GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (dành cho sinh viện hệ cao đẳng chính quy)

68 7.6K 17
GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (dành cho sinh viện hệ cao đẳng chính quy)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Dành cho sinh viện hệ cao đẳng quy) Tác giả: Đặng Lê Thủy Tiên Năm 2017 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN Bài 1: Những vấn đề chung văn Khái quát Những yêu cầu chung văn Luyện tập bƣớc định hƣớng cho văn theo nhân tố giao tiếp 11 Luyện tập xây dựng đề cƣơng cho văn 17 Bài 2: Luyện kĩ xây dựng đoạn văn 23 Khái quát 23 Luyện dựng đoạn văn theo kết cấu 24 Luyện tách đoạn văn 30 Luyện liên kết chuyển đoạn văn .34 Luyện chữa lỗi đoạn văn 37 Bài 3: Tiếp nhận văn khoa học 40 Tóm tắt văn khoa học 40 Tổng thuật văn bản, tài liệu khoa học .43 CHƢƠNG 2: LUYỆN KĨ NĂNG DÙNG TỪ, ĐẶT CÂU VÀ KỸ NĂNG VỀ CHÍNH TẢ 43 Bài 1: Luyện kĩ đặt câu cho văn .43 Những yêu cầu chung câu văn 43 Chữa câu sai 49 Thực hành số thao tác rèn luyện câu 52 Bài 2: Luyện kĩ dùng từ văn 55 Khái quát 55 Những yêu cầu chung dùng từ văn 55 Một số thao tác dùng từ trau dồi vốn từ 59 Bài 3: Luyện kĩ tả 60 Nguyên tắc tả tiếng Việt 60 Các loại lỗi tả thƣờng gặp cách chữa 61 Quy tắc viết hoa việc luyện viết hoa 64 Bài tập thực hành 65 CÂU HỎI ÔN TẬP 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 LỜI NÓI ĐẦU Tiếng Việt thực hành tài liệu đƣợc biên soạn để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy giảng viên sinh viên cao đẳng quy Tài liệu cung cấp kiến thức văn tạo lập văn Giáo trình đƣợc biên soạn dựa để cƣơng chi tiết học phần Tiếng Việt thực hành đƣợc Hội đồng khoa học Đào tạo nhà trƣờng thông qua Tài liệu gồm phần chính: Chƣơng 1: Luyện kĩ tạo lập văn Chƣơng 2: Luyện kĩ dùng từ, đặt câu kĩ tả Mặc dù cố gắng, song biên soạn lần đầu, giáo trình không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình đƣợc hoàn thiện TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Số tín chỉ: 02 Trình độ đối tƣợng: Phân bổ thời gian: Phân bổ số tiết Tên đơn vị tín Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành, Tổng thực tập 10 15 10 15 Điều kiện tiên quyết: Không Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Giúp sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức môn tiếng Viêt, sở khắc sâu phần kiến thức tiếng Việt đƣợc học chƣơng trình phổ thông - Kĩ năng:  Vận dụng kiến thức tiếng Việt vào việc rèn luyện nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt hoạt động tạo lập văn bản, dựng đoạn văn, viết câu, dùng từ tả  Tích lũy kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt để học tập, nghiên cứu lập nghiệp - Thái độ: Trân trọng giữ gìn ngôn ngữ dân tộc Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần hình thành cho sinh viên kĩ tạo lập tiếp nhận văn bản, luyện kĩ dùng từ, đặt câu kĩ tả Qua phát triển khả sử dụng tiếng Việt cho sinh viên Nhiệm vụ sinh viên: - Lên lớp nghe giảng, làm tập nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm - Thái độ học tập nghiêm túc, chủ động việc thu thập tài liệu tham khảo Đọc, phân tích nhận xét tài liệu học chƣơng, mục - Đáp ứng trả kiểm tra hạn thỏa mãn nội dung giảng viên yêu cầu - Để tiếp thu kiến thức tín sinh viên phải dành thời gian 30 chuẩn bị cá nhân Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: [1] Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2002), Tiếng Việt thực hành, NXB GD - Tài liệu tham khảo: [1] Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, NXB GD [2] Nguyễn Minh Thuyết chủ biên (1998), Tiếng Việt thực hành, NXB GD CHƢƠNG 1: LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VÀ TIẾP NHẬN VĂN BẢN (15T) Bài 1: Những vấn đề chung văn Khái quát Văn sản phẩm đƣợc tạo hoạt động giao tiếp, đồng thời phƣơng tiện để thực hoạt động giao tiếp Muốn đạt đƣợc mục đích giao tiếp hiệu giao tiếp, văn phải đảm bảo đƣợc yêu cầu chung Hơn tạo lập văn bản, ngƣời viết cần tiến hành trình gồm bốn bƣớc là: định hƣớng, lập chƣơng trình, thực hóa chƣơng trình kiểm tra hoàn thiện văn Ở bƣớc nhƣ cần thực hàng loạt hoạt động cụ thể Đối với học sinh, sinh viên nhà trƣờng, việc làm văn tạo lập văn bản, nên cần luyện tập theo bƣớc việc làm cụ thể Những yêu cầu chung văn 2.1 Tính liên kết mạch lạc Phƣơng diện liên kết nội dung đƣợc gọi mạch lạc, phƣơng diện liên kết hình thức đƣợc gọi chung liên kết Mạch lạc văn đƣợc thể cụ thể thành thống đề tài, quán chủ đề chặt chẽ logic Đề tài đƣợc hiểu mảng thực đƣợc tác giả nhận thức thể văn Sự thống đề tài văn đƣợc thể chủ yếu qua hệ thống danh từ, ngữ danh từ, đại từ… Chủ đề: văn tập trung vào việc thể chủ đề định Chủ đề đƣợc phát triển qua chủ đề phận, nhƣng toàn văn phải đảm bảo tính quán chủ đề chung Tính trọn vẹn nội dung tính quán chủ đề khiến cho văn dù lớn đến đâu mang tiêu đề, có khả đặt tiêu đề (tên gọi) chung Logic quy luật tồn tại, vận động phát triển thực khách quan Đồng thời quy luật nhận thức thực khách quan Vì thế, muốn văn bảo đảm đƣợc thống logic, cần phải phản ánh quy luật Mạch lạc thống nội dung bên trong, thống nghĩa văn Bởi vậy, văn muốn thể đƣợc mạch lạc phải dựa vào yếu tố hình thức, mang tính vật chất Những yếu tố phƣơng tiện ngôn ngữ Các phƣơng tiện danh từ, động từ, tính từ từ ngữ chuyển tiếp, hay kiểu cấu tạo câu Những phƣơng tiện này, lần lại đƣợc tổ chức theo cách thức định, lặp lại, thay thế, thân xếp trƣớc sau câu để thể cụ thể mạch lạc văn Mối quan hệ mạch lạc liên kết đƣợc thể qua sơ đồ sau: Liên kết Câu Câu Câu x Mạch lạc 2.2 Văn phải có mục đích giao tiếp thống Mỗi văn hƣớng tới mục tiêu định Đó mục đích giao tiếp văn trả lời lời cho câu hỏi: văn viết nhằm mục đích gì? Viết để làm gì? Mục tiêu văn quy định việc lựa chọn chất liệu nội dung, việc tổ chức chất liệu nội dung, việc lựa chọn phƣơng tiện ngôn ngữ tổ chức văn theo cách thức định (phong cách chức năng) Nhƣ vậy, văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dạng viết, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, tính hoàn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ ướng tới mục tiêu giao tiếp định 2.3 Văn phải có kết cấu rõ ràng Kết cấu – cách thức tổ chức yếu tố nội dung (sự kiện, tƣợng, luận điểm…) theo kiểu mô hình định Kết cấu xếp vị trí yếu tố nội dung mà việc tổ chức nghĩa văn Việc xếp yếu tố nội dung theo kiểu kết cấu hay khác có ảnh hƣởng không nhỏ tới việc tiếp thu nội dung trình bày văn Có nhiều kiểu kết cấu khác Về bản, thực tế, văn có kết cấu ba phần: phần mở đầu, phần phát triển phần kết thúc Loại kết cấu tạo đƣợc ấn tƣợng rõ rệt hoàn chỉnh, trọn vẹn văn ngƣời đọc Nhƣng tùy thuộc vào phong cách văn bản, kết cấu rõ ràng, mờ nhạt Trong văn khoa học, loại kết cấu rõ ràng Trong văn văn học, thông tin, báo chí…kết cấu mờ nhạt khó nhận diện Phần mở đầu văn có nhiệm vụ giới thiệu đề tài, xác lập mối quan hệ tác giả với đối tƣợng giao tiếp Phần nội dung thông tin đƣợc triển khai phần sau văn Trong văn khoa học, phần mở đầu thƣờng mang nhiệm vụ thông tin túy nghiêng cách trình bày logic Trong loại văn mang tính chất giao tiếp công cộng khác, phần mở đầu làm nhiệm vụ thông tin mà thực nhiệm vụ tâm lí: việc vào đề phải lôi cuốn, thu hút đƣợc ngƣời đọc, ngƣời nghe Phần phát triển phần trọng tâm văn Đây phần làm nhiệm vụ triển khai chi tiết, cụ thể đầy đủ nội dung đƣợc nói tới cách khái quát, tổng luận phần mở đầu Đề đáp ứng thông tin cách trọn vẹn, phần phát triển thƣờng phong phú nội dung, đa dạng hình thức Trong văn khoa học, luận, việc xây dựng luận điểm đƣa luận chiếm vao trò quan trọng Không có luận điểm, luận cứ, văn khoa học hay luận Phần kết thúc làm nhiệm vụ đặt dấu chấm cuối cho nội dung văn bản, thông báo hoàn chỉnh, trọn vẹn văn Bởi vậy, việc kết thúc văn cần thỏa mãn chờ đợi thông tin ngƣời đọc, ngƣời nghe giải tỏa căng thẳng tâm lí họ cách thành công 2.4 Văn phải có phong cách ngôn ngữ định Khi nói, viết phải biết lựa lời, tức lựa chọn phƣơng tiện ngôn ngữ cho phù hợp để vừa tạo đƣợc lời nói ngữ pháp, từ ngữ, nhƣng mặt khác phải vừa đảm bảo đƣợc phù hợp với ngƣời nghe, ngƣời đọc để việc giao tiếp đạt hiệu tốt Việc lựa chọn ngôn ngữ chịu chi phối nhân tố ngôn ngữ Chẳng hạn nhƣ: - Mối tƣơng quan ngƣời nói, ngƣời viết với ngƣời nghe, ngƣời đọc Mối tƣơng quan đƣợc cụ thể quan hệ vai giao tiếp: ngang vai, vai, dƣới vai - Tình diễn giao tiếp Có hai tình bản: tình có tính chất nghi thức tình sinh hoạt thông thƣờng - Mục đích giao tiếp để lại dấu ấn việc lựa chọn ngôn ngữ Với mục đích khác cho ta cách nói, cách viết khác 10 Ví dụ: Lớp học chuyên gia đầu ngành trƣờng giảng dạy  Các chuyên gia đầu ngành trƣờng giảng dạy lớp học  Lời dẫn trực tiếp  Lời dẫn gián tiếp Ví dụ: Cô giáo nói: “Các em nhớ làm tập nhà.”  Cô giáo nhắc nhớ làm tập nhà 14.Chuyển đổi cách diễn đạt câu:  Tùy thuộc vào lĩnh vực phạm vi giao tiếp, mà nội dung ngƣời viết sử dụng cách diễn đạt khác nhằm tạo sắc thái ý nghĩa khác  Trong sử dụng hang ngày, mục đích sử dụng nhiều kiểu câu (phân loại theo mục đích nói) khác nhằm biểu thị sắc thái tình cảm khác 15 Chuyển đổi câu khẳng định thành câu phủ định: Câu phủ định thƣờng dùng từ phủ định (không, chẳng, chƣa, không hề, không phải, chƣa phải…) từ tạo nên khuôn phủ định nhƣ: Có…đâu; nào…có; có phải…đâu… Đáng ý văn bản, hình thức phủ định hai lần biểu nội dung tƣơng tự nhƣ câu khẳng định Lúc việc chuyển sang hình thức phủ định phủ định cách trình bày có tác dụng giảm nhẹ mức độ khẳng thể đánh giá có mức độ ngƣời viết 16 Chuyển đổi kiểu câu khác mục đích giao tiếp: Các câu thƣờng đƣợc phân biệt thành bốn kiểu xét theo mục đích giao tiếp: Câu tƣờng thuật, câu hỏi, câu cầu khiến câu cảm thán Song thực tế tạo lập văn bản, ngƣời ta dùng câu có hình thức kiểu câu nhƣng để thực mục 54 đích giao tiếp kiểu câu khác Sự chuyển đổi nhƣ có giá trị tu từ, khả biểu nhứng ý nghĩa hàm ẩn tế nhị 17 Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: Lời dẫn trực tiếp lời dẫn nguyên văn từ ngữ câu văn, đoạn văn ngƣời khác mà không thay đổi chút Lời dẫn trực tiếp thƣờng đặt dấu ngoặc kép Còn lời dẫn giàn tiếp dạng thuật lại lời nói ý nghĩ ngƣời khác, cần thay đổi số từ ngữ (xƣng hô, từ thời gian, địa điểm…) Lời dẫn gián tiếp sản phẩm “biên tập lại” lời hay ý nghĩ ngƣời khác, khôn đặt ngoặc kép Bài 2: Luyện kĩ dùng từ văn Khái quát Khi nói hay viết phải dùng từ Từ đơn vị ngôn ngữ có sẵn, thuộc kho từ vựng ngôn ngữ, tồn tiềm ngôn ngữ ngƣời Nó tài sản chung xã hội Khi giao tiếp, ngƣời huy động vốn tài sản để tạo lời nói văn Mỗi ngƣời có phong cách ngôn ngữ cá nhân, có đóng góp sáng tạo việc dùng từ Tuy thế, giao tiếp hoạt động xã hội, muốn biểu lộ đƣợc xác ý tƣởng muốn ngƣời khác lĩnh hội đƣợc xác ý tƣởng đó, ngƣời lại phải dùng từ theo yêu cầu chung Những yêu cầu chung dùng từ văn 2.1 Dùng từ phải âm hình thức cấu tạo Từ đơn vị có nhiều bình diện, thiếu mặt âm hình thức cấu tạo Âm hình thức cấu tạo mặt vật chất, biểu đạt từ Trong chữ viết ta, thứ chữ theo nguyên tắc ghi âm, âm hình thức cấu tạo từ đƣợc ghi lại chữ Cho nên viết văn cần ghi lại 55 âm hình thức cấu tạo từ đƣợc sử dụng Nếu không không biểu đƣợc xác nội dung, ý nghĩa Và nhƣ thế, giao tiếp không đạt đƣợc hiệu mong muốn Tuy thế, cần phân biệt việc dùng từ không âm hình thức cấu tạo với tƣợng dùng từ đồng âm Trong tiếng Việt có từ đồng âm – từ có âm giống nhƣng nghĩa khác Những từ không thừa, không gây cản trợ cho trình giao tiếp, chúng có chỗ dựa hoàn cảnh giao tiếp, ngữ cảnh Ngƣời ta dùng từ đồng âm làm biện pháp nghệ thuật, nghệ thuật chơi chữ, dẫn tới bất ngờ, thú vị Ví dụ ca dao: Bà già chợ cầu Đông Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói xem quẻ đoán Lợi có lợi nhƣng rang chẳng 2.2 Dùng từ phải nghĩa Nội dung ý nghĩa bình diện từ Nó đƣợc biểu đạt từ Do đó, muốn đạt đƣợc hiệu giao tiếp, nói, nhƣ viết, phải dùng từ cho với ý nghĩa từ Khi hƣớng tới yêu cầu này, cần ý đến phƣơng diện cụ thể nhƣ sau: 18.Từ đƣợc dùng phải biểu đƣợc xác nội dung cần thể hiện, nghĩa ý nghĩa từ phải phù hợp với nội dung định thể Có trƣờng hợp không đạt đƣợc phù hợp Ví dụ: Hoạt động y tế sở hoạt động thầm kín 56 Thầm kín trạng thái yên lặng kín đáo, không để lộ điều bí mật Với nghĩa này, không phù hợp với nội dung định câu trên, hoạt động y tế sở có phần lặng lẽ, không ồn ào, sôi động nhƣng phải giữ kín Chính xác hơn, câu cần dùng từ “thầm lặng” 19.Nghĩa từ bao gồm thành phần nghĩa vật, thành phần nghĩa biểu thái (biểu thái độ, tình cảm, cảm xúc ngƣời) Ví dụ từ “chết, hy sinh, qua đời, mất…” có chung nghĩa chết, nhƣng từ lại có sắc thái biểu cảm khác 20.Nghĩa từ bao gồm nghĩa đen nghĩa bóng (nghĩa gốc nghĩa chuyển đổi, nghĩa phái sinh) Mỗi từ, nghĩa đen, nghĩa gốc, có nhiều nghĩa chuyển đổi, nghĩa phái sinh tạo nên tƣợng nhiều nghĩa Các nghĩa phát triển từ nghĩa gốc có quan hệ với sở trì nét nghĩa giống Chúng tạo thành hệ thống nghĩa từ Ví dụ: Đầu: (1) Bộ phận thân thể ngƣời động vật, vị trí hay trƣớc hết, có chứa não để điều khiển hoạt động thân thể (2) Bộ phận chiếm vị trí (đƣợc coi là) trƣớc tiên vật khoảng không gian: đầu làng, đầu bàn, đầu sông… (3) Thời điểm trƣớc tiên khoảng thời gian: đầu năm, đầu tuần… 2.3 Dùng từ phải quan hệ kết hợp Các từ đƣợc dùng câu, văn bản, luôn có mối quan hệ với ngữ nghĩa ngữ pháp Chúng nằm mối quan hệ với từ trƣớc từ sau Các mối quan hệ có sở chất ngữ nghĩa – ngữ pháp từ đƣợc thể kết hợp từ 57 Ví dụ: Do lƣợng mƣa năm kéo dài nên gây nhiều thiệt hại cho mùa màng  Quan hệ kết hợp “lƣợng mƣa” “kéo dài” không phù hợp “Lƣợng mƣa” nhiều hay nhƣng kéo dài Cần thay từ “lƣợng mƣa” (mùa mƣa năm kéo dài) từ “kéo dài” (lƣợng mƣa năm lớn) 2.4 Dùng từ phải thích hợp với phong cách ngôn ngữ văn Mỗi phong cách ngôn ngữ văn (mỗi loại hình văn bản) đƣợc sử dụng phạm vi định sống xã hội nhằm thực phạm vi định sống xã hội nhằm thực chức định, hƣớng tới mục tiêu giao tiếp định Do phong cách văn đòi hỏi cho phép việc dùng lớp (nhóm) từ định, nghĩa từ phong cách văn mang đặc điểm định Có từ dùng đƣợc phong cách văn bản, nhƣng có từ thích hợp đƣợc dùng phong cách ngôn ngữ Ví dụ, lớp từ địa phƣơng đƣợc sử dụng sinh hoạt hang ngày, thích hợp với văn nghệ thuật để tạo nên sắc thái quê hƣơng gần gũi, đặc trƣng Tuy nhiên văn nghị luận trị, hay văn hành hặc khoa học dùng từ địa phƣơng nhƣ 2.5 Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn Một văn đƣợc tổ chức tốt hệ thống chặt chẽ, yếu tố ngôn ngữ, loại yếu tố ngôn ngữ, loại yếu tố ngôn ngữ cần đƣợc huy động cách quán để đảm bảo cho văn thành chỉnh thể, thực đƣợc mục tiêu giao tiếp thống Về mặt này, từ văn cần đảm bảo tính hệ thống quán Chúng phải thỏa mãn yêu cầu 58 nêu trên, mà cần phối hợp để tạo nên thể chung Muốn thể, ngƣời viết văn bản, dùng từ cần ý đến thống từ ngữ trƣờng nghĩa, phong cách văn bản, sắc thái chuyên môn, nghề nghiệp sắc thái chuyên môn, nghề nghiệp sắc thái địa phƣơng hay sắc thái lịch sử… 2.6 Dùng từ, cần tránh tƣợng lặp, thừa từ không cần thiết bệnh sáo rỗng, công thức 21.Văn giao tiếp cần cô đọng, vừa đủ dung lƣợng Do việc dùng từ cần tránh tƣợng thừa từ lặp từ không cần thiết 22.Viết văn cần tránh bệnh dùng từ sáo rỗng, công thức; nghĩa dùng từ ngữ mòn, sáo, chữ sẵn, điệu nói sẵn, nhƣ vẹt, nội dung định diễn đạt thích hợp mức độ với từ ngữ Một số thao tác dùng từ trau dồi vốn từ 3.1 Lựa chọn thay từ Khi viết văn bản, ngƣời viết chọn đƣợc từ thích hợp Thƣờng diễn cân nhắc, lựa chọn thay từ, lúc viết, đọc lại văn viết xong; chí điều xảy sau thời gian dài (khi tái văn chẳng hạn) Việc làm nhằm mục đích dùng từ cho thật xác: xác nghĩa vật, nghĩa biểu cảm, lại phù hợp với phong cách văn bản; lựa chọn đƣợc từ hàm súc, ý nhị, lại thích hợp với toàn văn phong cách tác giả 3.2 Nhận xét, phân tích, đánh giá từ ngữ Việc lựa chọn thay từ công việc nói, viết, nghĩa công việc trình tạo lập văn Còn trình lĩnh hội văn ngƣời nghe hay ngƣời đọc lại tiến hành việc phân tích, nhận xét, đánh giá từ ngữ Việc 59 nhằm xem xét từ đƣợc dùng hay sai, dùng với ý nghĩa sắc thái biểu cảm nhƣ nào, coi dùng hay hay không Việc nhận xét đánh giá từ phát từ dùng hay, có giá trị nghệ thuật Từ ngƣời đọc văn học tập đƣợc nghệ thuật dùng từ, nâng cao cảm xúc thẩm mĩ việc lĩnh hội từ ngữ, văn Bài 3: Luyện kĩ tả Nguyên tắc tả tiếng Việt 23.Tiếng Việt ngôn ngữ phân tiết tính: âm tiết đƣợc tách bạch rõ ràng dòng lời nói Vì thế, viết, chữ (mỗi (tổ hợp) kí hiệu biểu thị âm tiết gọi chữ; Mỗi kí hiệu (trong tổ hợp) cấu tạo nên chữ gọi chữ cái) biểu thị âm tiết đƣợc viết rời, cách biệt Ví dụ: Ai bƣng bát cơm đầy (6 âm tiết) Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần (8 âm tiết) 24.Mỗi âm tiết tiếng Việt mang điệu định (tiếng Việt có thang) Khi viết chữ, phải đánh dấu ghi điệu lên âm (hoặc phận chính, âm nguyên âm đôi) âm tiết 25.Cấu tạo âm tiết tiếng Việt: Rất chặt chẽ ổn định Ở dạng đầy đủ, âm tiết tiếng Việt có cấu tạo nhƣ sau: Thanh điệu Phụ âm đầu Vần Âm đệm Âm Âm cuối Trong đó, âm điệu hai phận thiếu đƣợc cấu tạo âm tiết 60 26.Cách xác định kí hiệu ghi âm chữ: Muốn xác định kí hiệu ghi âm chữ, ta đặt chữ vào khuôn âm tiết Ví dụ: Phụ âm đầu Vần Âm đệm Cả chữ Âm Âm cuối Thanh điệu À A Án A N Thanh sắc O A N Thanh hỏi O A N Thanh huyền Oản Toàn T Thanh huyền Khi xác định đƣợc kí hiệu ghi âm chữ, ta ghi dấu điệu lên kí hiệu đó: bàn, toàn, hóa…Trong trƣờng hợp có hai kí hiệu biểu thị âm (âm nguyên âm đôi) ta ghi dấu điệu lên kí hiệu có dấu phụ: tiền, tiến, quyền, yến…Hoặc ghi dấu điệu lên kí hiệu (từ trái sang phải) hai kí hiệu dấu phụ: phía, của, múa…Ghi dấu điệu lên kí hiệu thứ hai (từ trái sang phải) hai kí hiệu có dấu phụ: nước, bưởi… Các loại lỗi tả thƣờng gặp cách chữa 2.1 Lỗi tả sai nguyên tắc tả hành Là loại lỗi cho ngƣời viết không nắm đƣợc đặc điểm nguyên tắc kết hợp chữ cái, quy tắc viết hoa tiếng Việt Ví dụ: 27.Lỗi đánh sai vị trí dấu điệu: hóa, hóan, qúy… 28.Lỗi không nắm đƣợc quy tắc phân bổ kí hiệu biểu thị âm: nghành (ngh không trƣớc a), nghi ngờ (ng không trƣớc i), kách (k không trƣớc a)… 29.Lỗi không nắm đƣợc quy tắc viết hoa: Trần bình Trọng, Hà nội… 2.2 Lỗi tả viết sai với phát âm chuẩn 61 Tiếng Việt ngôn ngữ thống Chính tả tiếng Việt tả thống Tuy nhiên tiếng Việt có nhiều phƣơng ngữ, thổ ngữ, nên bên cạnh tính thống chủ đạo có nét dị biệt rõ ràng cách phát âm, cách dùng từ vùng tạo ấn tƣợng mạnh mẽ tồn thực tế ba “giọng” nói khác nhau: giọng miền Bắc, giọng miền Trung giọng miền Nam Mỗi vùng phƣơng ngữ có đặc điểm phát âm tiếng Việt khác Đặc điểm phát âm đặc trƣng cho vùng khác với phát âm chuẩn nguyên nhân dẫn đến cách viết sai tả quy lỗi loại ba dạng chủ yếu sau đây: 30.Lỗi viết sai phụ âm đầu:  Lỗi không biệt L N: Hiện tƣợng lẫn lộn l n lỗi tả phổ biến đồng Bắc Bộ Hiện tƣợng xảy l n cách phát âm, mà chủ yếu có lẫn lộn từ vựng, chữ đáng đọc l lại đọc n, ngƣợc lại Có thể giảm bớt loại lỗi số quy tắc để phân biệt l n nhƣ sau:  L đứng trƣớc âm đệm, N không đứng trƣớc âm đệm: loa, loét, loắt, luật, lũy, luân…  Trong từ láy phụ âm đầu cần biết âm tiết bắt đầu L hay N suy đƣợc âm tiết kia: lạnh lùng, lặc lè, nặng nề…  Trong từ láy phận vần: phụ âm âm đầu âm tiết thứ GI (hoặc âm tiết thiếu phụ âm đầu) phụ âm đầu âm tiết thứ hai N (trừ khúm núm, khệ nệ): khéo léo, khoác lác, cheo leo…; gian nan, gieo neo, áy náy…  Về nghĩa: từ hoạt động ẩn náu, phƣơng hƣớng thƣờng viết N: Náu, né, nấp, nương… 62  Lỗi không biệt TR CH: Hiện tƣợng lẫn lộn tr ch cách phát âm không phân biệt Có số quy tắc để phân biệt tr ch nhƣ sau:  TR không kết hợp với bắt đầu oa, oă, oe, uê: Choáng, choai, choắt, choèn choẹt…  Từ láy phụ âm đầu phần lớn CH (những từ láy phụ âm đầu TR ít, có nghĩa trơ: Trơ trọi, trơ trụi, trống trải, trùng trục…; có nghĩa chậm trễ: trúc trắc, trục trặc…)  Từ láy có phận vần (trừ tróc lóc, trót lọt, trụi lũi, trẹt lét) âm tiết có CH: Chênh vênh, chồm hỗm, chạng vạng cheo leo…  Về ý nghĩa: Những từ quan hệ gia đình viết CH (cha, chú, cháu, chị, chồng…); từ đồ dùng nhà (trừ trap) viết CH (chạn, chum, chén, chai, chõng, chiếu…); từ quan hệ ngữ pháp phủ định viết CH (chẳng, chƣa, chớ…); từ quan hệ ngữ pháp vị trí viết TR: trên, trong, trƣớc…  Lỗi S X: Hiện tƣợng lẫn lộn s x đặc điểm phát âm không phân biệt Có thể nhớ số quy tắc phân biệt s x nhƣ sau:  S không kết hợp với vần oa, oă, oe, uê (xuề xòa, xoay sở, xoen xoét, xoắn…)  Từ láy phụ âm đầu có tất iếng S X  Từ láy phận vần thƣơng X: Loăn xoăn, lòa xòa, bờm xờm…  Về nghĩa: Tên thức ăn thƣờng viết với x (xôi, xúc xích, xá xíu…); từ nghĩa sụp xuống viết với s (sụt, sụp, sẩy…); từ quan hệ ngữ pháp phần lớn với s (sắp, sẽ, sẵn, song…)  Lỗi không phân biệt R, GI D Có số quy tắc để phân biệt GI D nhƣ sau: 63  R GI không kết hợp với bắt đầu oa, oă, uâ, oe, uê, uy (trừ roa cu roa): Dọa nạt, doanh trại, hậu duệ…  Xét nguồn gốc: Không có từ Hán Việt với R; từ Hán Việt: D với dấu ngã nặng; GI với hỏi sắc 31.Lỗi viết sai phần vần (viết sai âm cuối) Thông thƣờng, dạng lỗi hay gặp lỗi viết sai không biệt đƣợc cách phát âm vần: Uc / ut, un / ung – ôc / ôn – oc / an – ăc / iên – uôc / uân – ƣơc / ƣơt – ƣơng / ƣn – ơng / – ac / ƣơn /… Muốn viết tả, điều quan trọng phải nhớ nghĩa từ mặt chữ viết Một điều đáng lƣu ý: có số tả tiếng Việt nhƣ: ÊC, ƢN, ƠC, ƠNG, gặp cách phát âm nhƣ bửn phải viết bẩn, chưn phải viết chân… 32.Lỗi viết sai điệu: Lỗi viêt sai điệu phát âm không phân biệt hỏi ngã Để khắc phục loại lỗi nhớ hai quy tắc nhỏ để phân biệt hỏi, ngã nhƣ sau:  Trong từ láy âm tiếng Việt có quy luật bổng trầm: Quy tắc viết hoa việc luyện viết hoa 33.Viết hoa tên ngƣời: Tên ngƣời Viết Nam đƣợc viết hoa chữ đầu tất âm tiết, ví dụ: Trần Hƣng Đạo, Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Văn Tám… Riêng tên ngƣời số dân tộc ngƣời nƣớc đƣợc phiên âm viết hoa chữ đầu phận tên giữ âm tiết phận có dấu gạch nối, ví dụ: Kơ – lowng, Niê – kđăm… 64 Tên ngƣời nƣớc phiên âm tiếng Việt đƣợc viết hoa chữ đầu phận tên âm tiết phận có dấu gạch nối, ví dụ: Ê – – xơn, Lê – nin, Ga – – đin… Tên ngƣời nƣớc đƣợc phiên âm qua âm Hán Việt viết hoa nhƣ viết tên ngƣời Việt Nam, ví dụ: Mã Tƣ Thuần, Thành Cát Tƣ Hãn… 34.Viết hoa tên địa lí: Tất tên song, núi, tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã, phƣờng…Việt đƣợc viết hoa chữ đầu âm tiết, ví dụ: Trƣờng Sơn, Cửu Long, Hà Nội, Đồng Hới… Một số tên địa lí phiên âm từ tiếng dân tộc ngƣời viết hoa chữ đầu phận có gạch nối, ví dụ: Y – a – li, Da – tan – la… Tên núi sông, thành phố, tỉnh, làng, xã…nƣớc đƣợc phiên âm tiếng Việt viết hoa chữ đầu phận âm tiết phận có dấu gạch nối, ví dụ: E – vơ – rét, Béc – lin… Các tên địa lí nƣớc đƣợc phiên âm qua âm Hán Việt viết hoa nhƣ tên địa lí Việt Nam, ví dụ: Bồ Đào Nha, Tiệp Khắc, Luân Đôn… 35.Viết hoa tổ chức trị, xã hội: Đối với quan, tổ chức xã hội…thì viết hoa chữ đầu âm tiết âm tiết biểu thị tính chất riêng biệt tên, ví dụ: Bộ Ngoại giao, Trƣờng Đại học Quảng Bình, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội… Bài tập thực hành Bài tập 1: Phát sửa lỗi tả đoạn văn sau: Nền kinh tế nƣớc ta đà phát chiển Nông nghiệp đạt đƣợc thành tịu lớn ba phƣơng diện: diện tích, lăng xuất xản nƣợng Nhiều dống lúa đƣợc nai tạo, có phong chào chuyển dịch dống trồng Chăn luôi có nhiều dống cho lăng xuất cao chất nƣợng tốt 65 Bài tập 2: Chọn chữ thích hợp ngoặc đơn cho từ tƣơng ứng đoạn thơ sau: Thƣơng chia củ (s/x)ắn (l/n)ùi Bát cơm (s/x)ẻ (l/n)ửa, (ch/tr)ăn (s/x)ui đắp Nhớ ngƣời mẹ (n/l)ắng (ch/tr)áy (l/n)ƣng Địu lên (r/d/gi)ẫy, bẻ bắp ngô Nhớ (s/x)ao (l/n)ớp học i tờ Đồng khuya đuốc (s/x)áng (d/gi/r)ờ (l/n)iên hoan Nhớ (s/x) ngày tháng quan (d/gi/r)an (l/n)an đời ca vang (l/n)úi đèo Nhớ (s/x)ao tiếng mõ (r/d/gi)ừng (ch/tr)iều (ch/tr)ày đêm (l/n)ện cối đều (s/x)uối (s/x)a (Tố Hữu) Bài tập 3: Nhận xét việc viết từ nƣớc đoạn sau: Sáng ngày – – 1982, ngƣời Hà Nội đứng chật vƣờn hoa Tao Đàn, quảng trƣờng nhà hát thành phố, đứng dọc theo trục đƣờng dài gần mƣời kilômét từ nội thành ngoại ô, đứng kín ban – công, mái bằng, sân thƣợng đƣa tiễn ngƣời thầy thuốc có lƣơng tâm sáng trí tuệ lỗi lạc tận tụy phục vụ nhân dân đến nhịp đập cuối trái tim (Hàm Châu) 66 CÂU HỎI ÔN TẬP Tổng thuật văn gì? Tóm tắt văn gì? So sánh tổng thuật văn với tóm tắt văn Yêu cầu đề cƣơng, loại đề cƣơng Mối quan hệ đề cƣơng viết văn bản? Nêu mục đích, nguyên tắc, quy trình xây dựng đoạn văn Trình bày năm kiểu kết cấu đoạn văn Yêu cầu việc viết câu văn Một số thao tác dùng từ trau dồi vốn từ Trình bày nguyên tắc tả tiếng Việt Trình bày sở việc tách đoạn văn Những yêu cầu chung việc dùng từ văn 10 Các loại lỗi tả thƣờng gặp 11 Những yêu cầu chung đoạn văn 12 Một số lỗi thƣờng gặp đoạn văn 13 Các lỗi thƣờng gặp câu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Toán – Nguyễn Quang Ninh (2004), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1997), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục Hữu Đạt (1998), Tiếng việt thực hành, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 68 ... LỜI NÓI ĐẦU Tiếng Việt thực hành tài liệu đƣợc biên soạn để phục vụ cho việc học tập, giảng dạy giảng viên sinh viên cao đẳng quy Tài liệu cung cấp kiến thức văn tạo lập văn Giáo trình đƣợc biên... soạn lần đầu, giáo trình không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đồng nghiệp bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình đƣợc hoàn thiện TÊN HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Số tín chỉ: 02 Trình độ đối tƣợng:... chỉnh loại bỏ ý nảy sinh trình xác lập nội dung Thực chất trình lập đề cƣơng trình lập ý, 17 chọn ý, xếp ý, bƣớc đầu hình thành trình tự mối quan hệ nội dung văn - Tạo sở vững chức cho việc viết văn

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan