Nghiên cứu vốn tín dụng chính thống của các hộ nông dân nghèo tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định

77 141 0
Nghiên cứu vốn tín dụng chính thống của các hộ nông dân nghèo tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TẠI THỊ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -LÊ TRUNG KIÊN NGHIÊN CỨU VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỐNG CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN NGHÈO TẠI THI AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Quản lý Công Mã số chuyên ngành : 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CÔNG KHẢI TP.HCM - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Nghiên cứu vốn tín dụng thống hộ nông dân nghèo thị An Nhơn, tỉnh Bình Định” nghiên cứu Ngoài trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà không đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 02 năm 2017 Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỘ NGHÈO VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận hộ nghèo 2.1.1 Khái niệm nghèo 2.1.2 Chuẩn nghèo Việt Nam 2.2 Tín dụng nông thôn giành cho hộ nghèo 2.2.1 Khái niệm tín dụng vi mô 2.2.2 Tín dụng nông thôn giành cho hộ nghèo 2.2.3 Vai trò tín dụng nông thôn hộ nghèo 2.2.4 Các tổ chức cấp tín dụng nông thôn khu vực thức 10 2.3 Khả tiếp cận tín dụng hộ nghèo 12 2.4 Lý thuyết thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng 13 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ nghèo 14 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.6.1 Phƣơng pháp tiếp cận 17 2.6.2 Thiết kế nghiên cứu 18 2.6.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 Tóm tắt Chƣơng 24 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA HỘ NGHÈO TẠI THỊ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 25 3.1 Tổng quan thị An Nhơn, tỉnh Bình Định 25 3.1.1 Đơn vị hành vị trí địa lý 25 3.1.2 Dân số 26 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế 27 3.2 Hoạt động tín dụng nông thôn thức cho hộ nghèo địa bàn thị An Nhơn 28 3.2.1 Đặc điểm hệ thống tín dụng thống cho hộ nghèo địa bàn thị An Nhơn 28 3.2.2 Tình hình lãi suất tín dụng cho hộ nghèo tổ chức tín dụng thống địa bàn thị An Nhơn 30 3.2.3 Tình hình dƣ nợ tổ chức tín dụng thống địa bàn thị An Nhơn 33 3.2.4 Một số hạn chế cung cấp tín dụng nông thôn dành cho hộ nghèo 35 3.3 Đánh giá khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân thị An Nhơn 36 3.3.1 Đặc điểm hộ nông dân nghèo khảo sát 37 3.3.2 Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân nghèo thị An Nhơn 40 Tóm tắt Chƣơng 51 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Các kiến nghị 53 4.2.1 Kiến nghị hƣớng dẫn đào tạo cho lớp kế thừa chủ hộ 53 4.2.2 Tăng cƣờng nguồn vốn huy động cho TCTD 53 4.2.3 Củng cố thêm hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng 54 4.2.4 Cải tiến thủ tục vay vốn 55 4.2.5 Tăng cƣờng đầu tƣ cho ngƣời đào tạo cán tín dụng 55 4.2.6 Giải pháp chế sách nhà nƣớc 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHCSXH: Ngân hàng Chính sách hội TCTDNT: Tổ chức tín dụng nông thôn NHTM: Ngân hàng Thƣơng Mại TDCT: Tổ chức tín dụng QTDND: Qũy tín dụng nhân dân DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ dƣ nợ hạn/Tổng dƣ nợ qua năm 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lãi suất cho vay Agribank thị An Nhơn 31 Bảng 3.2 Lãi suất cho vay QTDND thị An Nhơn 32 Bảng 3.3 Lãi suất cho vay NHCSXH thị An Nhơn 32 Bảng 3.4 Tình hình dƣ nợ tổ chức tín dụng (đến 31 tháng 12 hàng năm) 33 Bảng 3.5 Thông tin chung hộ nông dân điều tra 37 Bảng 3.6 Cơ cấu tiếp cận thông tin vốn vay hộ nông dân 43 Bảng 3.7 Thông tin điều tra khả nhận đƣợc khoản vay tín dụng thống hộ nông dân nghèo thị An Nhơn 44 Bảng 3.8 Kết khoản vay hộ nhận đƣợc TCTDCT 45 Bảng 3.9 Kết điều tra kỳ hạn vay vốn hộ thị An Nhơn 46 Bảng 3.10 Tổng hợp ý kiến đánh giá hộ nông dân sách tín dụng tổ chức tín dụng thống 48 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Ở quốc gia có thu nhập thấp, trung bình nhƣ Việt Nam lựa chọn sinh kế hộ nông dân nghèo thƣờng bị hạn chế thị trƣờng tài địa phƣơng hoạt động không hiệu Một vấn đề quan trọng khác khả hộ nông dân nghèo tiếp cận với sản phẩm tài chính, đặc biệt khu vực thống Ví dụ, việc tiếp cận khoản vay để đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế giúp nông dân nghèo tạo nguồn lợi nhuận cần thiết đƣa họ thoát khỏi đói nghèo Tại Việt Nam, giải pháp ứng phó điển hình cho thiếu vắng việc thành lập tổ chức tài vi mô Những tổ chức đa phần hoạt động sở phi lợi nhuận, cung cấp khoản vay nhỏ cho ngƣời dân, ngƣời không vay đƣợc vốn từ tổ chức tài thƣơng mại Tầm quan trọng tín dụng thống cho nông dân đƣợc thừa nhận rõ ràng sách Chính phủ liên quan tới việc cung cấp tín dụng để họ đầu tƣ tăng suất tạo nguồn lợi nhuận cần thiết đƣa họ thoát khỏi đói nghèo Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn có nhiều đổi mới, thu hút ngân hàng, tổ chức tín dụng tham gia, đầu tƣ cho khu vực nông nghiệp, nông thôn nhiều Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), hầu hết nông dân Việt Nam có điều kiện tiếp cận nguồn vốn dễ dàng từ tổ chức tín dụng vi mô Hiện nay, tín dụng thống đƣợc cung cấp cho hộ nông dân nghèo nông thôn thông qua hai ngân hàng nhà nƣớc chính: Ngân hàng Chính sách hội (NHCSXH), Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) tổ chức tín dụng khu vực tƣ hoạt động địa bàn Quỹ Tín dụng nhân dân Trong Agribank Quỹ Tín dụng nhân dân hoạt động sở tổ chức tín dụng thƣơng mại NHCSXH hoạt động nhƣ công cụ sách hội việc tiếp cận đến ngƣời nghèo nông thôn NHCSXH cung cấp chƣơng trình cho vay ƣu đãi với lãi suất thấp (đôi 0) cho 54 lĩnh vực thu hút khoản tiết kiệm khu vực nông thôn NHCSXH chƣa có cung cấp dịch vụ cho khách hàng Vì vậy, thông qua kênh huy động tiết kiệm cách thức hữu hiệu việc cải thiện nâng cao tiếp cận hộ nghèo với nguồn vốn tín dụng thống Huy động tối đa nguồn vốn tiềm ẩn dân cƣ dƣới dạng vàng, bạc, bất động sản thông qua hình thức tiết kiệm để đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ gia đình với lãi suất linh hoạt, phù hợp chế thị trƣờng Tích cực thu hút nguồn vốn địa phƣơng khác, tranh thủ nguồn vốn tài trợ, uỷ thác tổ chức kinh tế - hội nƣớc đầu tƣ phát triển sản xuất huyện; thu hút nguồn vốn thân nhân nƣớc hỗ trợ cho ngƣời thân nƣớc 4.2.3 Củng cố thêm hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Trợ cấp trực tiếp cho tổ chức tín dụng vi mô nhằm khuyến khích mở rộng hoạt động tín dụng thƣơng mại cho hộ nghèo vùng sâu, vùng xa có hiệu cao so với việc cung cấp khoản tín dụng giá rẻ với nguy bị rò rỉ vào tay đối tƣợng nhu cầu thực Bởi vì, hộ nghèo vùng sâu, vùng xa tiếp cận với nguồn tín dụng nhu cầu họ Những hộ cần đƣợc tƣ vấn cách sử dụng khoản vay cho hiệu Các cán tín dụng đối tƣợng lý tƣởng để thực dịch vụ tƣ vấn Đây lý cần trợ cấp cho tổ chức tín dụng vi mô, đặc biệt khu vực khó khăn, nhằm hỗ trợ chi phí phát sinh từ tín dụng thƣơng mại phục vụ cho hộ nghèo Áp dụng hình thức ngân hàng cho vay vốn chịu trách nhiệm từ đồng vốn cho vay với ngƣời dân Ngân hàng phải tƣ vấn giúp hộ sản xuất (HTX, trang trại) xây dựng tham gia dự án đầu tƣ phát triển Khai thác triệt để khoản vốn hỗ trợ từ bên thông qua chƣơng trình, dự án phát triển sản xuất nhà nƣớc tổ chức 55 Khuyến khích ngƣời dân tham gia hình thức bảo hiểm rủi ro sản xuất để tổ chức ngân hàng yên tâm cho vay vốn Thƣờng xuyên tiếp cận với khách hàng, nắm bắt thông tin khách hàng từ khâu nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu khách hàng đến khâu kiểm tra thẩm định dự án xin vay, nắm bắt thông tin trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ 4.2.4 Cải tiến thủ tục vay vốn Cần phổ biến thông tin cách rộng rãi khách hàng tiềm hộ nghèo có khuynh hƣớng vay vốn hiểu đƣợc quy trình yêu cầu vay vốn Tăng mức cho vay thời gian vay phù hợp với quy mô chu kỳ sản xuất, cần có sách cho vay ƣu đãi sở có quy mô sản xuất lớn thu hút đƣợc nhiều lao động, sản phẩm có giá trị hàng hóa cao, vùng có nhiều khó khăn Tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho ngƣời dân vay vốn, có nhiều tổ chức cá nhân đứng bảo lãnh cho ngƣời vay vốn đƣợc thuận lợi Đa dạng hóa hình thức chấp, chủ hộ đầu tƣ phát triển sản xuất chấp nguồn tài sản hình thành từ vốn vay để chấp ngân hàng đƣợc bảo lãnh từ quyền địa phƣơng Các lợi ích từ việc giảm thời gian xét duyệt nhận vốn vay, đồng thời giảm thiểu giấy tờ đơn giản hóa thủ tục hành thấy đƣợc giảm chi phí hồ sơ in ấn, giảm tải cho cán tín dụng, đặc biệt phù hợp với trình độ hiểu biết đa số đối tƣợng cần vay vốn nhƣ gửi tiết kiệm Điều khuyến khích đối đối tƣợng tiềm sử dịch vụ tín dụng 4.2.5 Tăng cƣờng đầu tƣ cho ngƣời đào tạo cán tín dụng Có kế hoạch (cả nội dung tài chính) đào tạo nâng cao nhận thức, lực hiểu biết TDCT phục vụ nông thôn cho cán cấp, cán thuộc Đoàn thể hội Để làm tốt chức cầu nối quan trọng đƣa nguồn vốn tín 56 dụng tới tận tay hộ nông dân đặc biệt cán tín dụng cần phải xác định đƣợc mục đích vay vốn rõ ràng chủ hộ để tƣ vấn sử dụng vốn cho có hiệu giúp hộ nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ tăng khả tiếp cận tín dụng hộ Cần đƣợc quan tâm thỏa đáng việc đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán tín dụng thuộc tổ chức Đoàn thể hội nhƣ: Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, HCCB, đủ trình độ chuyên môn đủ số lƣợng Cần có đãi ngộ hợp lý để họ thự yên tâm phục vụ ngƣời dân Vậy để đảm bảo việc điều hành nâng cao khả tiếp cận vốn TDCT hộ nông dân, việc đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán điều cần thiết giai đoạn 4.2.6 Giải pháp chế sách nhà nƣớc Việc thực Luật đất đai thị An Nhơn chậm, vấn đề ruộng đất giải chƣa tốt, chƣa triệt để Đây vấn đề liên quan đến việc tài sản đảm bảo tiền vay đầu tƣ sản xuất kinh doanh nên gây khó khăn cho việc vay vốn cho hộ nông dân nghèo Môi trƣờng kinh tế nông, tự thân ngƣời nông dân khó khăn tìm cho hƣớng phát triển ổn định Do Nhà nƣớc cần định hƣớng, quy hoạch giải phạm vi vĩ mô hoạt động tín dụng đƣợc mở rộng ổn định, tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng thống Đặc biệt vấn đề vốn tín dụng việc đầu tƣ phát triển nhƣ: cung cấp đủ vốn, sách lãi suất tín dụng Chính phủ, hiệu sử dụng vốn hộ sản xuất nông thôn Đây vấn đề mang tầm vĩ mô để thúc đẩy khả tiếp cận vốn tín dụng hộ, vốn cho nông nghiệp nông thôn khó khăn nhu cầu cần để phát triên khu vực lớn Thiếu tài sản chấp rào cản tiếp cận vốn TDCT phổ biên hộ nông dân Bên cạnh việc nâng mức cho vay NNNT không cần tài sản đảm bảo từ 57 tổ chức TDCT cần có đảm bảo Ngân hàng Nhà nƣớc rủi ro giải pháp giúp cho hộ nông dân yên tâm vay vốn với số tiền lớn đồng thời cải thiện đƣợc khả tiếp cận nguồn TDCT Chính sách lãi suất NHCSXH có xu hƣớng hỗ trợ ngƣời nghèo ngƣời đƣợc cho có khả trả lãi suất vay vốn mức TCTD khác Tuy nhiên, nhiều lý khách quan lẫn chủ quan nguồn tín dụng ƣu đãi khó đến đƣợc đối tƣợng cần phục vụ mà lọt vào tay ngƣời lực có quan hệ tốt Chính sách đòi hỏi lƣợng cung tiền lớn từ ngân sách Nhà nƣớc song mang lại kết thấp nhiều so với mong đợi nhà hoạch định sách Điều có nghĩa cần cân nhắc cần nghiên cứu kỹ lƣỡng Một yếu tố tác động đáng kể đến khả tiếp cận nguồn TDCT việc kết nối thị trƣờng Kết nối thị trƣờng tốt có tác động tích cực đến khả tiếp cận tín dụng hộ theo hai cách: thứ nhất, hộ tiếp cận tốt với thông tin liên quan đên tín dụng; thứ hai, hộ tìm đƣợc hội đầu tƣ thông qua việc tiếp cận tốt với thị trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Văn Trịnh Nguyễn Thị Thùy Phƣơng, 2014 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn vay: Trường hợp hộ nghèo địa bàn tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 19, trang 87-94 Chính phủ nƣớc Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam (1999), Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 Thủ tướng Chính phủ số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Chính phủ nƣớc Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng người nghèo đối tượng sách khác Chính phủ nƣớc Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/04/2004 tín dụng thực chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Chính phủ nƣớc Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Chính phủ nƣớc Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định 09/2011/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo cho giai đoạn 2011 – 2015 Chính phủ nƣớc Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 tín dụng hộ cận nghèo Chính phủ nƣớc Cộng hòa hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 18/2014/QĐ-TTg ngày 03/03/2014 sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 62/2004/QĐ-TTg TD thực chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông-thôn Đinh Phi Hổ, 2008 Kinh tế học nông nghiệp bền vững TP Hồ Chí Minh: NXB Phƣơng Đông Đinh Phi Hổ, 2014 Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ TP.Hồ Chí Minh: NXB Phƣơng Đông Đỗ Ngọc Huỳnh, 2015 Các nhân tố tác động đến thoát nghèo hộ gia đình nông thôn Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Tất Ngọc (2007), Tín dụng ngân hàng kinh tế hộ Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội Ngân Hàng Nhà Nƣớc, Quyết định số 1627/2001/QD, ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quốc hội nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật ngân hàng ( Luật số: 46/2010/QH12) Quốc hội nƣớc Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng ( Luật sô: 47/2010/QH12) Nguyễn Thị Bích Đào (2008), Phát triển định chế tín dụng thức nông thôn Việt Nam, Đại Học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Quỳnh Thƣ, 2015 Tác động tín dụng vi mô thoát nghèo hộ nghèo địa bàn huyện Bến Cầu – tỉnh Tây Ninh Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Cành, 2008 Khả tiếp cận nguồn tài doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế tháng năm 2008 Nguyễn Quốc Nghị, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng thức nông hộ sản xuất lúa Đồng song Cửu Long Tạp chí ngân hàng số 20 táng 10 năm 2010 Phạm Thị Mỹ Dung Nguyễn Quốc Oánh (2010), “Khả tiếp cận thị trường tài nông thôn hộ nông dân: Trường hợp nghiên cứu vùng lân cận ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trƣờng Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Tạ Việt Anh, 2010 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng Hộ nông dân tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Vƣơng Quốc Duy, Lê Long Hậu, Marijke D’haese, 2009 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng thức nông hộ đồng sông Cửu Long Tạp chí phát triểm kinh tế, Số 236 tháng năm 2010 Tiếng Anh Agbaeze E.K and Onwuka I.O (2014), Impact of Micro-credit on Poverty Alleviation in Nigeria-The Case of Enugu East Local Council, International Journal of Business and Management Review, Vol.2 No.1, pp.27-51, March 2014 Banerjee, Abhijit, and Esther Duflo (2004), “The economic lives of the poor” Journal of Economic perspectives, 21, pp 141-167 Buchenrieder, G., T Dufhues, F Heidhues, and P.T.M Dung 2003 Rural finance and sustainable rural development in Northern Vietnam - Final report of the subproject F2 Stuttgart, Germany Copestake, et al., 2000 Assessing The Impact of Microcredit on Poverty: A Zambian Case Study United Kingdom: University of Bath David Ellertsson, 2012 Acces to Rural Credit and Its Effects on Income Equality : Study about rural households in Vietnam Centre for East and SouthEast Asian Studies Lund University David Ellertsson, 2012 Acces to Rural Credit and Its Effects on Income Equality : Study about rural households in Vietnam Centre for East and SouthEast Asian Studies Lund University Dt Smith, T Fuchs, and J B Ellis (1998) Economics of Agricultural Production and Farm Managemenr, Plant Management Systems, Agricultural Economics Texas A&M University College Station Lederwood, J (1999), Rurali Finance Handbook, An Institutional and Financial Perspective, The World Bank, Washington, D.C 1999 McKinnon, R.I (1973), Money and Capital in Economic Development Wasington DC: Brookings Institution Muhammad Yunus (2003), Banker To The Poor: Micro-Lending and the Battle Against World Poverty, October 14, 2003 Nguyễn Thanh Hƣơng (2010), Cerdit Market Segmentation in Rural Areas Website http://agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-agribank/2015/08/8908/nguon von-agribank-thuc-day-phat-trien-kinh-te-ho 21-8-2015-.aspx, cập nhật ngày 20/12/2015 http://agribank.com.vn/31/820/tin-tuc/hoat-dong-agribank/2015/07/8850/khoac-aomoi-cho-tin-dung-nong-nghiep 31-7-2015-.aspx, cập nhật ngày 20/12/2015 http://nhcsxh.chinhphu.vn/Thong-tin/6-thang-dau-nam-11-trieu-khach-hang-duocvay-von-tu-NHCSXH/7298.vgp, cập nhật ngày 14/01/2016 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NÔNG THÔN TẠI THI AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Tôi tên Lê Trung Kiên, học viên lớp Cao học Quản lý công trƣờng Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại, thực đề tài “Nghiên cứu khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nông dân nghèo thị An Nhơn, tỉnh Bình Định” Rất mong Ông/Bà dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau Các ý kiến đóng góp Ông/Bà thông tin hữu ích cho nghiên cứu Xin chân thành cám ơn I THÔNG TIN GẠN LỌC Hiện hộ Ông/bà đƣợc vay vốn từ ngân hàng, tổ chức tín dụng không?  Không (ngƣng) II  Có (tiếp tục) THÔNG TIN VỀ VAY VỐN TÍN DỤNG Gia đình có biết thông tin ngân hàng/ TCTD địa bàn thị không?  Có  Không Gia đình biết thông tin đƣợc vay vốn TCTD hình thức nào?  Qua cán tín dụng  Qua đài truyền  Qua họp  Khác (nêu rõ nguồn nào) Ông/bà có gặp khó khăn/trở ngại thực vay vốn từ ngân hàng/tổ chức tín dụng không?  Không Có (Nếu câu trả lời Có trả lời câu 4, không chuyển đến câu 5) Xin cho biết khó khăn gặp phải thực vay vốn từ ngân hàng/ tổ chức tín dụng (đánh dấu vào mục dƣới đây, câu trả lời sẵn, ghi vào mục lý khác)  Không có tài sản chấp  Có tài sản nhƣng không đủ giấy tờ pháp lý để chấp ngân hàng không nhận chấp  Thủ tục cho vay rƣờm rà  Mất nhiều thời gian chi phí làm hồ sơ vay  Lãi suất vay cao  Số tiền ngân hàng cho vay không đáp ứng đủ nhu cầu  Lý khác: ( xin nêu rõ)……………………………… Xin cho biết rõ thông tin khoản vay theo nhu cầu hộ Ông/bà : a) Mục đích vay b) Số tiền vay (triệu): c) Thời hạn vay: d) Lãi suất vay (tháng) Đánh giá Ông/bà thủ tục vay vốn ngân hàng/tổ chức tín dụng nhƣ nào?  Dễ dàng  Bình thƣờng  Phức tạp Đánh giá Ông/bà lƣợng vốn vay/ lƣợt hộ nay:  Cao  Vừa  Thấp Đánh giá Ông/bà thời gian vay:  Phù hợp nhu cầu  Không phù hợp Đánh giá Ông/bà lãi suất cho vay các ngân hàng/tổ chức tín dụng nay?  Cao  Trung bình  Thấp 10 Đánh giá Ông/bà thái độ cán làm việc?  Nhiệt tình  Không nhiệt tìnhBình thƣờng 11 Đánh giá Ông/bà kết có sử dụng vốn vay?  Tăng thu nhập  Tạo việc làm  Ý kiến khác…………… 12 Theo Ông/Bà, để nâng cao khả tiếp cận vốn vay tín dụng hộ nông dân Nhà nƣớc tổ chức tín dụng cần phải làm gì? III THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA 13 Họ tên: ………………………………… 14 Năm sinh:…… 15 Giới tính chủ hộ:  Nam 16 Xin cho biết trình độ cao chủ hộ:  Không học  Tiểu học  Trung học sở  Nữ  Trung học phổ thông  Cao đẳng  Đại học  Sau đại học 17 Nhân hộ: a) Nhân độ tuổi lao động: ngƣời b) Nhân độ tuổi lao động: ngƣời 18 Tính chất hộ:  Thuần nông  Kiêm ngành nghề, dịch vụ  Cán bộ, CNV 19 Loại hộ (theo phân loại thị xã)  Khá  Trung bình 20 Ông/Bà xin vay Ngân hàng/Tổ chức tín dụng nào? Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)  Nghèo PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NÔNG THÔN TẠI CÁC NGÂN HÀNG/ TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI THỊ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngƣời vấn: Ngày vấn: Phần 1: Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Chức vụ tại: Số năm làm việc lĩnh vực tín dụng nông thôn: Trình độ đào tạo:  Trên đại học  Đại học, cao đẳng  Trung cấp  Đào tạo nghề  THPT ( /12)  Chƣa qua đào tạo Phần 2: Thông tin họat động tín dụng nông thôn Tín dụng nông thôn có phải sản phẩm đƣợc ƣu tiên phát triển ngân hàng/tổ chức tín dụng mà Anh/chị công tác?  Không  Có Theo anh/chị tín dụng nông thôn có mang lại rủi ro cao loại tín dụng khác cho ngân hàng/tổ chức tín dụng mà Anh/chị công tác không?  Không  Có Nếu câu trả lời Có, giải thích rõ dƣới đây: Ngân hàng/tổ chức tín dụng mà Anh/chị công tác có gặp khó khăn nguồn vốn vay tín dụng nông thôn hay không?  Không  Có Ngân hàng/tổ chức tín dụng mà Anh/chị công tác áp dụng điều kiện để chấp nhận tín dụng nông thôn?  Yêu cầu có tài sản chấp  Đòi hỏi phƣơng án sản xuất/ kinh doanh khả thi  Lịch sử vay mƣợn tốt  Khác: ( xin nêu rõ)……………………………… Theo anh/chị hộ nghèo có yếu điểm làm ngân hàng/tổ chức tín dụng gặp khó khăn cho vay?  Thiếu tài sản đảm bảo có giá trị  Rủi ro thiên tai, dịch bệnh  Khó kiểm soát mục đích sử dụng vốn  Khác: ( xin nêu rõ)……………………………… Đánh giá anh/chị trình độ kinh nghiệm cán tín dụng ngân hàng/tổ chức tín dụng thẩm định khoản vay nhƣ nào?  Không am hiểu đặc điểm đặc thù hộ nghèo  Am hiểu đặc điểm đặc thù hộ nghèo mức trung bình  Am hiểu đặc điểm đặc thù hộ nghèo sâu sắc Đánh giá anh/chị quy trình, thủ tục cấp tín dụng ngân hàng/tổ chức tín dụng nhƣ nào?  Đơn giản  Bình thƣờng  Rƣờm rà Ngân hàng/tổ chức tín dụng thƣờng thời gian để thẩm định cấp tín dụng hồ sơ đầy đủ?  Dƣới ngày  Từ đến ngày  Từ đến 15 ngày  Trên 15 ngày Phần 3: Thông tin chung Ngân hàng/ Tổ chức tín dụng Tên Ngân hàng/ tổ chức tín dụng: Địa chỉ: Tổng nguồn vốn điều lệ: Lãi suất cho tín dụng nông thôn Lãi suất vay 2014 Tiền vay tháng Tiền vay tháng Tiền vay 12 tháng Nợ hạn Kết hoạt động tín dụng nông thôn 2015 2016 Chỉ tiêu 2014 2015 Dƣ nợ Dƣ nợ hạn Số lƣợt thành viên vay Doanh số cho vay Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)! 2016 ... nghiên cứu  Mục tiêu chung Nghiên cứu vốn tín dụng thống hộ nông dân nghèo thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, từ đề xuất giải pháp tăng cƣờng khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân nghèo. .. nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: khả tiếp cận vốn thống hộ nông  dân nghèo thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định  Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành khảo sát khu vực thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, ... nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân nghèo thị xã An Nhơn  Đề xuất giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn nguồn vốn tín dụng thống hộ nông dân nghèo thị xã An Nhơn 4 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan