Luận văn thạc sĩ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH Ở TAM KỲ QUẢNG NAM

123 437 1
Luận văn thạc sĩ ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN HÓA CỦA ĐỊA DANH Ở TAM KỲ QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - ĐOÀN THỊ MỸ DUNG ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HĨA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ TAM KỲ (QUẢNG NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐÀ NẴNG - 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - ĐỒN THỊ MỸ DUNG ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HÓA ĐỊA DANH THÀNH PHỐ TAM KỲ (QUẢNG NAM) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Văn Sáng ĐÀ NẴNG – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố nước Tam Kỳ, ngày 22 tháng 12năm 2016 TÁC GIẢ Đoàn Thị Mỹ Dung LỜI CẢM ƠN Để có luận văn tốt nghiệp Cao học chun ngành Ngơn ngữ học khóa 30 (K30), tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm, phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa ngữ văn đặc biệt TS Trần Văn Sáng - người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tơi mặt khoa học suốt trình triển khai, nghiên cứu, hồn thành đề tài "Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa địa danh Thành phố Tam Kỳ” Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học Đại học Đà Nẵng trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học quý giá chuyên ngành ngôn ngữ học cho thân năm tháng học Trường Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) Dù nỗ lực, cố gắng, song dĩ nhiên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót mặt khoa học, mặt chun mơn…vì vậy, tơi mong nhận góp ý, phê bình q thầy giáo, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tam Kỳ, ngày 22 tháng 12 năm 2016 Tác giả Đoàn Thị Mỹ Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt NTB CTXD CTGT DTTS TK ĐHTN ĐVHC QN SCN TCN TPT Chữ viết đầy đủ Nam Trung Bộ Cơng trình xây dựng Cơng trình giao thơng Dân tộc thiểu số Thành phố Tam Kỳ Địa hình tự nhiên Đơn vị hành Tỉnh Quảng Nam Sau Cơng ngun Trước Cơng ngun Tiếng Việt phổ thông MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết thu thập địa danh thành phố Tam Kỳ .38 Bảng 2.1 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh thành phố Tam Kỳ .47 Bảng 2.2 Thống kê cấu thành tố chung địa danh thành phố Tam Kỳ .49 Bảng 2.3.Thống kê tần số xuất địa danh thành phố Tam Kỳ kèm với loại thành tố chung 50 MỤC LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Vị trí địa danh học ngôn ngữ học 20 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài nghiên cứu địa danh Địa danh tượng xã hội, nhằm để phân biệt thực thể địa lý mà sinh hoạt, sản xuất người tạo nên Địa danh có quan hệ mật thiết với sống thường nhật chúng ta, có liên hệ rộng rãi, gắn bó với lĩnh vực ngoại giao, quốc phịng, thương mại, dân chính, trắc họa nghiên cứu khoa học, ghi lại dấu ấn phản ánh giá trị văn hóa lịch sử đời sống xã hội Thông qua nghiên cứu địa danh, hiểu nhiều vấn đề phân bố di chuyển dân cư, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, lịch sử văn hóa, biến đổi môi trường tự nhiên xã hội vùng đất Do vậy, nghiên cứu địa danh ý nghĩa to lớn mặt thực tiễn mà cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt văn hóa học Địa danh đối tượng quan tâm nhiều lĩnh vực khoa học lịch sử, địa lý, dân tộc học, văn hóa học, ngơn ngữ học Đi theo khuynh hướng ngôn ngữ học, người ta nghiên cứu địa danh ba bình diện: bình diện nghiên cứu cấu tạo (tức nghiên cứu địa danh mặt đồng đại); bình diện nghiên cứu “nghĩa” địa danh, tức địa danh cho biết gì; bình diện nghiên cứu nguồn gốc địa danh Như vậy, xem xét địa danh mối quan hệ với môn ngôn ngữ học, thấy, địa danh không đối tượng từ vựng học mà liệu nghiên cứu ngữ âm học Bởi địa danh cấu tạo đơn vị ngữ âm, chịu tác động quy luật ngữ âm Nhiều địa danh ghi tiếng Việt ngày kết trình biến đổi cách phát âm địa danh trước Địa danh tài liệu nghiên cứu ngữ pháp học, địa danh danh từ, danh ngữ tuân theo phương thức cấu tạo từ, ngữ tiếng Việt Địa danh đối tượng nghiên cứu phương ngữ học Bởi sản phẩm người địa tạo ra, gắn chặt với lời ăn tiếng nói vùng, địa phương Đây cách tốt để nhận diện “nghĩa” địa danh vùng lãnh thổ Đặc biệt, địa danh tư liệu đáng quan tâm ngôn ngữ học lịch sử Mỗi địa danh sinh thời điểm lịch sử định Vì trở thành “vật hóa thạch”, “tấm bia” ngôn ngữ độc đáo thời đại mà đời Và từ “những hóa thạch ngơn ngữ ấy”, người ta đưa chứng để lý giải hay chứng minh cho tượng văn hóa, lịch sử định mà thiếu chúng, nhận định có liên quan đến văn hóa hay lịch sử túy kết luận mang tính giả định Trong q trình phát triển lịch sử dân tộc, với thay đổi tổ chức hành đất nước, Tam Kỳ có thay đổi địa giới tên gọi Trước kỷ XV, vốn vùng đất Chiêm Động vương quốc cổ Chămpa Thế trình mở nước vào phương Nam dân tộc, vùng đất bước sáp nhập vào lãnh thổ Đại Việt Ngày nay, Tam Kỳ thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học tỉnh Quảng Nam, địa phương có bề dày truyền thống yêu nước cách mạng sâu sắc Nghiên cứu địa danh Tam Kỳ góp phần nghiên cứu ngơn ngữ văn hóa địa phương, góp phần vào việc nghiên cứu vùng lãnh thổ, cách tiếp cận ưa chuộng khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu địa danh lĩnh vực hấp dẫn ngôn ngữ học Tuy nhiên nước ta, nghiên cứu có cơng trình giải nội dung cụ thể thuộc vùng lãnh thổ Vì thế, nghiên cứu Đặc điểm ngơn ngữ-văn hóa địa danh thành phố Tam Kỳ (Quảng Nam) mà tiến hành theo định hướng ấy, nhằm góp phần bước hồn thiện lý thuyết nghiên cứu địa danh phạm vi nước 101 thành tố: thành tố chung tên riêng (địa danh), tồn gắn bó với theo quan hệ hạn định hạn định Trong đó, thành tố chung hạn định, có chức khái quát hóa đối tượng địa lí, tên riêng hạn định, có chức cụ thể hóa, khu biệt đối tượng thuộc loại hình địa danh mà thành tố chung khái quát Ngoài chức khái quát đối tượng địa lí, thành tố chung phức thể địa danh Tam Kỳ cịn chuyển hóa vào vị trí khác thành tố riêng để tham gia cấu tạo địa danh Việc định danh theo phương thức chuyển hóa thành tố chung, cho thấy linh hoạt, sáng tạo chủ thể định danh, tạo nên tính tầng bậc đa dạng cho địa danh cấu tạo chức phản ánh thực Hệ thống thành tố chung tên riêng địa danh Tam Kỳ, tương đồng so với địa danh vùng miền khác, cịn có thành tố mang tính “điển hình” tiếng địa phương Tam Kỳ như: cồn, đồi, gò, đầm cho thấy nét đặc trưng ngơn ngữ cách nhìn nhận, phân cắt giới thực đặc thù người Tam Kỳ việc định danh đối tượng địa lí Tên riêng địa danh thuộc hệ thống từ vựng tiếng Việt, mang đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt Đó kiểu cấu tạo theo quan hệ phụ, quan hệ đẳng lập quan hệ chủ - vị Đặc điểm bật cấu tạo địa danh Tam Kỳ số lượng địa danh có cấu tạo phức theo quan hệ - phụ, với cách thức khác chiếm số lượng lớn Phương thức tạo nên địa danh có cấu tạo từ ghép phụ hay cụm từ phụ, phản ánh xu hướng “song tiết hóa” cấu tạo từ tiếng Việt Mơ hình cấu tạo tên riêng làng xã Tam Kỳ có điểm chung cấu tạo từ tiếng Việt, đồng thời có nét đặc biệt Tam Kỳ, tạo nên diện mạo riêng so với địa danh địa phương khác 102 Về mặt định danh đặc điểm ngữ nghĩa, địa danh thành phố Tam Kỳ sử dụng phương thức định danh tự tạo, phương thức chuyển hóa, đó, phương thức tự tạo phổ biến, dựa sở định danh khác (về màu sắc, động thực vật, hình dáng, kích thước, cấu trúc, kiện, vật liên quan đến đối tượng,.) Trong địa danh tiếng Việt, lối định danh gián tiếp có tính chất ẩn dụ hóa, hốn dụ hóa thường chiếm tỉ lệ cao nhiều so với lối định danh trực tiếp, địa danh gốc Hán Việt; đó, địa danh Việt, lối định danh trực tiếp lại chiếm đa số Điều cho thấy địa danh tiếng Việt, địa danh Hán Việt, có xu hướng lựa chọn mỹ từ với ý nghĩa tốt đẹp, trừu tượng để định danh; địa danh gốc Việt lại thiên sử dụng từ ngữ có ý nghĩa trung hịa, mộc mạc, dễ hiểu người ngữ Điều phản ánh lối tư khác tộc người cách định danh Địa danh Tam Kỳ hầu hết có “nghĩa” quy loại ý nghĩa: ý nghĩa từ vựng - mô tả, ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa liên tưởng Bất địa danh có nghĩa có ý nghĩa từ vựng - mơ tả ý nghĩa ngữ pháp (về từ loại), khơng phải địa danh có ý nghĩa liên tưởng Địa danh kí hiệu thường khơng có ý nghĩa từ vựng, có ý nghĩa liên tưởng Mỗi địa danh đời nhiều có tính lí do, lí khách quan dễ nhận biết, song lí chủ quan, liên quan đến chủ thể định danh, khó nhận biết Điều địa danh có ý nghĩa rõ ràng thường địa danh mà lí định danh tìm dễ dàng; cịn địa danh khơng rõ ràng nghĩa việc lí định danh địa danh không đơn giản Một đặc điểm khác ý nghĩa địa danh Tam Kỳ liên quan đến mảng địa danh cấu tạo yếu tố thuộc tiếng địa phương Từ địa phương Tam Kỳ với sắc thái biểu đạt vừa tương đồng vừa khác biệt 103 với TPT, tạo nên tranh ý nghĩa độc đáo địa danh Tam Kỳ Sự phong phú từ khác việc truyền tải nội dung phương ngữ Tam Kỳ cho phép chủ thể định danh có nhiều lựa chọn việc gọi tên vật tượng Trong địa danh Tam Kỳ, trường hợp đối tượng địa lí định danh với nhiều tên gọi khác phổ biến Chính điều giúp nhận diện giá trị phản ánh thực thông qua địa danh Về đặc trưng văn hóa, địa danh Tam Kỳ phản ánh hội nhập, đan xen ngôn ngữ - văn hố lớp cư dân có nguồn gốc khác sinh sống địa bàn Những giao thoa, tiếp xúc vay mượn ngôn ngữ - văn hoá tộc người (gốc Việt, gốc Hán, gốc Chăm) qua địa danh trở thành vật dẫn văn hoá, ký thác nhiều giá trị lịch sử quan trọng đặc điểm tâm lí tộc người chủ thể định danh Đặc điểm thành phố Tam Kỳ tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam, nên loại hình địa danh tự nhiên khơng nhiều (phản ánh qua thành tố chung) như: biển, sông, suối, hồ, mương cho thấy hài hìa hịa sơng - núi, với tên nhiều lồi động thực vật phản ánh cách sinh động qua địa danh Tam Kỳ Địa danh không tượng ngơn ngữ mà cịn tượng văn hoá, phạm trù lịch sử Nghiên cứu phương diện văn hoá địa danh Tam Kỳ, biết đặc điểm địa lí tự nhiên, lịch sử hình thành phát triển vùng đất chứa địa danh, ghi dấu kiện quan trọng xảy địa bàn Tam Kỳ Như vậy, đặc trưng văn hóa địa danh Tam Kỳ thể qua ý nghĩa giá trị phản ánh thực địa danh, không phản ánh giá trị địa lí, lịch sử mà cịn cung cấp đặc điểm văn hóa - tâm lí tộc người, giá trị ngôn ngữ học Luận văn số đặc điểm nguồn gốc hình thành nguyên nhân biến đổi địa danh Tam Kỳ, đồng thời phân tích biểu ngữ 104 âm thơng qua hệ thống địa danh, gợi ý cho nghiên cứu tiếp vấn đề Nhiều từ địa phương Tam Kỳ biến âm từ phổ thông giải thích cặn kẽ, giúp người địa phương người tỉnh khác hiểu rõ ý nghĩa địa danh mang từ Liên quan đến giá trị phản ánh thực, trình khảo sát hệ thống địa danh Tam Kỳ cho thấy có đối tượng địa lý Tam Kỳ chưa có tên gọi, có tên gọi, tồn tâm thức đời sống cộng đồng, chưa thức vào văn nhà nước Ngồi có địa danh tiếng địa phương Tam Kỳ bị “biến dạng” qua thời gian, khơng cịn ý nghĩa, lý đặt tên ban đầu mờ nhạt, sử dụng theo “thói quen” để đánh dấu, phân biệt đối tượng Những địa danh cổ, địa danh Việt gốc vùng thổ ngữ Tam Kỳ có giá trị cho việc nghiên cứu đặc trưng văn hóa vùng miền ngữ âm lịch sử tiếng Việt, đa số “bị” chuẩn hóa theo tả tiếng Việt, có nguy bị “lãng quên” dần Đối với trường hợp này, để đưa địa danh giá trị, chức vốn có nó, luận văn đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, khảo sát toàn diện vùng/đối tượng địa lý địa bàn tỉnh Tam Kỳ chưa có tên gọi thức, thống kê phân loại đề xuất cách đặt tên cho chúng cho phù hợp với văn hóa - ngôn ngữ địa phương Thứ hai, thu thập tối đa, bảo tồn nguyên dạng địa danh tiếng Việt cổ, địa danh tiếng địa phương tiếng DTTS (nếu có, chẳng hạn gốc Chăm cổ) Tam Kỳ, điều chỉnh lại địa danh bị sai lạc âm chữ viết để nhận diện xác giá trị phản ánh thực chúng Thứ ba, sở kết luận văn, vào tư liệu hệ thống địa danh thu thập được, tiến hành xây dựng Từ điển từ nguyên địa danh Tam Kỳ, hướng tới xây dựng Từ điển từ nguyên địa danh Quảng Nam Tam Kỳ tỉnh lỵ tỉnh Quảng Nam Bất kỳ địa danh 105 đất nước Việt Nam phản ánh biểu văn hóa dân tộc văn hóa vùng chứa địa danh Nghiên cứu địa danh từ tiếp cận ngơn ngữ - văn hóa tìm hiểu đặc trưng văn hóa thể địa danh cụ thể, loại hình địa danh tổng thể địa danh nói chung Đây lĩnh vực nghiên cứu mẻ gặp khơng khó khăn, khơng phần hấp dẫn, thú vị người nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng việc thu thập, phân tích mơ tả liệu địa danh Tam Kỳ, chắn nhiều vấn đề chưa đưa chưa giải cách thỏa đáng luận văn Đó vấn đề việc chuẩn hóa tả địa danh; vấn đề địa danh mờ nghĩa, khó giải thích lí đặt tên q trình vay mượn, tiếp xúc ngôn ngữ, lớp bụi thời gian bao phủ chưa thể giải mã hết Vẫn cần có nghiên cứu tiếp theo, cần đào sâu, khai thác tầng văn hóa, vận dụng linh hoạt qui luật biến đổi ngữ âm lịch sử để bóc tách, nhận diện lớp trầm tích “hóa thạch” địa danh Đó hướng nghiên cứu sâu rộng đề tài địa danh Quảng Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, (Trần Đại Vinh, Hồng Văn Phúc hiệu đính dịch chú), Nxb Thuận Hoá, Huế Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá, Huế Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam, thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (2002), Một số vấn đề địa danh Việt Nam, in lần thứ hai, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học Chuyên Nghiệp, Hà Nội Hoàng Thị Châu (1964), “Mối liên hệ nguồn gốc cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông”, Hợp lưu dòng suy tư, Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.105-129 Trần Trí Dõi (2005), Khơng gian ngơn ngữ tính kế thừa đa chiều địa danh (qua phân tích vài địa danh Việt Nam), “Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr.7-19 10 Trần Trí Dõi (2005), Về vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo vùng Hà Nội xưa, “Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr.29-42 11 Trần Trí Dõi (2005), Vấn đề địa danh biên giới Tây Nam, “Ngôn ngữ phát triển văn hố xã hội”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, tr.43-68 12 Trần Trí Dõi (2011), Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh - lịch sử nhóm ngơn ngữ Việt-Mường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Dương Thị Dung (2015), "Từ ngữ địa phương văn học dân gian miền biển Quảng Nam", tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số tr.25-29 14 Trần Văn Dũng (2005), Những đặc điểm địa danh Dak Lắk, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 15 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam Đơng Nam Á: ngơn ngữ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Xuân Đạm (2005), Khảo sát địa danh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 17 Nguyễn Đình Đầu (1990), Địa bạ triều Nguyễn – Bình Định, Khánh Hoà, Phú Yên, Quảng Nam, Thuận Hải, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Lê Q Đơn (1977), Phủ biên tạp lục, Bản dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Hà, Trần Hoàng, Mai Khắc Ứng, Phạm Hồng Việt, Nguyễn Đức Vũ (2002), Sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung Trung Bộ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Lê Trung Hoa (2011), “Công việc biên soạn Từ điển từ nguyên địa danh Việt Nam”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, (số 1/2011), tr 41-45 23 Nguyễn Quang Hồng (2012), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb ĐHGQ TP Hồ Chí Minh 24 Võ Văn Hòe – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rơ, Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, Nxb Đà Nẵng 25 Nguyễn Văn Hiệu (2007), “Vấn đề quốc ngữ hoá hệ thống phụ âm đầu địa danh gốc Hán quan thoại Tây Nam Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2/2007), tr.16-22 26 Nguyễn Văn Hiệu (2005), “Những địa danh gốc Hán số vùng dân tộc Mông-Dao Việt Nam (trên liệu địa danh hành tỉnh Lào Cai)”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 11/2005), tr 43-52 27 Nguyễn Văn Hiệu (2006), “Văn hố dân tộc Mơng-Dao Lào Cai phản ánh qua ngữ nghĩa địa danh hành gốc Hán”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2/2006), tr.58-63 28 Nguyễn Văn Hiệu (2009), “Vấn đề quốc ngữ hóa hệ thống vần địa danh gốc Hán Quan thoại Tây Nam Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm, (số 2/2009), tr 46-52 29 Vũ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Nguyên& Philippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 30 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 31 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 32 Vương Hữu Lễ (1974), Những đặc tính âm vị Việt ngữ, Tiểu luận cao học ngữ học, Trường Đại học Văn khoa, Sài Gòn 33 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1998), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Trần Văn Sáng (2009), Các phương diện văn hoá địa danh Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam- Trung Quốc: “Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ văn hoá”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, tr.411 – 428 36 Trần Văn Sáng (2010), “Giá trị phản ánh thực địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Văn hố dân gian, (số 5/2010), tr.30 - 43 37 Trần Văn Sáng (2011),“Đặc điểm cấu tạo ý nghĩa địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ Pa cô -Ta ôi huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế”,Tạp chí Ngơn ngữ, (số 1/2011), tr.66-77 38 Trần Văn Sáng (2011), Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa địa danh có nguồn gốc tiếng Cơ tu Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đào tạo nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam - Những vấn đề lí luận thực tiễn”, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, tr.977 - 1014 39 Trần Văn Sáng (2011), Các phương diện văn hóa địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập, Viện ngôn ngữ học - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Nxb KHXH, 2015.tr.650-668 40 Trần Văn Sáng (2013), Địa danh có nguồn gốc ngơn ngữ dân tộc thiểu số Tây Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 41 Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam (2006), 100 năm phủ lỵ Tam Kỳ (1906- 2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học, tháng 12/2006 42 Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam – giá trị đặc trưng, Kỷ yếu hội thảo, 2001 43 A.V Superanskaja (1985), Địa danh gì, (Đinh Lan Hương dịch, Nguyễn Xn Hồ hiệu đính), 2002, Hà Nội 44 Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra) (1981), Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Hoàng Tất Thắng (2003), “Địa danh Đà Nẵng từ cách tiếp cận ngơn ngữ học”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 2/2003), tr.58-64 46 Phạm Tất Thắng (2003), “Một cách phân loại tên riêng tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, (số 5/2003), tr.31-37 47 Nguyễn Quốc Thắng, Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 48 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 49 Tạ Văn Thơng (1997), “Điểm qua số địa danh Thái miền Tây Bắc”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, (số10/1997), tr.22-23 50 Đoàn Thiện Thuật (2000), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Vương Toàn (2009), “Mấy nhận xét địa danh Lạng Sơn”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số7/2009), tr - 11 52 Hồng Tuệ (1984), Về tên riêng: chuẩn hóa tả thuật ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Tồn (1997), “Từ đặc trưng dân tộc định danh nhìn nhận lại ngun lí võ đốn kí hiệu ngơn ngữ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 4/1997), tr.1- 54 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hoá dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Đinh Xuân Vịnh (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 57 John M.Anderson (2007), The Grammar of Names, Oxford University Press, New York 58 Sir Alan Gardiner (1953), The Theory of Proper Names, Second edition, Oxford University Press, London - New York - Toronto 59 Naftali Kadmon (2000), Toponymy - the Lore, Laws and Language of Geographical Names, Vantage Press Inc., New York ... định danh Luận văn số đặc điểm hình thành, biến đổi đặc trưng ngơn ngữ -văn hóa địa danh thành phố Tam Kỳ - Luận văn, chừng mực định, góp phần thể vài đặc điểm riêng tiếng địa phương Quảng Nam. .. danh thành phố Tam Kỳ Chương 2: Đặc điểm cấu tạo ý nghĩa địa danh thành phố Tam Kỳ Chương 3: Một vài đặc điểm văn hóa địa danh thành phố Tam Kỳ 14 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ NHỮNG... miêu tả đặc điểm cấu trúc địa danh thành ph? ?Tam Kỳ phương diện: mơ hình phức thể địa danh, đặc điểm ngữ pháp, nguồn gốc thành tố chung tên riêng địa danh 11 - Miêu tả đặc điểm định danh địa danh

Ngày đăng: 24/08/2017, 21:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan