ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN : BIỂU CẢM

7 2.8K 8
ĐỀ KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN : BIỂU CẢM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên: Lớp: Bài viết tập làm văn số 2- Văn biểu cảm. Thời gian : 90 phút Đề chẵn: Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) c k câu hi, khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời em cho là đúng nhất ? Câu 1: Chủ đề của một văn bản là gì? A. Là sự vật, sự việc đợc nói tới trong văn bản. B. Là các phần đợc nói đến trong văn bản. C. Là vấn đề chủ yếu đợc thể hiện trong văn bản. D. Là cách sắp xếp bố cục của văn bản. Câu 2: Mạch lạc trong văn bản là: A- Những mạch máu chạy thông liền với nhau . A- Sự tiếp nối theo một trình tự hợp lý giữa các ý, các phần trong nội dung diễn đạt. B- Sự liên kết trình tự giữa các phần trong văn bản. C- Sự liên kết về hình thức và nội dung diễn đạt. Câu 3: Cho các cụm từ: Phơng tiện ngôn ngữ, có tính liên kết, các câu, các đoạn, gắn bó chặt chẽ, nội dung văn bản Hãy điền vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh câu sau: Muốn làm cho văn bản ., ngời nói( Ngời viết ) phải biết sử dụng những .để nối ., và làm cho chúng .với nhau nhằm biểu hiện Câu 4: Nội dung chủ yếu trong văn biểu cảm là: A- Tình cảm. C- Tự sự . A- Miêu tả, tự sự. D- Tình cảm, tự sự . Câu 5: Văn biểu cảm bao gồm các thể loại nào? A- Thơ trữ tình, ca dao trữ tình. C- Thơ văn trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút . B- Thơ trữ tình, tục ngữ, dân ca. D- Thơ trữ tình , ca dao trữ tình , thành ngữ. Câu 6: Bài văn biểu cảm thể hiện: A- Những tình cảm đố kỵ, lòng ghen ghét bạn bè . B- Tình cảm yêu quê hơng đất nớc, yêu cảnh vật thiên nhiên . C- Những tình cảm cao đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn( Yêu con ngời, yêu Tổ quốc, ghét thói xấu .) D- Tình cảm yêu gia đình, ghét thói xu nịnh giả dối. Câu 7 : Trong văn biểu cảm: A- Các hình ảnh , sự việc chỉ là phơng tiện để biểu cảm. B- Các hình ảnh, sự việc có vai trò làm phơng tiện để miêu tả. C- Các hình ảnh, sự việc có vai trò làm phơng tiện để tự sự. D- Các hình ảnh, sự việc có vai trò làm phơng tiện để liên kết. Câu 8: Lời văn trong văn bản biểu cảm đòi hỏi: A- Chính xác, cụ thể. C- Giàu cảm xúc, chính xác. B- Cụ thể, rõ ràng.chính xác. D- Giàu cảm xúc, hình ảnh. Phần 2: Tự luận( 8 điểm) Loài hoa em yêu. . . . . . . . . . . . . . . . . Họ tên: Lớp: Bài viết tập làm văn số 2: Văn biểu cảm. Thời gian : 90 phút Điểm Lời phê của cô giáo . . - Đề lẻ I-Phần 1: Trắc nghiệm( 2 điểm) Đọc kỹ câu hỏi, khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời em cho là đúng nhất! Câu 1 Liên kết trong văn bản là: A- Làm cho nội dung các phần trong văn bản rõ ràng. B- Làm cho văn bản trở nên dễ hiểu. C- Làm cho văn bản có bố cục 3 phần . D- Làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. Câu 2: Sự liên kết của văn bản thể hiện ở phơng diện: A- Hình thức ngôn ngữ. C- Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa. B- Nội dung ý nghĩa. D- Hình thức ngôn ngữ và bố cục văn bản. Câu 3: Văn bản biểu cảm viết ra nhằm mục đích: A- Khơi gợi tình cảm của ngời đọc để ngời đó có cảm xúc. B- Nhằm biểu đạt tình cảm của ngời nói, ngời viết đối với sự vật xung quanh. C- Nhằm thông báo cho ngời nghe biết đợc tình cảm của ngời viết đối với thế giới xung quanh. D- Nhằm biểu đạt tình cảm, sự đánh giá .của con ngời với thế giới xung quanh, khơi gợi sự đồng cảm nơi ngời đọc Câu 4: Biểu cảm gián tiếp là: A- Là cách biểu hiện tình cảm thông qua việc miêu tả sự vật. B- Là cách biểu hiện tình cảm thông qua miêu tả, tự sự hoặc liên tởng. C- Là cách biểu hiện tình cảm bằng cách nói thẳng ra những cảm xúc của mình. D- Là cách biểu hiện tình cảm thông qua kể việc, kể về nhân vật. Câu 5: Cho các từ: Tình cảm, đồ vật, biểu cảm, sự việc, hình ảnh Hãy điền vào chỗ trống thích hợp để hoàn chỉnh câu sau: Để ng- ời viết biến cảnh vật, con ngời thành để bộc lộ .của mình. Câu 6: Đề văn biểu cảm bao giờ cũng: A- Nêu ra đối tợng biểu cảm và sự việc. B- Nêu ra đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm cho bài viết. C- Nêu ra tình cảm và các ý cho bài viết. D- Nêu ra đối tợng biểu cảm và cách sắp xếp ý cho bài viết. Câu 7: Để tìm ý cho bài văn biểu cảm ngời viết cần phải: A- Hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm trong mọi trờng hợp. B- Hình dung cụ thể cảm xúc tình cảm của mình trong mọi trờng hợp. C- Hình dung cụ thể đối tợng biểu cảm, cảm xúc của mình trong mọi tr- ờng hợp. D- Chỉ cần định hớng tình cảm cảm xúc của mình. Câu 8: Mỗi bài văn biểu cảm thờng tập trung : A- Biểu đạt một tình cảm chủ yếu. B- Biểu đạt nhiều tình cảm trong bài viết. C- Chủ yếu miêu tả là chính, sau đó mới bộc lộ cảm xúc. D- Chủ yếu kể sự việc là chính , sau đó mới bộc lộ cảm xúc. Phần 2: Tự luận ( 8 điểm) Loài hoa em yêu. . . . . . . . . . . . . . Đáp án - Biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm ( 2 điểm) Mỗi câu đúng : 0,25 điểm Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Chẵn C B A C C A D Lẻ D C D B B C A Câu 3: ( Đề chẵn:) Điền Có tính liên kết những phơng tiện ngôn ngữ .các câu các đoạn gắn bó chặt chẽ nội dung văn bản Câu 5 : ( Đề lẻ) Điền: Để biểu cảm ngời viết biến đồ vật, cảnh vật , sự việc, con ngời,thành hình ảnh để bộc lộ tình cảm của mình. Phần 2: Tự luận ( 8 điểm) A-Chú ý: - Các yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là phơng tiện để biểu cảm đối với loài hoa em yêu. B-Tuân thủ theo 4 bớc: - Tìm hiểu đề và tìm ý. - Lập dàn ý. - Viết bài văn hoàn chỉnh: chú ý liên kết mạch lạc. - Kiểm tra, sửa chữa. * Đáp án: 1. Mở bài: 0,75 điểm. - Giới thiệu loài hoa và lí do vì sao em thích loài hoa đó. 2. Thân bài: 5,5 điểm. - Thông qua một vài đặc điểm có sức gợi cảm của hoa: + Màu sắc, hơng thơm .-> Bộc lộ cảm xúc yêu thích . - Kể một vài kỉ niệm gắn bó với hoa -> Sự gắn bó gần gũi . - ý nghĩa của hoa đối với đời sống con ngời , đối với em .( Đem lại niềm vui, làm đẹp cho đời .) 3. Kết bài: 0,75 điểm. Tình cảm của em đối với loài hoa đó. 4. Trình bày: 1 điểm. Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, bố cục 3 phần rõ ràng, câu văn lu loát. . Họ tên: Lớp: Bài viết tập làm văn số 2- Văn biểu cảm. Thời gian : 90 phút Đề chẵn: Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) c k câu hi,. định hớng tình cảm cảm xúc của mình. Câu 8: Mỗi bài văn biểu cảm thờng tập trung : A- Biểu đạt một tình cảm chủ yếu. B- Biểu đạt nhiều tình cảm trong bài

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan