Phổ Biến Nghị Định Số 27/2012/NĐ-CP Quy Định Về Xử Lý Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Bồi Thường, Hoàn Trả Của Viên Chức

73 513 0
Phổ Biến Nghị Định Số 27/2012/NĐ-CP Quy Định Về Xử Lý Kỷ Luật Và Trách Nhiệm Bồi Thường, Hoàn Trả Của Viên Chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỔ BIẾN NGHỊ ĐỊNH SỐ 27/2012/NĐ-CP QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG, HOÀN TRẢ CỦA VIÊN CHỨC Chương I Những quy định chung Phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật; việc áp dụng hình thức kỷ luật; thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng viên chức làm việc đơn vị nghiệp công lập (Đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước Đơn vị nghiệp công lập gồm: Đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ hoàn toàn Đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ hoàn toàn) Đối tượng không áp dụng a Những người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập quy định công chức theo Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức; b Những người làm việc theo chế độ hợp đồng quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp hợp đồng lao động thời vụ đơn vị nghiệp công lập Chương II Xử lý kỷ luật viên chức Mục Nguyên tắc trường hợp xử lý kỷ luật Mục Thời hiệu, Thời hạn xử lý kỷ luật Mục Áp dụng hình thức kỷ luật Mục Thẩm quyền xử lý kỷ luật, trình tự, thủ tục xem xét xử lý kỷ luật Mục Các quy định liên quan Mục Nguyên tắc trường hợp xử lý kỷ luật Nguyên tắc a Khách quan, công bằng, nghiêm minh, pháp luật b Mỗi hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình thức kỷ luật Nếu viên chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật bị xử lý kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật chịu hình thức kỷ luật mức so với hình thức kỷ luật áp dụng với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trường hợp có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hình thức buộc việc Nguyên tắc c Thái độ tiếp thu, sửa chữa chủ động khắc phục hậu viên chức có hành vi vi phạm pháp luật yếu tố xem xét tăng nặng giảm nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật d.Thời gian chưa xem xét xử lý kỷ luật viên chức trường hợp quy định Điều Nghị định không tính vào thời hạn xử lý kỷ luật đ Không áp dụng hình thức xử phạt hành thay cho hình thức kỷ luật e Cấm hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm viên chức trình xử lý kỷ luật Các trường hợp xử lý kỷ luật a Vi phạm việc thực nghĩa vụ viên chức việc viên chức không làm quy định Luật viên chức; b Vi phạm nghĩa vụ khác cam kết hợp đồng làm việc ký kết với đơn vị nghiệp công lập; Các trường hợp xử lý kỷ luật b Vi phạm pháp luật bị Tòa án kết án án có hiệu lực pháp luật; c Vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội quy định khác pháp luật liên quan đến viên chức chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường 2.2 Nhiệm vụ Hội đồng a Xem xét, đánh giá tính chất hành vi gây thiệt hại; mức độ thiệt hại; b Xác định trách nhiệm viên chức gây thiệt hại viên chức có liên quan; c Kiến nghị với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền mức phương thức bồi thường; d Trường hợp Hội đồng phát hành vi viên chức gây thiệt hại vật chất có dấu hiệu cấu thành tội phạm Hội đồng kiến nghị với người có thẩm quyền chuyển hồ sơ đến quan chức để xử lý theo quy định pháp luật Hồ sơ xử lý trách nhiệm bồi thường a Biên vụ việc (hoặc văn kết luận quan có thẩm quyền) b Các tường trình viên chức gây thiệt hại viên chức có liên quan; c Hồ sơ kinh tế - kỹ thuật (nếu có) trang bị, thiết bị tài sản bị mất, hư hỏng thiệt hại; d Biên đánh giá sơ giá trị tài sản bị thiệt hại ; đ Các văn khác có liên quan (nếu có) Họp Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường - Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường họp xem xét giải việc bồi thường - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng xử lý trách nhiệm bồi thường bỏ phiếu thông qua mức phương thức bồi thường; Chủ tịch Hội đồng phải lập hồ sơ họp gửi tới người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền xem xét, định Quyết định yêu cầu bồi thường Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kiến nghị, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp định yêu cầu viên chức bồi thường thiệt hại Trong định phải ghi rõ mức, phương thức thời hạn bồi thường Mục Trình tự thủ tục xử lý trách nhiệm hoàn trả Xác định trách nhiệm hoàn trả Khi viên chức có hành vi gây thiệt hại cho người khác thực công việc nhiệm vụ phân công mà đơn vị nghiệp công lập bồi thường phải hoàn trả Trách nhiệm hoàn trả viên chức xác định sở số tiền mà đơn vị nghiệp công lập bồi thường cho người bị thiệt hại Thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày đơn vị nghiệp công lập thực xong việc chi trả tiền bồi thường Người đứng đầu đơn vị quản lý viên chức phải thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả để xem xét giải việc hoàn trả Thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả 2.1 Thành phần Hội đồng a Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập làm Chủ tịch Hội đồng; b Một ủy viên Hội đồng đại diện Ban chấp hành công đoàn đơn vị nghiệp công lập; c Một ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng đại diện phận tài – kế toán đơn vị nghiệp công lập Thành lập Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả 2.2 Nhiệm vụ Hội đồng a Xem xét, đánh giá tính chất hành vi gây thiệt hại; mức độ thiệt hại; b Xác định trách nhiệm viên chức gây thiệt hại; c Kiến nghị với người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền mức phương thức hoàn trả Hồ sơ xử lý trách nhiệm hoàn trả a Biên vụ việc văn kết luận quan có thẩm quyền; b Các tường trình viên chức gây thiệt hại; c Văn bản, giấy tờ xác nhận số tiền đơn vị nghiệp công lập phải bồi thường; d Các văn khác có liên quan (nếu có) Họp Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả - Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả họp xem xét giải trách nhiệm hoàn trả - Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày Hội đồng xử lý trách nhiệm hoàn trả bỏ phiếu thông qua mức phương thức hoàn trả, Chủ tịch Hội đồng phải lập hồ sơ họp gửi tới người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập cấp có thẩm quyền xem xét, định Quyết định yêu cầu hoàn trả Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kiến nghị, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp định yêu cầu viên chức hoàn trả Trong định phải ghi rõ mức, phương thức thời hạn bồi thường Mục Thực định bồi thường, hoàn trả Thu, nộp, quản lý sử dụng tiền, tài sản bồi thường, hoàn trả - Đơn vị nghiệp công lập phải thu nộp vào tài khoản đơn vị Kho bạc Nhà nước số tiền bồi thường thiệt hại hoàn trả theo quy định pháp luật - Số tiền tài sản bồi thường, hoàn trả viên chức cho đơn vị nghiệp công lập phải theo dõi, quản lý sử dụng theo quy định pháp luật Xử lý viên chức cố ý không thực nghĩa vụ bồi thường, hoàn trả Viên chức không thực thời hạn, mức phương thức bồi thường, hoàn trả ghi định bồi thường thiệt hại định hoàn trả, đơn vị nghiệp công lập có trách nhiệm thông báo đến lần thứ ba việc bồi thường, hoàn trả mà cố ý không thực nghĩa vụ bồi thường, hoàn trả bị xử lý theo quy định pháp luật Khiếu nại Viên chức bị xử lý trách nhiệm bồi thường hoàn trả có quyền khiếu nại định bồi thường, hoàn trả người có thẩm quyền theo quy định pháp luật khiếu nại Xin cảm ơn Sự quan tâm theo dõi Quý thầy cô !

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỔ BIẾN NGHỊ ĐỊNH SỐ 27/2012/NĐ-CP QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG, HOÀN TRẢ CỦA VIÊN CHỨC

  • Chương I. Những quy định chung

  • 1. Phạm vi điều chỉnh

  • 2. Đối tượng áp dụng

  • 3. Đối tượng không áp dụng

  • Chương II. Xử lý kỷ luật viên chức

  • 1. Nguyên tắc

  • 1. Nguyên tắc

  • 2. Các trường hợp xử lý kỷ luật

  • 2. Các trường hợp xử lý kỷ luật

  • 3. Các trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật

  • 4. Các trường hợp được miễn xử lý kỷ luật

  • Mục 2. Thời hiệu, Thời hạn xử lý kỷ luật.

  • 2. Thời hạn xử lý kỷ luật

  • Mục 3. Áp dụng hình thức kỷ luật.

  • 1. Các hình thức kỷ luật

  • 2. Hình thức kỷ luật khiển trách

  • 2.Hình thức kỷ luật khiển trách

  • 2. Hình thức kỷ luật khiển trách

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan