Tài liệu ôn thi công chức chuyên ngành thi hành án

6 2.2K 107
Tài liệu ôn thi công chức chuyên ngành thi hành án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu kiến thức chung chuyên ngành Thi hành án dân sự. Đây là tài liệu chung, các bạn phải tham khảo thêm các văn bản và tài liệu liên quan để có đủ kiến thức. Đối với các bạn mới thi tuyển thì cần phải nghiên cứu Luật Thi hành án và các Nghị định, Thông tư hướng dẫn. Chúc các bạn thi tốt

PHẦN I: BỘ TƯ PHÁP VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG Bộ Tư pháp quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công tác xây dựng thi hành pháp luật, kiểm tra văn quy phạm pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, phổ biến, giáo dục pháp luật; quản lý nhà nước thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, hành tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành thi hành án công tác tư pháp khác phạm vi nước; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN Bộ Tư pháp thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định, nghị Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm phê duyệt dự án, đề án khác theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; việc ký kết, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập biện pháp bảo đảm thực điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm dự án quan trọng quốc gia; trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo định, thị lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ban hành thông tư, định, thị văn khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Về công tác xây dựng pháp luật: a) Trình Chính phủ dự thảo chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; b) Lập đề nghị Chính phủ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vấn đề thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; dự kiến phân công quan chủ trì, phối hợp soạn thảo để trình Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ định; kiểm tra, đôn đốc việc soạn thảo dự án luật, dự thảo nghị Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chính phủ trình; c) Thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, dự thảo điều ước quốc tế theo quy định pháp luật; d) Có ý kiến quy định thủ tục hành dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật theo quy định pháp luật; đ) Tham gia xây dựng dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ quan, tổ chức khác chủ trì soạn thảo; e) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ việc đề xuất, thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội; hướng dẫn Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi cấp tỉnh) công tác soạn thảo, thẩm định văn quy phạm pháp luật Về theo dõi thi hành pháp luật: a) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc thực công tác theo dõi thi hành pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan, tổ chức có liên quan theo dõi tình hình thi hành pháp luật phạm vi nước lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý liên ngành, có nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập thực tiễn thi hành; c) Theo dõi, đôn đốc Bộ, quan ngang Bộ soạn thảo văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh, nghị định, định Thủ tướng Chính phủ; d) Có ý kiến việc áp dụng văn quy phạm pháp luật theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Về kiểm tra văn quy phạm pháp luật: a) Kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo quy định pháp luật; kiến nghị xử lý, xử lý theo thẩm quyền xử lý theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ văn trái pháp luật; b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực công tác kiểm tra văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tailieuonthicongchuc.blogspot.com Về pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật: a) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực pháp điển quan thực pháp điển; b) Thẩm định đề mục Bộ pháp điển; cập nhật, loại bỏ quy phạm pháp luật, đề mục Bộ pháp điển theo quy định pháp luật; trình Chính phủ định thông qua kết pháp điển chủ đề Bộ pháp điển bổ sung chủ đề vào Bộ pháp điển; c) Xây dựng Trang thông tin điện tử pháp điển; trì thường xuyên Bộ pháp điển Trang thông tin điện tử pháp điển; quản lý, ban hành quy định huy động nguồn lực xã hội việc xuất Bộ pháp điển văn Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực công tác rà soát, hệ thống hoá, hợp văn quy phạm pháp luật 10 Về kiểm soát thủ tục hành chính: a) Hướng dẫn nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc rà soát thực kiểm soát thủ tục hành Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; b) Đánh giá xử lý kết rà soát thủ tục hành theo quy định pháp luật; nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sáng kiến cải cách thủ tục hành quy định có liên quan; c) Tổ chức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị tổ chức, cá nhân quy định hành thuộc phạm vi quản lý Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan hệ thống hành theo quy định pháp luật; d) Xây dựng quản lý Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành chính; chịu trách nhiệm thiết lập, trì hoạt động cổng thông tin tiếp nhận phản ánh, kiến nghị, kết giải thủ tục hành Cơ sở liệu quốc gia thủ tục hành chính; đ) Kiểm soát thủ tục hành tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành thuộc phạm vi chức quản lý Bộ theo quy định pháp luật; e) Thực nhiệm vụ thường trực Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính; g) Định kỳ tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình, kết thực hoạt động kiểm soát thủ tục hành Bộ, ngành, địa phương báo cáo đột xuất theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ 11 Về công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính: a) Theo dõi chung báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành chính; kiểm tra việc thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật; c) Thống kê, xây dựng, quản lý sở liệu quốc gia xử lý vi phạm hành 12 Về phổ biến, giáo dục pháp luật hòa giải sở: a) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật; b) Thực nhiệm vụ quan thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương; c) Công nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật theo quy định pháp luật; d) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hoạt động hòa giải sở; đ) Hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, quan, đơn vị, doanh nghiệp trường học 13 Về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính: a) Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế hoạt động quan thi hành án dân sự; định thành lập, giải thể quan thi hành án dân sự; b) Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho Chấp hành viên, Thẩm tra viên công chức khác làm công tác thi hành án dân sự; c) Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý thi hành án hành chính; d) Quyết định kế hoạch phân bổ kinh phí, bảo đảm sở vật chất, phương tiện hoạt động quan thi hành án dân sự; bảo đảm biên chế, sở vật chất, phương tiện cho công tác quản lý nhà nước thi hành án hành theo quy định pháp luật; đ) Ban hành thực chế độ thống kê thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; e) Báo cáo công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành theo quy định pháp luật 14 Về hành tư pháp (hộ tịch, quốc tịch, chứng thực): a) Hướng dẫn nghiệp vụ hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; ban hành quản lý thống biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; b) Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực quy định pháp luật hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; c) Giải thủ tục xin quốc tịch, xin nhập quốc tịch xin trở lại quốc tịch Việt Nam để trình Chủ tịch nước theo quy định pháp luật; tailieuonthicongchuc.blogspot.com d) Giải việc hộ tịch theo quy định pháp luật; đ) Xây dựng, quản lý, khai thác sở liệu hộ tịch, quốc tịch, chứng thực 15 Về lý lịch tư pháp: a) Hướng dẫn nghiệp vụ lý lịch tư pháp; ban hành quản lý thống biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách lý lịch tư pháp; b) Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực quy định pháp luật lý lịch tư pháp; c) Quản lý sở liệu lý lịch tư pháp Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia; d) Lập Lý lịch tư pháp, cấp Phiếu lý lịch tư pháp, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp theo quy định 16 Về nuôi nuôi: a) Hướng dẫn, kiểm tra việc đăng ký nuôi nuôi; ban hành, quản lý thống loại biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách nuôi nuôi; b) Giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước theo quy định pháp luật; c) Cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi Giấy phép hoạt động tổ chức nuôi nước quản lý Văn phòng nuôi nước Việt Nam; d) Thực nhiệm vụ Cơ quan Trung ương nuôi nuôi quốc tế Việt Nam 17 Về trợ giúp pháp lý: a) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý; quy định biểu mẫu, giấy tờ trợ giúp pháp lý; b) Xây dựng tổ chức thực biện pháp hỗ trợ phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý; c) Xây dựng quản lý hoạt động Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam 18 Về bồi thường nhà nước: a) Hướng dẫn nghiệp vụ giải đáp vướng mắc thực pháp luật bồi thường nhà nước hoạt động quản lý hành chính, thi hành án; b) Xác định quan có trách nhiệm bồi thường trường hợp người bị thiệt hại có yêu cầu thống trách nhiệm bồi thường hoạt động quản lý hành chính, thi hành án Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Theo dõi, đôn đốc việc chi trả tiền bồi thường thực trách nhiệm hoàn trả theo quy định pháp luật; d) Phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền thực quản lý công tác bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng theo quy định pháp luật 19 Về đăng ký giao dịch bảo đảm: a) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực việc đăng ký giao dịch bảo đảm, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án; ban hành, quản lý hướng dẫn việc sử dụng mẫu đơn, giấy tờ, sổ đăng ký giao dịch bảo đảm, thông báo kê biên tài sản thi hành án; b) Tổ chức, hướng dẫn thực việc đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án giao dịch, tài sản khác theo quy định pháp luật; c) Xây dựng quản lý Hệ thống liệu quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp 20 Về bổ trợ tư pháp (luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản trọng tài thương mại): a) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại; hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại; b) Bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên; cấp, thu hồi thẻ công chứng viên; cấp, thu hồi chứng hành nghề đấu giá, chứng hành nghề luật sư, Giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước ngoài; tập hợp, lập đăng tải danh sách chung người giám định tư pháp tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; c) Cấp, thu hồi Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài, Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài, Giấy phép thành lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam; phê chuẩn Điều lệ Trung tâm trọng tài; có ý kiến việc thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền định Bộ, quan ngang Bộ địa phương; d) Quản lý tổ chức hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại phạm vi nước; đ) Cấp Giấy phép thành lập sở đào tạo nghề luật sư, sở đào tạo nghề công chứng; quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư, nghề công chứng, nghề đấu giá; e) Ban hành hướng dẫn sử dụng thống mẫu văn bản, giấy tờ luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp,bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại 21 Hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra công tác pháp chế Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; thực hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật 22 Về hợp tác quốc tế pháp luật tư pháp: tailieuonthicongchuc.blogspot.com a) Tổng hợp, điều phối, thẩm định nội dung chương trình, kế hoạch, dự án hợp tác với nước pháp luật; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hoạt động hợp tác với nước pháp luật; phối hợp với quan có liên quan theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực nội dung chương trình, kế hoạch, dự án hợp tác pháp luật với nước ngoài; b) Tổ chức thực điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ sau Chính phủ phê duyệt; c) Quản lý thống công tác tương trợ tư pháp dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Việt Nam nước ngoài; làm đầu mối thực hoạt động ủy thác tư pháp quốc tế dân theo quy định pháp luật; d) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật; đ) Là Cơ quan quốc gia quan hệ với thành viên Cơ quan thường trực Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế; làm đại diện pháp lý cho Chính phủ tranh chấp quốc tế theo quy định pháp luật theo phân công Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; e) Thực việc cấp ý kiến pháp lý cho hiệp định, thỏa thuận vay vốn nước ngoài, chương trình, dự án, kế hoạch xử lý nợ nước ngoài, văn kiện pháp lý quốc tế khác theo quy định pháp luật Thủ tướng Chính phủ giao 23 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch nghiên cứu khoa học, phát triển, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học pháp lý việc cải cách pháp luật, cải cách hành chính, cải cách tư pháp lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 24 Tổ chức đạo thực việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; xây dựng phát triển sở liệu quốc gia lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 25 Về quản lý nhà nước tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ: a) Tổ chức, hướng dẫn thực chế, sách cung ứng dịch vụ công; xã hội hoá hoạt động cung ứng dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch mạng lưới tổ chức nghiệp dịch vụ công; c) Hướng dẫn, tạo điều kiện hỗ trợ cho tổ chức thực hoạt động nghiệp dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ hoạt động theo quy định pháp luật 26 Quản lý hội, tổ chức phi Chính phủ hoạt động lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật; chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ phê duyệt Điều lệ Liên đoàn luật sư Việt Nam 27 Về tra, kiểm tra: a) Thanh tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; kiểm tra việc thực phân cấp quản lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; b) Giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; c) Thực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 28 Về cải cách hành chính: a) Theo dõi, tổng hợp việc thực nhiệm vụ cải cách thể chế; thực nhiệm vụ đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật; b) Chủ trì triển khai thực nhiệm vụ cải cách thủ tục hành theo quy định; c) Quyết định tổ chức thực kế hoạch cải cách hành Bộ theo chương trình, kế hoạch cải cách hành nhà nước Chính phủ đạo Thủ tướng Chính phủ 29 Xây dựng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ công chức theo ngạch, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cấu viên chức thuộc ngành, lĩnh vực để quan có thẩm quyền ban hành; ban hành tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cấu viên chức thuộc ngành, lĩnh vực tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn ngành, lĩnh vực thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định pháp luật; bổ nhiệm, miễn nhiệm Thẩm tra viên, Chấp hành viên chức danh tư pháp khác thuộc thẩm quyền quản lý Bộ 30 Tổ chức đào tạo cấp học luật; đào tạo chức danh tư pháp theo quy định pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 31 Quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập, thực chế độ tiền lương chế độ sách đãi ngộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nghỉ hưu, việc, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuộc Bộ theo quy định pháp luật tailieuonthicongchuc.blogspot.com 32 Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật 33 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao PHẦN II: THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Vị trí chức Tổng cục Thi hành án dân quan trực thuộc Bộ Tư pháp, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước công tác thi hành án dân phạm vi nước; thực quản lý chuyên ngành thi hành án dân theo quy định pháp luật Nhiệm vụ, quyền hạn Trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp để trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định: a) Dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ thi hành án dân sự; b) Chiến lược, chương trình quốc gia, đề án, dự án, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm, dự thảo định, thị Thủ tướng Chính phủ, dự thảo báo cáo Quốc hội, báo cáo Chính phủ thi hành án dân Trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp định ban hành: a) Thông tư, định, thị thi hành án dân sự; b) Thành lập, giải thể quan thi hành án dân địa phương; c) Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức, cách chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, Vụ trưởng tương đương, Phó Vụ trưởng tương đương thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự, Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan thi hành án dân địa phương; bổ nhiệm, miễn nhiệm Chấp hành viên, Thẩm tra viên thi hành án; d) Quy định quy trình, thủ tục, tiêu chuẩn, định mức, biểu mẫu, giấy tờ thi hành án dân sự; đ) Quy định thống kê thi hành án dân Tổ chức thực văn pháp luật, chiến lược, chương trình quốc gia, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án thi hành án dân sau phê duyệt, ban hành Ban hành theo thẩm quyền văn đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thi hành án dân sự, văn cá biệt, văn quy phạm nội theo quy định pháp luật Tổ chức kiểm tra: a) Việc thực trình tự, thủ tục áp dụng pháp luật hoạt động thi hành án dân sự; b) Chế độ thống kê báo cáo thi hành án dân sự; c) Việc thu, chi tiền, giao, nhận tài sản thi hành án dân sự; việc thu nộp khoản phí, lệ phí chi phí tổ chức cưỡng chế thi hành án; d) Các hoạt động khác liên quan đến công tác thi hành án dân theo quy định pháp luật Giải khiếu nại thi hành án thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật thi hành án dân Theo dõi tình hình thi hành pháp luật lĩnh vực thi hành án dân Thực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hệ thống quan thi hành án dân theo quy định pháp luật theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thực kế hoạch, chương trình, đề án, dự án hợp tác quốc tế thi hành án dân theo quy định pháp luật phân công Bộ trưởng Bộ Tư pháp; đánh giá kết hợp tác quốc tế công tác thi hành án dân 10 Tuyên truyền, giáo dục, vận động tổ chức cá nhân thực nghiêm án định dân Toà án có hiệu lực pháp luật 11 Phối hợp với quan liên quan thực tra thi hành án dân xử lý hành vi không chấp hành án theo quy định pháp luật 12 Giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước thi hành án dân quân đội tailieuonthicongchuc.blogspot.com 13 Nghiên cứu, quản lý, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ thông tin đại hoá sở vật chất, kỹ thuật hoạt động quan thi hành án dân 14 Thống kê xây dựng sở liệu thi hành án dân 15 Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức quan thi hành án dân theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Tư pháp 16 Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể phòng chuyên môn thuộc Cục Thi hành án dân tỉnh; định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức, cách chức Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng chuyên môn thuộc Cục Thi hành án dân tỉnh 17 Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho từ chức, cách chức số chức vụ bổ nhiệm, nâng ngạch, chuyển ngạch số chức danh quy định điểm b, điểm c khoản Điều theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Tư pháp 18 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho Chấp hành viên, Thẩm tra viên, cán bộ, công chức quan thi hành án dân địa phương theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Tư pháp 19 Quản lý, thực phân bổ kinh phí, bảo đảm sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện hoạt động quan thi hành án dân địa phương theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trưởng Bộ Tư pháp 20 Quản lý khoản thu phí quan thi hành án dân địa phương nộp cho Tổng cục Thi hành án dân để thực việc điều hoà phí thi hành án sử dụng theo quy định pháp luật 21 Thực nhiệm vụ cải cách hành chính, cải cách tư pháp theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành chính, cải cách tư pháp cấp có thẩm quyền phê duyệt 22 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao tailieuonthicongchuc.blogspot.com ... trường học 13 Về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính: a) Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế hoạt động quan thi hành án dân sự; định thành lập, giải thể quan thi hành án dân sự; b) Hướng... quan thi hành án dân sự; bảo đảm biên chế, sở vật chất, phương tiện cho công tác quản lý nhà nước thi hành án hành theo quy định pháp luật; đ) Ban hành thực chế độ thống kê thi hành án dân sự, thi. .. thực chế độ thống kê thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; e) Báo cáo công tác thi hành án dân sự, thi hành án hành theo quy định pháp luật 14 Về hành tư pháp (hộ tịch, quốc tịch, chứng thực):

Ngày đăng: 24/08/2017, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan