy hoặc vật liệu dễ cháy đúng tiêu điểm giấy bốc cháy Vậy ta nói thấu kính hội tụ có khả đốt cháy giấy Câu hỏi Nước đường có chiết suất lớn so với nước tinh khiết Ánh sáng truyền nước tinh khiết gặp nước đường khúc xạ phản xạ làm cho ta thấy được mặt phân cách giữa nước đường nước tinh khiết Khi nước đường chưa tan xong, cốc có những vân dung dịch đặc môi trường dung dịch loãng Sau dung dịch trở thành dung dịch đồng nhất, ta không thấy những vân nước đường nữa Câu hỏi Do ánh sáng từ môi trường nước tiến vào môi trường không khí xảy tượng khúc xạ, ánh sáng khúc xạ chiếu vào mắt làm ta có cảm giác đồng xu cốc từ vị trí đáy cốc dâng cao lên chút nên ta nhìn thấy đồng xu Đáp án phần thi thứ Bộ TN số Chiếu tia sáng vào phía mặt phẳng cho qua tâm mặt trụ Dựa vào bảng chia độ xác định được góc tới góc khúc xạ, xoay bán nguyệt để đo nhiều giá trị, từ tìm mối quan hệ giữa góc tới góc khúc xạ 89 Bộ TN số Xoay bán nguyệt tới tia ló, vị trí bắt đầu có phản xạ toàn phần Góc tới phản xạ được xác định bằng bảng chia độ Bộ TN số Để đo tiêu cự thấu kính hội tụ ta tạo ảnh vật phát sáng số được đèn chiếu sáng hứng: Lắp dụng cụ lên băng quang học theo thứ tự: đèn, số 1, thấu kính hội tụ cần đo tiêu cự, hứng Bật đèn, dịch chuyển thấu kính hứng để thu được ảnh rõ nét cho khoảng cách từ tới thấu kính bằng khoảng cách từ vật tới thấu kính Lúc đó, tiêu cự thấu kính hội tụ bằng khoảng cách từ vật đến thấu kính chia 2.(Có thể đo tiêu cự bằng nhiều phương pháp khác) Bộ TN số Dùng chân đở đèn để bắt vào đèn Lắp lên bảng quang học dụng cụ theo thứ tự: đèn, khe hẹp song song, đế mica Sau đặt nhựa tán xạ lên đế mica Bật đèn điều chỉnh vị trí đèn để thu được vệt sáng song song nhựa tán xạ Đặt lần lượt thấu kính lồi, thấu kính lõm, mặt song song lăng kính lên nhựa, quan sát đường vệt sáng trước sau dụng cụ Đáp án phần thi thứ TN thứ Ta nhận được ảnh nến có tượng phản xạ ánh sáng từ mặt sau mặt trước kính, phản xạ nhiều lần mặt tia sáng bên kính tạo loạt ảnh phụ nến TN thứ hai Cốc nước thấu kính hội tụ theo phương ngang, theo tính chất ảnh vật thật qua thấu kính hội tụ, ban đầu ta quan sát thất ảnh lớn vật, ảnh chiều với vật Khi dịch vật tiêu điểm cốc ảnh đảo chiều theo phương ngang so với chiều vật Trong trình dịch chuyển vật xa cốc, ta thấy ảnh dịch chuyển chiều dịch chuyển vật có độ lớn ảnh nhỏ dần TN thứ ba Dùng đinh đục lỗ nhỏ nhôm, nhỏ vào giọt nước, lực căng mặt giúp cho giọt nước trám đầy lỗ Mặt khác, đặt nhôm nằm ngang, trọng lượng giọt nước làm cho mặt bên trở thành mặt 90 cong khoảng giữa mặt cong dày so với rìa Giọt nước chất suốt, thân trường hợp thấu kính hội tụ Câu hỏi giao lưu với khán giả Câu Về cấu tạo, kính thiên văn kính hiển vi giống khác điểm nào? Đáp án: + Giống nhau: Kính hiển vi kính thiên văn có phận chính: vật kính thị kính Thị kính kính lúp có tiêu cự vài cm dùng để quan sát ảnh tạo vật kính + Khác nhau: Vật kính kính hiển vi thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ, còn vật kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét); khoảng cách giữa vật kính thị kính kính thiên văn thay đổi được, còn kính hiển vi không đổi Câu Các bác sĩ nha khoa thường dùng dụng cụ giống thìa inox nhỏ để khám cho bệnh nhân Cái thìa nhỏ có tác dụng gì? Đáp án: Cái thìa nhỏ có tác dụng gương cầu lõm, bác sĩ quan sát mặt được, dùng gương cầu lõm nói đưa vào miệng bệnh nhân bác sĩ nhìn thấy ảnh mặt qua gương Câu Trong cấu tạo sợi cáp quang, phần lõi hay phần vỏ có chiết suất lớn hơn? Đáp án: Phần lõi 91 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SAU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Câu Trong tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu sau sai? a Khi góc tới tăng góc khúc xạ giảm b Khi tia tới vuông góc với mặt phân cách hai môi trường suốt tia khúc xạ phương với tia tới c Khi ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc khúc xạ lớn góc tới d Tỷ số giữa sin góc khúc xạ với sin góc tới không đổi hai môi trường suốt định Câu Chọn phát biểu đúng sợi quang học: a Sợi quang học có cấu tạo gồm phần lõi có chiết suất n lớp vỏ có chiết suất n2, chiết suất n2 < n1 b Sợi quang học có cấu tạo gồm phần lõi có chiết suất n lớp vỏ có chiết suất n2, chiết suất n1 < n2 c Sợi quang học được làm bằng chất dẫn điện d Người ta ứng dụng tượng khúc xạ để chế tạo sợi quang học Câu Phát biểu sau không đúng? a Khi có phản xạ toàn phần toàn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới b Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chết quang c Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh d Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang Câu Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? a Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật b Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật 92 c Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật d Vật thật cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Câu Công thức xác định góc lệch D tia sáng qua lăng kính (với i 1, i2, A lần lượt góc tới, góc ló góc chiết quang lăng kính): a D = i1 + i2 – A b D = i1 – i2 + A c D = i1 – i2 – A d i1 + i2 + A Câu Phát biểu sau đúng? Mắt lão phải đeo kính: a Hội tụ để nhìn rõ vật xa b Phân kì để nhìn rõ vật xa c Hội tụ để nhìn rõ vật gần d Phân kì để nhìn rõ vật gần Câu Vật AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 40cm Tiêu cự thấu kính 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảnh: a Thật, cách thấu kính 40(cm) b Thật, cách thấu kính 20(cm) c Ảo, cách thấu kính 40(cm) d Ảo, cách thấu kính 20(cm) Câu Một tia sáng đơn sắc từ môi trường thuỷ tinh chiết suất n = đến mặt phân cách với không khí, điều kiện góc tới i để có phản xạ toàn phần là: a i ≥ 450 b i ≥ 400 c i ≥ 350 d i ≥ 300 Câu Đặt vật AB = 2(cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -12(cm), cách thấu kính khoảng d = 12(cm) ta thu được: a Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn b Ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn c Ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao 1(cm) d Ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4(cm) Câu 10 Điều sau sai so sánh cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn? a Thị kính hai loại kính có tiêu cự nhỏ b Vật kính thị kính loại kính có tiêu cự nhỏ c Tiêu cự vật kính kính thiên văn lớn nhiều so với vật kính kính hiển vi d Cả a, c đúng 93 Câu 11 Khi nói mắt, kết luận sau đúng? a Điểm vàng vùng nhỏ võng mạc mắt nhạy với ánh sáng b Điểm cực viễn điểm xa mắt mà đặt vật mắt còn nhìn thấy vật c Điểm cực cận điểm gần mắt mà đặt vật mắt còn nhìn rõ vật d Các câu a, b, c đúng Câu 12 Vật thật qua thấu kính hội tụ a Cho ảnh độ lớn với vật b Luôn cho ảnh ảo c Có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật tùy vào vị trí vật thấu kính d Luôn cho ảnh thật Câu 13 Phải sử dụng kính hiển vi quan sát được vật sau đây? a Hồng cầu b Mặt trăng c Máy bay d Con kiến Câu14 Chọn câu đúng: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ môi trường tới a Luôn lớn b Luôn nhỏ c Bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới d Bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới Câu 15 Chiếu tia sáng đơn sắc từ không khí vào khối chất suốt với góc tới 00 góc khúc xạ là: a 900 b 00 c 600 d Không xác định được Câu 16 Qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20(cm), vật đặt trước thấu kính 60(cm) cho ảnh cách vật a 90(cm) b 30(cm) c 60(cm) d 80(cm) 94 Câu 17 Điều sau không đúng nói tật cận thị? a Khi không điều tiết chúm sánh song song hội tụ trước võng mạc b Điểm cực cận xa mắt so với mắt bình thường c Phải đeo kính phân kì để sửa tật d Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn Câu 18 Một người ngồi bờ hồ nhúng chân vào nước suốt Khoảng cách thực từ bàn chân người đến mặt nước 44 cm Biết chiết suất nước 4/3 Mắt người nhìn thấy bàn chân cách mặt nước khoảng: a 58.7(cm) b 3.3(cm) c 5.87(cm) d 33(cm) Câu 19 Chọn phát biểu đúng sợi quang học a Sợi quang học có cấu tạo gồm phần lõi có chiết suất n lớp vỏ có chiết suất n2, chiết suất n2 < n1 b Sợi quang học có cấu tạo gồm phần lõi có chiết suất n lớp vỏ có chiết suất n2, chiết suất n1 < n2 c Sợi quang học được làm bằng chất dẫn điện d Người ta ứng dụng tượng khúc xạ để chế tạo sợi quang học Câu 20 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước thuỷ tinh lần lượt n1 n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là: a n21 = n2/n1 b n21 = n2 - n1 c n21 = n1/n2 d n12 = n1 - n2 Bảng đáp án: a a d c a c 7.a 8.a 9.c 10 b 11 d 12 c 13 a 14 c 15 b 16 b 17 b 18 d 19 a 20 a 95 PHỤ LỤC BẢNG TRA PHÂN PHỐI STUDENT Bậc tự v 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 40 60 120 1000000 t0.10 t0.05 t0.025 t0.01 t0.005 3.078 1.886 1.638 1.533 1.476 1.440 1.415 1.397 1.383 1.372 1.363 1.356 1.350 1.345 1.341 1.337 1.333 1.330 1.328 1.325 1.323 1.321 1.319 1.318 1.316 1.315 1.314 1.313 1.311 1.310 1.303 1.296 1.289 1.282 6.314 2.920 2.353 2.132 2.015 1.943 1.895 1.860 1.833 1.812 1.796 1.782 1.771 1.761 1.753 1.746 1.740 1.734 1.729 1.725 1.721 1.717 1.714 1.711 1.708 1.706 1.703 1.701 1.699 1.697 1.684 1.671 1.658 1.645 12.706 4.303 3.182 2.776 2.571 2.447 2.365 2.306 2.262 2.228 2.201 2.179 2.160 2.145 2.131 2.120 2.110 2.101 2.093 2.086 2.080 2.074 2.069 2.064 2.060 2.056 2.052 2.048 2.045 2.042 2.021 2.000 1.980 1.960 31.81 6.965 4.541 3.747 3.365 3.143 2.998 2.896 2.821 2.764 2.718 2.681 2.650 2.624 2.602 2.583 2.567 2.552 2.539 2.528 2.518 2.508 2.500 2.492 2.485 2.479 2.473 2.467 2.462 2.457 2.423 2.390 2.358 2.326 63.657 9.925 5.841 4.604 4.032 3.707 3.499 3.355 3.250 3.169 3.106 3.055 3.012 2.977 2.947 2.921 2.898 2.878 2.861 2.845 2.831 2.819 2.807 2.797 2.787 2.779 2.771 2.763 2.756 2.750 2.704 2.660 2.617 2.576 96 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Hình P6.1 Hình P6.2 97 Hình P6.3 Hình P6.4 98 Hình P6.5 Hình P6.6 99 Hình P6.7 Hình P6.8 100 ... SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ CHƯƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ PHẦN QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM... ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở việc sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khoá Chương Sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khoá phần Quang hình học Chương Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI... KHẢO PHỤ LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ 1.1 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 1.1.1 Tổ chức hoạt động dạy học 1.1.1.1 Hoạt động nhận

Ngày đăng: 26/08/2017, 09:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

    • 8. Phương pháp nghiên cứu

      • 8.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

      • 8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • 8.4. Phương pháp thống kê toán học

      • 9. Cấu trúc của luận văn

      • NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ

        • 1.1. Tổ chức hoạt động ngoại khóa

          • 1.1.1. Tổ chức hoạt động dạy học

          • 1.1.1.1. Hoạt động nhận thức

          • 1.1.1.2. Hoạt động dạy học

          • 1.1.2. Khái niệm hoạt động ngoại khóa

          • 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa

          • 1.1.4. Vai trò của hoạt động ngoại khóa trong dạy học vật lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan