Bài giảng nhập môn khoa học du lịch

87 1.8K 8
Bài giảng nhập môn khoa học du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

P Mễ n n n o n nn n Vế n a lý m 2017 P l ) Mục lục Nội dung Trang V 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Chức du lịch 1.3 Các giai đoạn hình thành phát triển du lịch M S 2.1 Các loại hình du lịch 19 2.2 Điều kiện phát triển tính thời vụ du lịch 22 M V V KHC 3.1 Du lịch xã hội 33 3.2 Du lịch văn hoá 34 3.3 Du lịch môi tr-ờng 36 3.4 Du lịch kinh tế 37 3.5 Du lịch hoà bình trị 39 3.6 Vai trò nhiệm vụ ng-ời làm du lịch 40 Yấ V V NGUễN NHN 4.1 Tài nguyên du lịch 41 4.2 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực du lịch68 C MY í V 5.1 Một số tổ chức Quốc tế 77 5.2 Hệ thống tổ chức ngành du lịch Việt Nam 81 5.2 Mô hình tổ chức máy quản lý ngành du lịch số n-ớc 81 Tài liệu tham khảo ể Ngy nay, nhu cu du lch ca cỏc nc trờn th gii v Vit Nam khụng ngng phỏt trin l mt tt yu khỏch quan phự hp vi quy lut phỏt trin kinh t xó hi ỏp ng nhu cu ny, h thng cỏc im du lch khu du lch v h thng cỏc khỏch sn v nh hng tng nhanh v s lng v ngy cng hon m v cht lng cỏc sn phm du lch Phỏt trin ngun nhõn lc gi v trớ then cht ỏp ng phỏt trin ngnh du lch Xut phỏt t nhu cu du lch v v trớ ca ngun nhõn lc, h thng o to ngun nhõn lc cho s phỏt trin ngnh du lch khụng ngng tng lờn v m rng cỏc trng i hc, cao ng v dy ngh, ú cú trng i hc Qung Bỡnh o to ngun nhõn lc cho ngnh du lch m bo cht lng bao gm nhiu mụn hc khỏc nhau, ú hc phn Nhp mụn khoa hc du lch gi v trớ quan trng Hc phn cung cp cho ngi hc nhng kin thc nn tng v hot ng du lch, lm c s co vic hc v ging dy cỏc hc phn chuyờn ngnh du lch Giỏo trỡnh chia lm chng: Chng 1: hỏi nim, chc nng ca du lch v cỏc giai on hỡnh thnh phỏt trin du lch Chng 2: ỏc loi hỡnh du lch, iu kin phỏt trin du lch v tớnh thi v du lch Chng 3: i tng tỏc gia du lch v cỏc l nh vc khỏc Chng : i nguyờn du lch v phỏt trin ngun lc du lch Chng 5: chc v b mỏy qun l v du lch rong quỏ trỡnh biờn son bi ging mc dự ó c gng cp nht nhng thụng tn, kin thc mi phự hp vi i tng sinh viờn chuyờn ngnh a l Du lch Nhng kinh nghim ging dy cũn cha nhiu nờn quỏ trỡnh biờn son khụng trỏnh thiu sút, mong cỏc bn sinh viờn v cỏc anh ch ng nghip gúp bi ging ngy cng hon thin hn Xin cm n Ch-ơng Khái niệm du lịch giai đoạn hình thành phát triển du lịch 1.1 du lịch 1.1.1 Những quan niệm du lịch Từ xa x-a lịch sử nhân loại, du lịch đ-ợc ghi nhận nh- sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực ng-ời Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đ-ợc đời sống văn hoá- xã hội nhân dân n-ớc Về ph-ơng diện kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều n-ớc công nghiệp phát triển Du lịch đ-ợc coi ngành công nghiệp không khói - công nghiệp du lịch Và, ngành công nghiệp ngày đứng sau công nghiệp dầu khí công nghiệp ô tô Đối với n-ớc phát triển, du lịch đ-ợc coi cứu cánh để vực dậy kinh tế ốm yếu quốc gia Tuy nhiên, bùng nổ hoạt động du lịch kỷ số liệu hoạt động du lịch bắt đầu đ-ợc quan tâm từ năm 50 trở lại Buổi ban đầu bùng nổ du khách nghỉ biển tạo nên Cho đến nay, du lịch nghỉ biển dòng du khách giới Bên cạnh đó, du lịch h-ớng nơi yên tĩnh, bình có môi tr-ờng tự nhiên nh- xã hội Ng-ời Trung Quốc cho du lịch bao gồm yếu tố là: thực, trú, hành, lạc, y Theo họ, du lịch đ-ợc th-ởng thức ăn ngon, phòng tiện nghi, lại ph-ơng tiện sang trọng, đựơc vui chơi giải trí vui vẻ, có điều kiện mua sắm hàng hoá, quần áo Thuật ngữ du lịch ngôn ngữ nhiều n-ớc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Thuật ngữ đ-ợc La tinh hoá thành tourism sau thành tourism (tiếng Anh) Trong tiếng Việt, thuật ngữ tourism đ-ợc dịch thông qua tiếng Hán Du có nghĩa chơi, lịch có nghĩa trải Tuy nhiên, ng-ời Trung Quốc gọi tourism du lãm Với nghĩa chơi để nâng cao nhận thức 1.1.2 Các khái niệm định nghĩa Hiện du lịch trở thành t-ợng kinh tế xã hội phổ biến hầu khắp n-ớc giới, nh-ng nhận thức nội dung du lịch ch-a thống Do hoàn cảnh khác nhau, d-ới góc độ nghiên cứu khác mà ng-ời có cách hiểu du lịch không hoàn toàn giống Đúng nh- chuyên gia du lịch nhận định: "Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa" Theo Viện sĩ Nguyễn Khắc Viện thì: "Du lịch mở rộng không gian văn hoá ng-ời" Trong từ điển tiếng Việt du lịch đ-ợc giải thích là: "Đi chơi cho biết xứ ng-ời" Trong Du lịch kinh doanh du lịch Trần Nhạn cho: "Du lịch trình hoạt động ng-ời rời khỏi quê h-ơng đến nơi khác với mục đích đ-ợc thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê h-ơng, không nhằm mục đích sinh lời đ-ợc tính đồng tiền" D-ới mắt nhà kinh tế, du lịch không t-ợng xã hội đơn mà gắn chặt với hoạt động kinh tế Các nhà kinh tế thuộc tr-ờng Đại học Kinh tế Frâh: "Coi tất hoạt động, tổ chức, kỹ thuật kinh tế phục vụ cho hành trình l-u trú ng-ời nơi c- trú với nhiều mục đích mục đích kiếm việc làm thăm viếng ng-ời thân du lịch" Theo hội đồng Trung -ơng du lịch Cộng hoà Pháp 1978 tiêu chí để phân biệt hoạt động du lịch giải trí đơn di chuyển 24 trở lên động tìm vui vẻ Trong giáo trình Thống kê du lịch Nguyên Cao Th-ợng Tô Đăng Hải cho rằng: "Du lịch ngành kinh tế xã hội, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi có không kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác" Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Rô ma chuyên gia đ-a định nghĩa: "Du lịch tổng hợp mối quan hệ, t-ợng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình l-u trú cá nhân hay tập thể bên nơi th-ờng xuyên họ hay n-ớc họ với mục đích hoà bình Nơi đến l-u trú nơi làm việc họ" Định nghĩa sở cho định nghĩa du khách đ-ợc liên minh quốc tế tổ chức du lịch thức thông qua Các học giả biên soạn Bách khoa toàn th- Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo họ nghĩa thứ từ là: "một dạng nghỉ d-ỡng sức, tham quan tích cực ng-ời nơi c- trú với mục đích: Nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá nghệ thuật " Theo nghĩa thứ hai: "Du lịch đ-ợc coi ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất n-ớc; n-ớc tình hữu nghị dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ" Nh- du lịch thuật ngữ gồm có phần - Sự di chuyển l-u trú qua đêm tạm thời thời gian rãnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi c- trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xunh quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên nghiệp cung ứng - Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển l-u trú qua đêm tạm thời thời gian rãnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi c- trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Việc nhận định rõ ràng nội dung khái niệm có ý nghĩa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, tránh đ-ợc nhận thức lệch lạc hoạt động kinh doanh du lịch 1.2 Chức du lịch 1.2.1 Chức xã hội Chức xã hội thể vai trò việc giữ gìn, hồi phục sức khoẻ tăng c-ờng sức sống cho nhân dân Trong chừng mực đó, du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ khả lao động ng-ời Các công trình nghiên cứu sinh học khẳng định nhờ chế độ nghỉ ngơi du lịch tối -u, bệnh tật dân c- trung bình giảm 30%, bệnh đ-ờng hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh đ-ờng tiêu hoá giảm 20% Thông qua hoạt động du lịch, đông đảo quần chúng có điều kiện tiếp xúc với thành tựu văn hoá phong phú lâu đời dân tộc, từ tăng thêm lòng yêu n-ớc, tinh thần đoàn kết quốc tế, hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp nh- lòng yêu lao động, tình bạn Điều định phát triển cân đối nhân cách cá nhân toàn xã hội 1.2.2 Chức văn hoá, giáo dục Du lịch hoạt động thực tiễn xã hội ng-ời, đ-ợc hình thành nhờ kết hợp hữu ba yếu tố ng-ời du lịch, tài nguyên du lịch môi giới du lịch Ng-ời du lịch chủ thể du lịch, tài nguyên du lịch khách thể du lịch, ngành du lịch môi giới cung cấp phục vụ cho ng-ời du lịch Xét theo phạm trù văn hoá xã hội, du lịch hoạt động văn hoá cao cấp ng-ời Bởi văn hoá mục đích mà du lịch h-ớng tới, nguyên nhân nội sinh nhu cầu du lịch Dù ng-ời du lịch nhằm mục đích (thăm thân nhân, tìm hiểu, nghiên cứu, ngắm cảnh, nghỉ d-ỡng ) theo ph-ơng thức (đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng biển, đ-ờng hàng không ) mục đích cuối nhằm thoả mãn nhu cầu thân, để cảm nhận, thụ h-ởng giá trị vật chất tinh thần ng-ời tạo xứ sở nơi trú th-ờng xuyên họ Nói cách khác du lịch hành vi ứng xử ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên xã hội nhằm phục vụ lợi ích cho họ hoạt động có lợi cho việc thúc đẩy phát triển trí tuệ loài ng-ời Du lịch ph-ơng tiện giáo dục lòng yêu đất n-ớc, giữ gìn nâng cao truyền thống dân tộc Thông qua chuyến tham quan nghỉ mát, vãn cảnh ng-ời dân có điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử văn hoá dân tộc, qua thêm yêu đất n-ớc Ngoài phát triển du lịch có ý nghĩa lớn việc góp phần khai thác, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, góp phần bảo vệ phát triển môi tr-ờng thiên nhiên xã hội 1.2.3 Chức kinh tế Chức kinh tế du lịch liên quan mật thiết với vai trò ng-ời nh- lực l-ợng sản xuất chủ yếu xã hội Hoạt động sản xuất sở tồn xã hội Việc nghỉ ngơi, du lịch cách tích cực đ-ợc tổ chức cách hợp lý đem lại kết tốt đẹp Một mặt góp phần vào việc hồi phục sức khoẻ nh- khả lao động mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở rộng lực l-ợng lao động với hiệu kinh tế rõ rệt Thông qua hoạt động nghỉ ngơi, du lịch, tỉ lệ ốm đau làm việc giảm đi, tỉ lệ tử vong độ tuổi lao động hạ thấp rút ngắn thời gian chữa bệnh, giảm số lần khám bệnh bệnh viện n-ớc kinh tế phát triển, nguồn lao động gia tăng chậm Vì thế, sức khoẻ khả lao động trở thành nhân tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất xã hội nâng cao hiệu Chức kinh tế du lịch thể khía cạnh khác Đó dịch vụ du lịch, ngành kinh tế độc đáo, ảnh h-ởng đến cấu ngành cấu lao động nhiều ngành kinh tế Hơn nữa, nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí ng-ời đ-ợc thoả mãn thông qua thị tr-ờng hàng hoá dịch vụ du lịch, lên -u dịch vụ giao thông, ăn Chính vậy, dịch vụ du lịch sở quan trọng kích thích phát triển kinh tế, nguồn thu ngoại tệ lớn nhiều n-ớc Nhu cầu tiêu dùng du lịch nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, th- giãn, nghỉ ngơi Du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, hàng hoá vật chất, hữu thể hàng hoá phi vật thể Khi du lịch du khách cần đ-ợc ăn uống, cung cấp ph-ơng tiện vận chuyển, l-u trú Ngoài ra, nhu cầu mở rộng kiến thức, trình cung ứng sản phẩm thái độ ng-ời phục vụ đ-ợc du khách quan tâm Đó nhu cầu dịch vụ.Về ph-ơng diện kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều n-ớc công nghiệp phát triển Du lịch đ-ợc coi ngành công nghiệp không khói - công nghiệp du lịch Và, ngành công nghiệp ngày đứng sau công nghiệp dầu khí công nghiệp ô tô Đối với n-ớc phát triển, du lịch đ-ợc coi cứu cánh để vực dậy kinh tế ốm yếu quốc gia Theo số liệu Tổ chức du lịch giới, hàng năm trái đất có tỷ ng-ời du lịch Cho nên, ngành kinh tế tổng hợp phục vu du lịch phải đời phát triển với tốc độ nh- vũ bão để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt khổng lồ 80 triệu ng-ời du lịch bình quân cho ngày Mặt khác, dòng ng-ời du lịch đông đảo có ảnh h-ởng không nhỏ đến kinh tế nhiều n-ớc Các ngành kinh tế gắn liền với du lịch nh- giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, th-ơng nghiệp, ăn uống, công cộng chừng mực định phải thay đổi h-ớng cấu sản xuất để phù hợp với nhu cầu du khách Du lịch đạt hiệu qu kinh tế cao, gọi l ngnh xuất vô hình đem lại nguồn ngoại tệ lớn, hay g đẻ trứng vng Năm 1950 thu nhập ngoại tệ du lịch quốc tế đạt mức 2,1 tỷ đô la Mỹ (USD) nh-ng đến năm 2000 la 467 tỷ Trong đó, châu Âu khu vực có du lịch phát triển sớm, dẫn đầu giới số l-ợng khách thu nhập du lịch Châu - Thái Bình D-ơng có nhịp độ tăng tr-ởng du lịch cao chiếm vị trí quan trọng du lịch giới Các n-ớc vùng Đông Nam trở thành trung tâm du lịch sôi động hấp dẫn khu vực giới Tốc độ phát triển hàng năm cuả vùng Đông Nam cao gấp lần tốc độ tăng tr-ởng hàng năm du lịch giới Về ph-ơng diện lãnh thổ, du lịch có tác động định, đặc biệt vùng xa xôi, kinh tế chậm phát triển nh-ng có nhiều tiềm lôi khách du lịch Bộ mặt kinh tế vùng đ-ợc thay đổi tùy thuộc nhiều vào số l-ợng khách đến Đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện nhờ có thêm việc làm tăng nhanh thu nhập 1.2.4 Chức sinh thái Chức sinh thái du lịch đ-ợc thể việc tạo nên môi tr-ờng sống ổn định mặt sinh thái Nghỉ ngơi du lịch nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục tối -u hoá môi tr-ờng thiên nhiên bao quanh, môi tr-ờng ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khoẻ hoạt động ng-ời Để đáp ứng nhu cầu du lịch, cấu sử dụng đất đai nói chung phải dành riêng lãnh thổ định có môi tr-ờng tự nhiên thay đổi, xây dựng công viên rừng quanh thành phố, thi hành biện pháp bảo vệ nguồn n-ớc bầu khí nhằm tạo nên môi tr-ờng sống thích hợp D-ới ảnh h-ởng nhu cầu hình thành mạng l-ới nhà nghỉ, đơn vị du lịch Con ng-ời tiếp xúc với tự nhiên, sống thiên nhiên Tiềm tự nhiên du lịch lãnh thổ góp phần tối -u hoá tác động qua lại ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên điều kiện công nghiệp hoá, đô thị hoá phát triển mạnh mẽ Mặt khác, việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào vùng định lại đòi hỏi phải tối -u hoá trình sử dụng tự nhiên với mục đích du lịch Đến l-ợt mình, trình kích thích việc tìm kiếm hình thức bảo vệ tự nhiên, đảm bảo điều kiện sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý Nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch đông đảo quần chúng đòi hỏi phải có kiểu lãnh thổ đ-ợc bảo vệ - công viên quốc gia Từ hàng loạt công viên thiên nhiên quốc gia xuất để vừa bảo vệ cảnh quan thiên nhiên có giá trị, vừa tổ chức hoạt động giải trí du lịch Việc làm quen với danh thắng môi tr-ờng thiên nhiên bao quanh có ý nghĩa không nhỏ khách du lịch Nó tạo điều kiện cho họ hiểu biết sâu sắc trí thức tự nhiên, hình thành quan niệm thói quen bảo vệ tự nhiên, góp phần giáo dục cho khách du lịch mặt sinh thái học Giữa xã hội môi tr-ờng lĩnh vực du lịch có mối quan hệ chặt chẽ Một mặt xã hội cần đảm bảo phát triển tối -u du lịch, nh-ng mặt khác lại phải bảo vệ môi tr-ờng tự nhiên khỏi tác động phá hoại dòng khách du lịch việc xây dựng sở vật chất phục vụ du lịch Du lịch - bảo vệ môi tr-ờng hoạt động gần gũi liên quan với 1.2.5 Chức trị Chức trị du lịch đ-ợc thể vai trò to lớn nhmột nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh mối giao l-u quốc tế, mở rộng hiểu biết dân tộc Du lịch quốc tế làm cho ng-ời sống khu vực khác hiểu biết xích lại gần Mỗi năm, hoạt động du lịch với chủ đề khác nhau, Du lịch l giấy thông hnh ho bình Du lịch không l quyền lợi, m l trách nhiệm người kêu gọi hàng triệu ng-ời quý trọng lịch sử, văn hoá truyền thống quốc gia, giáo dục lòng mến khách trách nhiệm chủ nhà khách du lịch, tạo nên hiểu biết tình hữu nghị dân tộc chuyến du lịch n-ớc ng-ời không dừng lại việc nghỉ ngơi, giải trí mà thoả mãn nhu cầu to lớn mặt tinh thần Mỗi quốc gia, dân tộc có đặc tr-ng riêng biệt tự nhiên, lịch sử, văn hóa, truyền thốngthu hút khách du lịch Thông qua việc phát triển du lịch quốc tế, hiểu biết mối quan hệ dân tộc ngày đ-ợc mở rộng Năm 1979 Đại hội Tổ chức du lịch giới (WTO) thông qua hiến ch-ơng du lịch chọn ngày 27/9 làm ngày du lịch giới với chủ đề cho năm gắn du lịch với việc tăng c-ờng hiểu biết lẫn dân tộc, hòa bình tình hữu nghị toàn giới Du lịch không t-ợng lẻ loi, đặc quyền cá nhân hay nhóm ng-ời Ngày nay, mang tính phổ biến tính nhận thức với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ng-ời, củng cố hòa bình hữu nghị dân tộc 1.3 Các giai đoạn hình thành phát triển du lịch 1.3.1 Du lịch giới Cũng nh- ngành khoa học nào, không đầy đủ học tập, nghiên cứu du lịch mà đến lịch sử Lịch sử cung cấp đ-ợc nhiều học quý báu cho hoạt động sách du lịch Lịch sử cho thấy việc lại tr-ớc hạn chế Đến tận kỷ thứ XIX, du lịch đặc quyền lớp ng-ời cầm quyền, gi hay số nhà thám hiểm định Đối với tầng lớp d-ới có chuyến thăm hàng xóm, mua sắm thị trấn, chợ huyện, 10 tr-ờng dạy nghề thấp, đặc biệt số ng-ời đ-ợc chuyển từ ngành khác qua ngành du lịch vừa yếu giao tiếp, vừa yếu ngoại ngữ.v.v Theo dự tính đến năm 2010 ngành Du lịch Việt Nam có khoảng 130.000 phòng khách sạn cần có 550.000 ng-ời lao động khoảng 33.000 cán quản lý, ch-a kể số cán phụ trách giám sát.v.v số lao động lành nghề khác Hiện hầu nh- tr-ờng đại học kinh tế, xã hội nhân văn, tr-ờng cao đẳng có khoa kinh tế du lịch khách sạn môn chuyên ngành du lịch có 20 tr-ờng trung học chuyên nghiệp du lịch Tính hàng năm có khoảng 3.000 -3.200 ng-ời đ-ợc đào tạo Nh- quy mô đào tạo nguồn nhân lực thấp, chất l-ợng ch-a đều, cấu ch-a hợp lý, thiếu cán lữ hành, tiếp thị, h-ớng dẫn du lịch, kể ng-ời phục vụ khách sạn, nấu ăn có tay nghề Về sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập trừ số tr-ờng vốn có sẵn nh- tr-ờng Đại học Xã hội nhân văn, Đại học kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại th-ơng số tr-ờng cao đẳng, nói chung giáo trình, tài liệu tham khảo.v.v ch-a đ-ợc đầu t- biên soạn hoàn chỉnh, có tình trạng dựa vào ch-ơng trình n-ớc Đội ngũ giáo viên thiếu chất l-ợng, kinh nghiệm đào tạo, lĩnh vực quản lý h-ớng dẫn viên du lịch Từ năm cuối kỷ thứ XX ngành giáo dục- đào tạo tổng cục Du lịch quan tâm đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch có trình độ kiến thức cao đáp ứng tổ chức quản lý doanh nghiệp, công ty lữ hành, khách sạn.v.v Các tr-ờng phối hợp với Sở Du lịch Hà Nội mở khóa bồi d-ỡng nghiệp vụ h-ớng dẫn du lịch ngắn hạn hai tháng, bốn tháng, sáu tháng cho cán công tác ngành Du lịch Trong năm tới Bộ Giáo dục đào tạo Tổng cục Du lịch cần phối hợp trình Quốc hội Chính phủ cho phép mở tr-ờng đại học du lịch để đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành du lịch đồng thời phục vụ đào tạo nhân lực cho số n-ớc khu vực có triển vọng phát triển du lịch Tr-ờng đại học Du lịch tổ chức địa bàn vùng du lịch trọng điểm nh- Quảng Ninh Nha Trang Bà Rịa Vũng Tàu vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Nhìn chung việc đào tạo bồi d-ỡng nguồn nhân lực ngành Du lịch có đóng góp số tr-ờng đại học, nh-ng cở sở đào tạo tr-ờng trung học nghiệp vụ du lịch tổng cục du lịch Hà Nội, Huế, Vũng Tàu tr-ờng trung học nghiệp vụ du lịch khách sạn 73 thành phố Hồ Chí Minh thuộc tổng công ty Du lịch Sài Gòn số tỉnh, thành phố khác có số tr-ờng trung học nghiệp vụ du lịch Tính đến năm 2002 tổng số 13.500 học sinh đ-ợc tr-ờng nói đào tạo có 6.000 ng-ời đ-ợc sở kinh doanh du lịch tiếp nhận công tác Có thể nêu số vấn đề cần khắc phục sách đào tạo bồi d-ỡng nguồn nhân lực ngành Du lịch nh- sau: - Những ng-ời đ-ợc đào tạo chuyên ngành bị hạn chế hoạt động ngành du lịch hoàn cảnh kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt kỹ chuyên môn nghiệp vụ nh- kỹ lễ tân, kỹ ngoại ngữ, kỹ phục vụ thông tin - Đội ngũ cán giảng dạy tr-ờng kể tr-ờng đại học th-ờng nặng lý thuyết, thiếu nhiều kiến thức thực tế việc xây dựng quy hoạch, tính toán hiệu kinh tế, đánh giá tác động môi tr-ờng văn hóa xã hội, tiếp thị để đảm bảo phát triển bền vững ngành Du lịch Hiện Đảng Nhà n-ớc có chiến l-ợc đào tạo phát triển ngành từ năm 2001 đến năm 2010, Tổng quan Du lịch Việt Nam có hỗ trợ đáng kể đào tạo - bồi d-ỡng nguồn nhân lực tổ chức phi phủ số n-ớc từ năm 1995 Về dự án song ph-ơng nh- Việt Nam với Xingapo, Lúc xăm bua, Thái lan, Pháp, Bỉ, Đức, Nhật; dự án hỗ trợ đa ph-ơng nh- Việt Nam với liên minh Châu Âu, Giữa Việt Nam với hiệp hội Đông Nam á.v.v Các dự án hỗ trợ nói thực giúp cho ngành du lịch Việt Nam có điều kiện tăng c-ờng sở vật chất tr-ờng đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ giảng dạy, mở thêm khóa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý kinh doanh du lịch công ty, doanh nghiệp.v.v Đồng thời thân ngành Du lịch Việt Nam xúc tiến số ch-ơng trình lĩnh vực nh-: Thực số khóa bồi d-ỡng sản xuất bán hàng thủ công mỹ nghệ số thành phố lớn; mở số khóa bồi d-ỡng cán quản lý du lịch tỉnh, vùng du lịch, doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức đắn vấn đề khai thác bảo tồn tài nguyên du lịch, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái để du lịch phát triển bền vững; Thực ch-ơng trình truyền hình, truyền thanh.v.v nhằm tăng c-ờng nhận thức cộng đồng du lịch, thực động viên, thu hút tham gia cộng đồng dân c- điểm, khu có hoạt động vừa bảo đảm an ninh, vệ sinh thực phẩm, bảo vệ xanh, vệ sinh môi tr-ờng.v.v 74 Để đáp ứng nghiệp đào tạo bồi d-ỡng nguồn nhân lực cho ngành Du lịch tr-ờng đại học cao đẳng n-ớc, từ tháng năm 1972 tr-ờng Du lịch Việt Nam mà tr-ờng Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội đ-ợc thành lập Tr-ờng có nhiệm vụ đào tạo bồi d-ỡng nghiệp vụ nhân viên kỹ thuật phục vụ nhà hàng, khách sạn h-ớng dẫn viên, điều hành quản lý du lịch Quá trình xây dựng tr-ờng số nhân lực tốt nghiệp ra, hàng năm tr-ờng trang bị sở giảng dạy, học tập theo tiêu chuẩn quốc tế gồm phòng học lý luận, phòng thực hành, phòng học ngoại ngữ, phòng vi tính, th- viện sở phục vụ thể dục thể thao Tr-ờng có quan hệ hợp tác với số học viện du lịch, trung tâm đào tạo du lịch khách sạn n-ớc Singapo, Bỉ, Trung Quốc Về hệ trung học hệ dạy nghề tr-ờng Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội có giáo trình tài liệu tham khảo phục vụ dạy học Nếu tr-ớc năm 2001 tr-ờng đào tạo bốn chuyên ngành từ năm 2002 tr-ờng có năm chuyên ngành trung cấp, năm chuyên ngành hệ năm số ch-ơng trình đào tạo nghề.v.v Tính đến năm 2002 có 30.000 cán bộ, công nhân viên ngành du lịch đ-ợc nhà tr-ờng đào tạo bồi d-ỡng Khoảng 85% số học sinh tr-ờng có việc làm ổn định Cùng với kết đào tạo, bồi d-ỡng nói tr-ờng Trung học ngiệp vụ Du lịch Hà Nội thực số công trình nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy số nhiệm vụ mà Tổng Công Ty Du lịch giao cho tr-ờng, có hai đề tài cấp ngành đ-ợc bảo vệ thành công 4.5.2 Đào tạo nhân lực du lịch Từ lâu, việc đào tạo nhân lực cho hoạt động kinh doanh du lịch vấn đề vừa cấp thiết, vừa nhằm có nguồn lực đủ tri thức lực đáp ứng đòi hỏi phát triển, đổi du lịch với thời gian bình diện quốc gia quốc tế Việt Nam, Hà Nội, với đời hoạt động ngành du lịch, việc đào tạo cho ngành Du lịch đ-ợc ý b-ớc Từ chỗ cán công nhân viên ngành tự đào tạo, theo lớp bồi d-ỡng ngắn hạn, môi tr-ờng đào tạo nghề quy đời năm 1972, từ đến ngành Du lịch Việt Nam trải qua thăng trầm lớn mạnh, việc đào tạo nhân lực phát triển theo Với tr-ờng nghiệp vụ đào tạo cán nhân viên từ sơ cấp (tr-ờng Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội; Tr-ờng trung học nghiệp vụ Du lịch Vũng Tàu; Tr-ờng nghiệp vụ Du lịch Thành phố Hồ Chí 75 Minh), nguồn nhân lực cho du lịch dồi Để bắt kịp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung, Du lịch Việt Nam nói riêng năm gần đây, số tr-ờng đại học tổ chức đào tạo nhân lực cho du lịch bậc đại học Từ tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dân, đến địa đào tạo mở khắp Nam Bắc, khoảng 10 tr-ờng đại học có khoa, ngành đào tạo du lịch Số l-ợng sinh viên đ-ợc đào tạo dù ch-a nhiều, nh-ng đáp ứng phần yêu cầu nhân lực cho hoạt động du lịch Việt Nam, lấp dần khoảng cách kiến thức khoa học nghiệp vụ du lịch với kinh nghiệm tự học, đội ngũ cán nhân viên hoạt động với đội ngũ đ-ợc đào tạo quy Thực tế sở quan trọng để doanh nghiệp du lịch v-ơn dần lên chiếm lĩnh thị tr-ờng, ngang tầm với đòi hỏi khu vực quốc tế Tuy nhiên, việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần phải đ-ợc nhìn nhận cách toàn diện qua thực tế giảng dạy, học tập phục vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên đ-ợc đào tạo qua tr-ờng lớp để đặt yêu cầu cho phù hợp với đòi hỏi hoạt động du lịch ngành Việc mở khoa, ngành Du lịch Tr-ờng Đại học cần thiết với yêu cầu tồn phát triển ngành du lịch Việt Nam Khả thực tế phần phản ánh qua tên gọi lĩnh vực đào tạo định h-ớng nghề nghiệp có tính chất chuyên ngành: Du lịch khách sạn, du lịch ăn uống, văn hóa du lịch, du lịch học, kinh tế du lịch Với định h-ớng ấy, lớp sinh viên tốt nghiệp công tác doanh nghiệp du lịch, địa ph-ơng sở có liên quan (bảo tàng, xuất nhập cảnh, quản lý văn hóa, vận tải hành khách ) phát huy đ-ợc phần khả tri thức chuyên ngành đào tạo Nguồn nhân lực từ sở đào tạo đại học bổ sung cho doanh nghiệp, quan có liên quan tới hoạt động du lịch, bớt dần thiếu hụt cán chuyên môn Một thực trạng việc đào tạo nhân lực cho du lịch thiếu thống nhất, thiếu đồng thiếu phối hợp, liên thông sơ đào tạo Điều đáng mừng sở đào tạo nhân lực cho du lịch bậc đại học động việc chuẩn bị ch-ơng trình nội dung đào tạo với -ớc mong cập nhật hóa tri thức khoa học nghiệp vụ du lịch Những ch-ơng trình đào tạo đ-ợc xây dựng đ-a vào giảng dạy sở có -u điểm bám sát phát huy mạnh có nhà khoa học, nhà 76 giáo, đồng thời đào tạo cán theo chuyên ngành đ-ợc định h-ớng Đó việc cần thiết làm nên tính đặc thù sở đào tạo nhân lực cho du lịch Sự khác số môn học sinh viên tất yếu, đòi hỏi mang tính khách quan Nó góp phần vào việc đào tạo chuyên sâu, đáp ứng nhu cầu nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch vốn đa dạng, đòi phối hợp nhiều ngành kinh tế văn hóa, xã hội n-ớc địa ph-ơng Nh-ng nay, sở đào tạo ch-a có đủ giáo trình chuẩn mực cho môn học ngành sinh viên du lịch cần đ-ợc trang bị kiến thức Đó môn học tảng cho nghiệp cán hoạt động ngành du lịch sau Theo thống kê, môn học tr-ờng, thấy rõ thống tên gọi môn học, thời l-ợng học trình nội dung môn học Sự khác biệt không lớn, nh-ng việc dạy thêm hay bớt môn học khác th-ờng đ-ợc vào ý kiến sở đào tạo mà ch-a có thống chung sở đóng góp ý kiến chung đ-a nội dung chung cho sở đào tạo nhân lực cho du lịch n-ớc Ngay môn học trùng tên gọi nh-ng nội dung giảng dạy thầy địa khác có khác biệt, nghĩa thiếu phối hợp ch-ơng trình, giáo trình môn học sở đào tạo cán du lịch Chẳng hạn, tất sở đào tạo kể có ch-ơng trình môn học khái niệm ban đầu du lịch, nh- định nghĩa vai trò, chức năng, mối quan hệ qua lại du lịch với ngành kinh doanh văn hóa xã hội khác Cùng nội dung ấy, nh-ng việc trình bày chi tiết có khác nhau, chí tên gọi môn học không thống nhất: Đại c-ơng du lịch, Tổng quan du lịch, Nhập môn khoa học du lịch khiến cho sinh viên không khỏi boăn khoăn Văn hóa du lịch, chẳng hạn khái niệm rộng bao gồm nhiều môn học cụ thể để cung cấp tri thức cho sinh viên hoạt động lữ hành, quản trị kinh doanh dịch vụ du lịch, h-ớng dẫn viên du lịch Nh-ng môn học ch-a có đ-ợc thống nhất, đồng cần thiết nội dung giảng dạy sở đào tạo Nguồn nhân lực du lịch cần đ-ợc đào tạo vừa bản, quy theo môn học, theo thời gian pháp quy giảng đ-ờng, theo giáo trình giảng giáo viên Nh-ng mặt khác, nguồn nhân lực đ-ợc chuẩn bị cần phải có trí thức thực tiễn qua hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Sinh viên cần phải đ-ợc thực tập qua sở kinh doanh, 77 quản lý khai thác du lịch Trong năm qua, nhiều sở đào tạo đ-a sinh viên thực tập - thực tế, tạo cho sinh viên tiếp xúc, cọ xát với hoạt động du lịch đa dạng ngày đ-ợc chuẩn hóa Những hoạt động thực tập không thực vài môn học, không theo mùa vụ du lịch, mà đ-ợc tổ chức động, có kết hợp môn học, có hỗ trợ lẫn môn học, lý thuyết thực hành Đó điều cần thiết Nh-ng nay, nhiều nguyên nhân, có doanh nghiệp từ chối nhận sinh viên tới thực tập dù điều hoàn toàn không gây cản trở hoạt động khai thác tài nguyên du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch Hơn nữa, nhiều điểm du lịch, ban quản lý, lãnh đạo sở dịch vụ du lịch ch-a nhiệt tình đón nhận cho phép sinh viên đến thực tập, nghiên cứu, bổ sung kiến thức thực tế cần thiết Từ thực tế trên, yêu cầu đặt cho việc đào tạo nhân lực du lịch đòi hỏi phải có nh-ng suy nghĩ thấu đáo, khoa học Tr-ớc hết, cần phải có phối hợp mang tính liên thông sở đào tạo nhân lực du lịch Sự phối kết hợp nhằm vào việc tổ chức hội thảo khoa học để thống ch-ơng trình, nội dung môn học đòi hỏi cán bộ, nhân viên t-ơng lai ngành du lịch cần đ-ợc trang bị kiến thức Việc sử dụng giáo trình giảng dạy sở điều hoàn toàn chấp nhận đ-ợc, song phải sở thống nội dung khoa học vảo đảm chuẩn hóa cần thiết Trên sở kiến thức đ-ợc trang bị đó, sinh viên sở đ-ợc đào tạo theo yêu cầu chuyên ngành để đảm nhận loại công việc khác hoạt động du lịch Chúng ta phối hợp trung tâm đào tạo lớn nhHà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, để tiến tới phối hợp, thống toàn quốc Thứ hai, doanh nghiệp du lịch, dù quốc doanh, liên doanh hay tnhân nên coi trọng hoạt động phục vụ thực tế sinh viên du lịch Tất nhiên, việc phục vụ thực tập, thực tế không ảnh h-ởng tới doanh thu, tới hiệu sản xuất kinh doanh họ Để thực yêu cầu này, doanh nghiệp sở đào tạo nhân lực cần phải có phối hợp, bàn bạc tìm ph-ơng thức phù hợp cho sở đào tạo nh- doanh nghiệp việc tạo điều kiện cho sinh viên thực tập doanh nghiệp du lịch lớn có uy tín ngành điều kiện quan trọng, 78 giúp sinh viên tr-ởng thành, bổ khuyết thiếu hụt từ lý thuyết giảng đ-ờng Những khó khăn từ phía doanh nghiệp du lịch nhỏ, nhiều nguyên nhân Song, phối hợp tạo điều kiện cho sinh viên thực tập thực đ-ợc Thứ ba, việc tuyển chọn đầu vào sở đào tạo sinh viên du lịch không phụ thuộc vào hiểu biết nghề nghiệp thí sinh, cần có -u tiên, nâng đỡ cần thiết ng-ời có tay nghề du lịch Tr-ớc mắt, đề nghị Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch có rà soát nhân viên có tay nghề, có điều kiện đào tạo cao mạnh dạn hơn, cử học viên theo học dài hạn sở Mặt khác, quan chức Ngành, Bộ giáo dục Đào tạo cần có quy định đặc thù -u tiên, khuyến khích nhân viên có tay nghề Thời gian đào tạo dài so với quy chế nay, nh-ng cách tốt để tạo nguồn nhân lực có chất l-ợng cho ngành du lịch Việt Nam năm tr-ớc mắt Trong t-ơng lai, cần xây dựng ch-ơng trình đào tạo theo quy trình nh- n-ớc tiên tiến du lịch, nghĩa đào tạo bậc cao chuyên ngành Nh- vậy, thời gian đào tạo cỡ năm (ngang với thời gian đào tạo bác sĩ nay) Đây điều hoàn toàn làm đ-ợc Hiện trạng yêu cầu việc đào tạo nhân lực du lịch vấn đề lớn, thu hút đ-ợc quan tâm nhiều ng-ời, vấn đề vừa cấp thiết vừa lâu dài đất n-ớc, ngành Du lịch Câu hỏi ôn tập Tài nguyên du lịch gì? Phân tích đặc điểm tài nguyên du lịch n-ớc ta Trình bày loại tài nguyên du lịch Việt Nam vai trò phát triển loại hình du lịch Giới thiệu tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam Từ có nhận xét việc khai thác sử dụng tiềm du lịch nhân văn nay? Đánh giá trạng tài nguyên du lịch Việt Nam Nêu số giải pháp để phát triển tiềm du lịch n-ớc ta thời gian tới Nêu thực trạng nguồn nhân lực du lịch n-ớc ta Các giải pháp triển vọng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch? 79 Ch-ơng Tổ chức máy quản lý du lịch 5.1 Một số tổ chức quốc tế * Tổ chức Liên Hợp Quốc Tại hội nghị quốc tế tổ chức ngày 23 tháng năm 1945 Sanfrancisco (Hoa Kỳ), Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp số n-ớc sáng lập khác thông qua hiến ch-ơng để thành lập tổ chức liên minh Liên Hợp Quốc Theo đó, hiến ch-ơng Liên hợp quốc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 24 tháng 10 năm 1945 Trụ sở Liên Hợp Quốc (Viết tắt tiếng UNO) đặt thành phố New York, Hoa Kỳ Ngoài có hai trụ sở khác đặt Geneva (Thụy Sỹ) Vienna (áo) Ngôn ngữ thức đ-ợc sử dụng Tiếng Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Trung Quốc Arabi Hiện tổ chức có 185 n-ớc thành viên Ngày 20 tháng năm 1997, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên thức Liên Hợp Quốc Mục đích hoạt động Liên hợp quốc trì giữ gìn hòa bình, an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc dựa nguyên tắc bình đẳng, tự chủ hợp tác lĩnh vực Đối t-ợng hoạt động tổ chức vấn đề mang tính tổng hợp, toàn cầu Du lịch đ-ợc xem nh- yếu tố để bảo vệ hòa bình phát triển hợp tác dân tộc, đ-ợc Liên hợp quốc ý quan tâm Những vấn đề du lịch nh-ng mang tính chất kinh tế - xã hội, văn hóa trị Hội đồng kinh tế xã hội xem xét th-ờng đ-ợc thảo luận Đại hội đồng Còn vấn đề túy du lịch nh-: mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi khách du lịch n-ớc, phát triển loại hình du lịch quan chuyên trách Liên hợp quốc giải Liên hợp quốc có hoạt động tích cực nhằm thúc đẩy phát triển du lịch giới Ví dụ: Năm 1946 tiến hành thảo luận vấn đề nhằm giảm bớt trở ngại cho việc lại n-ớc, năm 1954 New york năm 1963 Rome triệu tập hội nghị du lịch giao l-u quốc tế Từ năm 1966, Liên hợp quốc giúp đỡ n-ớc phát triển du lịch kỹ thuật đào tạo cán Năm 1967 đ-ợc Liên hợp quốc tuyên bố năm quốc tế du lịch Năm 1969 tiến hành thảo luận thành lập số tổ chức quốc tế du lịch sáng tạo tổ chức năm 1975 Tất hoạt động chứng tỏ vị trí đặc biệt du lịch hoạt động Liên hợp quốc 80 Các quan Liên hợp quốc gồm: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội, Hội đồng quản thác, Ban th- ký, quan chuyên môn Các quan chuyên môn Liên hợp quốc quan liên phủ, độc lập, có mối liên hệ với Liên hợp quốc thông qua thỏa thuận riêng Các quan có quy định thành viên, ngân sách, ban th- ký, quan xây dựng thực sách riêng hoạt động phối hợp với quan Liên hợp quốc thông qua chế Hội đồng kinh tế - xã hội Các quốc gia, kể n-ớc thành viên liên hợp quốc, trở thành thành viên tổ chức tham gia kí điều lệ thành lập tổ chức Trong số quan chuyên môn có vai trò định đến hoạt động du lịch kể đến Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức y tế giới (WHO), Tổ chức hàng không dân dụng giới (ICAO), Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), Hiệp định chung th-ơng mại thuế quan (GATT), Ch-ơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) * Tổ chức du lịch giới (WTO) Tổ chức du lịch giới (tiếng Anh: Worrld Tourism Organization, viết tắt WTO, Tiếng Pháp: Organisation Mondiale du Tourisme, viết tắt OTM) tổ chức liên phủ Ch-ơng trình phát triển Liên hợp quốc WTO đ-ợc thành lập ngày tháng năm 1975 sở tổ chức tiền thân Liên minh quốc tế tổ chức du lịch thức: International Union of Official Travel Organizations IUOTO Ngay từ kỳ họp thứ 20 vào tháng 10 năm 1967 Tokyo Đại hội đồng IUOTO Mexico, Điều lệ WTO đ-ợc thông qua Đến cuối năm 1974, Bộ ngoại giao Thụy sỹ ký vào văn gắn kết, ngày tháng giêng năm 1975 Tổ chức du lịch giới thức đ-ợc thành lập tháng năm 1975 tổ chức bắt đầu vào hoạt động Tuy nhiên kỳ họp WTO, để đánh dấu kiện quan trọng năm 1970, định lấy ngày 27 tháng hàng năm làm ngày du lịch giới Mục tiêu chủ đạo WTO đẩy mạnh phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế, tăng c-ờng hiểu biết lẫn dân tộc, quốc gia hòa bình, thịnh v-ợng, tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng nhân quyền quyền tự bản, không phân biệt chủng tộc, giới tính ngôn ngữ tôn giáo Đại hội đồng quan tối cao WTO họp hai năm lần gồm đại biểu thành viên thức Giúp việc cho Đại hội đồng 81 ban chuyên môn nh- Ban th- ký, Hội đồng chấp hành, ủy ban giải trở ngại du lịch, ủy ban khảo sát nghiên cứu, ủy ban sở vật chất du lịch, ủy ban vận chuyển ủy ban khu vực (CAF: ủy ban khu vực Châu Phi, CAM: ủy khu vực Châu Mỹ, CAP: ủy ban khu vực Đông - Thái Bình D-ơng; CSA: ủy ban khu vực Nam á, CEU: ủy ban khu vực Châu Âu, CME: ủy ban khu vực Trung Đông Tổ chức du lịch giới có ba loại thành viên: thành viên thức, thành viên liên kết thành viên chi nhánh Đến hội viên tổ chức gồm 131 quốc gia, thành viên liên kết 139 thành viên chi nhánh đại diện cho ngành du lịch toàn giới Đây tổ chức liên phủ lớn du lịch với mục đích điều phối hoạt động có liên quan đến phát triển du lịch nh- kích thích hợp tác nghiên cứu, kinh doanh tổ chức quốc gia Tổ chức Du lịch Thế giới th-ờng xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo du lịch tổng kết kinh nghiệm phát triển du lịch, tổng kết thống kê hoạt động du lịch giới, khuyến cáo phủ tổ chức quốc tế có sách phù hợp để phát triển du lịch Tiếng Anh, Pháp, Nga Tây Ban Nha đ-ợc sử dụng làm ngôn ngữ thức tổ chức Du lịch Thế giới Trụ sở đặt thủ đô Madrid, Tây Ban Nha Từ đời Tổ chức Du lịch Thế giới có 12 kỳ họp Đại hội đồng Kỳ họp thứ tháng năm 1975 Madrid, kỳ họp thứ diễn thành phố Torremolinose, Tây Ban Nha vào tháng năm 1977 tháng năm 1979 Tháng 9/1981 hội nghị lần thứ đ-ợc tổ chức Roma, Italia Hội nghị lần thứ (10/1983) đ-ợc tổ chức New Dehli, ấn Độ, Hội nghị lần thứ (9/1985) đ-ợc tổ chức Sofia, Bungari, Hội nghị lần thứ (9/1987) đ-ợc tổ chức Madrid, Tây Ban Nha, Hội nghị lần thứ (9/1989) đ-ợc tổ chức Paris, Pháp Hội nghị lần thứ 12(10/1997) đ-ợc tổ chức Istambul, Thỗ Nhĩ Kỳ Hội đồng du lịch giới liên minh 65 quan chức đứng đầu giới lĩnh vực du lịch Mục đích chứng minh cho phủ thấy rõ đóng góp to lớn du lịch kinh tế quốc gia giới đẩy mạnh mở rộng thị tr-ờng du lịch phù hợp với môi tr-ờng, đấu tranh loại bỏ trở ngại kìm hãm ngành du lịch phát triển Ngày 17 tháng năm 1981, hội nghị Đại hội đồng Tổ chức du lịch giới lần thứ Italia, Việt Nam đ-ợc kết nạp thành viên thức tổ chức 82 * Hiệp hội du lịch Châu á- Thái Bình D-ơng (PATA) PATA hiệp hội du lịch có uy tín giới Các thông tin du lịch tổ chức cung cấp đảm bảo xác mặt nội dung tính thời cao Đ-ợc thành lập năm 1951 Hawai với tên gọi Hiệp hội lữ hành khu vực Thái Bình D-ơng, tổ chức có mục đích thúc đẩy phát triển hợp tác lĩnh vực du lịch n-ớc, quan du lịch n-ớc khu vực Hiện PATA có 17.000 thành viên bao gồm quyền, công ty hàng không, hàng hải, khách sạn, công ty du lịch Các thành viên nằm 79 Chi hội 49 quốc gia Chi hội PATA Việt Nam, thành viên PATA đ-ợc thành lập 4/1/1994 Ngày Việt Nam có 90 hội viên bao gồm hãng lữ hành, khách sạn, hàng không quan nhà n-ớc du lịch Hàng năm PATA tổ chức hội nghị th-ờng niên lần l-ợt n-ớc thành viên nhằm trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ hợp tác du lịch n-ớc khu vực Cơ quan quyền lực tối cao PATA hội nghị th-ờng niên, ủy ban điều hành, ủy ban th-ờng trực ban th- ký PATA đặt Sanfrancisco Caliphornia, Hoa Kỳ Với mục đích nâng cao hiệu hợp tác thành viên với PATA với tổ chức khác, PATA có văn phòng Ban th- ký phận hoạt đọng độc lập đ-ợc đặt Singapore, Sydney, San Francisco Hội nghị th-ờng niên PATA xem xét hoạt động hội năm, có thẩm quyền sửa đổi Điều lệ, nguyên tắc hoạt động máy tổ chức, thông qua vấn đề ngân sách, xác định địa điểm kỳ họp thông qua dự thảo nghị Hội nghị Tạp chí PATA, thân PATA ấn phẩm du lịch có uy tín giới Chính ấn phẩm với thông tin thời tin cậy góp phần quan trọng nâng cao uy tín PATA PATA tổ chức Hội chợ du lịch Thái Bình D-ơng nhằm yểm trợ cho việc xúc tiến hợp tác kinh doanh du lịch Tại hội chợ doanh nghiệp du lịch có điều kiện tiếp xúc, giới thiệu ký kết hợp đồng liên kết kinh doanh du lịch 5.2 hệ thóng tổ chức ngành du lịch Việt Nam Ngày 26/10/1992 Tổng cục Du lịch Việt Nam đ-ợc thành lập Đây quan quản lý nhà n-ớc mặt du lịch n-ớc ta Tên đối ngoại Tổng cục Vietnam National Administration of Tourism Là 83 quan ngang bộ, Tổng cục đ-ợc thành lập theo định Chính phủ Hiện cấu Tổng cục Du lịch Việt Nam gồm Văn phòng Tổng Cục, Ban tra, vụ chức vụ chuyên môn Bên cạnh quan hành nghiệp nh- Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, Trung Tâm Công nghệ Thông tin Du lịch, tr-ờng du lịch (công nhân trung học) Ngoài Tổng cục trực tiếp quản lý số công ty lữ hành quốc gia, khách sạn Đứng đầu Tổng cục Du lịch Tổng cục tr-ởng Kế tổng cục phó phụ trách mảng công việc Tại tỉnh quan quản lý nhà n-ớc du lịch sở du lịch hay sở Th-ơng mại - Du lịch Hiện n-ớc ta có 14 sở du lịch đặt tỉnh có hoạt động du lịch sôi động 5.3 mô hình tổ chức máy qunr lý ngành du lịch số n-ớc * Thái Lan Cơ quan quản lý nhà n-ớc du lịch Thái Lan phận máy hành chính, chịu đạo thủ t-ớng Chính Phủ D-ới Thủ t-ớng Chính Phủ Ban đạo Nhà n-ớc du lịch Tổng cục tr-ởng Tổng cục du lịch ng-ời trực tiếp đạo hoạt động quản lý nhà n-ớc du lịch Các đơn vị nằm d-ới đạo trực tiếp Tổng cục tr-ởng bao gồm: Các cố vấn Tổng cục tr-ởng Tr-ờng du lịch khách sạn Văn phòng Tổng cục tr-ởng (bao gồm ban nh-: Ban quan hệ công cộng; Ban quan hệ quốc tế; Trung tâm Hỗ trợ du lịch Phòng đăng ký kinh doanh h-ớng dẫn du lịch Bangkok (bao gồm ban: Ban Đăng ký, Ban tra, Ban hành tổng hợp, Ban Đăng ký hợp pháp, Ban hệ thống số liệu Điều hành, Văn phòng h-ớng dẫn kinh doanh du lịch) Thanh tra Các tổng cục phó Các tổng cục phó chịu lãnh đạo trực tiếp Tổng cục tr-ởng quản lý vụ mà đ-ợc giao Các vụ văn phòng t-ơng đ-ơng Nhìn chung chia đơn vị Tổng cục Du lịch Thái Lan thành nhóm chuyên môn sau: Nhóm 1: Các vụ quản lý chức gồm: Vụ hành Tổng hợp, Vụ kế toán Ngân sách, Văn phòng Châu Mỹ, Văn phòng Nhật Bản, Vụ phát triển 84 thị tr-ờng dịch vụ thị tr-ờng, Vụ Kế hoạch phát triển dự án, Vụ Điều phối đầu t- kế hoạch, Văn phòng Tổng cục tr-ởng, Thanh tra tổng cục Nhóm 2: Các đơn vị hành nghiệp gồm: Các cố vấn, Tr-ờng Du lịch khách sạn, Vụ nghiên cứu đào tạo Nhóm 3: Đơn vị kinh doanh Phòng Đăng ký kinh doanh H-ớng dẫn du lịch Bangkok * Philippines Hiện quan quản lý nhà n-ớc Philippines Cục Du lịch Philippines (DOT) Đ-ợc thành lập vào tháng năm 1973, DOT quan thuộc phủ có chức quản lý nhà n-ớc du lịch với nhiệm vụ khuyến khích xúc tiến phát triển du lịch nh- hoạt động kinh tế - xã hội Đứng đầu DOT Cục tr-ởng - t-ơng đ-ơng với hàm Bộ tr-ởng Việt Nam Giúp việc cho Cục tr-ởng đơn vị quản lý chức Đó đơn vị hành xúc tiến du lịch, phát triển điều phối kế hoạch sản phẩm văn phòng n-ớc n-ớc Đứng đầu đơn vị cục phó trợ lý cục tr-ởng (trợ lý phụ trách đơn vị hành chính) * Singapore Singapore đ-ợc đánh giá n-ớc có ngành công nghiệp du lịch phát triển giới Những năm gần đây, ngành du lịch đem lại thu nhập cho Singapore khoảng 10 tỷ đô la Mỹ năm trung bình ng-ời dân Singapore đón gần du khách du lịch quốc tế Một phần không nhỏ kết nhờ hoạt động tích cực quan quản lý Nhà n-ớc du lịch mà Uỷ ban Du lịch Quốc gia Singapore (STB) STB thức đ-ợc thành lập vào tháng 11- 1977 Tiền thân Ban xúc tiến du lịch Singapore Sự thay đổi biểu thị mở rộng vai trò STB việc quản lý phát triển du lịch Singapore STB có vị trí pháp lý quan ngang Đứng đầu STB chủ tịch STB, d-ới uỷ viên tr-ởng điều hành Uỷ viên tr-ởng điều hành trực tiếp điều hành, trực tiếp đạo phận: Phòng t- vấn quản lý dự án đặc biệt, phòng chiến l-ợc kinh doanh phát triển theo chủ đề, phòng dịch vụ tổ chức, phòng Marketing du lịch, phòng kinh doanh du lịch, phòng quản lý du lịch vùng Đứng đầu phòng giám đốc Các phòng có vị trí pháp lý t-ơng đ-ơng với vụ quản lý chức Tổng cục Du lịch Việt Nam Hoa Kỳ 85 Cục Du lịch Lữ hành Hoa Kỳ đ-ợc thành lập năm 1961 quan phủ có trách nhiệm phát triển du lịch quốc gia Một chiến l-ợc quan trọng Tổng cục thu hút nhiều du khách n-ớc nhằm kích thích phát triển kinh tế, ổn định sản xuất tăng cán cân thu quan hệ ngoại th-ơng Đứng đầu cục du lịch Thứ tr-ởng Bộ th-ơng mại chịu trách nhiệm sách du lịch quốc gia Cục tr-ởng th-ờng kiêm nhiệm chức Chủ tịch phó chủ tịch hội đồng Chính sách du lịch cựu thành viên BanT- vấn Chính phủ du lịch lữ hành Câu hỏi ôn tập Trình bày tổ chức quốc tế du lịch máy quản lý hoạt động du lịch giới Giới thiệu hệ thống tổ chức ngành du lịch Việt Nam Liên hệ máy tổ chức ngành du lịch Quảng Bình nay? Trình bày tổ chức máy quản lý ngành du lịch n-ớc: Thái Lan, Singapo, Philippin, Hoa Kỳ 86 Tài liệu tham khảo inh rung iờn (2004), Mt s v du lch Vit Nam, NXB HQG H Ni Nguyn inh u (2010), a lý du lch, NXB P H hớ inh Nguyn Vn Lu (2009), Th trng du lch, NXB HQG H Ni rn c hanh (2010), Nhp mụn khoa hc du lch, NXB HQG H Ni rn Nhn (1996), Du lch v kinh doanh du lch, NXB Vn húa - Thụng tin rn Nhoón (2005), Tng quan du lch, NXB Vn húa - Thụng tin 87 ... triển du lịch 1.3.1 Du lịch giới Cũng nh- ngành khoa học nào, không đầy đủ học tập, nghiên cứu du lịch mà đến lịch sử Lịch sử cung cấp đ-ợc nhiều học quý báu cho hoạt động sách du lịch Lịch sử... khám phá, du lịch lễ hội Ngoài chuyến tuý du lịch nh- vậy, có chuyến mục đích kết hợp nh-: du lịch tôn giáo, du lịch nghiên cứu (học tập), du lịch hội nghị, du lịch thể thao kết hợp, du lịch chữa... du lịch văn hoá du lịch thiên nhiên Du lịch văn hoá diễn chủ yếu môi tr-ờng nhân văn Du lịch thiên nhiên diễn nhằm thoả mãn nhu cầu với thiên nhiên ng-ời (nh-: du lịch biển, du lịch núi, du lịch

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan