Kiểm tra tổng hợp cuối học kì i

13 217 0
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 23/12/2016 Ngày giảng: 28/12/2016 TIẾT 66,67: KIỂM TRA HỌC KỲ I A Mục đích, yêu cầu Đánh giá mức độ đạt học sinh so với mục tiêu đề học ky I; phát hạn chế nhận thức, kỹ học sinh để kịp thời điều chỉnh B Nội dung Kiểm tra việc đọc – hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn thuộc thể loại học (GV có thể sử dụng văn HS học sách Hướng dẫn học Ngữ văn hoặc sử dụng hoặc số trích đoạn/ văn đề tài, thể loại với văn học) ; tích hợp nội dung kiểm tra đọc – hiểu với Tiếng Việt, Tập làm văn C Thời gian kiểm tra: 90 phút D Ma trận đề kiểm tra Chủ đề/ nội dung Nhận biết Trắc nghiệm Tự luận Thông hiểu Trắc nghiệm Tự luận Vận dụng Tự luận vận dụng cao Tự luận Thơ Đường, thơ trung đại,thơ đại VN, tùy bút - Nhận biết nội dung tư tưởng văn học - Kết - Số câu: - Số điểm: - Số câu: câu 1,0 điểm - Số câu: câu 1,0 điểm Trắc nghiệm Tự luận nối vấn đề đặt văn với thực tiễn sống Nghĩa từ, lớp từ - Nhận biết lỗi dùng từ - Số câu: - Số điểm: - Số câu: 1/2 câu 1,0 điểm Các kiểu văn (Văn biểu cảm, tùy bút.) - Số câu: - Số điểm: Tổng - Hiểu XĐ nghĩa từ Số câu: câu 1,2,3 0,75 điểm - Hiểu phương thức biểu đạt sử dụng VB Số câu: câu 0,25 điểm Số câu: Số câu: 1,0 điểm 1,0 điểm Số câu: Số câu: 0,75 điểm 2,0 điểm Số câu: Số câu: 0,25 điểm 5,0 điểm - Hiểu sửa lỗi dùng từ - Số câu: 1/2 câu 1,0 điểm - Viết văn biểu cảm tác phẩm văn học - Số câu: câu 5,0 điểm ĐỀ I I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời các câu hỏi từ đến (mỗi câu trả lời 0,25 điểm) "Cốm thức quà người vội, ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy thu lại hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tươi mát non, chất cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc " (Ngữ văn 7, tập 1) Câu Từ " vội" từ "thong thả” hai từ: A Trái nghĩa B Gần nghĩa C Đồng nghĩa D Đồng âm Câu Từ "thanh đạm" có nghĩa gì? A Cầu B Trong C Nhẹ nhàng D Mộc mạc Câu Trong từ sau, từ từ Hán Việt? A Đầu giường C Trăng sáng B Mặt đất D Thảo mộc Câu Phương thức biểu đạt chính sử dụng văn là: A Nghị luận B Miêu tả C Biểu cảm trực tiếp D Tự Câu Nối tên tác phẩm cột A với nội dung tư tưởng cột B A Nối B Ngẫu nhiên viết a Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhân buổi quê Bánh trôi nước b Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ Cảnh khuya c Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê Qua đèo ngang d Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước phong thái ung dung lạc quan e Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, thể lòng thương cảm sâu sắc với thân phạn chìm họ II Tự luận ( điểm ) Câu 6(1 điểm): Từ nội dung văn "Bạn đến chơi nhà", em viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-4 câu) nêu suy nghĩ em tình bạn xã hội ngày Câu 7(2điểm): Các từ in đậm sau vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào? Em sửa lại cho a Quân Thanh Tôn Sĩ nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta b Ngoài sân nhi đồng vui đùa Câu (5 điểm): Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” chủ tịch Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ I A HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế B HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THÊ * PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu - Điểm 0,25: Đáp án A - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu - Điểm 0,25: Đáp án B - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu - Điểm 0,25: Đáp án D - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu - Điểm 0,25: Đáp án C - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu5 - Điểm 1: Nối ý sau: 1- c; 2-e; 3-d; 4-b - Điểm 0,75: Nối 3/4 ý - Điểm 0,5: Nối 2/4 ý - Điểm 0,25: Nối 1/4 ý - Điểm 0: Nối sai hoặc không trả lời * PHẦN TỰ LUẬN Câu 6: - Điểm 1: Trình bày ý sau, học sinh có thể diễn đạt cách khác: + Trong xã hội đại ngày nay, nhiều người kết bạn với mục đích tư lợi, chí người không gía trị lợi dụng, họ có thể dẫm đạp lên danh dự nhân phẩm mục đích cá nhân + Chúng ta thấy rằng, tình bạn đẹp, hết lòng ngày + Mỗi người bạn mang đến cho tình cảm, cảm xúc rất riêng, họ giúp ta có đời sống tinh thần phong phú, sống tốt đẹp + Vì vậy, từ lúc này, sống hết lòng bạn bè, quan tâm giúp đỡ lẫn mà không cần đáp trả - Điểm 0,75 trình bày 3/4 ý trên, có thể diễn đạt khác - Điểm 0,5 trình bày 2/4 ý trên, có thể diễn đạt khác - Điểm 0,25 trình bày 1/4 ý, có thể diễn đạt khác - Điểm Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 7: Câu a + Vi phạm: Dùng từ không phù hợp với đối tượng hoàn cảnh giao tiếp + Sửa: Thay từ "lãnh đạo" từ "cầm đầu" Câu b + Vi phạm: Lạm dụng từ Hán Việt + Sửa: Thay từ "nhi đồng" từ "trẻ em" - Điểm 2: Trả lời ý - Điểm1,5: Trả lời 3/4 ý - Điểm 1: Trả lời 2/4 ý - Điểm 0,5: Trả lời 1/4 ý - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 8: * Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kỹ văn biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; thể chân thực tình cảm thân, văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB Phần MB biết dẫn dắt hợp lí nêu đối tượng biểu cảm; phần TB biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với hướng đối tượng biểu cảm; phần KB thể tình cảm nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần TB có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu MB hoặc KB, TB có đoạn văn hoặc viết có đoạn văn b) Xác định đối tượng biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định đối tượng biểu cảm: Bài thơ Cảnh khuya chủ tịch Hồ Chí Minh - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ đối tượng, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai đối tượng hoặc trình bày lạc sang đối tượng khác c) Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể hiện tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt khả năng, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả trình bày tỏ cảm xúc ; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể hiện quan điểm thân về đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp với nôi dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ (3,0 điểm) - Điểm 3,0: Đảm báo yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: Mở bài: - Giới thiệu nguồn gốc nội dung thơ VD: + Bài thơ Cảnh Khuya chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 thời chiến tranh chống Pháp, chiến khu Việt Bắc + Giữa kháng chiến đầy gian khổ, Bác gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, dành cho phút giây thản để thưởng thức vẻ đẹp diệu thiên nhiên Bác coi thiên nhiên nguồn động viên tinh thần đối với Thân bài: - Miêu tả cảnh đêm trăng rừng êm đềm, thơ mộng: + Câu 2: Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa + Giữa không gian tĩnh lặng đêm khuya bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay, tiếng hát xa Sự so sánh liên tưởng ấy vừa làm bật nét tương đồng tiếng suối tiếng hát xa, vừa thể nhạy cảm, tinh tế trái tim nghệ sĩ + Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa Bóng trăng, bóng quấn quýt, lồng vào bóng hoa cách lung linh huyền ảo, + Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao thấp, tĩnh động, tạo nên tranh đêm rừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người - Miêu tả tâm trạng Bác đêm trăng sáng: + Câu câu 4: Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà + Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng rừng núi ánh trăng soi đẹp tranh vẽ "Cảnh khuya vẽ" + Người chưa ngủ hai lí do, lí thứ nhất cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm Lí thứ hai: chưa ngủ lo nỗi nước nhà, lo kháng chiến nhân dân ta Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng không làm cho Bác quên trách nhiệm lớn lao lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước + Cả hai câu thơ cho thấy gắn bó ngưới thi sĩ đa cảm ngưới chiến sĩ kiên cường Bác Kết bài: - Cảnh khuya thơ tứ tuyệt hay đẹp, có kết hợp hài hòa tính cổ điển (hình thức) tính đại (nội dung) - Bài thơ thể tâm hồn nhạy cảm, tinh tế tinh thần trách nhiệm cao Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam; dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt với người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh (HS có thể mở rộng bổ sung thêm nội dung biểu cảm phải phù hợp) - Điểm 2,5 – 2,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song số nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, vài ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,75 – 2,25: Đáp ứng 1/2- 2/3 yêu cầu - Điểm 1,0 – 1,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, bày tỏ cảm xúc nhiều chỗ chưa rõ/lẫn sang kể lể - Điểm 0,5 – 0,75: Có thể cảm xúc sơ sài - Điểm 0,25 : Có viết vài câu chung chung Không có kỹ làm văn biểu cảm - Điểm 0: Không đáp ứng bất ky yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động ); văn viết giàu cảm xúc nhận thức tốt đối tượng biểu cảm - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng viết e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ II I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời các câu hỏi từ đến (mỗi câu trả lời 0,25 điểm) CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Ngữ văn 7, tập 1) Câu Từ “ngẩng" từ "cúi” hai từ: A Gần nghĩa B Trái nghĩa C Đồng nghĩa D Đồng âm Câu Từ "rọi" có nghĩa gì? A Chiếu, soi B Nhòm C Trông ngóng D gọi Câu Trong từ sau, từ từ Hán Việt? A Đầu giường C Cố hương B Mặt đất D Trăng sáng Câu Bài thơ thuộc kiểu văn nào? A Tự C Biểu cảm B Miêu tả D Tự biểu cảm Câu Nối tên tác phẩm cột A với nội dung tư tưởng cột B A Nối B Cảm nghĩ a Tình cảm gia đình, quê hương qua đêm tĩnh kỉ niệm đẹp tuổi thơ Tiếng gà trưa b Tình cảm quê hương sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng Sông núi nước c Tình cảm quê hương chân thành pha Nam chút xót xa lúc trở quê Bạn đến chơi nhà d Ý thức độc lập tự chủ tâm tiêu diệt giặc e Thể quan niệm tình bạn, tình bạn đẹp vượt lên tất vật chất tầm thường II Tự luận ( điểm ) Câu 6(1 điểm): Từ nội dung văn "Bánh trôi nước", em viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu) nêu suy nghĩ em người phụ nữ xã hội đại ngày Câu 7(2điểm): Các từ in đậm sau vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào? Em sửa lại cho a Yếu điểm bạn Lan chưa chăm học b Ăn mặc chị Yến thật giản dị Câu (5 điểm): Cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” chủ tịch Hồ Chí Minh HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ II A HƯỚNG DẪN CHUNG GV cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Ngữ văn nên GV cần linh hoạt trình chấm, khuyến khích viết có suy nghĩ sâu sắc, cảm xúc tự nhiên, sáng tạo chân thực phù hợp với đời sống thực tế B HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THÊ * PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu - Điểm 0,25: Đáp án B - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu - Điểm 0,25: Đáp án A - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu - Điểm 0,25: Đáp án C - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu - Điểm 0,25: Đáp án D - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu5 - Điểm 1: Nối ý sau: 1- b; 2-a; 3-d; 4-e - Điểm 0,75: Nối 3/4 ý - Điểm 0,5: Nối 2/4 ý - Điểm 0,25: Nối 1/4 ý - Điểm 0: Nối sai hoặc không trả lời * PHẦN TỰ LUẬN Câu 6: - Điểm 1: Trình bày ý sau, học sinh có thể diễn đạt cách khác: + Trong xã hội đại ngày nay, Phụ nữ coi trọng bình đẳng ngang hàng với nam giới + Họ có lĩnh vững vàng, phẩm chất tốt đẹp + Bên cạnh vai trò người mẹ, người vợ họ người phụ nữ xã hội + Rất nhiều chị em phụ nữ cống hiến, làm nên nghiệp lớn, mang lại vinh quang thành công cho đất nước như: Nguyễn Ánh Viên rất lĩnh đấu trường quốc tế để giành huy chương vàng cao quý môn bơi, rất nhiều tên tuổi vinh danh - Điểm 0,75 trình bày 3/4 ý trên, có thể diễn đạt khác - Điểm 0,5 trình bày 2/4 ý trên, có thể diễn đạt khác - Điểm 0,25 trình bày 1/4 ý, có thể diễn đạt khác - Điểm Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 7: Câu a + Vi phạm: Sử dụng từ không nghĩa + Sửa: Thay từ "yếu điểm" từ "nhược điểm" Câu b + Vi phạm: Dùng từ sai tính chất ngữ pháp + Sửa: Thay từ "Ăn mặc" từ "Cách ăn mặc" - Điểm 2: Trả lời ý - Điểm1,5: Trả lời 3/4 ý - Điểm 1: Trả lời 2/4 ý - Điểm 0,5: Trả lời 1/4 ý - Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 8: * Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kỹ văn biểu cảm để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; thể chân thực tình cảm thân, văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB Phần MB biết dẫn dắt hợp lí nêu đối tượng biểu cảm; phần TB biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với hướng đối tượng biểu cảm; phần KB thể tình cảm nhận thức cá nhân - Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần MB,TB, KB, phần chưa thể đầy đủ yêu cầu trên; phần TB có đoạn văn - Điểm 0: Thiếu MB hoặc KB, TB có đoạn văn hoặc viết có đoạn văn b) Xác định đối tượng biểu cảm (0,5 điểm): - Điểm 0,5: Xác định đối tượng biểu cảm: Bài thơ Cảnh khuya chủ tịch Hồ Chí Minh - Điểm 0,25: Xác định chưa rõ đối tượng, nêu chung chung - Điểm 0: Xác định sai đối tượng hoặc trình bày lạc sang đối tượng khác c) Lựa chọn đặc điểm tiêu biểu đối tượng thể hiện tình cảm, cảm xúc theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt khả năng, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, miêu tả trình bày tỏ cảm xúc ; biết bộc lộ suy nghĩ nhằm thể hiện quan điểm thân về đối tượng; nội dung biểu cảm phải phù hợp với nôi dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ 3,0 điểm) - Điểm 3,0: Đảm bảo yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: Mở : - Giới thiệu hiểu biết Bác Hồ (là vị lãnh tụ, nhà thơ, nhà thi sĩ, ) - Giới thiệu thơ " Rằm tháng giêng ", hoàn cảnh sáng tác cảm nghĩ em thơ Thân : - Bức tranh thiên nhiên + Thời gian không gian câu thơ đầu tràn ngập vẻ đẹp sức xuân + Rằm xuân -> mặt trăng tròn đầy , ánh trăng bao trùm vạn vật đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa đẹp tròn + Dưới ánh trăng , điệp từ "xuân" gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống mùa xuân : cối , sông nước , bầu trời , mây gió , đêm rằm đầu năm + Cảnh vừa có chiều cao ánh trăng vừa có chiều rộng sông nước " tiếp" giáp với bầu trời -> tạo không gian bao la vô tận - câu thơ không tả mà giàu sức gợi hình ảnh , gợi màu sắc dù nó tranh cảnh khuya có gam màu trắng đen , sáng tối -> người đọc thích thú hình dung cảnh đêm xuân đẹp cảm phục tài thơ Bác bấy nhiêu - Hình ảnh người: + Trong khung cảnh nên thơ ấy , nơi mịt mù khói sóng, ánh trăng tuyệt đẹp làm Bác xao lãng việc nước, việc quân + Khuya trở nhận ra: trăng " mãn thuyền" -trăng ngân đầy thuyền, hình ảnh thuyền trở đầy trăng thật đẹp, thật lãng mạn Trăng tràn ngập khắp nơi, tràn không gian rộng lớn, chờ, đợi cho dù Bác có bận đến đâu - Thuyền lờ lững xuôi dòng đêm có trăng đồng hành người bạn chung thủy sâu sắc + Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng thức, biết trân trọng vẻ đẹp trăng + Trong hoàn cảnh đất nước khó khăn gian khổ, ta cảm nhận hòa hợp diệu cảnh người Qua đó thể phong thái ung dung, tinh thần lạc quan Bác tương lai đất nước tươi sáng, từ đó lòng kính yêu Bác Kết : - Bài thơ "Rằm tháng giêng" giúp em hình dung cách cụ thể tranh đêm trăng sông nước thật đẹp - Hiểu thêm tấm lòng yêu dân, yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu dân tộc (HS có thể mở rộng bổ sung thêm nội dung biểu cảm phải phù hợp) - Điểm 2,5 – 2,75: Cơ đáp ứng yêu cầu trên, song số nội dung biểu cảm chung chung, chưa bật, vài ý liên kết chưa thực chặt chẽ - Điểm 1,75 – 2,25: Đáp ứng 1/2- 2/3 yêu cầu - Điểm 1,0 – 1,5: Đáp ứng 1/3 yêu cầu trên, bày tỏ cảm xúc nhiều chỗ chưa rõ/lẫn sang kể lể - Điểm 0,5 – 0,75: Có thể cảm xúc sơ sài - Điểm 0,25: Có viết vài câu chung chung Không có kỹ làm văn biểu cảm - Điểm 0: Không đáp ứng bất ky yêu cầu yêu cầu d) Sáng tạo (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả đặc sắc, sinh động ); văn viết giàu cảm xúc nhận thức tốt đối tượng biểu cảm - Điểm 0,25: Có số cách diễn đạt độc đáo sáng tạo; thể số nhận thức tương đối tốt đối tượng - Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo Không thể nhận thức đối tượng viết e) Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) - Điểm 0,5: Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0,25: Mắc số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu DUYỆT CỦA TTCM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Họ tên Lớp Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC I Môn: Ngữ Văn Năm học: 2016 – 2017 Thời gian: 90 phút( Không kể thời gian giao đề) Lời phê thầy, cô giáo ĐỀ I I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời các câu hỏi từ đến (mỗi câu trả lời 0,25 điểm) "Cốm thức quà người vội, ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy thu lại hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tươi mát non, chất cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc " (Ngữ văn 7, tập 1) Câu Từ " vội" từ "thong thả” hai từ: A Trái nghĩa B Gần nghĩa C Đồng nghĩa D Đồng âm Câu Từ "thanh đạm" có nghĩa gì? A Cầu B Trong C Nhẹ nhàng D Mộc mạc Câu Trong từ sau, từ từ Hán Việt? A Đầu giường C Trăng sáng B Mặt đất D Thảo mộc Câu Phương thức biểu đạt chính sử dụng văn là: A Nghị luận B Miêu tả C Biểu cảm trực tiếp D Tự Câu Nối tên tác phẩm cột A với nội dung tư tưởng cột B A Nối B Ngẫu nhiên viết a Tinh thần nhân đạo lòng vị tha cao nhân buổi quê Bánh trôi nước b Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ Cảnh khuya c Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê Qua đèo ngang d Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước phong thái ung dung lạc quan e Ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ, thể lòng thương cảm sâu sắc với thân phạn chìm họ II Tự luận ( điểm ) Câu 6(1 điểm): Từ nội dung văn "Bạn đến chơi nhà", em viết đoạn văn ngắn (khoảng 3-4 câu) nêu suy nghĩ em tình bạn xã hội ngày Câu 7(2điểm): Các từ in đậm sau vi phạm chuẩn mực sử dụng từ nào? Em sửa lại cho a Quân Thanh Tôn Sĩ nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta b Ngoài sân nhi đồng vui đùa Câu (5 điểm): Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” chủ tịch Hồ Chí Minh BÀI LÀM ... Năm học: 2016 – 2017 Th i gian: 90 phút( Không kể th i gian giao đề) L i phê thầy, cô giáo ĐỀ I I Trắc nghiệm (2,0 i m) Đọc thơ sau tra l i các câu ho i từ đến (m i câu tra l i 0,25 i m)... i m 0: Mắc nhiều l i chính tả, dùng từ, đặt câu ĐỀ II I Trắc nghiệm (2,0 i m) Đọc thơ sau tra l i các câu ho i từ đến (m i câu tra l i 0,25 i m) CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Đầu giường... - i m 0,25: Mắc số l i chính tả, dùng từ, đặt câu - i m 0: Mắc nhiều l i chính tả, dùng từ, đặt câu DUYỆT CỦA TTCM DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Họ tên Lớp i m ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn:

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan