Vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu đoạn trích «vợ chồng a phủ » của tô hoài (tóm tắt)

38 320 0
Vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu đoạn trích «vợ chồng a phủ » của tô hoài  (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN VẬN DỤNGTHUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA HOÀI (NGỮ VĂN 12, TẬP II) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN VẬN DỤNGTHUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “VỢ CHỒNG A PHỦ” CỦA HOÀI (NGỮ VĂN 12, TẬP II) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: luận phương pháp dạy học (bộ môn Ngữ văn) Mã số: 60 14 01 11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 14 1.1.2 Cơ sở tâm giáo dục học 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thực tiễn dạy học văn trƣờng phổ thông 24 1.2.2 Khảo sát thực trạng ứng dụng thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học văn trƣờng THPT Giao Thủy, Nam Định 26 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích Vợ chồng A Phủ trƣờng THPT 28 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HƢỚNG VẬN DỤNGTHUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH VỢ CHỒNG A PHỦError! Bookma 2.1 Khảo sát, thiết lập miêu tả trƣờng nghĩaError! Bookmark not defined 2.1.1 Cơ sở để khảo sát, thiết lập trƣờng nghĩaError! Bookmark not defined 2.1.2 Mục đích khảo sát, thiết lập trƣờng nghĩaError! Bookmark not defined 2.1.3 Miêu tả trƣờng nghĩa đƣợc khảo sátError! Bookmark not defined 2.2 Xác định đề tài, hình tƣợng nhân vật trung tâm dựa trƣờng nghĩa Error! Bookmark not defined 2.2.1 Xác định đề tài Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nhân vật trung tâm Error! Bookmark not defined 2.3 Phân tích hình tƣợng nhân vật sở khai thác giá trị trƣờng nghĩaError! Bookma 2.3.1 Phân tích cộng hƣởng yếu tố từ ngữ trƣờng nghĩa Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phân tích từ ngữ trƣờng ngữ cảnh cụ thểError! Bookmark not de 2.3.3 Phân tích trƣờng nghĩa đối chiếu, so sánh với trƣờng nghĩa khác Error! Bookmark not defined 2.4 Xác định chủ đề dựa trƣờng nghĩa Error! Bookmark not defined 2.4.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Xác định chủ đề Error! Bookmark not defined 2.5 Xác định phong cách nghệ thuật Hoài qua trƣờng nghĩaError! Bookmark 2.5.1 Nhà văn núi rừng Tây Bắc Error! Bookmark not defined 2.5.2 Nhà văn có biệt tài xây dựng nhân vật, miêu tả tâm nhân vậtError! Bookm 2.5.3 Nhà văn sáng tạo, tinh tế cách sử dụng từ ngữ, câu văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Kế hoạch thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Bƣớc 1: Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứngError! Bookmark not defin 3.3.2 Bƣớc 2: Gặp giáo viên trao đổi, nêu yêu cầu, xây dựng lấy giáo án đối chứng Error! Bookmark not defined 3.3.3 Bƣớc Tiến hành thực nghiệm (Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm) Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Lí thuyết trƣờng nghĩa có vai trò quan trọng nghiên cứu tác phẩm văn học, việc phát huy lực đọc hiểu học sinh Mặc dù kiến thức trƣờng nghĩa đƣợc đƣa vào dạy học chƣơng trình THCS từ lâu nhƣng việc nghiên cứu lí thuyết thuyết trƣờng nghĩa để ứng dụng vào dạy học Ngữ văn hƣớng mẻ Phần lớn công trình nghiên cứu tập trung vào việc phát trƣờng nghĩa tác phẩm phân tích giá trị trƣờng nghĩa tác phẩm văn học, công trình nghiên cứu việc vận dụngthuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm Những công trình nghiên cứu việc vận dụngthuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu số truyện ngắn chủ yếu dừng lại tác phẩm mà chƣa nâng lên đƣợc thành kĩ đọc hiểu cho tác phẩm khác thể loại Nghiên cứu đề tài này, mong muốn không giúp học sinh biết cách khai khác đoạn trích Vợ chồng A Phủ từ góc độ trƣờng nghĩa mà phát triển thành kĩ vận dụngthuyết trƣờng nghĩa để tự đọc hiểu tác phẩm tự nói chung 1.2 Vận dụngthuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học, từ hình thành cho học sinh kĩ tự đọc hiểu tác phẩm thể loại từ góc độ trƣờng nghĩa hƣớng đắn Hƣớng phù hợp với yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển lực, với tinh thần Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa đổi toàn diện giáo dục đào tạo Về đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực học sinh: Mục tiêu dạy học chuyển từ cung cấp kiến thức sang hình thành lực; từ dạy học sinh biết sang biết làm gì; giúp học sinh tích cực chủ động việc khám phá, lĩnh hội tri thức Về kiểm tra, đánh giá: Từ năm 2014, yêu cầu kiểm tra đọc hiểu trở thành phần cấu trúc đề thi Ngữ văn tuyển sinh Đại học, đề thi THPT Quốc gia, chiếm 20% – 30 % tổng số điểm toàn Trong lộ trình đổi kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực ngƣời học, trƣờng ĐHQG đầu với thi Tổng hợp dƣới dạng hình thức trắc nghiệm môn, có môn Ngữ văn Vì vậy, việc cung cấp công cụ giúp học sinh tự đọc hiểu quan trọng việc cung cấp kiến thức Một công cụ vận dụng thuyết trƣờng nghĩa vào đọc hiểu văn 1.3 Dạy học Ngữ văn theo hƣớng tích hợp hợp phân môn: Văn học, Tiếng Việt Làm văn thành Ngữ văn Dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học từ góc độ trƣờng nghĩa hƣớng dạy tích hợp Ngữ với Văn Sự kết hợp mặt củng cố kiến thức tiếng Việt, phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh, đồng thời hình thành kĩ tự đọc hiểu, khám phá tác phẩm văn tự đƣợc đọc, đƣợc học 1.4 Khi tìm hiểu đề tài có liên quan đến thuyết trƣờng nghĩa việc vận dụng thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học nhà trƣờng, định lựa chọn đoạn trích tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Hoài, SGK Ngữ văn 12, Tập II Trƣớc hết, thấy, Hoài tác giả lớn Một đời cầm bút cần mẫn dẻo dai suốt 60 năm, với gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau, Hoài trở thành nhà văn có “số lƣợng tác phẩm đạt kỉ lục văn học đại Việt Nam” Sự tìm tòi rõ nghệ thuật văn xuôi Hoài thuộc lĩnh vực ngôn từ Chữ đƣợc Hoài dùng công phu, chọn lọc gợi cảm với nhiều liên tƣởng đẹp, so sánh thích hợp câu văn mẻ Văn Hoài có quyện hòa chất thơ, chất nhạc, chất họa Vận dụngthuyết trƣờng nghĩa để dạy học đọc hiểu đoạn trích Vợ chồng A Phủ giúp học sinh cảm nhận đƣợc vẻ đẹp ngôn từ văn chƣơng Hoài, khía cạnh thành công tác phẩm, nơi kết tinh tâm huyết tài nhà văn Trong đời văn Hoài, Truyện Tây Bắc coi thành đáng tự hào ghi dấu nỗ lực sáng tạo nhà văn Vợ chồng A Phủ ba truyện ngắn đặc sắc, đó, đoạn trích Sách giáo khoa thuộc phần I - phần bay bổng nhất, thành công tác phẩm Bởi lí trên, định lựa chọn đề tài Vận dụngthuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Hoài (Ngữ văn 12, Tập II) Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa Trƣờng nghĩa đƣợc gọi trường ngữ nghĩa, trường từ vựng ngữ nghĩa Khuynh hƣớng nghiên cứu trƣờng từ vựng – ngữ nghĩa đƣợc khẳng định hƣớng ƣu việt ngôn ngữ miêu tả – cấu trúc Vì thế, vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ nƣớc đặc biệt quan tâm Trên giới, lí thuyết trƣờng nghĩa đƣợc nhà ngôn ngữ Đức Thụy Sĩ đƣa từ thập kỉ 20 30 kỉ XX Lí thuyết bắt nguồn từ tƣ tƣởng mối quan hệ ngữ nghĩa từ ngôn ngữ W Humboldt, M Pokrovxkij, Meyer Nhƣng tiền đề thúc đẩy cách định hình thành nên lí thuyết trƣờng nguyên lí F De Saussure, đặc biệt luận điểm giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định phải xuất phát từ toàn thể làm thành khối để phân tích yếu tố mà chứa đựng ông Ở Việt Nam, trƣờng nghĩa đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhƣ: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Đỗ Việt Hùng… Trong đó, Đỗ Hữu Châu ngƣời đầu việc đƣa lí thuyết trƣờng nghĩa nhƣ phạm trù ngôn ngữ liên quan đến trƣờng nghĩa Thực tế việc tìm hiểu trƣờng từ vựng ngữ nghĩa vận dụng thuyết trƣờng nghĩa văn học làm sáng tỏ nhiều mối quan hệ từ ngữ, tính hệ thống từ vựng nói riêng ngôn ngữ nói chung, đồng thời cho thấy ƣu việc khảo sát tƣợng văn học Tìm hiểu trƣờng từ vựng ngữ nghĩa với vấn đề có liên quan cho thấy đặc điểm ngôn ngữ hoạt động hành chức 2.2 Một số khuynh hướng ứng dụngthuyết trường nghĩa 2.2.1 Khuynh hướng vận dụngthuyết trường nghĩa vào việc phân tích, cảm thụ tác phẩm văn chương Trong năm gần đây, có nhiều luận án, luận văn nhiều tác giả sâu tìm hiểuthuyết trƣờng nghĩa nhƣ nghiên cứu hoạt động trƣờng nghĩa nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt việc lĩnh hội, khám phá tác phẩm văn chƣơng Nghiên cứu trƣờng nghĩa tác phẩm văn chƣơng có luận văn: Trường từ vựng ngữ nghĩa cảm xúc, thái độ sáng tác Nguyễn Quang Sáng/Nguyễn Đình Mỹ Giang, Trường nghĩa mặt trời tín hiệu thẩm mĩ thơ ca Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX/ Phạm Văn Lợi, Trường nghĩa mùa thu thơ Việt Nam giai đoạn 1930 - 1975/ Trần Thị Thanh Thủy, Trường nghĩa miêu tả ánh sáng số tác phẩm Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Thạch Lam/ Trần Hữu Sáng, Trường nghĩa cánh đồng ca dao người Việt/ Mai Thị Minh Thoa, Trường nghĩa động vật tục ngữ Việt Nam/ Vùi Thị Yến, Tìm hiểu trường từ vựng ngữ nghĩa sông nước đồng sông Cửu Long/ Phạm Thị Liên, Trường từ vựng ngữ nghĩa vật, tượng tự nhiên thơ Xuân Quỳnh/ Trần Thị Dịu, Nắng thơ nhìn từ góc độ trường nghĩa/ Lê Thị Mai Lan, Trường nghĩa thiên nhiên xứ Huế ký Hoàng Phủ Ngọc Tường/ Phạm Thị Hà, Trường nghĩa thực vật với hai mùa Xuân - Hạ thơ Nôm Đường luật (thế kỷ XV - XVII)/ Hà Thị Mai Thanh, Trường nghĩa thực vật với hai mùa thu - đông thơ Nôm Đường luật (thế kỷ XV - XVII)/ Nguyễn Thị Tuyết, Trường nghĩa lửa sáng tác Nguyễn Du thơ Tố Hữu/ Nguyễn Thị Thanh Hà, Trường nghĩa "Hiện tượng khí tượng" truyện Kiều - Nguyễn Du/ Nguyễn Thu Trang, Trường từ vựng năm giác quan "Truyện Kiều" Nguyễn Du/ Trần Thị Kim Oanh, Trường nghĩa mùi vị hình thức ngôn ngữ biểu tiếng Việt/ Hoàng Thị Ái Vân, Trường từ vựng - ngữ nghĩa màu sắc thơ Tố Hữu/ Nguyễn Thị Hoà, Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa thơ Việt Nam/ Phạm Thị Kim Anh, Trường từ vựng ngữ nghĩa màu sắc thơ Xuân Quỳnh/ Phạm Nhị Hà, Trường nghĩa thiên nhiên Tây Nguyên sáng tác Nguyên Ngọc/ Võ Tấn Hòa, Nguyễn Đức Điệp… Nghiên cứu tƣợng chuyển trƣờng nghĩa có công trình khoa học tác giả: Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Đồng Đức Bốn/ Nguyễn Thị Hiền, Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Xuân Quỳnh/ Trần Thị Linh, Hiện tượng chuyển di trường nghĩa thơ Chế Lan Viên/ Vũ Quỳnh Nga, Hiện tượng chuyển trường nghĩa thơ Xuân Diệu/ Vũ Hoàng Cúc, Hiện tượng chuyển di trường nghĩa thơ Hàn Mặc Tử/ Đào Thị Dung, Hiện tượng chuyển di trường nghĩa ca dao tình yêu/ Lê Thị Minh… Từ kết khảo sát ban đầu, qua số lƣợng nhiều công trình nghiên cứu trƣờng nghĩa, thấy tác giả nhận thức rõ vai trò việc vận dụngthuyết trƣờng nghĩa để nghiên cứu, khám phá, lí giải tƣợng văn học cách khoa học, hợp lí Việc phát trƣờng ngữ nghĩa tác phẩm văn học đóng vai trò quan trọng giúp ngƣời đọc giải mã tín hiệu nghệ thuật, tiếp cận đến tƣ tƣởng phát nét đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn 2.2.2 Khuynh hướng vận dụngthuyết trường nghĩa vào dạy học đọc - hiểu tác phẩm văn học nhà trường Trƣớc năm 2010, công trình khoa học nghiên cứu trƣờng nghĩa dừng mức độ chủ yếu khảo sát, nghiên cứu trƣờng nghĩa thơ văn Từ sau năm 2010, công trình nghiên cứu trƣờng nghĩa ngày xuất nhiều Điều đáng nói, lí thuyết trƣờng nghĩa không đƣợc vận dụng để tiếp cận, khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn chƣơng mà đƣợc vận dụng vào dạy học đọc hiểu nhƣ phƣơng pháp dạy học môn Có thể thấy điều qua luận văn: thuyết trường nghĩa với việc phân tích thơ văn cho học sinh THPT - tác giả Hoàng Thị Hà, Vận dụng thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dòng sông ?” Hoàng Phủ Ngọc Tường - tác giả Lâm Thị Hảo, Vận dụngthuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1) – tác giả Đinh Thị Minh Hoàn, Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân từ góc độ trường nghĩa - tác giả Nguyễn Thị Kim Thu, Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Người lái đò Sông Đà” Nguyễn Tuân từ góc độ trường nghĩa - tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang Trong số đó, có luận văn nghiên cứu việc vận dụng thuyết trƣờng nghĩa vào việc phân tích thơ; hai luận văn nghiên cứu việc vận dụng thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu tác phẩm kí; hai luận văn nghiên cứu vận dụng thuyết vào đọc hiểu tác phẩm tự Luận văn tác giả Hoàng Thị Hà đề xuất đƣợc hƣớng phân tích tác phẩm thơ sở vận dụng thuyết trƣờng nghĩa Theo chúng tôi, luận văn có tính khả thi cao, áp dụng vào thực tiễn dạy học phân tích tác phẩm thơ Luận văn tác giả Lâm Thị Hảo, tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang thể đầu tƣ, am hiểu sâu sắc hai tác phẩm kí, giúp học sinh nhận đƣợc vẻ đẹp độc đáo hai văn tài hoa thông qua cách sử dụng từ ngữ trƣờng nghĩa Tuy nhiên, luận văn hai tác giả chủ yếu dừng lại việc hƣớng tiếp cận đoạn trích bút kí, tùy bút mà chƣa khái quát lên thành kĩ năng, thành công cụ để giúp học sinh tự đọc hiểu văn kí từ góc độ trƣờng nghĩa Luận văn tác giả Đinh Thị Minh Hoàn tác giả Nguyễn Thị Kim Thu sâu nghiên cứu việc vận dụng thuyết vào dạy học đọc hiểu hai truyện ngắn đặc sắc chƣơng trình THPT: tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Vợ nhặt Kim Lân Tác giả Đinh Thị Minh Hoàn vào khảo sát trƣờng nghĩa truyện ngắn gồm: trƣờng nghĩa vật, trƣờng nghĩa đƣờng hiệu cho trình tiếp nhận văn văn chƣơng học sinh 1.1.2 Cơ sở tâm giáo dục học 1.1.2.1 Cơ sở tâm tiếp nhận học sinh THPT * Cơ sở nhận thức Các thuyết học tập nhƣ thuyết hành vi (Behavorism), thuyết nhận thức (thuyết tri nhân- Cognitivism), thuyết kiến tạo (Con strucktivi son)… trình nhận thức ngƣời học kích thích, phản ứng, học tập trình sản phẩm kiến tạo theo cá nhân thông qua tƣơng tác ngƣời học nội dung học tập Học sinh THPT có phát triển tƣơng đối cao nhận thức Theo thang bậc nhận thức B.J Boom (1954), hoạt động nhận thức đƣợc chia làm sáu cấp độ: Biết (nhớ); HiểuVận dụng – phân tích – tổng hợp– đánh giá Ở học sinh THPT, mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích cần phát triển cấp độ nhận thức cao nhƣ tổng hợp, đánh giá vấn đề * Cơ sở tư Khái niệm tư kỹ tư duy: Tƣ trình tâm lý, phản ánh thuộc tính chất, liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật tƣợng mà trƣớc ta chƣa biết Các trạng thái tƣ bao gồm: nắm vấn đề, tự động hóa chuyển hóa Để phát triển ngƣời học mức độ nhận thức cao phải trang bị cho họ kỹ tƣ cần thiết Kỹ tƣ khả tiến hành thao tác trí tuệ nhƣ: Phân tích, so sánh, suy luận, tổng hợp, đánh giá… tri thức lĩnh hội vấn đề thực tiễn khác quan, từ giúp ngƣời giải vấn đề cách đắn, linh hoạt sáng tạo Học sinh THPT cần đƣợc trang bị để hình thành kỹ tƣ tƣơng đối toàn diện nhƣ: Kỹ tƣ phê phán, kỹ tƣ sáng tạo, kỹ tƣ đối thoại, kỹ giải vấn đề… * Cơ sở luận dạy học đại 22 Lí luận dạy học đại đề yêu cầu dạy học phải nhằm phát triển hoạt động tƣ duy, phát triển trí tuệ học sinh Theo quan điểm dạy học hƣớng vào học sinh, lấy học sinh trung tâm trình dạy học, giáo viên cần tăng cƣờng hoạt động khám phá học sinh để rèn luyện cho em lực tƣ duy, từ hình thành khả tự học, tự nắm bắt vấn đề Khái niệm phƣơng pháp: Phƣơng pháp hiểu theo nghĩa chung đƣợc bắt nguồn từ hoạt động khái niệm sóng đôi với hoạt động, cách thức, biện pháp để thực hiện, đƣờng dẫn đến mục đích đề Khái niệm phƣơng pháp (theo từ điển Britannica, thuật ngữ xuất từ tiếng La tinh năm 1541 có nhiều tài liệu dẫn xuất xứ từ tiếng Hylạp): Methodos “con đƣờng dẫn đến chân có nội hàm cách thức dẫn đến mục tiêu” Theo ngôn ngữ Methodos gồm hai yếu tố ghép lại: “Meta”: Có nghĩa sau, theo sau “Odos”: Có nghĩa đƣờng Có thể đƣa định nghĩa tổng quát PPDH nhƣ sau: “PPDH tổ hợp cách thức, biện pháp thực hoạt động hợp tác, tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học nhằm đạt mục tiêu dạy học” * Đặc điểm tâm tiếp nhận văn tự học sinh THPT Nhìn chung, lứa tuổi này, mức độ nhận thức em tƣơng đối phát triển Học sinh THPT biết vận dụng, phân tích loại thể văn tự hình thành lực nhận thức tổng hợp, đánh giá vấn đề Tuy nhiên, tâm ngại học môn Ngữ văn tồn tai không em học sinh Tâm giải từ góc độ đặc thù môn học: tƣ văn học tƣ trừu tƣợng, để cảm hiểu đƣợc cạ hay, đẹp văn chƣơng cần đến nhạy cảm tâm hồn; làm văn thƣờng dài, việc chấm phải vừa sở định tính lại vừa kết hợp với định lƣợng nên độ chênh lệch ngƣời chấm bài, chí ngƣời chấm khác cao môn tự nhiên Mặt khác, học môn Ngữ văn, đọc hiểu tác phẩm tự sự, đại phận hoc sinh thƣờng có tâm ngại ngần văn thƣờng dài, em ngại đọc, ngại học dẫn 23 chứng, không nhƣ thơ Vì thế, trình đọc hiểu văn tự sự, phân tích nhân vật giá trị tƣ tƣởng truyện, em chủ yếu dừng lại việc tìm chi tiết, thuật lại diễn biến việc, phân tích giá trị chi tiết… Việc tìm hiểu ngôn ngữ tính hệ thống hầu nhƣ bị bỏ qua, dẫn đến việc cảm thụ tác phẩm ngƣời học mang tính chủ quan, hời hợt… 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn dạy học văn trường phổ thông Trần Đình Sử, viết: Vấn đề đổi phương pháp dạy học Ngữ văn đăng trang webside cá nhân, tháng năm 2013 ra: từ nhiều năm tƣợng dạy học nhƣ: Dạy học đọc chép, dạy nhồi nhét khiến học sinh học cách thụ động, thiếu sáng tạo, HS tự học Bên cạnh đó, thực trạng dạy học văn nhƣ nhà nghiên cứu văn học với cách phân tích sâu tâm lí, kĩ thuật ngôn từ, phƣơng pháp sáng tác… HS môn Ngữ văn cần dạy cho HS đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm nhƣ độc giả bình thƣờng đủ, nghĩa cần nắm bắt ý nghĩa, tƣ tƣởng tác phẩm, vài nét đặc sắc nghệ thuật đủ để thƣởng thức gây hứng thú gây cảm giác nặng nề, mệt mỏi, cảm giác sức học sinh Về nguyên nhân thực trạng này: có nguyên nhân xã hội thời đại sống thời đại khoa học công nghệ, đại đa số HS muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế…ít có HS hứng thú học văn, phần đông HS nghĩ lực văn lực tự nhiên ngƣời xã hội, không học biết đọc, biết nói; học văn không thiết thực, Văn có chút, đời không sao, nói viết đƣợc, không học ngoại ngữ, không học khoa học, kĩ thuật coi nhƣ chịu phép… Bên cạnh đó, phải kể đến nguyên nhân phƣơng pháp dạy học văn nhiều bất cập Trƣớc hết phƣơng pháp dạy học cũ, dựa vào giảng, bình, diễn giảng Dạy văn hầu nhƣ có đƣờng “giảng”, “bình”, “luận”, “phân tích” Giáo án soạn GV “giảng”, biểu diễn lớp 24 Trong môn học tác phẩm văn học phải môn dạy HS sinh đọc văn, giúp HS hình thành kĩ đọc văn, trƣởng thành thành ngƣời đọcvăn hoá, ngƣời biết thƣởng thức việc giảng thầy Khái niệm “đọc” đƣợc hiểu đọc thành tiếng, đọc diễn cảm, mà không thấy nói đọchiểu Do chƣa có khái niệm đọc chƣa có hệ thống biện pháp dạy đọc văn hữu hiệu hoàn chỉnh Ngoài việc đọc thành tiếng đọc diễn cảm, hầu nhƣ có khái niệm giảng, bình, phân tích, bình chú, nêu câu hỏi… Những tồn nêu dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông có cải thiện đáng kể năm gần đây, có đạo sát Đảng đổi toàn diện giáo dục nhằm phát triển lực ngƣời học để thích ứng với yêu cầu đổi thay thời đại Sự thay đổi hình thức kiểm tra, đánh giá buộc ngƣời dạy phải có thay đổi phƣơng pháp Nhìn vào cấu trúc đề thi hai năm gần (năm 2015, 2016) với 30% điểm kiểm tra lực đọc hiểu với hai văn chƣơng trình, 30% kiểm tra lực làm văn nghị luận xã hội, câu hỏi nghị luận văn học chiếm 40%, hình thức hỏi dần hạn chế việc học thuộc, học vẹt, học tủ, học cách máy móc, thiếu linh hoạt, sáng tạo cách xử đề thấy khƣ khƣ với lối dạy cũ, học cũ Năm 2017, Bộ Giáo dục lại tiếp đổi cấu trúc hình thức kiểm tra đánh giá Môn Ngữ văn trở thành môn đƣợc kiểm tra dƣới hình thức tự luận Cấu trúc đề thi có thay đổi Với thời lƣợng 120 phút, phần đọc hiểu rút bớt văn nhƣng giữ nguyên số điểm 3/10, chiếm 30% Nhƣ vậy, vai trò phần đọc hiểu không giảm mà nâng lên Nếu để điểm phần này, làm học sinh khó đạt điểm cao Bởi vậy, để giúp học sinh đạt điểm cao câu đọc hiểu hay tự tin xử linh hoạt đề nghị luận, việc rèn cho em kĩ đọc hiểu văn trở nên cần thiết Theo đó, việc vận dụng thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu đƣợc thực thƣờng xuyên góp phần giúp em đạt đƣợc mục đích học tập môn Ngữ văn cách dễ dàng 25 1.2.2 Khảo sát thực trạng ứng dụng thuyết trường nghĩa vào dạy học văn trường THPT Giao Thủy, Nam Định - Địa điểm trƣờng khảo sát: Trƣờng THPT Giao Thủy, Giao Thủy Nam Định - Đối tƣợng khảo sát: Toàn giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trƣờng THPT THPT Giao Thủy – Giao Thủy – Nam Định (gồm 11 GV) - Nội dung khảo sát: hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học - Cách thức khảo sát: Sử dụng phiếu điều tra thực trạng dạyhọc đọc hiểu văn văn học - Tiến trình khảo sát: Phát phiếu điều tra cho 11 giáo viên dạy môn Ngữ văn thu thập, nhận xét kết điều tra.(Đính kèm phần phụ lục 2) Sau trực tiếp vấn đƣa phiếu hỏi, nhận đƣợc kết nhƣ sau: Có tới 11/11 GV (chiếm 100%) cho rằng, dạy học văn văn học, họ có ý thức xuất phát từ sở ngôn ngữ học, cụ thể nhƣ: phân tích từ ngữ, tập hợp từ ngữ Trong đó, mức độ thƣờng xuyên 9/11 GV, chiếm 81,8 %, lại GV, chiếm 19,2 % ý khai thác ngôn ngữ dạy học đọc hiểu văn thơ (chƣa ý khai thác ngôn ngữ văn văn học thuộc thể loại khác) Có tới 11/11 (chiếm 100%) GV cho trƣờng nghĩa có ích việc dạy học văn văn học nên thƣờng xuyên vận dụng thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu văn Trong dạy học đọc hiểu văn văn học, GV tổ chức, dẫn dắt HS tìm hiểu từ ngữ văn Tiếp đến, khai thác đƣợc hệ thống từ ngữ văn bản, GV hƣớng dẫn HS tập hợp chúng thành nhóm từ khái quát theo nội dung Cách làm giúp HS phát huy đƣợc lực đọc hiểu nhiều hơn, học tập tích cực hiệu Có tới 11/11 GV chiếm 100% nhận thấy đọc hiểu văn dựa sở khai thác trƣờng nghĩa giúp HS dễ dàng nắm đƣợc chủ đề, đề tài, nhân vật, hình tƣợng tiêu biểu tác phẩm văn học 26 Tuy nhiên, hỏi anh/chị có vận dụngthuyết trƣờng nghĩa vào dạy học văn vận dụng thƣờng xuyên không có 3/11 GV (chiếm 11,1%) thƣờng xuyên vận dụngthuyết trƣờng nghĩa vào dạy học văn văn học cụ thể; 5/11 GV có áp dụng nhƣng không thƣờng xuyên 3/11 GV chƣa áp dụng Mặc dù không phủ nhận vai trò việc vận dụng thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu văn nhƣng phải chuẩn bị nhiều hơn, vất vả với giáo viên học sinh so với cách dạy thông thƣờng nên GV chọn lựa vận dụng trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu thƣờng xuyên Đa phần, GV lựa chọn cách dạy bám vào hệ thống ngôn từ văn song điểm xuất phát để phân tích từ ngôn ngữ mà dựa vào ý văn để khai thác phân tích Cách dạy này, theo họ khái quát đƣợc nội dung mà phân tích dễ dàng, tốn nhiều khâu trình chuẩn bị Khi đƣợc hỏi: “Anh/Chị có vận dụngthuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu thƣờng xuyên vào hầu hết văn không?” thực tế cho thấy thuyết trƣờng nghĩa đƣợc vận dụng vào số văn có hệ thống từ ngữ độc đáo bật nhƣ tác phẩm Vội vàng – Xuân Diệu, Chí Phèo – Nam Cao, Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng… Nhƣ sau trình khảo sát vấn rút nhận xét thực trạng dạy học tác phẩm dựa lí thuyết trƣờng nghĩa nhƣ sau: Hầu kiến cho dạy học dựa lí thuyết trƣờng nghĩa có ích đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc vận dụngthuyết trƣờng nghĩa vào dạy học tác phẩm cụ thể đƣợc áp dụng Do vậy, với việc đƣa hệ thống lí thuyết này, mong muốn định hƣớng cho việc vận dụngthuyết trƣờng nghĩa vào dạy học đọc hiểu văn tự sự, mong muốn lí thuyết trƣờng nghĩa đƣợc vận dụng nhiều đạt hiệu cao trình giảng dạy 27 1.2.3 Khảo sát thực trạng dạy học đoạn trích Vợ chồng A Phủ trường THPT Để thu đƣợc kết tin cậy, tiến hành khảo sát thực tế dạy học đọc hiểu đoạn trích Vợ chồng A Phủ phƣơng pháp vấn giáo viên học sinh trƣờng THPT Giao Thủy số trƣờng lân cận khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định năm học 2015-2016 phƣơng pháp thực nghiệm (dự đánh giá dạy) Sau tiến hành khảo sát, thu đƣợc số kết nhƣ sau: 1.2.3.1 Kết vấn * Về phía giáo viên Khi đƣợc hỏi: “Thầy/Cô gặp thuận lợi, khó khăn trình dạy học đọc hiểu đoạn trích Vợ chồng A Phủ?”, đa số thầy cô giáo trả lời hứng thú dạy đoạn trích Bởi lẽ: Thứ nhất: Vợ chồng A Phủ truyện ngắn đặc sắc nhà văn Hoài Truyện hấp dẫn ngƣời đọc lối trần thuật linh hoạt; màu sắc Tây Bắc đậm đà; nghệ thuật khắc họa nhân vật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật độc đáo; ngôn ngữ giàu màu sắc hình ảnh… Thứ hai: Sau nhiều lần thay đổi chƣơng trình, Sách giáo khoa, đoạn trích Vợ chồng A Phủ đƣợc giữ lại Bởi vậy, nguồn tài liệu nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy cộng thêm kinh nghiệm giảng dạy giúp giáo viên dễ dàng việc tìm phƣơng pháp dạy học đọc hiểu phù hợp nhất, hiệu Thứ ba: Lối viết trau chuốt nhƣng không cầu kỳ, khó hiểu Hoài Vợ chồng A Phủ giúp ngƣời dạy tổ chức cho HS tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm, đáp ứng yêu cầu học cách dễ dàng hiệu Tuy nhiên, dạy đoạn trích Vợ chồng A Phủ không lợi Giáo viên gặp khó khăn, trở ngại Thứ nhất: Dạy trích đoạn quen thuộc, thân ngƣời dạy dần hứng thú Học sinh tìm tài liệu đoạn trích Vợ 28 chồng A Phủ từ nhiều nguồn khác Đây vừa thuận lợi song thử thách giáo viên, buộc họ phải tìm đƣợc phƣơng pháp dạy học đọc hiểu phù hợp, mẻ không muốn dạy hấp dẫn, hiệu Thứ hai: Tâm tự hài lòng khiến giáo viên ngại đầu tƣ, tìm tòi hƣớng dạy học đọc hiểu Chƣa kể áp lực điểm số HS ảnh hƣởng không nhỏ tới việc dạy giáo viên Yêu cầu kiểm tra đánh giá thay đổi nhiều năm trở lại đây, song thực tế câu hỏi đọc hiểu chiếm tỷ lệ khiêm tốn cấu trúc thi Đó nguyên nhân đa số giáo viên thiên lối dạy cung cấp tri thức phát huy lực học sinh, đặc biệt lực tự học Thứ ba: Cho đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu cách dạy học đọc hiểu tác phẩm tự sở thuyết trƣờng nghĩa nói chung mà tìm tòi, thể nghiệm riêng tác giả tác phẩm cụ thể Đỗ Hữu Châu đề xuất cách phân tích trƣờng nghĩa tác phẩm văn học theo hƣớng: phân tích trƣờng nghĩa biểu vật, trƣờng biểu niệm, trƣờng tuyến tính trƣờng liên tƣởng Tuy nhiên, áp dụng cách phân tích dạy học đọc hiểu văn bản, với kiến thức sơ đẳng mà học sinh đƣợc trang bị từ lớp trƣờng nghĩa : “là tập hợp từ có chung nét nghĩa giống nhau”, GV ngƣời làm việc chủ yếu: từ việc củng cố kiến thức trƣờng nghĩa, giảng cho HS hiểu trƣờng biểu vật, trƣờng biểu niệm, trƣờng tuyến tính, trƣờng liên tƣởng, tƣợng chuyển di trƣờng nghĩa… đến việc nghiên cứu, thiết lập hệ thống trƣờng nghĩa đoạn trích tác phẩm để yêu cầu HS khảo sát miêu tả, nhận xét… Đây điều khó thực hiện, chƣa kể cách làm việc ngƣợc với tinh thần đổi phƣơng pháp dạy học hành: lấy học sinh làm trung tâm phát huy vai trò tự học học sinh * Về phía học sinh Khi đƣợc hỏi: Anh/Chị thích hay không thích học đoạn trích Vợ chồng A Phủ, nhận đƣợc ý kiến trả lời đa số học sinh vừa thích vừa không thích 29 Các em thích học Vợ chồng A Phủ Hoài sau: Thứ nhất: Cái tên Hoài trở nên quen thuộc bao hệ học trò Hoài đặt dấu ấn lòng HS với tác phẩm viết cho tuổi thơ: Dế mèn phiêu lưu kí đƣợc giới thiệu chƣơng trình Ngữ văn THCS (lớp 8) Ấn tƣợng tốt đẹp trang viết Hoài trƣớc khiến em thấy hào hứng tiếp cận đoạn trích tác phẩm Vợ chồng A Phủ, SGK chƣơng trình Ngữ văn 12, tập II - truyện ngắn đạt Giải Nhất giải thƣởng hội Văn nghệ Việt Nam Thứ hai: Trong thể loại văn học đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình, với thơ, truyện ngắn hai thể loại đƣợc yêu thích so với thể loại khác Các em thích truyện ngắn truyện thƣờng có cốt truyện, có nhân vật, tình tiết, kiện … dễ nhớ hấp dẫn Các em thích truyện Vợ chồng A Phủ qua trang viết nhà văn Hoài, em đƣợc biết đến Tây Bắc trƣớc cách mạng qua tranh thiên nhiên vùng cao, qua số phận vẻ đẹp ngƣời lao khổ miền núi Tây Bắc dƣới ách thống trị bạo tàn phong kiến thực dân Những trang truyện Hoài đƣa đến hiểu biết phong tục, tập quán, văn hóa miền Tây Bắc thú vị, chƣa kể đến sức hấp dẫn nghệ thuật xây dựng nhân vật, lối trần thuật khéo léo, có duyên, giọng văn trữ tình giàu chất thơ… Khi học truyện ngắn, phân tích nhân vật, qua cách kể tác giả, qua hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ nhân vật, HS nhận biết kiểu nhân vật nào, nhân vật tƣ tƣởng hay nhân vật số phận, tính cách… có hình dung, cảm nhận ban đầu nhân vật từ ngoại hình đến nội tâm, tính cách, phẩm chất… Với thơ, việc cảm nhận khó khăn hơn, đòi hỏi tinh tế, nhạy cảm cao Xác định đƣợc kiểu nhân vật, HS dễ dàng làm kiểu đề nghị luận văn học nhân vật - kiểu đề thƣờng gặp hỏi tác phẩm tự Tuy nhiên, điều khiến em không thích học đoạn trích Vợ chồng A Phủ nhƣ văn văn xuôi khác văn dài, dẫn chứng khó 30 thuộc thơ… Chúng tiến hành khảo sát độ dài văn thơ truyện đƣợc học chƣơng trình Ngữ văn 12 để lấy minh chứng Bảng 1.2 Khảo sát độ dài số văn thơ truyện ngắn Văn thơ/ độ dài Văn truyện ngắn/ độ dài STT Độ dài Độ dài Văn Văn (trang) (trang) Tây Tiến Vợ chồng A Phủ 10 Việt Bắc Vợ nhặt Đất Nƣớc Rừng xà nu 10 Sóng Những đứa gia đình Đàn ghi ta Chiếc thuyền xa Lor-ca Qua bảng khảo sát trên, thấy, văn thơ có độ dài ngắn trang (bằng 1/3 văn truyện ngắn ngắn nhất); văn thơ có độ dài dài nhất: trang (bằng ½ độ dài văn truyện ngắn dài nhất) Vì thế, việc theo dõi văn thơ trình đọc hiểu thuận lợi so với văn truyện, chƣa kể việc phải thuộc đƣợc số dẫn chứng trình làm tạo nên tâm lí ngại học tác phẩm văn xuôi học sinh 1.2.3.2 Kết dự Thông qua dự giáo viên, nhận thấy: Về phƣơng pháp dạy học đọc hiểu văn văn học: phần lớn giáo viên dạy học đọc hiểu văn văn học theo đặc trƣng thể loại, giáo viên vận dụng thuyết trƣờng nghĩa vào dạy học văn văn học, có không mức độ vận dụng không thƣờng xuyên Dạy học theo thể loại đƣờng tiếp cận tác phẩm phƣơng pháp văn học dƣới góc độ thi pháp Con đƣờng giúp giáo viên học sinh khám phá nét đẹp tác phẩm, giá trị nghệ thuật tinh vi toàn tƣ tƣởng chủ đề tác phẩm Tuy nhiên nhƣ nhiều phƣơng pháp văn học khác, tiếp cận từ góc độ loại thể không tránh khỏi việc coi giá trị tƣ tƣởng tác phẩm điểm tƣơng đối trọn vẹn gần nhƣ không muốn bị 31 chia cắt Theo hƣớng này, ngƣời phân tích bám vào ngôn từ văn nhƣng điểm xuất phát để phân tích từ ngữ mà dựa vào ý văn mà phân tích, đối chiếu, không lớp nội dung tác phẩm Cách làm linh hoạt, nhạy bén nhƣng không tránh khỏi suy diễn, gán ghép Khi dự dạy học đọc hiểu đoạn trích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhận thấy tình trạng phổ biến Đó GV hƣớng dẫn phân tích nhân vật cách gợi ý cho HS tìm đặc điểm nhân vật, sau tìm, phát hiện, phân tích chi tiết, hình ảnh, hành động, lời nói… nhân vật Rất GV ý đến việc khai thác yếu tố từ ngữ, chƣa nói đến việc đặt ngôn ngữ nghệ thuật tính hệ thống để làm sở tìm hiểu giá trị tƣ tƣởng nghệ thuật truyện Vì thế, dạy đọc hiểu nhiều tạo cảm giác khiên cƣỡng, áp đặt; hiệu dạy học chƣa cao; học sinh hiểu chƣa thể tự đọc hiểu Về không khí dạy: Nhìn chung, dạy học đọc hiểu văn thơ thƣờng sôi học văn văn xuôi Các câu hỏi dạy học đọc hiểu văn truyện có phần đơn điệu, chủ yếu câu hỏi tìm phát ý * Tiểu kết Dạy học từ hệ thống thuyết trƣờng nghĩa việc tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngôn ngữ học, coi hƣớng từ nghệ thuật đến nội dung tƣ tƣởng Với phƣơng pháp này, ngƣời học phải hệ thống từ ngữ với ý nghĩa rõ ràng nó, sở lớp nghĩa có đƣợc phối hợp hay đối lập với ngữ cảnh Với phƣơng pháp này, tác phẩm đƣợc khám phá nhƣ cấu trúc có hệ thống rõ ràng, lí giải cách logic So với phƣơng pháp văn học, phƣơng pháp ngôn ngữ học cụ thể tiếp cận tác phẩm dƣới hệ thống thuyết trƣờng nghĩa giúp cho giáo viên học sinh bóc tách lớp nghĩa tác phẩm cách dễ dàng, logic, xác 32 Mặt khác, xuất phát từ đơn vị ngôn ngữ nên giáo viên có hội cho ngƣời học thấy đƣợc đặc sắc nghệ thuật tác phẩm, đặc trƣng nội dung, hay, lạ việc dùng từ kết hợp từ ngữ nhà văn Tuy nhiên, dạy học theo phƣơng pháp tách khỏi việc phải định hƣớng tác phẩm thuộc thể loại nào, kết hợp biện pháp thủ pháp dạy học khác nhƣ tích hợp, sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, khơi gợi, chia nhóm họ sinh để làm việc Kế thừa thành phƣơng pháp dạy học đại nói chung phƣơng pháp dạy học văn nói riêng, Chƣơng II, đề xuất hƣớng dạy học đọc hiểu đoạn trích Vợ chồng A Phủ Hoài từ thuyết trƣờng nghĩa theo bƣớc cách thức tiến hành bƣớc cụ thể 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 1) Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2) Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1974), Từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật Tạp chí ngôn ngữ (3) Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) Nxb Giáo dục Trần Thị Dịu (2011), Trường từ vựng ngữ nghĩa vật, tượng tự nhiên thơ Xuân Quỳnh LV Thạc sĩ, ĐHSPHN Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Nxb KHXH 10 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại Nxb ĐHQG 11 Hữu Đạt (2000), Phong cách học với việc dạy văn luận phê bình văn học Nxb ĐHQG 12 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục 14 Hoàng Thị Hà (2010), thuyết trường nghĩa việc phân tích văn thơ cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 15 Lâm Thị Hảo(2013), Vận dụng thuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu đoạn trích "Ai đặt tên cho dòng sông" Hoàng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn lớp 12, tập 1), Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 16 Đinh Thị Minh Hoàn (2013), Vận dụng thuyết trường nghĩa vào dạy - học đọc hiểu truyện ngắn "Chí Phèo" Nam Cao (Ngữ văn 11, tập 1), Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 17 Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học 34 18 Nguyễn Thanh Hùng(2014), Kĩ đọc hiểu Văn, Nxb Đại học Sƣ phạm 19 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngôn ngữ Nxb Giáo dục 20 Đỗ Việt Hùng (2010), “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp” Tạp chí ngôn ngữ (3) 21 Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động Nxb Đại học Sƣ phạm 22 Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học Nxb Đại học Sƣ phạm 23 Nguyễn Đức Khuông (2008), Đối thoại với nhà văn có tác phẩm dạy-học nhà trường 24 Phạm Thị Lệ Mỹ (2008), Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (thân phận tình yêu) Luận văn Thạc sĩ ĐHSPHN 25 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn Nxb Giáo dục 26 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương bạn đọc sáng tạo Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Quang Thiêm (2005), Những bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngôn ngữ Tạp chí Ngôn ngữ, (11) 28 Bùi Minh Toán (2015), Ngôn ngữ với văn chƣơng, Nxb Đại học Sƣ phạm 29 Nguyễn Thị Kim Thu (2013), Dạy học đọc hiểu tác phẩm "Vợ nhặt" Kim Lân từ góc độ trường nghĩa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2011), Hướng dẫn học sinh lớp 12 đọc hiểu văn "Người lái đò Sông Đà" Nguyễn Tuân từ góc độ trường nghĩa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 31 Phong Lê – Vân Thanh (2001), Hoài, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 35 32 Nhiều tác giả (2010), Thiết kế dạy ngữ văn trung học phổ thông Nxb Giáo dục 33 Nhiều tác giả (2008), Tư liệu Ngữ văn 12 Nxb Giáo dục 34 Nhiều tác giả (1998), Từ điển tiếng Việt Nxb Ngôn ngữ học Việt Nam 35 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề thể loại lịch sử văn học Nxb Giáo dục 36 ... cứu 11 - Mang đến hƣớng dạy học đọc hiểu đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài - Trang bị cho học sinh kĩ tự đọc hiểu tác phẩm tự d a sở vận dụng lý thuyết trƣờng ngh a - Phát huy lực đọc hiểu, kết... ngh a vào dạy học đọc hiểu đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tô Hoài Vì vậy, việc nghiên cứu trƣờng ngh a vận dụng lý thuyết trƣờng ngh a vào dạy học đọc hiểu đoạn trích mảnh đất nhiều h a hẹn! Tuy nhiên,... việc vận dụng lý thuyết trƣờng ngh a vào việc phân tích thơ; hai luận văn nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết trƣờng ngh a vào dạy học đọc hiểu tác phẩm kí; hai luận văn nghiên cứu vận dụng lý thuyết

Ngày đăng: 24/08/2017, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan