GA Hóa học 11 ôn tập đầu năm ( tiết 1,2)

3 226 1
GA Hóa học 11 ôn tập đầu năm ( tiết 1,2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 19/08/2016 Giảng: Tuần Tiết: 1, 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I Mục tiêu học: Kiến thức - Hệ thống lại số kiến thức bản: + Cấu tạo nguyên tử + Sự biến đổi số tính chất nguyên tử bảng tuần hoàn + Nhóm Halogen, nhóm O – S + Tốc độ phản ứng, cân hóa học Kĩ - Viết pthh phản ứng - Làm số tập định tính định lượng có liên quan - So sánh tính chất, giải thích tượng hóa học chương trình hóa 10 II Phương pháp - Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm III Chuẩn bị Giáo viên Hệ thống câu hỏi tập hợp lí Học sinh Xem lại toàn kiến thức hóa 10 IV Các hoạt động tổ chức dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nêu quy tắc xác định số oxi hóa, lấy ví dụ? Nội dung Hoạt động GV – HS Nội dung Tiết I – Cấu tạo nguyên tử, bảng HTTH Hoạt động 1: Z = 17 1s22s22p63s23p5 - GV: Cho nguyên tố có Z=17 - STT: 17, chu kì 3, nhóm VIIA Viết cấu hình e - Phi kim mạnh XĐ vị trí HTTH? Dự đoán tính chất bản? - HS thảo luận chữa Hoạt động 2: Bán kính nguyên tử ; lượng ion hoá; độ âm - GV: Nêu quy luật biến đổi tuần hoàn số tính điện; lực e; tính KL PK; hoá trị; tính axit,bazơ chất học Giải thích? oxit hidroxit - HS thảo luận trả lời Kết luận: Cấu hình e nguyên tử ngtố biến đổi tuần hoàn → tính chất ngtố biến đổi tuần hoàn II Liên kết hoá học ? Nhắc lại khái niệm Liên kết cộng hóa trị, lk Liên kết cộng hóa trị ion Liên kết cộng hóa trị liên kết hình thành Ví dụ: nguyên tử hay nhiều cặp electron chung Cho phân tử: CaO, H2O, NH3 Liên kết ion XĐ kiểu liên kết phân tử - Liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện Viết sơ đồ tạo thành phân tử ion mang điện tích trai dấu - HS thảo luận trả lời - Được hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình Ví dụ: * CaO: LKion Ca + O -> Ca2+ + O2- 3p64s2 2s22p4 3p6 * H2O : LK cộng hoá trị có cực O + H H + Hoạt động 3: ? Nêu khái niệm phản ứng oxi hóa khử, chất oxi hóa, chất khử? ?Nêu bước cân phản ứng oxi hóa khử theo pp thăng e? học sinh lên bảng cân phương trình phản ứng, xác địnhchất khử chất oxi hoá 2p6 H O H III- Phản ứng oxi hoá - khử: + Chất khử (chất bị oxi hoá) chất nhường e + Chất oxi hoá (chất bị khử) chất nhận e + Sư oxi hóa ( trình oxi hoá) trình nhường e + Sự khử ( trình khử) trình thu e ( nhận e) + Phản ứng oxi hóa khử phản ứng có thay đổi số oxi hóa +Các bước cân phản ứng oxi hóa khử theo pp thăng e Bước 1Xác định số oxi hoá Bước 2: Viết trình oxi hoá trình khử Bước : Tìm hệ số cho trình oxi hoá trình khử cách tìm BSCNN hai hệ số e cho nhận Bước Điền hệ số chất khử chất oxi hoá vào sơ đồ phản ứng, hoàn thành phương trình hoá học thử lại Ví dụ: FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O Củng cố, dặn dò - Củng cố cách cân phản ứng oxi hóa khử theo pp thăng e - dặn dò Hs học bài, làm tậ nhà Hướng dẫn HS tự học Bài Lập PTHH phản ứng oxihoa khử sau theo phương pháp thăng electron a)Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu MnCl2 , Cl2 H2O b) Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu Cu(NO3)2 , NO2 H2O c).Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu MnSO4 , S H2O Tiết 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Lập PTHH phản ứng oxihoa khử sau theo phương pháp thăng electron a)Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu MnCl2 , Cl2 H2O Nội dung Hoạt động 1: IV Nhóm Halozen học sinh lên bảng tóm tắt nội dung Vị trí HTTH theo tiêu đề : Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Vị trí HTTH Tính chất đặc trưng Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Clo hợp chất quan trọng clo Tính chất đặc trưng V Nhóm O- S S hợp chất quan trọng S Vị trí HTTH nhóm nguyên tố Đặc điểm cấu tạo nguyên tử Tính chất đặc trưng S hợp chất quan trọng S Hoạt động 2: VI Tốc độ phản ứng – Cân hóa học H/s nhắc lại tốc độ phản ứng, khái niệm cân hóa Tốc độ phản ứng : học Vận dụng: - ĐN: + Tốc độ phản ứng xác định Viết biểu thức K cb xét chuyển dịch cân khoảng thời gian gọi tốc độ TB phản ứng thay đổi yếu tố bên cân sau: + Tốc độ phản ứng xác định thời I2 + H2 ⇄ 2HI ∆H < điểm cụ thể tốc độ tức thời phản ứng - Các yếu tố ảnh hưởng đến V phản ứng a ảnh hưởng nồng độ: b ảnh hưởng áp suất: c ảnh hưởng nhiệt độ d ảnh hưởng diện tích bề mặt: e ảnh hưởng chất xúc tác Cân hóa học : - Khái niệm Cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thguận tốc độ phản ứng nghịch ( Vthuận = Vnghịch) - Hằng số cân băng hóa học - Sự chuyển dịch cân hóa học Củng cố, dặn dò : Bài 1: Cho nguyên tố A có vị trí bảng tuần hoàn 35 a Viết cấu hình e A b Xác định tính chất hóa học A Bài 2: Cho phản ứng  → 2NH3(k) ∆H = -92 (kj) N2(k) + 3H2(k) ¬   Để cân phản ứng chuyển dịch theo chiều thu NH3 phải thay đổi yếu tố nhiệt độ, áp suất, nồng độ nào? Hướng dẫn HS tự học Câu 1: Cho 8g h2 Fe Mg tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 loãng thu 4,48 lít khí H2 (đktc) a) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng Câu 2: Cho 11 gam hỗn hợp A gồm sắt nhôm phản ứng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu 10,08 lit khí SO2 (sản phẩm khử nhất) (ở đktc) Hấp thụ toàn khí sinh vào 300 gam dung dịch NaOH 10% thu dung dịch B a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất hỗn hợp A? c) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch B? ... Cân hóa học : - Khái niệm Cân hoá học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thguận tốc độ phản ứng nghịch ( Vthuận = Vnghịch) - Hằng số cân băng hóa học - Sự chuyển dịch cân hóa học. .. Chất khử (chất bị oxi hoá) chất nhường e + Chất oxi hoá (chất bị khử) chất nhận e + Sư oxi hóa ( trình oxi hoá) trình nhường e + Sự khử ( trình khử) trình thu e ( nhận e) + Phản ứng oxi hóa khử... trí bảng tuần hoàn 35 a Viết cấu hình e A b Xác định tính chất hóa học A Bài 2: Cho phản ứng  → 2NH3(k) ∆H = -92 (kj) N2(k) + 3H2(k) ¬   Để cân phản ứng chuyển dịch theo chiều thu NH3 phải

Ngày đăng: 25/08/2017, 01:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn : 19/08/2016

  • Giảng: Tuần 1

  • Tiết: 1, 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM

  • I. Mục tiêu bài học:

  • 1. Kiến thức

  • - Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản:

  • + Cấu tạo nguyên tử.

  • + Sự biến đổi một số tính chất của nguyên tử trong bảng tuần hoàn.

  • + Nhóm Halogen, nhóm O – S.

  • + Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học.

  • 2. Kĩ năng

  • Tiết 1

  • Hoạt động 1:

  • - GV: Cho nguyên tố có Z=17

  • Viết cấu hình e

  • I – Cấu tạo nguyên tử, bảng HTTH

  • XĐ kiểu liên kết trong các phân tử

  • Viết sơ đồ tạo thành phân tử.

  • Hoạt động 3:

  • 2 học sinh lên bảng cân bằng phương trình phản ứng, xác địnhchất khử chất oxi hoá

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan