BÀI GIẢNG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘNG VẬT CẮN, CÔN TRÙNG ĐỐT

23 625 1
BÀI GIẢNG XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘNG VẬT CẮN, CÔN TRÙNG ĐỐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ cấp cứu dựa vào cộng đồng XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘNG VẬT CẮN, CƠN TRÙNG ĐỐT Giảng viên: THƠNG TIN CƠ BẢN  Động vật cắn, trùng đốt tai nạn ngồi ý muốn, gây ảnh hưởng tổn thương sức khoẻ mà ngun nhân động vật, trùng có nọc độc có mang nguồn bệnh nguy hiểm tiếp xúc truyền nọc độc vào thể người Các trường hợp thường gặp gồm: mèo cào, chó dại cắn, rắn độc cắn, ong hay bọ cạp đốt, …  Tùy theo lồi động vật, trùng, tùy theo liều lượng nọc độc địa người mà biểu tổn thương mức độ nguy hiểm khác  Khi bị động vật, trùng có nọc độc cắn, đốt, ngồi tổn thương ngồi da vết cắn, đốt, nạn nhân có dấu hiệu bị ngộ độc tồn thân nọc độc xâm nhập lan toả thể CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT  Dấu hiệu vết cắn, chích, đốt:  Thường đau, sưng tấy đỏ, ý tìm thấy ngòi trùng cắm vào da Có vết xúc tu (nếu sinh vật biển),   Biểu dị ứng:  Ngứa, mẩn ngứa phù nề da niêm mạc  Một số trường hợp dẫn đến chống, trụy tim mạch, suy thở NGUN NHÂN  Do động vật, trùng có nọc độc có mang nguồn gây bệnh nguy hiểm cắn, đốt như:     Rắn, rết Bọ cạp Ong Chó    Mèo Sứa Rắn biển,… NGUY CƠ Vết thương động vật cắn/cơn trùng đốt gây nhiễm khuẩn, nhiễm trùng, nhiễm độc nặng, sốc phản vệ, có nguy dẫn đến tử vong  XỬ TRÍ ĐỘNG VẬT CẮN, CƠN TRÙNG ĐỐT NGUN TẮC CHUNG  Quan sát xung quanh cẩn thận tránh mối nguy hiểm với bạn  Động viên nạn nhân giải thích để họ bình tĩnh, giúp họ đỡ hoảng sợ, góp phần phòng chống sốc sợ hãi  Hạn chế lan tỏa nọc độc nguồn gây bệnh qua vết cắn, đốt cách: Hướng dẫn nạn nhân hạn chế cử động  Rửa vết thương nước xà phòng  Băng ép vết thương  Cố định chi bị cắn, đốt chi  Cố gắng tìm hiểu vật gây vết cắn đốt để điều chỉnh phương pháp sơ cứu cho phù hợp  Chuyển đến sở y tế sớm tốt với vật  NGUN TẮC CHUNG (tiếp theo) Người sơ cứu cần lưu ý: • Khơng tiếp xúc với máu nạn nhân tiến hành sơ cấp cứu, cách đeo găng tay cao su, nilon… Rửa tay kỹ trước sau sơ cấp cứu vết thương • Khơng mút (hay hút) vết thương miệng, gây nguy hiểm cho người sơ cứu • Khơng làm garo (đặc biệt garo động mạch) Phần thể vị trí ga-rơ bị hoại tử ga-rơ khơng cách dẫn tới hậu phải cắt cụt hoại tử thiếu dinh dưỡng ơxy TRƯỜNG HỢP RẮN ĐỘC CẮN  Các biện pháp loại bỏ nọc độc hạn chế lan tràn nọc độc (thực nhanh tốt, vài phút đầu): • Nhanh chóng đặt nạn nhân nằm, hướng dẫn họ nằm n để làm hạn chế lan truyền nọc độc Lưu ý với trẻ bị rắn cắn: khơng cho trẻ tự chạy làm nọc độc lan tồn thân • Rửa vết cắn nhiều nước (nước muối thuốc sát khuẩn vết thương có) để loại bỏ nọc độc TRƯỜNG HỢP RẮN ĐỘC CẮN  Các biện pháp loại bỏ nọc độc hạn chế lan tràn nọc độc (tt): • Chườm nước đá vết cắn Cởi bỏ quần áo, đồ trang sức vùng vết cắn, gây chèn ép sau vết cắn sưng phù • Có thể rạch rộng vết cắn nặn hút máu sau bị rắn cắn (rạch dao sạch, khử khuẩn, vết rạch dài 10 mm, sâu - mm) TRƯỜNG HỢP RẮN ĐỘC CẮN  Các biện pháp loại bỏ nọc độc hạn chế lan tràn nọc độc (tt): • Nếu vết cắn BĂ NG É P – NẸP BẤ T ĐỘ NG chân cánh tay, băng ép phía vết thương băng chun giãn nách háng (khơng thắt garo), bất động chi nẹp trường hợp bất động gãy xương, để làm hạn chế lan truyền nọc độc TRƯỜNG HỢP RẮN ĐỘC CẮN  Các biện pháp loại bỏ nọc độc hạn chế lan tràn nọc độc (tt): • Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới bệnh viện Cần giữ cho nạn nhân nằm n suốt thời gian vận chuyển, để vị trí vết cắn thấp so với tim nhằm hạn chế lan toả nhanh chóng nọc độc Tốt vận chuyển cáng • Nếu có thể, mang rắn bị giết chết tới bệnh viện để xác định loại huyết trung hồ nọc độc rắn thích hợp TRƯỜNG HỢP RẮN ĐỘC CẮN  Các trường hợp cần theo dõi nhập viện: • Tất trường hợp bị rắn độc cắn • Khơng rõ rắn độc hay rắn lành cắn • Nhiễm trùng, phù nề hoại tử chỗ TRƯỜNG HỢP RẮN ĐỘC CẮN  Người sơ cứu lưu ý việc sau: • Khơng đặt ga-rơ đặt ga rơ khơng cách gây đau, sưng nề, tắc nghẽn, hoại tử • Khơng cho nạn nhân nuốt thảo dược khơng có hướng dẫn thầy thuốc • Khơng cắt rạch, chà xát lên vết thương, bơi hóa chất, ngâm dịch lỏng sơi, hơ lửa làm tổn thương, hủy hoại tồn phần thể TRƯỜNG HỢP ONG ĐỐT • Lấy bỏ ngòi cắm da có thể, cách Ong vò vẽ dùng nỉa nhỏ để gắp dùng vật có bờ sắc để gạt nhẹ ngòi ong Các vết ong đốt • Nếu rửa vết đốt dung dịch thuốc tím 0,1 - 0,2%, nước vơi, nước xà phòng TRƯỜNG HỢP ONG ĐỐT • Đặt miếng gạc ẩm, lạnh lên chỗ bị đốt Nếu có sẵn nước đá lạnh, vào miếng vải đắp lên chỗ bị đốt để giảm sưng đau • Tháo nhẫn, vòng đeo tay tay bị đốt (để tránh chèn ép mạch có phù nề) • Cho nằm nghỉ ngơi nơi mát, uống nhiều nước TRƯỜNG HỢP ONG ĐỐT • Nếu 10 vết đốt vết đốt vùng đầu (khơng bóp nặn vết đốt), có biểu đỏ da, mề đay, ngứa lan rộng tồn thân, theo dõi phát dấu hiệu dị ứng, nhiễm độc (nạn nhân đau nhức, buồn nơn/nơn mửa, hốt hoảng, bồn chồn, kích thích vật vã, tức ngực, khó thở,…) cần chuyển đến bệnh viện gần TRƯỜNG HỢP CHĨ (MÈO, CHUỘT) CẮN Sơ cứu ban đầu: • Đưa nạn nhân xa khỏi chó (người đến cứu phải ý tự bảo vệ thân) • Theo dõi chó 7-15 ngày (nếu nên giữ, nhốt chó lại theo dõi khơng nên q cố gắng bắt chó bị nguy hiểm, khơng nên giết chó làm khả theo dõi) TRƯỜNG HỢP CHĨ (MÈO, CHUỘT) CẮN Sơ cứu vết cắn: • Rửa vết cắn xà phòng (chú ý đeo găng tay dùng bàn chải cọ), sát khuẩn chỗ nước muối dung dịch rửa vết thương [Nếu có điều kiện: sát trùng cắt lọc vết cắn, tiêm phòng uốn ván (SAT 1500 đv) Khơng khâu kín vết thương] • Băng nhẹ, phủ vết thương băng • Cầm máu cách băng ép vết thương chảy máu nhiều TRƯỜNG HỢP CHĨ (MÈO, CHUỘT) CẮN Các trường hợp phải tiêm vắc xin phòng bệnh dại: • Chó bị nghi mắc bệnh dại biết chó dại • Chó hoang khơng theo dõi chó • Bị chó cắn vào vùng đầu, mặt, cổ, bàn tay bị nhiều vết cắn TRƯỜNG HỢP CHĨ (MÈO, CHUỘT) CẮN  Các trường hợp cần theo dõi đưa đến bệnh viện : • Các trường hợp nghi bị chó dại cắn khơng theo dõi chó • Bị chó cắn vào vùng nguy hiểm vết thương nặng, chảy máu nhiều, nhiễm trùng • Bệnh nhân có triệu chứng nghi bệnh dại TRƯỜNG HỢP DO SINH VẬT BIỂN • Giữ nạn nhân bình tĩnh • Tưới nước muối rửa chất độc • • Đắp gạc lạnh chườm túi đá đau sau 15 phút • Sử dụng kỹ thuật băng ép trực tiếp vết thương vùng tổn thương, sau cố định để hạn chế cử động • Theo dõi đường thở, thở mạch để tiến hành hỗ trợ hơ hấp nhân tạo ép tim nạn nhân ngừng thở, ngừng tim • Gọi xe cứu thương LƯU Ý – CÁC TRƯỜNG HỢP CẦN CHUYỂN NẠN NHÂN TỚI CƠ SỞ Y TẾ GẦN NHẤT • Nạn nhân có dấu hiệu chống (sốc) • Rắn cắn • Chó, mèo cắn • Nhiễm trùng vết cắn ... thích hợp TRƯỜNG HỢP RẮN ĐỘC CẮN  Các trường hợp cần theo dõi nhập viện: • Tất trường hợp bị rắn độc cắn • Khơng rõ rắn độc hay rắn lành cắn • Nhiễm trùng, phù nề hoại tử chỗ TRƯỜNG HỢP RẮN... Động vật cắn, trùng đốt tai nạn ngồi ý muốn, gây ảnh hưởng tổn thương sức khoẻ mà ngun nhân động vật, trùng có nọc độc có mang nguồn bệnh nguy hiểm tiếp xúc truyền nọc độc vào thể người Các trường. .. NHÂN  Do động vật, trùng có nọc độc có mang nguồn gây bệnh nguy hiểm cắn, đốt như:     Rắn, rết Bọ cạp Ong Chó    Mèo Sứa Rắn biển,… NGUY CƠ Vết thương động vật cắn/cơn trùng đốt gây nhiễm

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỘNG VẬT CẮN, CÔN TRÙNG ĐỐT

  • THÔNG TIN CƠ BẢN

  • Slide 3

  • CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

  • NGUYÊN NHÂN

  • XỬ TRÍ ĐỘNG VẬT CẮN, CÔN TRÙNG ĐỐT

  • NGUYÊN TẮC CHUNG

  • NGUYÊN TẮC CHUNG (tiếp theo)

  • TRƯỜNG HỢP RẮN ĐỘC CẮN

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • TRƯỜNG HỢP ONG ĐỐT

  • Slide 16

  • Slide 17

  • TRƯỜNG HỢP CHÓ (MÈO, CHUỘT) CẮN

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan