CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN

65 1.6K 0
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12 PHÂN HÓA CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Áp dụng từ năm học 20082009) 1. Chọn phát biểu đúng (chương 1bài 3riêngmức 2) A. Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. B. Xà phòng thường dùng là muối natri của axit béo. C. Xà phòng thường dùng là muối kali của axit cacboxylic, có thêm một số chất phụ gia. D. Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc canxi của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Đáp án: A 2. Xà phòng và chất giặt rửa có điểm chung là (chương 1bài 3riêngmức 2) A. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo. B. sản phẩm của công nghệ hóa dầu. C. có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn. D. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật. Đáp án: C 3. Trong thành phần của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp thường có một số este. Vai trò của các este này là (chương 1bài 3riêngmức 1) A. tạo hương thơm, dễ chịu. B. làm tăng khả năng giặt rửa. C. tạo màu sắc hấp dẫn. D. làm giảm giá thành. Đáp án: A 4. Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát được sau đây là đúng? (chương 1bài 4riêngmức 1). A. Miếng mỡ nổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy. B. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần. C. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần. D. Miếng mỡ chìm xuống, không tan. Đáp án: C 5. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? (chương 1bài 2riêngmức 1) A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. B. Là chất lỏng, không tan trong nước. C. Là chất rắn, dễ tan trong nước. D. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động thực vật. Đáp án: D 6. Chất nào sau đây có thể tạo este bằng phản ứng trực tiếp với CH3COOH (chương 1bài 4 riêngmức 1) A. C2H2. B. CH3Cl. C. C6H5OH. D. C6H5OCH3. Đáp án: A 7. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ, andehit axetic ta có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử ? (chương 2 bài 6riêngmức 2) A. HNO3 và AgNO3NH3 B. Cu(OH)2OH– C. Br2 và HNO3 D. AgNO3 NH3 Đáp án: B 8. Nhận xét nào sau đây luôn đúng (chương 2bài 7riêngmức 2) A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. B. Cacbohidrat là những hợp chất khi bị thủy phân đều cho sản phẩm là monosaccarit. C. Fructozơ có phản ứng tráng bạc chứng tỏ trong cấu tạo của fructozơ có chứa nhóm CHO. D. Tinh bột và saccarozơ khi bị thủy phân hoàn toàn cho một loại monosaccarit. Đáp án: A 9. Phát biểu nào sau đây không đúng (chương 2bài 7riêngmức 2) A. Dung dịch AgNO3 NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat và bạc kim loại. B. Khi đun nóng glucozơ với Cu(OH)2OH– tạo ra dung dịch có màu xanh lam. C. Dẫn khí H2 qua glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác thu được sobitol. D. dung dịch fructozơ không làm mất màu nước brom Đáp án: B 10. Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3NH3 thu được 21,6 gam bạc kim loại. Lượng glucozơ tối thiểu cần dùng là (chương 2bài 5riêngmức 3) A. 9 gam B. 18 gam C. 36 gam D. 27 gam Đáp án: B 11. Lên men x gam glucozơ với hiệu suất 75% toàn bộ khí sinh ra dẫn qua dung dịch nước vôi trong thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của x là (chương 1bài 5riêngmức3) A. 119 B. 50,526 C. 90 D. 101,25 Đáp án: C 12. Hợp chất X là chất rắn kết tinh có vị ngọt, tan nhiều trong nước, khi bị thủy phân tạo ra 2 chất là đồng phân của nhau. Vậy X là (chương 2bài 6riêngmức 2) A. tinh bột B. saccarozơ C. mantozơ D. xenlulozơ Đáp án: B 13. Chất X: C6H14O6 được điều chế từ glucozơ. X vừa tác dụng với Na vừa tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2. Vậy X là (chương 2bài 6riêngmức 3) A. axit gluconic B. fructozơ C. axit glutamic D. sobitol Đáp án: D 14. Thủy phân benzyl axetat, ancol thu được là (chương 1bài 4riêngmức 1). A. C6H5OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH3CH2OH. Đáp án: C 15. Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính (chương 3 bài 10 riêngmức 1) A. NH4NO3. B. H2NCH2COOH. C. CH3COONH4. D. NaHCO3. Đáp án: A 16. A là hợp chất có công thức phân tử C5H11O2N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hợp chất có công thức phân tử C2H4NO2Na và chất hữu cơ B, cho hơi B qua CuO nung nóng thu được chất hữu cơ D có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là (chương 3bài 10riêngmức 2) A. CH3(CH2)4NO2. B. NH2CH2COOCH2CH2CH3. C. NH2CH2COOCH(CH3)2. D. NH2CH2COOC2H5. Đáp án: B 17. X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra 1,255 gam muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là (chương 3bài 10riêngmức 3) A. NH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)CH2COOH. D. C3H7CH(NH2)COOH. Đáp án: B 18. X là amino axit, dung dịch X gần như trung tính. X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2 M cho ra muối có khối lượng 2,22 gam. Công thức cấu tạo của X là (chương 3bài 10riêngmức 3) A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. HOOCCH2CH(NH2)COOH. D. NH2CH2CH(NH2)COOH. Đáp án:B

Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12 PHÂN HÓA CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN (Áp dụng từ năm học 2008-2009) Chọn phát biểu (chương 1/bài 3/riêng/mức 2) A Xà phòng thường dùng hỗn hợp muối natri muối kali axit béo, thêm số chất phụ gia B Xà phòng thường dùng muối natri axit béo C Xà phòng thường dùng muối kali axit cacboxylic, thêm số chất phụ gia D Xà phòng thường dùng hỗn hợp muối natri canxi axit béo, thêm số chất phụ gia Đáp án: A Xà phòng chất giặt rửa điểm chung (chương 1/bài 3/riêng/mức 2) A muối lấy từ phản ứng xà phòng hóa chất béo B sản phẩm công nghệ hóa dầu C khả làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn D nguồn gốc từ động vật thực vật Đáp án: C Trong thành phần xà phòng chất giặt rửa tổng hợp thường số este Vai trò este (chương 1/bài 3/riêng/mức 1) A tạo hương thơm, dễ chịu B làm tăng khả giặt rửa C tạo màu sắc hấp dẫn D làm giảm giá thành Đáp án: A Khi cho mỡ lợn (sau rán, giả sử tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đun nóng khuấy hỗn hợp thời gian Những tượng quan sát sau đúng? (chương 1/bài 4/riêng/mức 1) A Miếng mỡ nổi, không thay đổi trình đun nóng khuấy B Miếng mỡ chìm xuống, sau tan dần C Miếng mỡ nổi, sau tan dần D Miếng mỡ chìm xuống, không tan Đáp án: C Chất béo đặc điểm chung sau đây? (chương 1/bài 2/riêng/mức 1) A Không tan nước, nặng nước, thành phần dầu mỡ động, thực vật B Là chất lỏng, không tan nước C Là chất rắn, dễ tan nước D Không tan nước, nhẹ nước, thành phần dầu, mỡ động thực vật Đáp án: D Chất sau tạo este phản ứng trực tiếp với CH3COOH (chương 1/bài 4/ riêng/mức 1) A C2H2 B CH3Cl C C6H5OH D C6H5OCH3 Đáp án: A Để phân biệt dung dịch glucozơ, saccarozơ, andehit axetic ta dùng dãy chất sau làm thuốc thử ? (chương /bài 6/riêng/mức 2) A HNO3 AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/OH– Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT C Br2 HNO3 D AgNO3 / NH3 Đáp án: B Nhận xét sau (chương 2/bài 7/riêng/mức 2) A Tinh bột xenlulozơ polisaccarit khác cấu tạo gốc glucozơ B Cacbohidrat hợp chất bị thủy phân cho sản phẩm monosaccarit C Fructozơ phản ứng tráng bạc chứng tỏ cấu tạo fructozơ chứa nhóm CHO D Tinh bột saccarozơ bị thủy phân hoàn toàn cho loại monosaccarit Đáp án: A Phát biểu sau không (chương 2/bài 7/riêng/mức 2) A Dung dịch AgNO3 / NH3 oxi hóa glucozơ thành amoni gluconat bạc kim loại B Khi đun nóng glucozơ với Cu(OH)2/OH– tạo dung dịch màu xanh lam C Dẫn khí H2 qua glucozơ đun nóng Ni làm xúc tác thu sobitol D dung dịch fructozơ không làm màu nước brom Đáp án: B 10 Đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu 21,6 gam bạc kim loại Lượng glucozơ tối thiểu cần dùng (chương 2/bài 5/riêng/mức 3) A gam B 18 gam C 36 gam D 27 gam Đáp án: B 11 Lên men x gam glucozơ với hiệu suất 75% toàn khí sinh dẫn qua dung dịch nước vôi thu 75 gam kết tủa Giá trị x (chương 1/bài 5/riêng/mức3) A 119 B 50,526 C 90 D 101,25 Đáp án: C 12 Hợp chất X chất rắn kết tinh vị ngọt, tan nhiều nước, bị thủy phân tạo chất đồng phân Vậy X (chương 2/bài 6/riêng/mức 2) A tinh bột B saccarozơ C mantozơ D xenlulozơ Đáp án: B 13 Chất X: C6H14O6 điều chế từ glucozơ X vừa tác dụng với Na vừa tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 Vậy X (chương 2/bài 6/riêng/mức 3) A axit gluconic B fructozơ C axit glutamic D sobitol Đáp án: D 14.Thủy phân benzyl axetat, ancol thu (chương 1/bài 4/riêng/mức 1) A C6H5-OH B CH3-OH C C6H5-CH2OH D CH3CH2-OH Đáp án: C 15 Chất sau chất lưỡng tính (chương 3/ 10/ riêng/mức 1) A NH4NO3 B H2N-CH2-COOH C CH3COONH4 Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT D NaHCO3 Đáp án: A 16 A hợp chất công thức phân tử C5H11O2N Đun A với dung dịch NaOH thu hợp chất công thức phân tử C2H4NO2Na chất hữu B, cho B qua CuO nung nóng thu chất hữu D khả cho phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo A (chương 3/bài 10/riêng/mức 2) A CH3(CH2)4NO2 B NH2CH2COOCH2-CH2-CH3 C NH2CH2-COO-CH(CH3)2 D NH2-CH2-COOC2H5 Đáp án: B 17 X -amino axit no chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl tạo 1,255 gam muối Vậy công thức cấu tạo X (chương 3/bài 10/riêng/mức 3) A NH2-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C CH3-CH(NH2)-CH2-COOH D C3H7-CH(NH2)-COOH Đáp án: B 18 X -amino axit, dung dịch X gần trung tính X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2 M cho muối khối lượng 2,22 gam Công thức cấu tạo X (chương 3/bài 10/riêng/mức 3) A CH3-CH2-CH(NH2)-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D NH2-CH2-CH(NH2)-COOH Đáp án:B 19 Cho phản ứng: X + Y  C6H5NH3Cl X, Y (chương 3/bài 9/riêng/mức 1) A C6H5NH2, HCl B C6H5NH2, Cl2 C (C6H5)2NH, HCl D (C6H5)3N, HCl Đáp án: A 20 Glyxin tác dụng tất chất nhóm sau đây? (điều kiện cần thiết đủ) (chương 3/bài 10/riêng/mức 2) A C6H5OH, HCl, KOH B H-CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3 C C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D C6H5OH, HCl, K, Cu(OH)2 Đáp án: C 21 Polime cấu tạo mạng không gian (chương 4/bài 13/riêng/mức 1) A Poliisopren, poli(vinyl clorua) B cao su buna-S, cao su buna-N C nhựa novolac, nhựa rezol D nhựa bakelit, cao su lưu hóa Đáp án: D 22 Cho biến hóa sau: xenlulozơ → A → B → C → cao su buna A, B, C (chương 4/ 13/riêng/mức 3) A C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2 B C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH C CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO D CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH Đáp án: A Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT 23 Cho chuyển hóa sau: CO2  A B C2H5OH A B (chương 4/ 13/riêng/mức 2) A glucozơ saccarozơ B tinh bột xenlulozơ C tinh bột glucozơ D glucozơ xenlulozơ Đáp án: C 24 Nhóm loại tơ nguồn gốc xenlulozơ (chương 4/ 13/ riêng/ mức 1) A tơ tằm, vải sợi, len B tơ xenlulozơ axetat, tơ visco C len, tơ nilon-6, tơ xenlulozơ axetat D tơ tằm, vải sợi Đáp án: B 25 Nhận xét sau đúng? (chương 4/bài 13/riêng/mức 2) A Các loại sợi vải, sợi len tơ thiên nhiên B Tơ nilon-6 tơ nhân tạo C Tơ xenlulozơ axetat tơ hóa học D Tơ visco tơ tổng hợp Đáp án: C 26 Polietilen trùng hợp từ etilen Hỏi 280 gam polietilen trùng hợp từ phân tử etilen? (chương 4/bài 13/riêng/mức 2) A 10 6,02.1023 B 5.6,02.1023 C 15 6,02.1023 D Không xác định Đáp án: A 27 Đốt cháy hoàn toàn lượng polietilen, sản phẩm cháy cho qua bình (1) đựng H2SO4 đặc bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) thu 100 gam kết tủa.Vậy m giá trị (chương 2/bài 13/ riêng chuẩn/ mức 2) A gam B 18 gam C 36 gam D 54 gam Đáp án: B 28 Trong kim loại Cu, Fe, Pb, Al, kim loại thường dùng để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt (chương 5/bài 17/riêng chuẩn/mức 2) A Fe, Pb B Cu, Fe C Cu, Al D Pb, Al Đáp án: C 29 Ngâm vật sắt khối lượng 12 gam dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy vật khỏi dung dịch, sấy khô, đem cân thấy vật nặng 12,4 gam Lượng Cu bám vật (chương 5/bài 18/ riêng/mức 2) A 1,6 gam B 6,4 gam C 3,2 gam D 0,4 gam Đáp án: C 30 Cho 2,72 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng thu 0,896 lít H2(đkc) Khối lượng muối thu (chương 5/bài 18/riêng/mức 2) A 6,18 gam B 5,62 gam C 5,46 gam Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT D 6,56 gam Đáp án: D 31 Khử hoàn toàn sắt oxit CO nhiệt độ cao, phản ứng xong thu 0,56 gam Fe 336 ml CO2 (đkc) Công thức phân tử sắt oxit (chương 5/bài 18/riêng/mức 2) A Fe2O3 B FeO C Fe3O4 D Không xác định Đáp án: A 32 Trong kim loại K, Na, Zn , Al, Mg Kim loại phản ứng với dung dịch NaOH (chương 5/bài 18/riêng/mức 2) A Al, Zn B K, Zn, Al, Mg C Al, Na, Zn, Mg D K, Na, Zn, Al Đáp án: D 33 Trong kim loại Cu, Ag, Zn, Sn; để bảo vệ tàu biển nên dùng kim loại (chương 5/bài 20/riêng/mức 2) A Ag B Sn C Cu D Zn Đáp án: D 34 Chất oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+ (chương 5/bài 20/ riêng/mức 2) A Cu2+ B Pb2+ C Ag+ D Au Đáp án: C 35 Cho luồng CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng, thời gian thu 13,92 gam chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO Fe2O3 Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu 5,824 lít NO2 (đkc) Thể tích khí CO giá trị m (chương 5/bài 24/riêng/mức 3) A 3,2 lít; 18,08 gam B 2,912 lít; 16 gam C 5,824 lít; 16 gam D 6,4 lít; 18,08 gam Đáp án:B 36 Khử hoàn toàn 3,2 gam hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 với cacbon điều kiện không khí, sau phản ứng phản ứng xảy xong thu 0,672 lít (đkc) hỗn hợp gồm CO CO2 tỉ khối so với H2 19,33 Thành phần % theo khối lượng CuO Fe2O3 hỗn hợp đầu (chương 5/bài 24/riêng/mức 3) A 40% 60% B 65% 35% C 50% 50% D 66,66% 33,34% Đáp án: C 37 Để làm Ag lẫn Al, Fe người ta dùng dung dịch (chương 5/bài 21/riêng/mức 2) A AgNO3 dư B Zn(NO3)2 dư C FeSO4 dư D Al2(SO4)3 dư Đáp án: A Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT 38 Một kim loại Au bị bám lớp Fe bề mặt Để rửa lớp Fe bề mặt ta dùng dung dịch (chương 5/bài 21/riêng/mức 2) A CuSO4 dư B FeCl3 dư C FeSO4 dư D ZnSO4 dư Đáp án: B 39 Dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl 0,15 mol CuSO4 Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn đến nước bắt đầu điện phân điện cực dừng lại Nhỏ quì tím vào dung dịch sau điện phân thấy dung dịch (chương 5/bài 21/riêng/mức 3) A màu xanh B màu tím C màu đỏ D không đổi màu Đáp án: C 40 Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với HNO3 loãng Sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch chứa chất tan Chất tan (chương 5/bài 18/riêng/mức 2) A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Cu(NO3)2 D HNO3 Đáp án:B 41 Cho chất: Fe, Al, Cu, Mg, Ni, Zn, Ba Chất tác dụng với dung dịch NaOH tạo khí H2 (chương 5/bài 18/riêng/mức 2) A Al, Zn, Mg B Fe, Zn, Cu C Al, Zn, Ba D Fe, Mg, Zn Đáp án: C 42 Cho Cu tiếp xúc với Zn dung dịch HCl quan sát tượng: (chương 5/bài 19/riêng/mức 2) A Zn tan, bọt khí H2 thoát từ Cu B Cu tan, bọt khí H2 thoát từ Zn C Zn tan, bọt khí thoát từ Zn D tan, bọt khí thoát từ Đáp án: A 43 Điện phân 200 ml dung dịch NaCl 2M (d=1,1g/ml) với điện cực trơ màng ngăn Khi catot thoát 2,24 lít khí (đkc) ngừng điện phân Nồng độ phần trăm dung dịch NaOH sau điện phân (giả sử khối lượng dung dịch thay đổi không đáng kể) (chương 5/bài 21/ riêng/mức 3) A 3,76% B 4,84% C 7,60% D 8,00% Đáp án: A 44 Một loại vàng tây hợp kim Cu, Ag, Au Cho 6,05 gam hợp kim tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư 1,792lít khí (đkc) lại 1,97 gam chất rắn B Thành phần % theo khối lượng Au, Cu, Ag (chương 5/bài 19/riêng/mức 3) A 32,56%, 31,74%, 35,70% B 31,74%, 32,56%, 35,70% C 31,74%, 35,70%, 32,56% D 32,56%, 35,70%, 31,74% Đáp án: A Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12 (Áp dụng từ năm học 2008-2009) 45 Công thức este no, đơn chức mạch hở (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A CnH2nO B CnH2nO2 C CnH2n+2O2 D CnH2n-2O2 Đáp án: B 46 Chất công thức sau este? (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A C2H5OH B CH3COOC2H5 C CH3COOH D CH3CHO Đáp án: B 47 Hợp chất X công thức CH3OOCCH2CH3 Tên X (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A metyl propionat B etyl axetat C metyl axetat D propyl axetat Đáp án: A 48 Hợp chất X công thức phân tử C4H8O2, tạo nên từ ancol etylic Tên X (chương 1/ 1/ chung/ mức 2) A etyl fomat B etyl propionat C etyl axetat D etyl butirat Đáp án: C 49 Số đồng phân este công thức phân tử C4H8O2 (chương 1/ 1/ chung/ mức 2) A B C D Đáp án: D 50 Số hợp chất công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với dung dịch NaOH (chương 1/ 1/ chung/ mức 2) A B C D Đáp án: C 51 Số đồng phân este công thức phân tử C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc (chương 1/ 1/ chung/ mức 2) A B C D Đáp án: A 52 Số phản ứng xảy cho đồng phân đơn chức C2H4O2 phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3 (chương 1/ 1/ chung/ mức 2) A B Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT C D Đáp án: D 53 Chọn phát biểu sai: (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A Các este thường chất lỏng nhiệt độ thường B Các este tan vô hạn nước C Nhiệt độ sôi este thấp nhiệt độ sôi axit ancol phân tử khối D Các este thường mùi thơm đặc trưng Đáp án: B 54 Chất nhiệt độ sôi cao (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A CH3CH2CH2OH B CH3COOCH3 C CH3CH2COOH D HCOOCH2CH3 Đáp án: C 55 Chất A không phản ứng với Na, phản ứng với NaOH đun nóng A (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A axit B este C ancol D anđehit Đáp án: B 56 Ứng dụng sau este? (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A Chất tạo hương công nghiệp thực phẩm B Làm dung môi C Lên men điều chế ancol etylic D Điều chế polime Đáp án: C 57 Hóa chất dùng để phân biệt C2H5OH, CH3CHO C3H5(OH)3 (chương 1/ 1/ chung/ mức 2) A dung dịch AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/OH− C NaOH D Na2CO3 Đáp án: B 58 Dầu chuối este isoamyl axetat điều chế từ (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A CH3COOH (CH3)2CHCH2CH2OH B CH3COOH C2H5OH C C2H5COOH C2H5OH D CH3COOH (CH3)2CHCH2OH Đáp án: A 59 Este (X) tạo thành từ axit axetic ancol etylic công thức phân tử (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A C4H8O2 B C2H4O2 C C2H6O D C4H10O2 Đáp án: A 60 Thủy phân este môi trường kiềm, đun nóng gọi (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A phản ứng hidro hóa B phản ứng este hóa C phản ứng hidrat hóa D phản ứng xà phòng hóa Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT Đáp án: D 61 Chất điều chế trực tiếp axit axetic (chương 1/ 1/ chung/ mức 1) A CH3CHO B CH3CH2Cl C CH3CH2OH D CH3COOC2H5 Đáp án: B 62 Chất không tham gia phản ứng tráng bạc (chương 1/ 4/ chung/ mức 1) A CH3CHO B HCOOH C CH3CH2OH D HCOOC2H5 Đáp án: C 63 Chất hữu (X) mạch hở công thức phân tử C3H6O2 (X) (chương 1/ 1/ chung/ mức 2) A ancol chức, không no B axit hay este no, đơn chức, mạch hở C axit hay este không no, đơn chức, mạch hở D andehit chức no Đáp án: B 64 Cho chất sau: CH3COOH, C2H5OH, NaOH, Na Số cặp chất phản ứng với điều kiện thích hợp (chương 1/ 1/ chung/ mức 2) A B C D Đáp án: B 65 Đốt cháy hoàn toàn lượng este no, đơn chức, mạch hở (E) cần 0,35 mol O2, sau phản ứng thu 0,3 mol CO2 Công thức phân tử (E) (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; H=1; O= 16) A C2H4O2 B C3H6O C C4H8O2 D C3H6O2 Đáp án: D 66 Đun sôi hỗn hợp gồm 12g axit axetic 11,5g ancol etylic với H2SO4 đặc làm xúc tác, sau phản ứng thu 10,56g este Hiệu suất phản ứng este hóa (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12, O=16; H=1) A 62,5% B 40% C 60% D 50% Đáp án: C 67 Hỗn hợp (A) gồm este HCOOC2H5 CH3COOCH3 Thể tích dung dịch NaOH 2M cần để xà phòng hóa 14,8 gam hỗn hợp (A) (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12, O=16; H=1) A 200 ml B 150 ml C 50 ml D 100 ml Đáp án: D Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT 68 Thủy phân 8,8 gam este (X) công thức phân tử C4H8O2 dung dịch NaOH vừa đủ thu 4,6 g ancol (Y) m gam muối Giá trị m (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1; Na=23) A 4,1g B 8,2g C 4,2g D 3,4g Đáp án: B 69 Một este no, đơn chức chứa 54,55% C khối lượng Công thức phân tử este (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1) A C4H8O2 B C3H6O2 C C4H6O2 D C3H4O2 Đáp án: A 70 Xà phòng hóa 13,2g etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn, cạn dung dịch thu chất rắn khan khối lượng (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1; Na = 23) A 14,3g B 12,3g C 19,2g D 16,4g Đáp án: A 71 Đun 2,2g este công thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu 2,05g muối Công thức cấu tạo este (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1) A HCOOCH2CH2CH3 B HCOOCH(CH3)2 C CH3COOC2H5 D C2H5COOCH3 Đáp án: C 72 Cho gam axit axetic phản ứng với gam etanol axit sunfuric đậm đặc làm xúc tác, hiệu suất phản ứng đạt 50% Sau phản ứng, số gam este thu (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1) A 3,0 B 6,0 C 8,8 D 4,4 Đáp án: D 73 Một este đơn chức tỉ khối so với hidro 44 Công thức phân tử este (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1) A C4H6O2 B C4H8O2 C C3H6O2 D C3H4O3 Đáp án: B 74 Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam este đơn chức (X) thu 1,12 lit khí CO (đktc) 0,9 gam H2O Công thức phân tử X (chương 1/ 1/ chung/ mức 3) (cho C=12; O=16; H=1) A C4H8O2 B C4H6O2 C C3H6O2 D C3H4O3 Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT Đáp án: C 321 Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm H2 CO phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,48 gam Giá trị V (chương 5/bài 21/chung/mức 3) A 0,560 B 0,448 C 0,672 D 0,784 Đáp án: C 322 Điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 Cu(NO3)2, điện cực trơ, thu 56 gam hỗn hợp kim loại catot 4,48 lit (đktc) khí anot Số mol muối X (chương 5/ 21/chung/mức 3) A 0,4 mol 0,2 mol B 0,2 mol 0,4 mol C 0,5 mol 0,2 mol D 0,4 mol 0,5 mol Đáp án: A 323 Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 CuSO4 Sau phản ứng thu chất rắn A kim loại dung dịch B chứa muối Khi phản ứng kết thúc (chương 5/bài 21/chung/mức 3) A CuSO4 FeSO4 hết , Mg dư B CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết C CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết D FeSO4 hết, CuSO4chưa phản ứng, Mg hết Đáp án: B 324 Để khử hoàn toàn 60 g hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO dùng vừa hết 11,2 lít khí CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng (chương 5/bài 21/chung/mức 3) A 56 gam B 48 gam C 52 gam D 44 gam Đáp án: C 325 Điện phân dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với dòng điện cường độ 3A (điện cực trơ) Sau 32 phút 10 giây điện phân, thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Tên kim loại hoá trị II (chương 5/bài 21/chung/mức 3) A kẽm B đồng C sắt D thuỷ ngân Đáp án: B 326 Nung nóng 24 gam hỗn hợp bột Fe2O3 CuO luồng khí hidro dư Phản ứng xong dẫn toàn hỗn hợp khí tạo qua bình đựng H2SO4 đặc, khối lượng bình tăng thêm 7,2 gam Khối lượng sắt đồng thu (chương 5/bài 21/chung/mức 3) A 5,6 gam sắt 3,2 gam đồng B 5,6 gam sắt 6,4 gam đồng C 11,2 gam sắt 3,2 gam đồng D 11,2 gam sắt 6,4 gam đồng Đáp án: D 327 Cho 13 gam kẽm vào 100ml dung dịch chứa AgNO3 0,6M Cu(NO3)2 2M Khi phản ứng xong, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Nồng độ mol ion kim loại dung dịch thu sau phản ứng (chương 5/bài 21/chung/mức 3) A [Zn2+] = 2,0 M; [Cu2+] = 0,10 M B [Zn2+] = 0,3 M; [Cu2+] = 2,00 M Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT C [Zn2+] = 0,2 M; [Cu2+] = 0,20 M D [Zn2+] = 2,0 M; [Cu2+] = 0,30 M Đáp án: D 328 Điện phân hoàn toàn 33,3 gam muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu 6,72 lít khí clo (đktc) Công thức phân tử muối clorua khối lượng kim loại thu (chương 5/ 21/chung/mức 3) A BaCl2 ; 22,65 gam Ba B MgCl2 ; 12 gam Mg C SrCl2 ; 22,65 gam Sr D CaCl2 ; 12 gam Ca Đáp án:D 329 Điện phân 500ml dung dịch AgNO3 0,1M (điện cực trơ) với cường độ dòng điện 96,5A thời gian 10 giây Nồng độ chất dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dung dịch không đổi) (chương 5/bài 21/chung/ mức 3) A [AgNO3] = 0,08M ; [HNO3] = 0,02 M B [AgNO3] = 0,08M C [HNO3] = 0,02 M D [AgNO3] = [HNO3] = 0,02 M Đáp án: A 330 Chọn sơ đồ thích hợp sau để điều chế Fe từ FeS (chương 5/bài 21/chung/mức 2) t0 H2 A FeS  Fe2O3   Fe O2 t 0cao HNO3 Cu  Fe(NO3 )3   Fe B FeS  H 2SO4 dpnc  FeSO4   Fe C FeS  HCl Na   FeCl   Fe D FeS  Đáp án: A 331 Chọn sơ đồ thích hợp sau để điều chế Mg từ MgO (chương 5/ 21/chung/mức 2) HCl dpnc   MgCl   Mg A MgO  CO B MgO   Mg t cao H 2SO4 dpdd  MgSO4   Mg C MgO  HNO3 Na  Mg(NO3 )2   Mg D MgO  Đáp án: A 332 Kim loại đơn chất (chương 5/ 18/ mức 1) A tính khử tính oxi hóa B tính khử C nhiệt độ nóng chảy cao D nhiệt độ nóng chảy thấp Đáp án: B 333 Cu tan dung dịch (chương 5/ bài18/ mức 1) A HCl; H2SO4 loãng B ZnCl2; FeSO4 C FeCl3; AgNO3 D MgCl2; Mg(NO3)2 Đáp án: C 334 Cho phản ứng hóa học sau: (1) Cu + 2HCl → CuCl2 + H2 (2) 2Fe + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2 (3) Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 (4) Cu + 2Ag(NO3)2 → Cu(NO3)2 + 2Ag Phương trình phản ứng viết (chương 5/ bài18/ mức 1) A (2), (4) B (3) Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT C (2), (3) D (1) Đáp án: B 335 Phản ứng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 chứng tỏ (chương 5/ bài18/ mức 1) A tính khử ion Fe3+ mạnh ion Fe2+ B tính oxi hóa ion Fe3+ mạnh ion Cu2+ C tính khử Cu mạnh Fe D tính oxi hóa Cu mạnh ion Fe2+ Đáp án: B 336 Để tách Ag khỏi hỗn hợp Ag, Zn người ta dùng dung dịch (chương 5/ bài18/ mức 1) A HNO3 B BaCl2 C KOH D H2SO4 đặc, nóng Đáp án: C 337 Mạng tinh thể kim loại gồm (chương 5/ 18/ mức 1) A Nguyên tử kim loại, ion kim loại electron tự B Nguyên tử kim loại, ion kim loại electron độc thân C Nguyên tử kim loại electron độc thân D Ion kim loại electron độc thân Đáp án: A 338 Chọn nhận định (chương 5/ 18/ mức 1) A Tính chất hóa học kim loại tính khử B Tính chất vật lý chung kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim nhiệt độ nóng chảy cao C Tính chất vật lý chung kim loại dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao cứng D Tính chất hóa học kim loại tính khử tính oxi hóa Đáp án: A 339 Phản ứng hóa học sau không xảy ? (chương 5/ 18/ mức 1) A Cu + FeSO4 → CuSO4 + Fe B AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 C Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 D Na + H2O → NaOH + 12 H2 Đáp án: A 340 Dãy kim loại tác dụng với dung dịch muối sắt (III) (chương 5/ 18/ mức 1) A Al, Fe, Ni, Ag B Fe, Cu, Ag C Al, Fe, Cu, Ni D Ni, Cu, Ag Đáp án: C 341 Cho phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ Chất bị oxi hóa (chương 5/ 18/ mức 1) A Fe3+ B Cu2+ C Fe2+ D Cu Đáp án: D 342 Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4 Để loại bỏ tạp chất phải dùng (chương 5/ 18/ mức 2) A bột Fe dư B bột Cu dư C bột Zn dư D bột Ag dư Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT Đáp án: A 343 Cho sắt tác dụng với dung dịch sau: FeCl3, CuSO4, ZnSO4, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 (đặc, nóng, dư), HNO3 (dư), NaNO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) (chương 5/ 18/ mức 2) A B C D Đáp án: D 344 Ngâm Zn vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,10M AgNO3 phản ứng hết, khối lượng Zn sau phản ứng so với Zn ban đầu (chương 5/ 18/ mức 2) A giảm 0,3775 gam B tăng 0,3775 gam C tăng 0,540 gam D giảm 0,540 gam Đáp án: B 345 Ngâm vật đồng khối lượng 10 gam dung dịch AgNO3 Khi lấy vật 0,01 mol AgNO3 tham gia phản ứng Giả sử kim loại tạo thành bám hết vào vật đồng Khối lượng vật sau lấy khỏi dung dịch (chương 5/ 18/ mức 3) A 10,76 gam B 10,44 gam C 10,54 gam D 11,08 gam Đáp án: A 346 Hoà tan hoàn toàn 7,70 gam hỗn hợp Mg Zn dung dịch HCl dư thấy 0,3 gam H2 bay Khối lượng muối tạo thành dung dịch (chương 5/ 18/ mức 3) A 18,65 gam B 18,35 gam C 18,50 gam D 37,00 gam Đáp án: B 347 Cho 12,8 gam kim loại X hóa trị II phản ứng hoàn toàn với Cl2 thu muối Y Hoà tan Y vào nước 400 ml dung dịch Z Nhúng sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch Z, sau thời gian thấy kim loại X bám vào sắt khối lượng sắt lúc 12,0 gam (sau rửa sạch, sấy khô) Nồng độ FeCl2 dung dịch 0,25M Nguyên tử khối kim loại X nồng độ mol muối Y dung dịch Z (chương 5/ 18/ mức 3) A 64 0,50M B 64 0,25M C 65 0,25M D 65 0,50M Đáp án: A 348 Hỗn hợp X gồm oxi clo X phản ứng hết với hỗn hợp gồm 4,80 gam magie 8,10 gam nhôm, tạo 37,05 g hỗn hợp oxit muối clorua Phần trăm theo khối lượng clo X (chương 5/ 18/ mức 3) A 55,56% B 44,44% C 73,50% D 26,50% Đáp án: C 349 X hỗn hợp bột nhôm sắt trộn theo tỷ lệ 2:1 số mol Cho 5,50 gam X vào 240 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m (chương 5/ 18/ mức 3) A 27,36 Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT B 29,26 C 25,92 D 31,42 Đáp án: B 350 Cho 5,20 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng, dư thu 3,36 lít H2 (đkc) Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo thành (chương 5/ 18/ mức 3) A 12,40 gam B 19,90 gam C 11,95 gam D 19,60 gam Đáp án: D 351 Chọn phát biểu (chương 5/ 19/ mức 1) A Trong thực tế kim loại nguyên chất sử dụng nhiều hợp kim B Thép hợp kim sắt với nhôm C Trong thực tế hợp kim sử dụng nhiều kim loại nguyên chất D Thép hợp kim sắt với nhôm đồng Đáp án: C 352 Để tách vàng từ hợp kim Au-Ag-Cu (vàng tây), người ta dùng dung dịch (chương 5/ 19/ mức 1) A HNO3 B HCl C NaOH D BaCl2 Đáp án: A 353 Chọn phát biểu (chương 5/ 19/ mức 1) A Tính chất vật lý hợp kim khác nhiều so với tính chất vật lý đơn chất tạo hợp kim B Tính chất vật lý hợp kim tương tự tính chất vật lý đơn chất tham gia tạo hợp kim C Tính chất học hợp kim giống tính chất học đơn chất tham gia tạo hợp kim D Tính chất hóa học hợp kim khác tính chất hóa học đơn chất tham gia tạo hợp kim Đáp án: A 354 Hòa tan 10 gam hợp kim Zn-Cu dung dịch HCl dư, phản ứng xong chất rắn cân nặng gam Phần trăm theo khối lượng Zn hợp kim cho (chương 5/ 19/ mức 2) A 16% B 60% C 40% D 14% Đáp án: C 355 Hợp kim Zn-Cu tiếp xúc với dung dịch chất điện ly, (chương 5/ 20/ mức 1) A Cu bị ăn mòn hóa học B Zn bị ăn mòn hóa học C Cu bị ăn mòn điện hóa D Zn bị ăn mòn điện hóa Đáp án: D 356 Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép (thành phần Fe C ), người ta gắn kim loại sau vào phía vỏ tàu phần chìm nước biển (chương 5/ 20/ mức 1) A Na B Cu C Ag D Zn Đáp án: D 357 Trong trường hợp sau, trường hợp kim loại bi ăn mòn hóa học là: (chương 5/ 20/ mức 1) A hợp kim Ni-Ag để môi trường không khí ẩm Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT B gang, thép (hợp kim Fe-C) để môi trường không khí ẩm C hợp kim Zn-Cu dung dịch H2SO4 loãng D Fe tiếp xúc khí Cl2, to Đáp án: D 358 Tại mối nối đoạn dây kẽm đoạn dây thép để lâu ngày không khí ẩm, tượng (chương 5/ 20/ mức 1) A sắt bị ăn mòn B kẽm bị ăn mòn C kẽm sắt bị ăn mòn đồng thời D kẽm sắt không bị ăn mòn Đáp án: B 359 Tại mối nối đoạn dây đồng đoạn dây thép để lâu ngày không khí ẩm, tượng: (chương 5/ 20/ mức 1) A đồng bị ăn mòn B đồng sắt bị ăn mòn đồng thời C đồng sắt không bị ăn mòn D sắt bị ăn mòn Đáp án: D 360 Trong ăn mòn điện hóa, xảy (chương 5/ 20/ mức 1) A Sự khử cực âm B Sự oxi hóa cực dương khử cực âm C Sự oxi hóa cực âm khử cực dương D Sự oxi hóa cực dương Đáp án: C 361 Để bảo vệ vỏ tàu biển thép (thành phần Fe C), người ta gắn kẽm vào phía vỏ tàu phần chìm nước biển Người ta bảo vệ vỏ tàu cách (chương 5/ 20/ mức 2) A dùng phương pháp bảo vệ bề mặt B dùng kẽm chất bền dung dịch chất điện ly C cách ly kim loại với môi trường D dùng phương pháp điện hóa Đáp án: D 362 Nối kẽm với đồng, nhúng hai vào dung dịch H2SO4 loãng (chương 5/ 20/ mức 2) A đồng bị ăn mòn nhanh bọt khí H2 thoát phía đồng B kẽm bị ăn mòn nhanh bọt khí H2 thoát phía kẽm C kẽm bị ăn mòn nhanh bọt khí H2 thoát phía đồng D kẽm đồng không bị ăn mòn Đáp án: C 363 Trong trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là: (chương 5/ 20/ mức 2) A kim loại Zn dung dịch HCl B thép (Fe-C) không khí ẩm C đốt dây sắt khí oxi D kim loại đồng dung dịch HNO3 Đáp án: B 364 Một vật sắt tráng kẽm, kẽm bảo vệ kim loại sắt (chương 5/ 20/ mức 2) A kẽm kim loại tính khử mạnh sắt B tự nhiên kẽm bao phủ màng mỏng oxit đặc khít C kẽm kim loại tính khử yếu sắt D tự nhiên hợp kim Zn kim loại khác bền Đáp án: B Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT 365 Một vật sắt tráng kẽm, bề mặt vật vết xây sát sâu tới sắt bên trong, tượng xảy để vật không khí ẩm (chương 5/ 20/ mức 2) A xuất chất rắn màu nâu đỏ (hợp chất sắt hay gỉ sắt) B xuất chất bột màu trắng (hợp chất kẽm) C kẽm sắt không bị phá hủy D sắt bị ăn mòn trước tính khử yếu kẽm Đáp án: B 366 Một số cột sắt Ấn Độ, bền với môi trường (không bị ăn mòn không khí ẩm) (chương 5/ 20/ mức 2) A chế tạo hợp kim bền sắt (inoc) B phủ môt lớp oxit bền vững C chế tạo sắt tinh khiết D hàm lượng nước không khí khu vực thấp Đáp án: C 367 Hợp kim sau bị ăn mòn chậm ? (chương 5/ 20/ mức 2) A Fe-Ni B Fe-Sn C Fe-Cu D Fe-Ag Đáp án: A 368 Phát biểu sai là: (chương 5/ 20/ mức 2) A Khi cho mẫu Zn vào dung dịch HCl, thêm vào vài dung dịch CuSO4 giải phóng khí H2 xảy chậm B Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 điện phân dung dịch AgNO3 vối anot Cu hai trình chất giống C Khi điện phân dung dịch H2SO4 pH thay đổi trình điện phân D Các dụng cụ thép để lâu không khí ẩm bị gỉ tượng ăn mòn điện hóa Đáp án: A 369 Phát biểu sai (chương 5/ bài21/ mức 1) A Điều chế Cu phương pháp nhiệt luyện B Điều chế Fe phương pháp nhiệt luyện C Điều chế Na phương pháp thủy luyện D Điều chế K phương pháp điện phân nóng chảy Đáp án: C 370 Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, catot bắt đầu bọt khí ngừng điện phân, nhận thấy khối lượng catot tăng 4,8 gam Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu (chương 5/ 21/ mức 3) A 0,45 M B 0,15 M C 0,35 M D 0,30 M Đáp án: D 371 X dung dịch hỗn hợp gồm 0,01 mol ZnSO4, 0,02 mol CuSO4, 0,03 mol FeSO4 Điện phân X thời gian 10 phút dòng điện 9,65A Khối lượng chất tách catot (chương 5/ 21/ mức 3) A 1,28 gam B 2,96 gam C 3,61 gam D 1,84 gam Đáp án: D 372 Khử hoàn toàn 8,80 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 1,12 lít CO (đkc) Khối lượng sắt sau phản ứng (chương 5/ 21/ mức 3) A 8,0 gam Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT B 16,0 gam C 12,32 gam D 7,40 gam Đáp án: A 373 Trộn 5,4 gam Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rối tiến hành phản ứng nhiệt nhôm điều kiện không khí, hòa tan chất rắn sau phản ứng dung dịch H2SO4 loãng thu 0,24 mol khí H2 Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (chương 5/ 21/ mức 3) A 80,0% B 60,0% C 20,0% D 16,0% Đáp án: A 374 Cho khí CO qua ống sứ chứa 8,0 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Hòa tan hết X dung dịch H2SO4 đặc nóng dung dịch Y cạn Y khối lượng muối khan thu (chương 5/ 21/ mức 3) A 10,0 gam B 12,0 gam C 20,0 gam D 16,0 gam Đáp án: C 375 X hỗn hợp gồm CuO, FeO Để khử hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít H2 (đkc) Nếu khử hoàn toàn m gam X CO cho toàn khí thu sau phản ứng vào dung dịch nước vôi dư, lượng kết tủa sinh (chương 5/ bài21/ mức 3) A 40,0 gam B 20,0 gam C 30,0 gam D 50,0 gam Đáp án: A 376 Trộn bột Fe2O3 CuO với 10,8 gam Al nung nóng điều kiện không khí thời gian, thu hỗn hợp rắn X Hòa tan hoàn toàn X dung dịch HNO3 dư thu V lít (đkc) khí NO Giá trị V (chương 5/ bài21/ mức 3) A 6,72 B 8,96 C 11,2 D 13,44 Đáp án: B Tổng số câu chung: 376 Tổng số câu riêng chuẩn: 44 Tổng số câu riêng nâng cao: 44 Tổng số câu biên tập: 464 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC LỚP 12 PHÂN HÓA CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (Áp dụng từ năm học 2008-2009) 171 Khử CH3CH2COOCH3 LiAlH4, to thu CH3OH (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1) A CH3CH2OH B CH3CH2COOH C CH3CH2CH2OH D CH3CH2CHO Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT Đáp án: C 172 Cho chất sau: CH3COOH, CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOCH3, C6H5OH Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch NaOH (chương 1/ 4/riêng NC/mức 2) A CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH3 B CH3COOH, CH3CH2OH, CH3CHO C CH3COOCH3, CH3CHO, CH3CH2OH D CH3COOH, CH3COOCH3, C6H5OH Đáp án: D 173 Từ ancol C3H8O axit C4H8O2 tạo este đồng phân cấu tạo nhau? (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 2) A B C D Đáp án: A 174 Cặp chất dùng để điều chế este metyl metacrylat (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1) A CH2=CHCOOH CH3OH B CH2=C(CH3)COOH CH3OH C CH2=CHCH2OH CH3COOH D CH2=CH(CH3)OH CH3COOH Đáp án: B 175 Từ mol X điều chế trực tiếp thành mol CH3COOH X (chương 1/bài 4/riêng NC/ mức 1) A CH3CH2CH2CH3 B CH3CHO C CH3CH2OH D CH3COOCH3 Đáp án: A 176 Este xà phòng hóa tạo sản phẩm tham gia phản ứng tráng bạc (chương 1/ 1/riêng NC/mức 2) A HCOOCH=CH2 B CH3COOCH3 C CH2=CHCOOCH3 D HCOOC2H5 Đáp án: A 177 Chất xà phòng hóa không tạo ancol (chương 1/ 1/ riêng NC/ mức 2) A HCOOCH3 B CH3COOC2H5 C C6H5COOCH3 D CH3COOC6H5 Đáp án: D 178 Hóa chất dùng để phân biệt CH3COOC2H5 CH3COOCH=CH2 (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1) A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch brom D dung dịch AgNO3/NH3 Đáp án: C 179 Cách sau dùng để điều chế etyl axetat phòng thí nghiệm? (chương 1/bài 1/ riêng NC/mức 2) A Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic axit sunfuric đặc B Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm axit sunfuric đặc C Đun sôi hỗn hợp rượu trắng, axit axetic axit sunfuric đặc Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT D Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic axit sunfuric đặc cốc thủy tinh chịu nhiệt Đáp án: A 180 Cặp chất dùng để điều chế phenyl axetat (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1) A C6H5OH CH3COOH B C6H5OH (CH3CO)2O C C6H5OH CH3CHO D C6H5OH CH3CH2OH Đáp án: B 181 Yếu tố không làm tăng hiệu suất phản ứng este hóa (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 2) A tăng nồng độ axit B tăng nồng độ ancol C tăng nồng độ este D giảm nồng độ este Đáp án: C 182 Chất không phản ứng với este CH2=CHCOOCH3 (chương 1/bài 1/riêng NC/mức 1) A Na B dung dịch NaOH C dung dịch Br2 D H2 (Ni, to) Đáp án: A 183 Cho phản ứng: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O Chọn phát biểu (chương 2/bài 5/riêng NC/mức 2) E Đây phản ứng trao đổi F Đây phản ứng điều chế thuốc súng không khói G Xenlulozơ bị oxi hóa H Xenlulozơ bị khử Đáp án: B 184 Chọn phưong án để điền từ cụm từ vào chổ trống câu: “ Tương tự tinh bột, xenlulozơ phản ứng …(1)…, dung dịch axit loãng tạo thành …(2)…, khác với tinh bột xenlulozơ phản ứng (3)… (chương /bài 7/riêng NC/mức 2) A tráng bạc, glucozơ, este hóa B este hóa, glucozơ, tráng bạc C tính khử, saccarozơ, tráng bạc D tính oxi hóa, saccarozơ, este hóa Đáp án: A 185 Phân tử khối xenlulozơ khoảng 2150000 Số mắt xích trung bình chiều dài trung bình phân tử phân tử xenlulozơ khoảng (biết mắt xích xenlulozơ dài khoảng Ǻ, Ǻ=10–10m) (chương 2/bài 8/riêng NC/mức 3) A 13271,6 mắt xích 6,6358.10-6 m B 11944,4 mắt xích 5,9722.10-6 m C 12371,6 mắt xích 6,3658.10-6 m D 19144,4 mắt xích 5,7922.10-6 m Đáp án: A 186 Lên men x gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng 85%, toàn khí CO2 sinh dẫn qua dung dịch nước vôi thu 250 gam kết tủa dung dịch A Lọc kết tủa, đun kỹ dung dịch A thu thêm 50 gam kết tủa Giá trị x (chương 2/bài 7/riêng NC/mức 3) A 240,975 B 333,53 C 238,235 D 285,885 Đáp án: B Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT 187 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol cacbohydrat X thu 26,88 lít CO2 (đktc) 19,8 gam nước Biết làm bay 6,84 gam X thu thể tích 1/60 thể tích khí CO2 thu X tham gia phản ứng tráng bạc Vậy X ( chương 2/bài 7/riêng NC/mức 3) A glucozơ B saccarozơ C mantozơ D fructozơ Đáp án: C 188 Trong dung dịch glucozơ tồn chủ yếu ( chương 2/bài /riêng NC/mức 1) A hai dạng mạch vòng -glucozơ -glucozơ B dạng mạch hở gồm nhóm CHO nhóm OH C dạng mạch hở D dạng vòng - glucozơ Đáp án: A HNO2 Na (du)  X   Y Y công thức 189 sơ đồ phản ứng sau: CH3-CH(NH2)-COOH  cấu tạo (chương 3/riêng/mức 2) A CH3-CH(NH2)-COONa B CH3-CH(ONa)-COONa C CH3-CH(OH)-COONa D CH3-CH(ONa)-COOH Đáp án: B 190 Tripeptit tên gọi (chương 3/riêng NC/mức 2) A Alanylvalylglyxin B Alanylglyxylvalin C Glyxylvalylalanin D Valylalanylglyxin Đáp án: A  NH3  HNO2  X  Y Chọn phát biểu (chương 3/ 191 sơ đồ phản ứng sau: C2H5I  riêng NC/mức 2) A Y hợp chất hữu phản ứng với Na, không phản ứng với dung dịch NaOH B Y hợp chất hữu phản ứng với Na với dung dịch NaOH C X hợp chất hữu phản ứng với dung dịch NaOH D X hợp chất hữu bậc Y hợp chất hữu bậc Đáp án: A 192 Cặp chất không phản ứng với (chương 3/riêng NC/mức 2) A HOOC-CH2-NH3Cl H2SO4 B C2H5NH2 CH3I C CH3-CH(NH2)-COOH HNO2 D CH2(NH2)-COOC2H5 KOH Đáp án: A 193 Đun nóng hoàn toàn chất hữu (X) mạch hở công thức phân tử C3H7O2N với dung dịch NaOH thu khí (Y) làm xanh giấy quỳ tím ẩm Chất hữu (X) thuộc loại (chương 3/ riêng NC/mức 2) A muối amoni axit cacboxylic no đơn chức B muối amoni axit cacboxylic không no nối đôi đơn chức C amino axit no đơn chức D amino este no đơn chức Đáp án: B 194 Axit aminoaxetic etylamin phản ứng với tất chất nhóm sau (chương 3/ riêng NC/mức 2) A Dung dịch KOH dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 CH3COOH Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT B Dung dịch HCl dung dịch Br2 C Dung dịch HCl dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 CH3COOH D Dung dịch KCl dung dịch H2SO4 Đáp án: C 195 Số đồng phân tripeptit tạo thành từ hỗn hợp gồm alanin glyxin (biết phân tử tri peptit gốc amino axit trùng nhau).(chương 3/riêng NC/mức 3) A B C D Đáp án:B 196 Đốt cháy hoàn toàn a mol amino axit (X) thu 2a mol CO2 2,5a mol H2O Công thức phân tử (X) (chương 3/riêng NC/mức 3) A C3H7O2N2 B C2H5O2N C C4H10O2N D C4H9O2N Đáp án: B 197 Cho 1,78 gam chất hữu X công thức phân tử C3H7O2N phản ứng vừa đủ dung dịch KOH cạn dung dịch sau phản ứng thu 2,26 gam muối Công thức cấu tạo X (chương 3/riêng NC/mức 3) A CH2(NH2)CH2COOH B CH2(NH2)COOCH3 C CH2=CHCOONH4 D CH3CH(NH2)COOH Đáp án: B 198 Khi đốt cháy polime X thu khí CO2 nước với tỉ lệ số mol tương ứng là1:1 X (chương 4/bài 13/riêng NC /mức 2) A tinh bột B PVC C polipropilen D Polistiren Đáp án: C 199 Polime tổng hợp từ axit terephtalic etilen glicol (chương 2/bài 13/riêng NC/ mức 1) A tơ lapsan B tơ nilon-6,6 C tơ nitron D nhựa novolac Đáp án: A 200 Poli(vinyl clorua) điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% thể tích khí metan) theo sơ đồ chuyển hóa: Metan → axetilen → vinyl clorua → PVC Hiệu suất phản ứng 15%, 95%, 90% Muốn tổng hợp PVC cần m3 khí thiên nhiên (đo đkc) (chương 4/ 14/riêng NC/ mức 3) A 5589m3 B 5883m3 C 2941m3 D 5880m3 Đáp án: B 201 Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) khối lượng axit ancol tương ứng cần dùng bao nhiêu? Biết hiệu suất trình este hóa trùng hợp 60% 80% (chương 4/bài 14/riêng NC/mức 3) A 117 kg kg Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT B 215 kg 80 kg C 65k g 40 kg D 175 kg 70 kg Đáp án: B 202 Cho hỗn hợp Fe, Al vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,525M , phản ứng kết thúc thu rắn A gồm kim loại khối lượng 7,84 gam Hòa tan hết A dung dịch HNO3 2M dư khí NO Thể tích HNO3 phản ứng (chương 5/bài 18/riêng NC/mức 2) A 200 ml B 170 ml C 160 ml D 180 ml Đáp án: D 203 Kim loại M phản ứng hoàn toàn với a gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng lấy dư thu khí SO2 a gam dung dịch X M kim loại (chương 5/bài 18/riêng NC/mức 2) A Cu B Ag C Al D Fe Đáp án: A 204 Hòa tan 1,59g hỗn hợp A gồm kim loại M Al lượng nước dư Khuấy để phản ứng hoàn toàn, 0,04 mol H2 (đkc) thoát lại 0,27 gam chất rắn không tan M kim loại (chương 5/bài 18/riêng NC/mức 2) A Na B K C Ca D Ba Đáp án:B 205 Cho m gam phôi bào sắt để không khí Sau thời gian biến thành hỗn hợp B khối lượng 12 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Cho B tác dụng hòan toàn với dung dịch HNO3 2,24 lít NO (duy nhất, đkc) Giá trị m (chương 5/bài 19/ riêng NC/mức 3) A 12,09 gam B 10,08 gam C 7,5 gam D 9,2 gam Đáp án:B 206 Cho m gam nhôm tác dụng với 150ml dung dịch HNO3 aM vừa đủ tạo khí N2O dung dịch A cạn dung dịch A thu muối khan khối lượng (m+18,6) gam Giá trị a (chương 5/bài 19/riêng NC/mức 3) A 2,5 B 1,5 C D Đáp án: A 207 Trộn 2,7gam nhôm vào 20 gam hỗn hợp Fe2O3 Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp A Hòa tan hỗn hợp A dung dịch HNO3 thấy thoát 0,36 mol NO2 sản phẩm khử Khối lượng Fe2O3 Fe3O4 (chương 5/bài 19/riêng NC/mức 3) A 6,08 gam, 13,92 gam B 13,92 gam, 6,08 gam C 5,72 gam, 14,28 gam D 14,28 gam, 5,72 gam Đáp án: A Phòng KT&KĐCL Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh Câu hỏi ôn tập môn Hóa học lớp 12 THPT 208 Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol sắt, 0,01 mol đồng vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 số mol Ag sinh (chương 5/bài 20/riêng NC/mức 3) A 0,06 B 0,08 C 0,07 D 0,1 Đáp án: B 209 Cho biết EoCr3+/Cr = -0,74 (V) EoNi2+/Ni = -0,26(V) Suất điện động pin điện hóa tạo từ cặp oxi hóa khử (chương 5/bài 20/ riêng NC/mức 2) A 0,78V B 0,48V C 0,96V D 1,0 V Đáp án: B 210 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 b mol NaCl với điện cực trơ màng ngăn xốp Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng điều kiện a b (chương 5/bài 24/ riêng NC/mức 3) A b= 2a B b< 2a C b> 2a D 2b= a Đáp án: C 211 Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 2M điện cực trơ dung dịch không ion Cu2+ ngừng điện phân (hiệu suất điện phân 100%) Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (chương 5/bài 22/riêng NC/mức 3) A 12,8 gam B 3,2 gam C 8,0 gam D 16,0 gam Đáp án: D 212 Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, phản ứng xong dung dịch thu Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 tỷ số b/a (chương 5/bài 20/riêng NC/mức 3) A b/a = B 2

Ngày đăng: 21/08/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan