TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ đề CƯƠNG ôn THI môn địa lý KINH tế SAU đại học

28 291 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ   đề CƯƠNG ôn THI môn địa lý KINH tế   SAU đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Đặc điểm phạm vi lãnh thổ Toạ độ địa lý trên đất liền: Điểm cực Bắc 23023B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang). Điểm cực Nam 8034B (Xóm Mũi, xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau). Điểm cực Tây 102010Đ (dãy Khoan La San, xã Sìn Thầu, Mường Nhé, Điện Biên). Điểm cực Đông 109024Đ (trên bán đảo Hòn Gốm thuộc xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh Khánh Hòa). Lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ Diện tích tự nhiên 331.212,1 km2 +Đất liền: Biên giới ViệtTrung dài > 1.400km, phần lớn dựa theo núi, sông tự nhiên và những hẻm núi hiểm trở. Tất cả đã cắm mốc, phân định và đi vào lịch sử (hoàn thiện mốc biên giới 022009).Biên giới với CHDCND Lào > 2.067km, phần lớn dọc theo đỉnh của các dãy núi, đã được cắm mốc biên giới (cùng các Văn bản, Nghị định kèm theo). Dãy Trường Sơn (Phuluôngtheo tiếng Lào), biên giới giữa 2 nước như là một xương sống chung, được chia ra nhiều đoạn với những đèo thấp như Nabẹ (có QL8), Lao Bảo (có QL9) cắt ngang,.v.v. Tất cả đều không gây trở ngại cho sự giao lưu giữa 2 nước, mà trái lại còn mở ra những tuyến giao thông quan trọng nối liền thung lũng sông Mê Công ở phía trong với biển Đông ở phía ngoài.

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN ĐỊA LÝ KINH TẾ - SAU ĐẠI HỌC Câu đặc điểm giới hạn lãnh thổ, VTĐL, ý nghĩa Đặc điểm phạm vi lãnh thổ - Toạ độ địa lý đất liền: Điểm cực Bắc 23023'B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang) Điểm cực Nam 8034'B (Xóm Mũi, xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau) Điểm cực Tây 102010'Đ (dãy Khoan La San, xã Sìn Thầu, Mường Nhé, Điện Biên) Điểm cực Đông 109024'Đ (trên bán đảo Hòn Gốm thuộc xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh - Khánh Hòa) Lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài nhiều vĩ độ Diện tích tự nhiên 331.212,1 km2 +Đất liền: Biên giới Việt-Trung dài > 1.400km, phần lớn dựa theo núi, sông tự nhiên hẻm núi hiểm trở Tất cắm mốc, phân định vào lịch sử (hoàn thiện mốc biên giới 02/2009) Biên giới với CHDCND Lào > 2.067km, phần lớn dọc theo đỉnh dãy núi, cắm mốc biên giới (cùng Văn bản, Nghị định kèm theo) Dãy Trường Sơn (Phuluông-theo tiếng Lào), biên giới nước xương sống chung, chia nhiều đoạn với đèo thấp Nabẹ (có QL8), Lao Bảo (có QL9) cắt ngang,.v.v Tất không gây trở ngại cho giao lưu nước, mà trái lại mở tuyến giao thông quan trọng nối liền thung lũng sông Mê Công phía với biển Đông phía Biên giới với Cămpuchia dài > 1.080km, phần lớn xuyên qua vùng đồi thoải, đổ từ cao sơn nguyên Tây Nguyên Việt Nam xuống miền Đông Cămpuchia, từ phía Tây Nam thị xã Tây Ninh trở chạy qua vùng đồng hạ lưu sông Mê Công + Trên biển Việt Nam có vùng thềm lục địa rộng khoảng 1,0 triệu km hệ thống đảo quần đảo Các đảo ven bờ (cách bờ ~100 km) có 2.773 đảo, diện tích 1720 km Các đảo xa bờ gồm quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa) Vùng biển nước ta bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa Căn vào Công ước Quốc tế luật biển Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCNVN ngày 12/11/1982, khẳng định số điểm sau: - Đường sở (để xác định vùng nội thủy; lãnh hải; tiếp giáp lãnh hải) Được xác định dựa sở điểm chuẩn mũi đất đảo ven bờ Bên đường sở vùng nội thủy, biển coi lãnh thổ đất liền; Như vậy, diện tích lãnh thổ nước ta (nếu tính từ đường sở) rộng 560.000km2 - Lãnh hải Được xác định 12 hải lý (1 hải lý = 1.858m) chạy song song cách đường sở phía biển đường phân định vịnh với nước hữu quan Ranh giới coi biên giới quốc gia biển - Vùng tiếp giáp lãnh hải Được tính 12 hải lý (tính từ mép đường lãnh hải) Vùng hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 24 hải lý Việt Nam có quyền bảo vệ an ninh; kiểm soát thuế quan; qui định y tế, môi trường, di cư, nhập cư - Vùng đặc quyền kinh tế Được xác định rộng 200 hải lý (tính từ mép đường sở) Việt Nam có quyền lợi hoàn toàn, riêng biệt kinh tế thăm dò, khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lý tất nguồn tài nguyên thiên nhiên; Quyền thiết lập công trình đảo nhân tạo; quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường biển - Vùng thềm lục địa Bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải rìa lục địa (nơi chưa đến 200 hải lý tính đến 200 hải lý) Việt Nam có quyền hoàn toàn thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tất nguồn tài nguyên thềm lục địa + Vùng trời Là khoảng không gian (không giới hạn độ cao) đất liền, vùng nội thuỷ, lãnh hải hải đảo thuộc chủ quyền hoàn toàn Việt Nam đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam - Vị trí: Nước ta nằm rìa Đông bán đảo Đông Dương; + Nội chí tuyến BBC + Phía đông bán đảo DD, trung tâm KV ĐNA, cầu nối ĐNA đất liền với hải đảo + Đất liền tiếp giáp Trung quốc, Lào, Campuchia +Nằm vị trí chung chuyển giao thông khu vực giới + Nằm khu vực châu Á, TBD, khu vực có kinh tế động + Có vị trí, mạnh quốc phòng Ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam a Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên Vị trí địa lí qui định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: Do nằm hoàn toàn vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng ẩm, vùng gió mùa châu Á (khu vực gió điển hình giới) khí hậu nước ta có mùa rõ rệt: mùa Đông bớt nóng khô mùa Hạ nóng mưa nhiều Do vị trí tiếp giáp với Biển Đông, nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thảm thực vật nước ta quanh năm xanh tốt, giàu sức sống khác hẳn với nước có vĩ độ (Tây Nam Á châu Phi) Do nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương hoạt động mác ma ứng tài nguyên khoáng sản Việt Nam đa dạng Do nằm nơi giao thoa luồng thực-động vật thuộc khu hệ Hymalaya, Malaixia-Inđônêxia Ấn Độ-Mianma, luồng di cư diễn chủ yếu vào thời kỳ Tân kiến tạo làm cho khu hệ thực-động vật nước ta thêm phong phú Do vị trí hình dáng lãnh thổ tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên , hình thành vùng tự nhiên khác nhau, bổ sung cho phát triển kinh tế xã hội (giữa M.Bắc -Nam; miền núi-đồng bằng, ven biển, hải đảo) Hạn chế: Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai giới (bão, lũ lụt, hạn hán) thường xuyên xảy ra, cần phải có biện pháp phòng chống tích cực chủ động b Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội - Do nằm đường vành đai sinh khoáng đo đó, có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, tạo điều kiện để phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp ngành kinh tế biên - Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn); Các sân bay quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng); Các tuyến đường bộ, đường sắt Xuyên Á tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu với nước xung quanh Việt Nam cửa ngõ thông biển Lào, Thái Lan, Đông Bắc CPC khu vực Tây Nam Trung Quốc - Vị trí địa lí hình dáng lãnh thổ nước ta ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành đặc điểm tự nhiên; Từ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên; Tới tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân (đặc biệt việc tổ chức trung tâm, hạt nhân phát triển vùng); Đồng thời ảnh hưởng tới mối liên hệ nội-ngoại vùng mối liên hệ kinh tế quốc tế - Về văn hóa – xã hội, vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử mối giao lưu lâu đời với nước khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước (nhất nước láng giềng) Hơn nữa, vị trí địa lí ảnh hưởng lớn đến hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam, quốc gia đa dân tộc có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa giới c Đối với an ninh - quốc phòng (AN - QP) - Theo quan điểm địa lý trị địa lý quân sự, nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á: Do nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á (lục địa) Đông Nam Á (hải đảo), khu vực giàu tài nguyên, thị trường có sức mua tăng, vùng kinh tế động Như vậy, nơi hấp dẫn với lực đế quốc thù địch, mặt khác khu vực nhạy cảm trước biến chuyển đời sống trị giới - Vấn đề an ninh – quốc phòng đặt đất liền Việt Nam có đường biên giới dài với nước láng giềng (4500km): Dọc biên biên giới với Trung Quốc Lào núi liền núi, sông liền sông, trở ngại lớn tự nhiên, (ngược lại) có thung lũng, đèo thấp thông với nước láng giềng; Với Cămpuchia, biên giới tự nhiên, mà châu thổ mênh mông trải dài từ Cà Mau đến tận Biển Hồ (việc xác định mốc biên giới hai nước vấn đề cần đàm phán để thống nhất) - Vấn đề an ninh – quốc phòng đặt với đường biên giới biển: Bờ biển nước ta dài (3260km), giáp với nhiều nước Trung Quốc, Đài Loan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Brunây, Xingapo, Thái Lan, Cămpuchia Biển Đông giàu tài nguyên tôm, cá, Thềm lục địa giàu tài nguyên khoáng sản (dầu khí ), lại án ngữ đường biển quốc tế nối hai đại dương lớn Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Vì vậy, biển Đông có ý nghĩa vô quan trọng nước ta mặt chiến lược kinh tế, an ninh – quốc phòng Vấn đề tranh chấp biển đông nay… Như vậy, nét độc đáo vị trí địa lý nước ta là: Nằm nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều hệ thống tự nhiên, nhiều văn hoá lớn giới luồng di cư lịch sử; Ở vị trí cầu nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo Cũng thế, làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng phong phú mà nhiều nơi giới được; Cũng khu vực chiến tranh (nóng - lạnh) nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lớn, xây dựng lại nơi hội tụ nhiều hội phát triển Câu 2: Chứng minh việt nam có nguồn tài nguyên nước phong phú Ý nghĩa nguồn tài nguyên nước mặt Vấn đề sử dụng tài nguyên nước nay? việt nam có nguồn tài nguyên nước phong phú Theo Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 2.372 sông lớn nhỏ có chiều dài từ 10km trở lên, miền bắc có Hệ thống sông Hồng hệ thống sông TháI Bình Sông ngòi miền Trung gồm sông sau: sông Mã; sông Cả, sông Gianh, sông Bến HảI, sông Cam Lộ, sông Hương, sôngThu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng ; Nam Bộ gồm hệ thống sông là: sông Đồng Nai, sông CửuLong Tổng lượng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm nước ta khoảng 847 km3, tổng lượng vùng chảy vào 507 km3 chiếm 60% dòng chảy nội địa 340 km3, chiếm 40% Nếu xét chung cho nước, tài nguyên nước mặt nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy sông giới, diện tích đất liền nước ta chiếm khoảng 1,35% giới Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng tài nguyên nước mặt biến đổi mạnh mẽ theo thời gian phân bố không hệ thống sông vùng Tổng lượng dòng chảy năm sông Mê Kông khoảng 500 km3, chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy năm sông nước, sau đến hệ thống sông Hồng 126,5 km3 (14,9%), hệ thống sông Đồng Nai 36,3 km3 (4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau, khoảng 20 km3 (2,3 - 2,6%), hệ thống sông Kỳ Cùng, Thái Bình sông Ba xấp xỉ nhau, khoảng km3 (1%), sông lại 94,5 km3 (11,1%) Bên cạnh đó, Việt Nam có nhiều loại hồ tự nhiên, hồ đập, đầm phá, vực nước có kích thước khác tùy thuộc vào mùa Một số hồ lớn biết đến hồ Lắk rộng 10km2 tỉnh Đắk Lắk, Biển Hồ rộng 2,2km2 Gia Lai, hồ Ba Bể rộng 5km2 Bắc Kạn hồ Tây rộng 4,5km2 Hà Nội Các đầm phá lớn thường gặp cửa sông vùng duyên hải miền Trung Tam Giang, Cầu Hai Thị Nại Việt Nam có hàng ngàn hồ đập nhân tạo với tổng sức chứa lên đến 26 tỷ m3 nước Sáu hồ lớn có sức chứa tỷ m3 sử dụng để khai thác thủy điện hồ Hòa Bình, Thác Bà, Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ Ya Ly Nhiều hồ đập nhỏ khắp toàn quốc phục vụ tưới tiêu Cấm Sơn-Bắc Giang, Kể Gỗ-Hà Tĩnh Phú Ninh-Quảng Nam Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, nước có 3.500 hồ chứa lớn nhỏ khoảng 650 hồ chứa cỡ lớn trung bình dùng để sản xuất thủy điện, kiểm soát lũ lụt, giao thông thủy, thủy lợi nuôi trồng thủy sản Nước ngầm nguồn nước có tiềm trữ lượng lớn, đặc biệt Đồng Bắc Bộ Nam Bộ Tài nguyên nước ven biển vùng đất ngập nước nội địa có tầm quan trọng cao cho việc bảo tồn, trì chức sinh thái đa dạng sinh học đất ngập nước Tiêu biểu hồ Ba Bể, Cần Giờ Chàm Chim Ý nghĩa tài nguyên nước mặt Tài nguyên nước sông thành phần chủ yếu quan trọng nhất, sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất Do đó, tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước mặt nói riêng yếu tố định phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ hay quốc gia - Giá trị với N2: sông ngòi nước ta có trữ lượng nước lớn 853 tỉ m3 cung cấp nguồn nước tưới cần thiết với pháttriển N2, đặc biệt N2 nước ta N2 lúa nước: lúa nước cần từ 15000 - 60000 m3/năm Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn nguồn phân bón tựnhiên tốt bồi đắp cho đồng thêmmàu mỡ Đồng thời phù sa sông ngòi có giá trị bồi đắp cho đồng làm cho đồng ngày mở rộng thêm phía biển Nhờvậy mà nhân dân ta tiến hành quai đê lấn biển mở rộng thêm S trồng trọt Sông ngòi địa bàn tốt với nuôI trồng thuỷ sản nước ngọt, lợ: tôm,cá trồng rong câu Đồng thời nơI để vớt cá giống phục vụ cho mục đích nuôI thuỷ sản hộ kinh tế gia đình Đối với phát triển N2 sông ngòi gây không khó khăn gây lụt, phá hoạI mùa màng - Giá trị với phát triển công nghiệp: chảy qua vùng có độ dốc lớn nên hệ thống sông ngòi tạo trữlượng thuỷ điện lớn với tổng công suất thuỷđIện nước từ 20 - 30 triệukW tương đương 260 – 270 tỉ kWh Trong nguyên hệ thống sông Hồng đãchiếm 11 tr kW,sông Đà tr kW (sông Hồng chiếm 37% tổng trữ thuỷ đIện nước sông Đồng Nai chiếm 19%) Nhờ mà sông ngòinước ta cho phép xây dựng nhiều nhà máy thuỷ đIện cỡ lớn nêu mà lớn thuỷ điện Hoà Bình Nước sông ngòi loạI nguyên liệu đặc biệt để phát triển công nghiệp nhà máy xínghiệp phảI xây dựng gần sông Sông ngòi địa bàn để chứa chất thảI công nghiệp.Do đó, Cần phảI xử lý chất thảI công nghiệp trước khithảI vào sông Đối với phát triển công nghiệp sông ngòi gây không khó khăn là:chuyển động nước diễn biến thất thường theomùa mùa cạn thường thiếu nước chạy máy thuỷ điện Đồng thời cấu trúc địa chất lòng sông phần lớn đá bazơ (đá vôi ) dễ bị phong hoá đồng thời lạIcó nhiều hang động ngầm nên xây dựng nhà máy thuỷ điện, cầu cống phải đầu tư lớn để xử lý móng để chống lún, sụt, rò rỉ - Đối với phát triển giao thông: Trước hết sông ngòi nước ta không đóng băng nên ta phát triển giao thông đường thuỷ quanh năm Vì hầu hết sông lớn ta chảy qua miền núi, trung du, đồng bằngvà đổ biển nên tàu thuyền từ biển vàosâu đất liền tạo mối lưu thông thuận lợi đồng ven biển với miền núi trung du Nước ta lạI có nhiều sông vừa lớn vừa dài lại bắt nguồn từ nước ngoàI chảy qua nhiều nước ta sôngHồng, sông Cửu Long Vì đường sông ta phát triển giao thông quốc tế thuậnlợi Hầu hết sông ta đổ biển Đông tạo thành nhiều cửa sông lớn,có độ sâu lớn điển hình: cửa sông SàI Gòn sâutừ -13 m Nhờ mà cho phép xây dựng nhiều cảng sông, biển có công suất lớn điển hình: cảng Sài Gòn, cảng Cần Thơ Đối với phát triển giao thông sông ngòi gây nhiều khó khăn điển hình chuyển động nước diễn biến theo mùanên mùa cạn thiếu nước không thuận lợi với phát triển giao thông tàu thuyền lớn, sông ngòi lạI phân hoá mạnh theo lòng sôngtrong sông miền núi thường chảy thẳng, lòng hẹp, bờ cao, nhiều thác ghềnh hạn chế giao thông.Còn sông đồng lạI chảy uốn khúc quanh co nên kéo dàI đường vận chuyển, tốn nhiều thời gian, nhiều nguyên liệu Do sông ngòi chảy địa hình dốc nên tạo tượng đào lòng mạnhmẽ gây nhiều thác ghềnh miền núi, trung dunhưng lạI gây tượng bồi tích lắng đọng vùng cửa sông bến cảng làm nông cảng sông buộc ta phảI đầu ta nạo vét - Giá trị sông ngòi với sinh hoạt người môI trường: Với sinh hoạt người nước sông ngòi cần đến đời sống ngườitrung bình người/ngày cần khoảng 10 lítnước hầu hết khu dân cư đông đúc, thành phố đô thị phảI xây dựng gần sông sông ngòi coi hợp phần quan trọng môI trường tự nhiên có chức điều tiết, đồng hoá môI trường tạo cảnh quan thiên nhiên sáng có lợi cho đời sống người Vấn đề sử dụng tài nguyên nước mặt ở việt nam Cũng nhiều nước giới khu vực, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến nguồn nước - Thứ nhất, tài nguyên nước Việt Nam phụ thuộc mạnh mẽ vào nguồn nước quốc tế đứng trước thách thức an ninh nguồn nước quốc gia thượng nguồn tăng cường khai thác nguồn nước Phần lớn hệ thống sông lớn Việt Nam sông có liên quan đến nước Phần diện tích nằm lãnh thổ lưu vực sông quốc tế chiếm 70% tổng diện tích toàn lưu vực sông - Hai là, tài nguyên nước phân bố không theo không gian thời gian dẫn đến xuất vấn đề khan thiếu nước nước mùa khô.Theo không gian, khoảng 60% nước mặt Việt Nam thuộc Đồng sông Cửu Long, 20% thuộc sông Hồng Đồng Nai lượng nước tập trung chủ yếu vào mùa mưa - Ba là, việc khai thác sử dụng tài nguyên nước chưa hợp lý thiếu bền vững dẫn đến tình trạng suy giảm tài nguyên nước hiệu sử dụng nước thấp Việc khai thác hồ chứa thủy lợi cho tưới nông nghiệp, thủy điện cho lượng gây nhiều vấn đề chia sẻ nước lưu vực, cấp nước trì dòng chảy môi trường hạ du Việc khai thác nước đất thiếu quy hoạch, khai thác mức nguyên nhân gây tượng sụt lún đất cục số đô thị Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số khu vực vùng đồng sông Cửu Long - Bốn là, nhu cầu sử dụng nước gia tăng nguồn nước có nguy bị ô nhiễm, suy thoái, khan hiếm, cạn kiệt Nguồn nước mặt nhiều khu vực đô thị, khu công nghiệp, làng nghề có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng, lưu vực sông Nhuệ Đáy, sông Cầu sông Đồng Nai - Sài Gòn Nhiễm bẩn, ô nhiễm nguồn nước đất từ ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm đất; nhiễm mặn, cạn kiệt nguồn nước đất khai thác nước có xu hướng gia tăng khu vực đô thị, khu dân cư, làng nghề, ven biển đồng Bắc Bộ, Nam Bộ, ven biển miền Trung - Năm là, biến đổi khí hậu gia tăng gây tác động sâu sắc đến tài nguyên nước Việt Nam năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, có khả tác động mạnh lên tài nguyên nước làm cho vấn đề vốn nghiêm trọng nêu nghiêm trọng hơn, nhiều vấn đề tài nguyên nước tiềm ẩn dạng nguy trở thành thực mai Câu 3: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản ảnh hưởng đến cấu ngành ks ở nước ta Khoáng sản nước ta phong phú thể loại: khoáng sản nhiên liệu - lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, nước khoáng Đến phát 3.500 mỏ điểm quặng 80 loại khoáng sản, có 300 mỏ 30 loại khoáng sản đưa vào thiết kế, khai thác - Khoáng sản nhiên liệu - lượng + Dầu, khí thiên nhiên: Kết nghiên cứu thăm dò dầu khí nước ta xác định bể trầm tích có triển vọng dầu khí với tổng diện tích gần triệu km Mặc dù chưa có số xác trữ lượng dầu khí, dự báo trữ lượng địa chất khoảng 10 tỉ dầu, trữ lượng khai thác khoảng 4-5 tỉ dầu quy đổi + Than: Tài nguyên than nước ta chủ yếu than lượng Trữ lượng than mỡ để luyện cốc cho công nghiệp luyện kim Các mỏ than nâu có trữ lượng công nghiệp Na Dương (Lạng Sơn), trữ lượng khoảng 100 triệu tấn, từ lâu khai thác cho công nghiệp sản xuất xi măng - Khoảng sản kim loại + Kim loại đen: có sắt, mangan, crôm, titan Sắt: tổng trữ lượng dự báo khoảng 1800 tỉ tấn, trữ lượng thăm dò khoảng tỉ Có số mỏ sắt lớn: Tòng Bá (Hà Giang), Trại Cau (Thái Nguyên), Hà Quảng (Cao Bằng), Quý Xa (Yên Bái), Thạch Khê (Hà Tĩnh) + Mangan: có số mỏ nhỏ, trữ lượng dự báo tới 3,2 triệu tấn, hàm lượng mangan quặng 35 - 50% + Crôm: mỏ crômit cổ Định (Thanh Hoá) trữ lượng thăm dò 3,2 triệu tấn, trữ lượng dự báo 22,8 triệu Hàm lượng crôm quặng 46% - Kim loại màu, kim loại nhẹ, kim loại quý + Đồng: Mỏ Tạ Khoa (Sơn La) chủ yếu đồng - niken Mỏ Sinh Quyền (Lào Cai) đồng - vàng Trữ lượng xác định khoảng 600 nghìn đồng, 120 nghìn niken, 29 vàng, 25 bạc + Chì - kẽm: Vùng mỏ Chợ Điền “ Chợ Đồn tập trung 80% trữ lượng chì- Kẽm nước + Thiếc - von/ram: Vùng Cao Bằng có mỏ Pia oắc kiểu mỏ gốc mỏ Tĩnh Túc mỏ sa khoáng Vùng Tam Đảo — Tuyên Quang có mỏ gốc mỏ sa khoáng Ở Tây Nghệ An có vùng mỏ Quỳ Hợp - Anh Sơn + Bôxit: Tổng trữ lượng dự báo khoảng 6,6 tỉ tấn, trữ lượng thăm dò chấn tỉ Mỏ bôxit nội sinh có vùng Đông Bắc Tây Nghệ An, Quảng Bình Mỏ ngoại sinh tập trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ + Ti tan: Có mỏ gốc mỏ sa khoáng Mỏ gốc khu vực Núi Chúa (Thái Nguyên), trữ lượng thăm dò đạt 180 triệu + Vàng: Đến phát 284 điểm quặng mò quặng vàng, thăm dò khảo sát, đánh 45 điểm mỏ quặng, khai thác khoảng 30 điêm mỏ nhỏ Nói chung, mò vàng nước ta nhỏ Trữ lượng vàng dự báo 280 vàng, cấp tin cậy 49 tấn, cấp chắn gần 18 - Khoáng sản không kim loại: Khoáng sản không kim loại phân thành số nhóm: nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất phân bón, nguyên liệu kĩ thuật mĩ nghệ, nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa - gốm sứ - thuỷ tinh, vật liệu xây dựng +Apatit: Mỏ ngoại sinh, phân bố tập trung vùng Cam Đường (Lào Cai), trữ lượng dự báo tỉ tấn, trữ lượng thăm dò đánh giá 908 triệu Đây nguồn nguyên liệu để sản xuất phân lân +Photpho rít: Ít, có mỏ Hữu Lũng (Lạng Sơn) có giá trị công nghiệp +Pyrit: Là nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric, tổng trữ lượng nước khoảng 10 triệu tấn, có rải rác nhiêu nơi Hiện khai thác mỏ Thanh Sơn (Phú Thọ) để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy hoá chất Lâm Thao +Đá quý: Tập trung đới Sông Hồng, khai thác mỏ Tần Hương, Lục Yên (Yên Bái) Vùng mỏ Quỳ Hợp (Nghệ An) chủ yếu có rubi, saphia +Cát thủy tinh; Chủ yếu duyên hải miền Trung (khoảng 1,1 tỉ tấn) Ở có mỏ lớn Cửa Tùng (Quảng Trị), Quảng Ngãi, Tuy Hoà, Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết Cát Cam Ranh tiếng có chất lượng tốt để sản xuất phalê +Sét xi măng: Tổng trữ lượng khoảng 300 triệu tấn, tập trung chủ yếu Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương +Cao lanh: có nhiều nơi, tổng trữ lượng khoảng 50 triệu dùng Để sản xuất đồ sứ cao cấp sứ mĩ nghệ, +Đá vôi: Rất phong phú, tập trung khu vực từ Thừa Thiên - Huế Bắc Ngoài có vùng Quảng Nam, Đà Nẵng, Kiên Giang Đây nguyên liệu để làm chất trợ dung cho luyện gang, nguyên liệu sản xuất xi măng, làm đá ốp lát Cảnh quan vùng đá vôi có giá trị vé du lịch + Nước khoáng - nước nóng: Nguồn nước khoáng - nước nóng lòng đất nước ta phong phú Cả nước có khoảng 400 nguồn nước khoáng - nước nóng, nguồn tài nguyên quý giá cho du lịch nghỉ dưỡng Nhiều nguồn nước khoáng — nước nóng có giá trị chữa bênh tốt Ảnh hưởng - Thuận lợi: + Đa dạng -> Phát triển cấu ngành Công nghiệp đa dạng: Năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hóa chất… + Trữ lượng: Nước ta có số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, điều kiện vật chất cho việc xây dựng số ngành công nghiệp trọng điểm, đồng thời tạo nguồn hàng xuất khoáng sản chủ lực đất nước Ví dụ + Phân bố nhiều nơi, khai khoáng tập trung trung du Bắc bộ,Dầu khí tập trung phía Nam + Một số tài nguyên khai thác lộ thiên Tuy nhiên cần phải thấy rằng: đặc điểm khoáng sản gây không khó khăn cho trình phát triển - Việt Nam tiềm lớn khoáng sản lượng Dầu khí đảm bảo khai thác khoảng 30 năm nữa, cần tăng cường tìm kiếm thăm dò để tăng trữ lượng phục vụ lâu dài Than biến chất cao (Anthracit) với trữ lượng đánh giá đạt nhiều tỷ cần phải khai thác sâu hàng trăm mét bảo đảm cho nhu cầu phát triển kinh tế đất nước Than biến chất thấp sâu đồng sông Hồng dự báo có tài nguyên lớn đến vài trăm tỷ độ sâu hàng ngàn mét lòng đất, điều kiện khai thác khó khăn phức tạp công nghệ, an sinh xã hội môi trường Tiềm urani địa nhiệt không đáng kể chưa thăm dò đánh giá trữ lượng - Việt Nam có nhiều khoáng sản kim loại trữ lượng không nhiều Rất nhiều khoáng sản kim loại (vàng, bạc, đồng, chì , kẽm, thiếc v.v ) giới cần trữ lượng nhiều, khai thác chục năm cạn kiệt Việt Nam có ít, không đảm bảo tiêu dùng nước Một số khoáng sản kim loại bauxit, đất hiếm, ilmenit ta có nhiều, giới có nhiều, song nhu cầu hàng năm không lớn, hàng trăm năm cạn kiệt, nên chúng không khoáng sản "nóng", khoáng sản cạnh tranh để phát triển, lại xem cứu cánh kinh tế Việt Nam - Việt Nam có nhiều loại khoáng chất công nghiệp vật liệu xây dựng phục vụ tốt cho phát triển kinh tế đất nước xuất Tuy nhiên chúng khoáng sản có giá trị kinh tế cao giới có nhiều đủ dùng nhiều năm - Việt Nam chưa phát kim cương - loại khoáng sản quý có giá trị kinh tế kỹ thuật cao Các nhà địa chất phát Việt Nam có Ruby chất lượng cao, trữ lượng chưa rõ, loại đá qúy khác chưa phát nhiều Thực tế nhóm đá quý phát Việt Nam chưa đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế đất nước - Đặc điểm chung mỏ kim loại màu mỏ đa kim, phần lớn mỏ nhỏ, phân bố phân tán, lại vùng núi, điều kiện khai thác khó khăn (về sở hạ tầng, trình độ lao động kém; địa hình khó khai thác (dầu khí)) + Chủ quan: Trình độ quản lý, công nghệ khai thác dẫn đến tình trạng khai thác bừa bãi, thiếu quy hoach gây lãng phí tài nguyên pha huỷ khu rừng chắn cát ven biển gây hậu to lớn…ví dụ Phân tích sâu đặc điểm tiềm tài nguyên khoáng sản Việt Nam bối cảnh chung tài nguyên khoáng sản khu vực giới cho ta thấy rõ Việt Nam nước có nhiều loại khoáng sản trữ lượng hầu hết loại không nhiều Một số loại khoáng sản bauxit, đất hiếm, ilmenit ta có tài nguyên trữ lượng tầm cỡ giới giới có nhiều nhu cầu tiêu thụ lớn Đây điều cần phải quan tâm nghiên cứu đánh giá khách quan cung cầu để có chiến lược sử dụng tài nguyên khoáng sản đắn, hợp lý, phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Vấn đề 4: số lượng, chất lượng dân số? kết cấu dân số vàng? Hiện nay, việc giải tốt vấn đề quy mô dân số, giải toán nguồn nhân lực, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giai đoạn cấu "dân số vàng"; bảo đảm phát triển bền vững đất nước Về quy mô dân số Việt nam quốc gia có quy mô dân số lớn, tốc độ phát triển dân số ngày nhanh Theo Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam đến 11/2013 đạt 90 triệu người, nước đông dân thứ ASEAN (sau Inđônêxia Philippin) thứ khu vực châu Á 13 giới mật độ dân Việt Nam gấp đến lần “Mật độ chuẩn” gần gấp lần mật độ dân số Trung Quốc - nước đông dân nhất giới Đây tiềm to lớn nguồn lực người để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Dân số thành thị Việt Nam 28,9 triệu người, chiếm 32,3%; dân số nông thôn 60,6 triệu người, chiếm 67,7% Với 20,4 triệu người, Đồng sông Hồng vùng có quy mô dân số lớn nhất, chiếm 22,8%, tiếp đến Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (19,3 triệu người) chiếm 21,5%, Tây Nguyên vùng có số dân (5,5 triệu người) chiếm 6,1% dân số nước Cùng với điều tốc độ tăng dân số ngày nhanh Thời kỳ 2011-2013, tốc độ gia tăng dân số bình quân năm giảm mức cao 1,05% Với quy mô dân số lớn, đà tăng dân số cao, dân số nước ta tiếp tục tăng đến kỷ XXI với 100 triệu người vào nhóm 10 nước có dân số lớn thứ giới Chất lượng dân số Nhìn cách tổng quát chất lượng dân số Việt Nam thấp, chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lưc chất lượng cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chỉ số HDI Việt Nam giảm chậm từ khoảng 1,7% trước năm 2000 xuống khoảng 0,96% năm gần (UNDP, 2013) Năm 2013 Việt Nam xếp hạng thứ 121 187 quốc gia lãnh thổ phát triển người - thứ hạng đánh giá mức trung bình giới Tỷ lệ thấp so với nhiều nước khu vực giới Đây thách thức to lớn nghiệp đổi nước ta Theo báo cáo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGÐ), chất lượng dân số thể chất người Việt Nam cải thiện song thấp Kết Tổng điều tra Dân số nhà năm 2009 cho thấy, có 1,5% dân số Việt Nam bị thiểu thể lực trí tuệ Trong đó, số trẻ sinh bị dị tật bẩm sinh di truyền chiếm khoảng từ 1,5 đến 3% có xu hướng tiếp tục gia tăng điều kiện sống, môi trường độc hại, chưa phát điều trị sớm Bên cạnh đó, số lượng người bị tàn tật, khuyết tật nước lớn, khoảng 5,3 triệu người (chiếm 6,3% số dân) Tầm vóc, thể lực cân nặng, sức bền người Việt Nam so với nhiều nước khu vực hạn chế Chiều cao trung bình ngườiViệt Nam 164,4 cm (đối với nam) 153 cm (nữ), tăng trung bình cm sau 35 năm Nghĩa khoảng 10 năm, người Việt Nam tăng cm chiều cao Trong khoảng thời gian đó, chiều cao người dân Thái-lan Trung Quốc tăng cm Với chiều cao tại, nam niên Việt Nam thấp chuẩn quốc tế 13,1 cm nữ thấp 10,7 cm Không thua chiều cao, niên Việt Nam thua sức bền, sức mạnh (cơ bắp), cân nặng so với chuẩn quốc tế nhiều Tuổi thọ bình quân người dân Việt Nam đạt mức cao 73 tuổi, nhiên, tuổi thọ bình quân khỏe mạnh lại đạt 66 tuổi xếp thứ 116/182 nước giới Trong đó, với tốc độ già hóa dân số tăng nhanh, Việt Nam chưa kịp chuẩn bị cho việc thích ứng với việc chăm sóc người cao tuổi, chế độ an sinh xã hội , chất lượng nguồn nhân lực lại thấp Tỷ lệ nguồn nhân lực, người lao động qua đào tạo đạt gần 30%, tỷ lệ có cấp chiếm khoảng 8% Trong kinh tế thị trường toàn cầu hóa, với chất lượng nguồn nhân lực thấp, khó cạnh tranh với nước khu vực giới Nếu giải tốt vấn đề việc làm, nâng cao số lượng chất lượng đào tạo thời có không hai để "cất cánh" "con rồng" châu Á Ngược lại, tạo gánh nặng xã hội đối tượng dễ bị vấp váp, sa ngã, mắc vào tệ nạn xã hội nghiện hút, trộm cắp, cờ bạc, tệ nạn xã hội khác, kèm theo dịch bệnh HIV/AIDS Nâng cao chất lượng dân số coi mục tiêu số ngành dân số thời gian tới Theo đó, với mục tiêu cải thiện giống nòi, cần phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em sinh bị dị tật bẩm sinh xuống 1,5% vào năm 2020; giảm tỷ lệ số người bị tàn tật, tai nạn ngày Phấn đấu tăng tuổi thọ bình quân lên 75 tuổi vào năm 2020; giảm tỷ lệ chết trẻ em tuổi xuống mức 0,1%o; giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng năm tuổi xuống mức 10% vào năm 2020 Cơ cấu dân số vàng Hiện nay, Cùng với xu hướng giảm sinh nâng cao tuổi thọ, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (15-64) tăng lên Năm 1979, gần nửa (42,6%) dân số Việt Nam 15 tuổi Năm 2012, số 23,9% Nhóm dân số có độ tuổi từ 15-64 chiếm 69% tổng số dân Việc áp dụng giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, sinh học hóa mạng lại hiệu lưosn cho trình sản xuất nông nghiệp đất nước - Tính đến năm 2001 nước có 22548 công trình thủy lợi lớn, nhỏ có 22.469 công trình thủy nông, công trình đảm bảo tưới tiêu 3,9 triệu đất canh tác (chiếm 53 tổng số), tiêu 2,9 triệu ha, ngăn mặn 0,7 triệu chống lũ cho 2,9 triệu * Trình độ lao động bước nâng cao, người nông dân từ sãn xuất nhỏ tiến lên sản xuất hàng hóa, sản xuất sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao, sạch… Liên hệ thực tiễn Để nông nghiệp tiếp tục phát huy mạnh điều kiện cần phải thực tốt vấn đề sau: Một là, công tác quy hoạch, định hướng phát triển Đây giải pháp quan trọng hàng đầu Quy hoạch tổng thể, liên vùng, liên tỉnh phải tầm, bảo đảm tương tác, hỗ trợ, khai thác phát huy cao độ nguồn lực đất nước để đẩy mạnh phát triển vùng kinh tế trọng điểm tạo động lực cho kinh tế, đồng thời hỗ trợ phát triển vùng nhiều khó khăn Cần có chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo nhằm mục tiêu nâng cao suất, chất lượng lao động nông nghiệp để đạt số bình quân lao động nông nghiệp làm lương thực, thực phẩm nuôi vài ba chục người nước phát triển chuyển dịch lao động nông thôn (đã đào tạo, có tay nghề) sang ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, ngành dịch vụ cao cấp Đồng thời, khuyến khích phát triển công nghiệp, dịch vụ sử dụng nhiều lao động nguyên vật liệu chỗ nông thôn Hai là, đổi tổ chức sản xuất lưu thông hàng hóa Nông nghiệp phải tổ chức sản xuất đại, tiên tiến, khoa học, liên kết, hợp tác nhằm nâng cao hiệu quả, khả cạnh tranh, tăng sản lượng giá trị hàng hóa tiêu thụ nước xuất để thu nhập đời sống nông dân ngày cao Ba là, đẩy nhanh ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ đại sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ hàng hóa; ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học để tạo chủ động nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình sản xuất đạt suất, chất lượng, hiệu cao, tăng nhanh giá trị gia tăng đơn vị diện tích canh tác Bốn là, phát huy vai trò Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cần khẳng định tư tưởng chủ đạo sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn hỗ trợ, thông qua hoạt động bảo hiểm tài trợ Có sách đặc thù khuyến khích cho vùng trồng lúa người trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 5b Xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp 1.chuyển dịch cấu ngành - Xu hướng chuyển dịch chung Chuyển dịch cấu kinh tế nông – lâm – thủy sản theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm nghiệp ngư nghiệp nhằm khai thác tốt tiềm đất đai trung du, miền núi, diện tích mặt nước, ao hồ, sông, suối, biển Đồng thời kết hợp chặt chẽ với nông – lâm – thủy sản để hỗ trợ phát triển bảo vệ môi trường sinh thái.Trong nông nghiệp xu hướng phát triển làm giảm dần độc canh lúa, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, rau, quả, đặc sản, chăn nuôi để sản xuất nhiều nông sản hàng hóa xuất có giá trị cao Xu hướng chuyển dịch cấu ngành trồng trọt chăn nuôi Trồng trọt chăn nuôi hai ngành chủ yếu nông nghiệp Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho chăn nuôi, sản phẩm cho xuất Chăn nuôi cung cấp sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao trứng, thịt, sữa… Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, cung cấp nguyên, vật liệu quan trọng cho công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm số ngành công nghiệp khác (hóa chất, dược liệu…) Nó cung cấp nguồn hàng xuất quan trọng nhiều nước phát triển, Việt Nam chăn nuôi cung cấp sức kéo cho trồng trọt Trong kinh tế nông nghiệp truyền thống, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn sản xuất nông nghiệp, sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân Nhưng kinh tế phát triển, đời sống nhân dân nâng cao, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi ngày gia tăng làm cho tỷ trọng ngành chăn nuôi có xu hướng tăng lên Ở Việt Nam, ngành trồng trọt giữ vai trò chủ đạo, tỷ trọng ngành chăn nuôi có tăng, chậm Xu hướng chuyển dịch cấu nội ngành trồng trọt Trong nội ngành trồng trọt, cấu chủ yếu lương thực với công nghiệp rau, Lương thực phận cấu thành chủ yếu cấu bữa ăn hàng ngày người Lương thực giữ vai trò chủ yếu, lâu dài nguồn thực phẩm mà thay Tuy nhiên, xu hướng chung, cấu bữa ăn dần thay đổi theo hướng giảm bớt lương thực Cây công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ (công nghiệp dệt, thực phẩm, dược liệu, hóa chất, …) Những ngành công nghiệp lại ngành thu hút nhiều lao động, phát triển ngành tạo thêm việc làm cho người lao động Tuy nhiên, để phát triển công nghiệp cần ý: Yêu cầu quy trình kỹ thuật, vốn đầu tư ban đầu thâm canh nhiều so với lương thực Rau, hoa quả, cần thiết cho đời sống người, cung cấp đường, a xit, muối khoáng, sinh tố, chất kích thích vị chất bổ khác cho nhu cầu thể Có thể sử dụng dạng tươi làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm để sản xuất đồ hộp, rượu, nước ngọt, bánh mứt, kẹo với nhiều chủng loại phong phú Cây ăn có tác dụng làm rừng phòng hộ phát triển nuôi ong… nhu cầu rau, hoa quả, cảnh ngày có xu hướng tăng lên nhu cầu bữa ăn đời sống xã hội Sản xuất sản phẩm ý áp dụng công nghệ tiên tiến bố trí gần nơi thuận lợi cho vận chuyển nơi tiêu thụ Xu hướng chuyển dịch cấu nội ngành chăn nuôi Chăn nuôi gia súc, gia cầm hoạt động sản xuất quan trọng nông nghiệp, Việt Nam, trâu, bò, lợn, gà, vịt thường nuôi phổ biến Ngoài vật nuôi khác ngựa, dê, ngan, ngỗng… nhỏ bé góp phần đa dạng hóa sản phẩm Đặc điểm việc phát triển chăn nuôi phản ánh điều kiện mạnh vùng Ở Việt Nam, vùng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng, đàn lợn chiếm tỷ trọng cao đàn gia súc (trên 85%) Tây Nguyên Duyên Hải Trung có tỷ trọng đàn bò cao (30%), vùng Trung du, miền núi có tỷ trọng đàn trâu cao so với vùng (26%) Đối với chăn nuôi gia cầm tất vùng, nuôi gà chủ yếu, riêng vùng đồng sông Cửu Long đàn vịt chiếm tỷ trọng lớn (trên 43%) Cơ cấu loại gia súc , gia cầm có chuyển dịch theo hướng tăng loại vật nuôi có giá trị phục vụ tiêu dùng với chất lượng cao xuất Cụ thể thời gian qua Việt Nam giảm tỷ trọng đàn lợn, tăng tỷ trọng đàn bò gia cầm, dịch chuyển chậm Xu hướng tới đưa chăn nuôi lên ngành sản xuất * Xu hướng chuyển dịch ngành thủy sản: - Ngành khai thác trước có xu hướng tăng, sau có giai đoạn có xu hướng giảm, giai đoạn lại có xu hướng tăng lên: sách phát triển ngành thủy sản Đảng Nhà nước, sách phát triển kinh tế biển, tăng cường đầu tư cho khai thác đánh bắt xa bờ, sách bảo vệ vùng biển đảo - Ngành nuôi trồng thủy sản có xu hướng tăng giai đoạn nay, điều kiện nuôi trồng thủy sản thuận lợi, nguồn lợi đem lại cao Chuyển dịch cấu kinh tế thường kéo theo chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn, thực tế cấu lao động chuyển dịch không đáng kể Lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng lớn tổng lao động xã hội (năm 2000 chiếm 68,2%, năm 2005 chiếm 62,5%) Tỷ lệ thời gian có việc làm lao động độ tuổi khu vực nông thôn thấp Theo số liệu thống kê, năm 2000 74,16%, năm 2005 tăng lên 80,65% (1) Việc di chuyển lao động vùng việc di chuyển lao động từ nông thôn thành thị mang tính tự phát, thời vụ có xu hướng gia tăng, góp phần giải phần lao động thiếu việc làm thu nhập thấp Lực lượng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn tăng nhanh, dẫn đến tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm nghiêm trọng Trong đó, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chậm, thị trường lao động khu vực công nghiệp dịch vụ phát triển nên chưa thu hút nhiều lao động Bên cạnh đó, trình độ kỹ thuật lực lượng lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn thấp Cùng với dư thừa lao động xuất tình trạng thiếu lao động trẻ số địa phương di chuyển lao động tự thành thị Chuyển dịch cấu vùng kinh tế có bước điều chỉnh theo hướng phát huy lợi so sánh vùng, hình thành số vùng trọng điểm, vùng động lực vùng chuyên canh sản xuất nông phẩm hàng hóa (chuyên môn hóa trồng, vật nuôi ), đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kết hợp, bổ sung cho vùng yếu, nên chênh lệch tốc độ phát triển vùng, đô thị nông thôn có xu hướng gia tăng Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch Quá trình chuyển dịch cấu ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố nội như: đất đai, tài nguyên, lao động, nguồn lực khác nhân bên như: sách nhà nước, thị trường vật tư đầu vào thị trường sản phẩm đầu Các nhân tố tác động vào ngành nông nghiệp thúc đẩy chuyển dịch phận cấu thành (các chuyên ngành, tiểu ngành hoạt động kinh tế tiểu ngành…) tạo cấu ngành nông nghiệp với tỷ trọng chuyên ngành, tiểu ngành hoạt động kinh tế có hiệu cao bền vững Thực tế năm vừa qua ảnh hưởng nhân tố sau: * Nhân tố nguồn lực tự nhiên - Các nguồn lực tự nhiên nguồn nước, khí hậu, đất đai , có ảnh hưởng mạnh tới hướng phát triển ngành nông lâm thủy sản vùng, tiểu vùng địa lý Điều kiện tự nhiên khác vùng, tiểu vùng tạo lợi so sánh sức cạnh tranh riêng ngành nông nghiệp vùng, tiểu vùng quan trọng để xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế vùng ngành nông nghiệp * Ảnh hưởng nhân tố sách - Chính sách đất đai: - Chính sách đầu tư cho nông nghiệp * Nhân tố phát triển doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ngành nông nghiệp - Phát triển doanh nghiệp ngành nông nghiệp - Về đổi mới, xếp lại DN Nhà nước ngành nông nghiệp * Nhân tố lao động nông nghiệp * Tín dụng nông nghiệp * Nhân tố hợp tác công-tư (PPP) nông nghiệp * Nhân tố lực cạnh tranh sản phẩm nông sản Câu đa 6a:dạng Chứng minh nước ta có đủ điều kiện phát triển cấu ngành công nghiệp Trên thức tế,lượng, Hiệnnay chúng có hóa chất, cấu ngành côngkhai nhiệp đacông dạngnghiệp với công nghiệp công nghiệp công nghiệp khoáng, vật liệu xây dựng, công nghiệp da dày, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm… Sỡ dĩ việt nam có thẻ phát triển nganh công nghiệp đa dạng hội đủ điều kiện vềphát mặt triển vj trícác dịangành lý, tàicông nguyên thiên nhiên lẫn điều kiện mặt kinh tế xã hộicảcho nghiệp a) Vị trí địa lý Nằm vành đaigió sinh khoáng, chokiện nên cho khoáng sản phú,vật đa nuôi dạng.phát Nằmtriển khu vực loại phong trồng đa dạng.nhiệt Cungđới cấpẩm nguyênmùa liệu tạo chođiều sản xuất công nghiệp b) Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên *lượng, Khoáng sảnsản nước taloại, khoáng phong phú thể khoáng sản nhiên liệuđã - khoáng kim sảncủa phihơn kimloại: loại, nước khoáng Đến phát 3.500 mỏ điểm quặng 80 loại khoáng sản, có 300 mỏ 30 loại khoáng sản đưa vào thiết kế, khai thác -+Khoáng nhiên liệu Kết - lượng Dầu, khísản thiên nhiên: nghiên cứu thăm dòtích dầugần khí1ởtriệu nướckm ta định 8các bể trầm tích có triển vọng dầu khí với tổng diện Mặc dù xác chưa có số xác trữ lượng dầu khí, dự báo trữ lượng địa chất khoảng 10 tỉ dầu, trữ lượng khai thác 4-5tatỉ chủ dầu quy đổi.năng lượng Trữ lượng than mỡ để + Than: Tài nguyên thankhoảng nước yếu làthan than luyện cốc cho công nghiệp luyện kim Các mỏ nâu có lâu trữ lượngkhai côngthác nghiệp làcông Na Dương (Lạng Sơn), trữ lượng khoảng 100 triệu tấn, từ cho sản măng - nghiệp Khoảng sảnxuất kimxi loại + Kim loại đen: có sắt,dựmangan, crôm,1800 titan.tỉ tấn, trữ lượng thăm dò khoảng tỉ Sắt: tổng trữ lượng báo khoảng + Mangan: số mỏ nhỏ, trữ lượng dự báo tới 3,2 triệu tấn, hàm lượng mangan quặng 35crômit -có50% + Crôm: mỏ cổtấn Định (Thanh Hoá) trữ lượng thăm46% dò 3,2 triệu tấn, trữ lượng dự báo 22,8 triệu Hàm lượng crôm quặng -+Kim loạiTrữ màu, kim loạixác nhẹ, kimkhoảng loại quý vànghìn đồng, 120 nghìn niken, 29 Đồng: lượng định 600 vàng, 25 bạc + Chì - kẽm: Vùng mỏ Chợ Điền “cả Chợ Đồn tập trung 80% trữ lượng chìKẽm nước + Thiếc - von/ram: Vùng Cao cóQuang mỏ Piacũng oắc làcókiểu Túc mỏ sa khoáng Vùng Tam Đảo —Bằng Tuyên cácmỏ mỏgốc gốcvàvàmỏ mỏTĩnh sa khoáng Ở Tây Nghệ An có vùng mỏ Quỳ Hợp Anh Sơn + Bôxit: Tổng nội trữ lượng dựởbáo khoảng 6,6 tỉ tấn, trữ lượng thăm dò tỉ Mỏ bôxit sinh có vùng Đông Bắc Tây Nghệ An, Quảng Bình.chấn Mỏ ngoại sinh tập trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ + Tilượng tan: Có mỏdògốc mỏ sa khoáng Mỏ gốc khu vực Núi Chúa (Thái Nguyên), trữ thăm đạt 180 triệu + Vàng: Đến phát hiện45được 284 điểmquặng, quặngđãvàkhai mò thác quặng vàng, 30 đómỏ thăm dò khảo sát, đánh điểm mỏ khoảng điêm nhỏ Nói chung, mò vàng nước ta nhỏ Trữ lượng vàng dự báo 280 vàng, cấp tin cậy 49 tấn, cấp chắn gần 18 -nhóm: Khoáng sản không kim loại: Khoáng sản không kimbón, loạinguyên phân thành số nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất phân liệu kĩ thuật mĩ nghệ, liệu sản xuất gạch chịu lửa Cát - gốm sứ tinh; - thuỷSét tinh, vật liệu xâylanh;Đá dựng vôi Như : nguyên Apatit, Photpho rít, Pyrit, Đá quý, thủy xi măng;Cao -> tạo điều kiện cho phat triển ngành công nghiệp khoáng sản, lượng công nghiệp dầu khí, công nghiệp xây dựng, công nghiệp hóa chất… * Tài nguyên nước(nước mặt, nước ngầm) Tài nguyên nước Việtngầm Namởđược đánhvực giá tự nhiên đavà dạng vàtạo phong phú, bao gồm nguồn nước mặt nước thủy nhân sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá túi nước ngầm Việtbắc Nam có khoảng 2.372Hồng sông lớnthống nhỏ có chiều dàiBình từ 10km trở lên,miền trongTrung miền có Hệ thống sông hệ sông TháI Sông ngòi gồm sông sôngThu sau: sông Mã;Trà sông Cả,sông sôngĐà Gianh, sông Bến HảI, sônggồm Cam Lộ, sông Hương, Bồn, sông Khúc, Rằng ; Nam Bộ hệ thống sông là: sông Đồng Nai, sông CửuLong Tổng lượng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm nước ta khoảng 847 km3, tổng lượng vùng chảycóvào 507 chiếm 60% dòng 34026 km3, chiếm 40%.Việt Nam hàng ngànkm3 hồ đập nhân tạovàvới tổngchảy sức nội chứađịa lênlàđến tỷ m3 nước Giá trị với phát triểnvùng công có nghiệp: chảy qua độ dốc lớncủa nêncảhệnước thống tạo trữlượng thuỷ điện lớn với tổng công suất thuỷđIện từsông 20 - ngòi 30 triệukW tương Đà đương 260 – 270 tỉ kWh Trong nguyên hệ thống sông Hồng đãchiếm 11 tr kW,sông tr kW (sông Hồng chiếm 37% tổng trữ thuỷ đIện nước sông Đồng Nai chiếm 19%) vậynhất mà sông ngòinước taBình cho phép xây dựng nhiều nhà máy thuỷ đIện cỡNước lớn Nhờ mà lớn thuỷ điện Hoà sông ngòi loạI nguyên liệu đặc biệt sông để phát triển công nghiệp cácc.nhà máy xínghiệp phảI xây dựng gần Các điều kiện tự nhiên khác: - khí sôi nảyhậu nở.,mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho loài sinh vật sinh -vật sinh vất:triển ViệtvàNam gia nằm vùngnhiều nhiệtloài đới, động có nhiều điều kiện cho sinh phát tạo thống quốc kê phong phú thực vật vật nhiều hệ sinh thái khác Theo Việt Nam có:Gần 12.000 loài thực bậc cao có mạch thuộc 2.256 chi, 305 họ ; 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; loàikhác nấm; Động 2.176 vật: loài 300 tảo; loài 481 thú; loài 830 rêu; loài 368 chim; loài vi260 khuẩn 691158 loàiloài dương xỉ và2.200 100 loài loàilam; bò sát; ếch nhái; 5.300 loài côn trùng; 547 loài cá nước ngọt; 2.038 loài cá biển; 9.300 loài động vật không xương sống - đất đai, đấtkhoản tự nhiên Việttriệu Namha.cóHiện diệnnay tíchmơi đất sử liềndụng gầnkhoảng 330.000km2 đâtsốnông nghiệp chiếm từ 10-11 gần 70% đất nông nghiệp có, số lại hầu đất xấu , đất Việt nam phân 13 nhóm: Cồn cát cát biển : 502.045 ; Ðất mặn :991.202 ; Ðất phèn:2.140.306 ;Ðất phù sa : 2.936.413 ; Ðất lầy than bùn:71.796 ; Ðất xám bạc màu : 2.481.987 ; Ðất đỏ xám nâu vùng bán khô hạn:34.234; Ðất đen:237.602 ; Ðất đỏ; vàng:15.815.790 ; Ðất mùn vàng đỏ núi ;: 2.976.313 ;Ðất mùn núi cao:280.714 Ðất thung lũng sản phẩm dốc tụ:330.814 Ðất xói mòn trơ sỏi đá:5505.298; Các loại đất khác đất chưa điều tra:3.651.586 Điều kiệnnguyên khí hậu, đai, sinh vật… thuậnđặc lợibiêtj để phát triểnnghiệp nông- lâmthủybiến sản cung liệu đất cho sảntiêu xuất công tạo nghiệp, công nhẹ, chế lươngcấp thực- thực phẩm, hàng dùng d ĐK KTXH *tuổi Cólao nguồn lao độngtrên dồi60% dào:dân dânsố( số lực lượng VN khoảng 92 năm Số người độ động chiếm LĐ khoảng gần2015 55 triệu), thuận lợi dày, cho ngành sử dụng nhiều lao động (LTTP,HTD, hàng xuất may mặc, da công nghiệp chế biến) -kiện Chấtđểlượng: Tỷ lệphát lao triển động qua đàocó tạohàm ngày càngkhoa tăng(học 21,9% năm 2015) tạo điều phát triển ngành lượng cao: điện tử, khí, tự động hóa; lao động việt nam có đặc điểm thông minh, sáng tạo cần mẫn…rất thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế, công nghiệp *công Chính sách:phát Nước ta đẩy mạnh conhân nhiều sách nhăm thúc nghiệp triển: Chính sách phátCNH,HĐH triển nguồn lực,chính Chính sách phát triểnđẩy sở hạ tầng, Chính sách phát triển vùng, có Các ưu đãi tài cho đầu tư, Chương trình đầu tư công cộng; sách khuyến khích ưu đãi doanh nghiệp quy mô vừa nhỏlýnhư điều kiện cho tiếp cận vốn vay, đơn giản hóa thủ tục hành quản nhà tạo nước *cho Hệviệc thống pháp không ngừng bổ hành sung,rahoàn tạo điều rấtvàthuận lợi phát triểnluật ngành công nghiệp Tiến soát,thiện, điều chỉnh, bổkiện sung đưa vào vận hành luật doanh nghiệp, luật chống phá giá, luật chống độc quyền luật sở hữu trí tuệ…cũng văn luật *đẩy Thịcác trường: thịcông trường trongphát nước rộngĐồng lớn với 92nay triệuchúng dân tạo sứcquan mua hệ lớnngoại thúc ngành nghiệp triển thời ta có giao với hơngiới 185 quốc gia,tham có quan thương vớikinh hơntế200 gia lãnh thổ Vớ việc gia hệ vàocác cáchiệp tổ mại chức có quốc tầm vóc khuvùng vực ASEAN, APEC giới WTO định thương mại tự quóc tế khu vực TPP, AFTA tạo điều kiện để mở rộng thị trường, tăng sức mua, tạo điềukhó kiện để Các xuấtmặt cácđó mặt hàng công nghiệp may thị trường gia, giưới, kể sản… thị trường tính hàng mạnh mặc, giày nông *tinCơ hạphát tầng:triển… ngày đại hoàn thiện: bến cảng, sân bay, đường xá, thông liensởlạc *nước Khoa họcphục kỹ thuật: ngày nước, tiếp thu công nghệ tiên tiến vụ cho phátcàng triểnphát côngtriển nghiệp *từĐầu tư nước ngoài: vào khu công nghiệp, nhàlực máy, xí1988, nghiệp ngày khilực có Luật đầu tưtrong trực tiếp nước có hiệu năm dòng vốn FDItăng luônKể động quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt 26 năm qua Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (FDI) phát triển động Trong 25 năm từthực 1988-2013, vốn FDI đăng ký vào Việtnghiệp Nam đạt khoảng 218,8 tỷ USD, tổng vốn đạttưtổng 106,3 tỷ USD, lĩnh vực công chiếm tới gần 60% Theo thống kê Cục Đầu Nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), 10 tháng đầu năm 2014, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vàongoài Việt vào NamViệt 13,7Nam tỷ USD, 71,2% so với kỳ 2013 Như vậy, tỷ lệ đầu tư nước có chiều hướng so với thời điểm Việt Nam đạt kỷ lục thu hút đầu tư nước (vượt mốcgiảm 20 tỷ nhẹ USD) Vấn đề 7: Phát triển vùng chuyên canh công nghiệp ở Tây nguyên Đặt vấn đề Tây nguyên gồm tỉnh Kom Tum, Gia lai, Đắc Lắc, Đắc Nông Lâm Đồng vùng không giáp biển Tây Nguyên vùng có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược quốc phòng đồng thời vùng có nhiều tiền phát triển kinh tế tiềm khoáng sản, tiềm thủy điện, tiềm phát triển vùng chuyên canh công nghiệp Các nguồn lực phát triển vùng chuyên canh công nghiệp ở TN 2.1 Nguồn lực tự nhiên * Địa hình Nét bật địa hình Tây Nguyên tính phân bậc rõ ràng, bậc nằm cao phía đông, bậc thấp phía tây Mạng lưới sông suối tương đối phát triển Tây Nguyên có hàng loạt cao nguyên ác độ cao khác nhau, phần lớn phủ bazan móng đá gốc Lớp phủ bazan dày mỏng khác từ bắc xuống nam, có số cao nguyên có diện tích phẳng lớn như: Cao nguyên Plâycu (một hai cao nguyên rộng Tây Nguyên) cao750-800m phía bắc đông bắc, thấp xuống 400m phía nam Bề mặt cao nguyên bazan phẳng, có miệng núi lửa Chư Hơ đrông (hàm rồng)(1025m) rõ nét, thuận lợi cho phát triên công nghiệp Cao nguyên Đắc Lắc nằm phía nam cao nguyên Playcu cao nguyên bazan rộng lớn, bề mặt phẳng, cao gần 500m phía đông bắc, 400m phía nam 300m phía tây Ngoài số cao nguyên khác như: cao nguyên MaĐrak, cao nguyên Di Linh, cao nguyên Đắc Nông, Bình sơn Đà Lạt… thuận lợi cho phát triển công nghiệp Xen kẽ dãy núi cao nguyên miền trũng đồng có nguồn gốc bóc mòn bóc mòn- tích tụ : Có cánh đồng rộng lớn cánh đồng An Khê phía nam cao nguyên Easup; miền trũng núi Kom Tum chạy dọc sông Pô Cô; … Các cánh đồng thung lũng bóc mòn theo thức xâm thực “giật lùi sườn” mà mở rộng nên tít có bãi bồi quan trọng, có thềm đá gốc thềm xâm thực, núi sót lớp phủ bazan * Tài nguyên đất Với đặc điểm thổ nhưỡng chủ yếu đất feralit đất phù sa ca cổ, đặc biệt đất bazan có diện tích lớn, có tầng phân hóa sâu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng Phân bố tập trung thành mặt rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập nông trường vùng chuyên canh có quy mô lớn cụ thể: Đất feralit đỏ vàng phân bố độ cao 1000m gồm nhiều loại đất dỏ vàng đá sét đá biến chất, đất vàng đỏ đá macma axit, đất vàng nhạt đá cát, đất vàng nâu phù sa cổ… Riêng đất vàng đỏ đá macma axit phân bố rộng Tây Nguyên (38% diện tích tự nhiên), đất có tầng mùn dày, chua, dễ bị rửa trôi xói mòn mùa mưa, nên cần bảo vệ Đất feralit nâu đỏ, hình thành đá măcma, bazơ, trung tính (đất bazan) có diện tích khoảng 1,4 triệu (gần 23% diện tích đất Tây Nguyên), đất nâu đỏ phân bố rộng, tập trung tầng đất dày, phì nhiêu, tỷ lệ mùn cao, chua thích hợp trồng công nghiệp lâu năm có rễ ăn sâu cao su, cafê, chè Đất feralit nâu vàng đá macma bazơ trung tính phân bố tập trung cao nguyên bảo lộc, độ cao 900m lượng mưa tới 280mm/năm Đất có độ phì cao, độ ẩm điều hòa, thích hợp trồng loại chè, dâu tằm, ăn quả, cà phê lương thực khác Đất mùn vàng đỏ núi đất mùn núi cao phân bố khối núi cao thượng Kom Tum rìa đông nam Trường Sơn Nam Đất mùn vàng đỏ núi phân bố độ cao 1000-2000m Đất phì nhiêu, dùng để phát triển loại rau giống ăn ôn đới, số thuốc quý sâm Ngọc Linh… Đất đen (khoảng 115.000ha) phát triển đá bọt, tro núi lửa sản phẩm bồi tụ bazan, phân bố rìa phía nam, đông nam cao nguyên Plây cu rìa phía tây cao nguyên Đắc Lắc Tầng lớp đất mỏng, lẫn nhiều mảnh đá bột chưa phong hóa thích hợp với trồng họ đậu, Ngô… * Khí hậu Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, có mùa khô kéo dài tạo điều kiện để phơi sấy bảo quản sản phẩm Khí hậu có phân hóa theo độ cao 400-500m, khí hậu khô nóng thích hợp cho việc trồng loại công nghiệp nhiệt đới cà phê, cao nguyên có độ cao 1000 m thích hợp phát triển công nghiệp cận nhiệt ôn đới Nằm vùng nhiệt đới xavan, khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khô Nhiệt độ trung bình hàng năm 240C; lượng ánh sáng dồi dào, cường độ ổn định Tổng lượng xạ mặt trời trung bình hàng năm 240-250 kcal/cm2 Số nắng trung bình 2.200-2.700 giờ/năm Biên độ dao động nhiệt ngày đêm lớn (mùa khô biên độ từ 15-200C, mùa mưa biên độ từ 10150C) Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.900-2.000mm, tập trung chủ yếu mùa mưa Với khí hậu thuận lợi vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đa dạng loại công nghiệp lâu năm đặc biệt cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu * Tài nguyên nước Tây Nguyên có lưu vực sông lưu vực sông Xê Xan, sông XrePôk, sông Ba phần thượng nguồn hệ thống sông Đông Nai Các sông suối vùng cao nguyên, sơn nguyên, cao nguyên bazan, chảy địa hình dạng đồi lượn sóng, đá thấm nước vừa thấm nước nhiều chủ yếu nên có khả điều tiết dòng chảy lớn Tài nguyên nước ngần Tây Nguyên có trữ lượng trung bình, lớp phủ bazan có độ sâu 10-150m, nơi khai thác tốt 40-70m, lưu lượng giếng cỡ hàng năm trăm đến hàng nghìn lít/phút, chất lượng nước tốt Đây điều kiện quan trọng cung cấp nguồn nước tưới cho vùng chuyên canh công nghiệp vùng vào mùa khô Nguồn lực kinh tế - xã hội * Dân cư lao động Dân cư Tây Nguyên thưa thớt, theo số liệu Tổng điều tra dân số 2009, Tây Nguyên có dân số với dân số 5.107.437 người Tây Nguyên chiếm gần 19% dân số nước, Tây nguyên có mật độ thấp (93 người/km2), Tây Nguyên có tốc độ nhập cư cao nước Dân số hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên Tây Nguyên khoảng triệu người chiếm 5,3% dân số hoạt động kinh tế nước, chất lượng lao động nói chung thấp, thể trình độ văn hóa trình độ kỹ thuật Tỷ lệ lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp khoảng 76% Tuy nhiên nguồn nhân lực lại có sức khỏe tốt, có nhiều kinh nghiệm trồng loại công nghiệp cà phê Hiện nay, tỉ lệ lao động qua đào tạo Tây Nguyên cải thiện Cùng với sách thu hút lao động từ vùng khác, nguồn lao động Tây Nguyên đân cải thiện * Cơ sở vật chất kỹ thuật - Về hệ thống công nghiệp lượng: Với hệ thống sông ngòi có tiềm thủy điện lớn, có công trình thủy điện Yali (720MW), thủy điện Xê Xan (273MW), Xê Xan (330MW); hệ thống Xrêpôk, nhà máy thủy điện Đrây Hling (12MW), Buôn Kuôp (280MW)… Trên hệ thống sông Đông Nai có thủy điện Đa Nhim (160), Đa Ninh (300MW), Đồng Nai (180MW), Đồng Nai (340 MW) … sở lượng đảm bảo tốt cho phát triển kinh tế vùng nói chung cho phát triển ngành công nghiệp chế biến công nghiệp, phục vụ tưới tiêu cho vùng trông công nghiệp vùng - Về hệ thống công nghiệp chế biến nông, lâm sản: Đây ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng ưu tiên phát triển Hệ thống công nghiệp chế biến cà phê tập trung Buôn Ma Thuột, Kom Tum, Plây cu, Bảo lộc… công nghiệp chế biến cao su Gia Lai, Công nghiệp chế biến chè Bảo Lộc Các sở xay sát gạo, Ngô, sắn có địa phương Nhà máy đường quy mô nhỏ, chế biến điều, dầu thực vật, sản xuất bánh kẹo xây dựng bước đổi công nghệ Hệ thống công nghệ máy móc kỹ thuật đại ngày đầu tư thích đáng, tạo điều kiện nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh vùng sản phẩm vùng khác giới - Hệ thống giao thông vận tải, Tây Nguyên có hai hệ thống giao thông vận tải hệ thống đường hệ thống đường hàng không Mạng lưới giao thông có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên có hệ thống giao thông như: Quốc lộ 14 xuyên Tây Nguyên, nhiều đoạn nâng cấp cải tạo, quốc lộ 14 B, 14C , quốc lộ 24 từ thạch trụ đến thị xã Kom Tum dài 168 km, quốc lộ 19 từ cảng Quy Nhơn qua thị xã an Khê, đến thành phố Plâycu đến cửa Lệ Thanh, tỉnh Gia Lai dài 247km; Quốc lộ 25, 26,27,28… Với hệ thống quốc lộ dày đặc nối tỉnh vùng Tây Nguyên, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương vùng với vùng khác, điều kiện quan trọng cho công nghiệp vùng phát triển - Hiện hệ thống giao thông liên lạc vùng phát triển mạnh, hệ thống thương mại, dịch vụ ngày phát triển mạnh, đặc biệt thị trường phục vụ cho phát triển công nghiệp thị trường công nghiệp vùng - Đặc biệt, thị trường tiêu thụ cà phê, ca cao, hồ tiêu, … giới cao ổn định, sản xuất cà phê đem lại hiệu kinh tế cao, xu hướng tiếp tục phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế vùng phát triển vùng chuyên canh công nghiệp 2.3 Hệ thống sách - Là vùng trọng điểm nước an ninh quốc phòng phát triển công nghiệp, năm qua, Đảng Nhà nước, cấp, ngành nước tỉnh vùng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng thông qua sách phát triển kinh tế vùng… * Hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh nguồn lực thuận lợi phát triển công nghiệp Tây Nguyên vùng không khó khăn như: Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp, nên việc làm thủy lợi gập khó khăn tốn Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa Trình độ dân trí đồng bào dân tộc thấp, thiếu lao động lành nghề, cán khoa học - kĩ thuật Cơ sở hạ tầng phát triển đặc biệt giao thông vận tải, công nghiệp chế biến yếu… gây cản trở cho phát triển vùng chuyên canh công nghiệp vùng Một số giải pháp phát triển vùng chuyên canh công nghiệp ở Tây Nguyên Một là, Nhà nước, tỉnh Tây Nguyên cần xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển vùng cách cụ thể, loại công nghiệp tương ứng với vùng Trong quy hoạch cách cụ thể tránh tượng phát triển cách tràn nan, mùa rớt giá, giá mùa, làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên khác vùng Hai là, cần đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng bộ, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng trồng, nâng cao hiệu sử dụng hệ thống tưới tiêu vào mùa khô, đảm bảo nguồn nước ngầm cho tưới tiêu Tích cực đấu tranh với nạn phá rừng, khai thác nguồn tài nguyên cách tùy tiện Thực chuyển giao công nghệ cho đồng bào dân tộc người trồng chế biến loại công nghiệp cà phê Phát triển rộng rãi mô hình kinh tế vườn, nâng cao hiệu sản xuất Nâng cấp phát triển mạng lưới giao thông đường Tăng cường sở vật chất kĩ thuật cho vùng chuyên canh, xây dựng sở chế biến gần vùng chuyên canh công nghiệp vùng Đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực - thực phẩm cho vùng chuyên canh để ổn định diện tích công nghiệp quy hoạch Ba là, xây dựng sách đãi vùng sản xuất công nghiệp vùng chủ lực cà phê, cao su, hồ tiêu đồng thời mở rộng thị trường xuất bên ngoài, xây dựng tốt thương hiệu Bốn là, cần thực tốt sách di cư, tránh di cư dồn dập, tràn nan kiểm soát, ổn định định canh, định cư cho đồng bào Không ngừng nâng cao chất lượng giao dục đào tạo vùng Câu 8: Vì vấn đề dân số quan tâm gắn với chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSH * Vấn đề dân số ở đồng Sông Hồng: - Vùng đồng sông Hồng bao gồm 10 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình) với diện tích gần 15 nghìn km2 (chiếm 4,5% diện tích tự nhiên toàn quốc) số dân 18,2 triệu người (chiếm 21,6% số dân nước, năm 2006), vùng có số dân đông Dân số đông, cấu dân số trẻ, nên vùng có nguồn lao động dồi - Đồng sông Hồng vùng có mật độ dân số đông đúc nước, với mật độ 1.225 nguời/ km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình nước (năm 2006) Những nơi dân cư đông Hà Nội (2883 người/km 2), Thái Bình (1183 người/km2), Hải Phòng (1113 người/km2), Hưng Yên (1204 người/km2) Ở nơi khác, chủ yếu thuộc khu vực rìa phía Bắc Đông Bắc châu thổ, dân cư thưa - Tỉ lệ dân số sống nông thôn cao, năm 2003 79,1%, dẫn đến việc chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang ngành khác chậm * Trong đó, nguồn lực vùng hạn chế, đặc biệt cho phát triển nông nghiệp: + Địa hình: phẳng thuận lợi cho canh tác nông nghiệp quy mô lớn, phân bố dân cư, nhà máy sản xuất thuận lợi + Khí hậu: ĐBSH có khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (Có mùa đông lạnh), tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, có cấu nông nghiệp đa dạng, vùng trồng lại rau, đậu, hoa ôn đới; khí hậu để gây ẩm mốc, loại sâu bệnh dễ phát triển lâu lan + Thổ nhưỡng: Thổ nhưỡng vùng ĐBSH đa dạng, bao gồm loại đất phù sa, đất xám bạc màu thềm phù sa cổ, đất Feralit đồi núi sót, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với đa dạng trồng, vật nuôi Đất nông nghiệp vùng: diện tích khoảng 760.000 (chiếm 51,2%), 70% có độ phì cao trung bình, có giá trị lớn sản xuất nông nghiệp Tỉ lệ đất nông nghiệp sử dụng cao tới gần 82,5% + Tài nguyên nước: phong phú, có giá trị lớn kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng có chất lượng Đảm bảo cho sản xuất sinh hoạt Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản khoảng 90,3 nghìn năm (2005) + Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch), có ngư trường trọng điểm Hải Phòng - Quảng Ninh, cảng Hải Phòng… + Khoáng sản : không nhiều, có giá trị đá vôi (Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên Khí đốt khai thác Tiền Hải (Thái Bình) * Vấn đề dân số ĐBSH dẫn đến sức ép tới - Phát triển kinh tế - xã hội: + Do dân số đông, mật độ cao, tăng nhanh kìm hãm tốc độ tăng trưởng KT, kìm hãm chuyển dịch cấu KT vùng., tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế vùng chậm.Cụ thể, từ năm 1986 đến năm 2005: Khu vực: nông, lâm, ngư nghiệp : 49,5% - 25,1%; Khu vực: công nghiệp – xây dựng : 21,5% - 29,9%; Khu vực: dịch vụ : 29,0% - 45,0% Cơ cấu kinh tế năm 2008, nông nghiệp (chiếm 12,67%) – So với Đông Nam Bộ tỷ lệ cao nhiều + Việc đáp ứng, giải nhu cầu xã hội gặp nhiều khó khăn; dân số đông, lực lượng lao đông lớn, đặc biệt lao động nông thôn, dẫn đến tình trạng dư thừa lao động nông thôn, tình trạng di dân thành phố lớn tìm việc làm theo mùa vụ… + Hàng loạt vấn đề xã hội nhà ở, y tế, văn hóa, giáo dục xúc + Tiềm nhân văn chưa khai thác: việc khai thác tiềm du lịch tâm linh nhiều địa phương; nguồn lao động chất lượng cao vùng bị “chảy máu chất xám” sang vùng khác (Đông Nam Bộ), nước ngoài… - Sức ép vấn đề tài nguyên, môi trường: + Tài nguyên : ĐBSH vùng có bình quân đất nông nghiệp đầu người thấp nước (bình quân đất nông nghiệp đầu người thấp có 0,04 ha/người) Tài nguyên sinh vật tự nhiên cạn không Tài nguyên sinh vật nước bị suy giảm nghiêm trọng tình trạng đánh bắt bừa bãi, ô nhiễm môi trường nước… + Môi trường: Do trình tăng dân số phát triển kinh tế lâu đời, trình quy hoạch hạn chế dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng; ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước đô thị, ô nhiễm, suy thoái số loại đất vùng nông thôn… + Không gian sống vùng chặt hẹp trình tăng dân số, trình đô thị hóa ạt - Sức ép chất lượng sống: + Do dân số đông, tăng nhanh việc nâng cao chất lượng sống ĐBSH gặp nhiều khó khăn, mức sống vùng chưa cao Thu nhập bình quân theo người vùng 2.500 USD/người (năm 2015) Thu nhập bình quân đầu người thấp nước + ĐBSH vùng trọng điểm sản xuất lương thực lớn thứ hai nước, bình quân lương thực đầu người thấp mức trung bình nước thấp nhiều so với ĐBSCL Bình quân lương thực đầu người ĐBSH 477kg/người (năm 2005), ĐBSCL 1.066kg/người * Việc chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa dân số: - Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ Theo xu chuyển dịch chung kinh tế, tỉ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm dần, tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng dần Cụ thể sau: Cơ cấu kinh tế năm 2008, nông nghiệp (chiếm 12,67%), công nghiệp, xây dựng (chiếm 42,88%), dịch vụ (chiếm 44,45%) Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp dịch vụ phát triển thời gian tới Trong nội ngành vùng ĐBSH chuyển dịch chậm Ngành nông nghiệp vùng ngành chiếm tỷ trọng cao (87,02%) năm 2008, ngành thủy sản chiếm có 11,88% Ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản vùng, đồng thời ảnh hưởng đến ngành công nghiệp chế biến vùng - Thúc đẩy đô thị hóa Cơ cấu kinh tế ngành vùng chuyển dịch thúc đẩy trình đô thị hóa với việc phát triển đô thị vừa nhỏ Việc hình thành vùng đô thị Hà Nội có tác động tích cực phát triển vùng Đồng thời đẩy mạnh chủ trương Đảng nhà nước xây dựng Nông thôn - Nâng cao trình độ lao động, chất lượng lao động Các ngành công nghiệp dịch vụ có tỉ trọng xu hướng tăng cao, đòi hỏi cần phải có lực lượng lao động phù hợp, chất lượng cao, qua đào tạo chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ vùng - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa Câu 9: MB Phải khẳng định rằng: Đông Nam Bộ vùng chiếm tỷ trọng cao cấu đóng góp công nghiệp nước vùng hội đủ nhiều điều kiện vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội để phát triển cấu công nghiệp với đa dạng ngành nghề đạt chất lượng, hiệu cao Cụ thể là: a - Vị trí địa lý Đông Nam Bộ Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố là: TP Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu Phía bắc- tây bắc giáp Campuchia, phía nam giáp biển Đông, phía tây-tây nam giáp Campuchia Đồng sông Cửu Long, phía đông - đông nam giáp Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ Vùng có diện tích tự nhiên 23.605 km2, chiếm 7,1% diện tích nước Đây vùng chuyển tiếp vùng kinh tế Tây Nguyên, vùng Duyên Hải Nam Trung Bô với vùng Đồng Sông Cửu Long Đây vùng kinh tế phát triển đất nước Trên địa bàn Đông Nam Bộ hình thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vì vậy, cố điều kiện thực công nghiệp hoá, đại hoá nhanh vùng kinh tế khác nước Phía Đông Nam vùng biển với nguổn tài nguyên phong phú đa dạng, tạo điều kiện cho vùng Đông Nam Bộ tăng giá trị tổng sản phẩm mình, có cảng Sài Gòn, đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với nước khu vực quốc tế Phía Tây Bắc, vùng giáp, với Cam-Pu-Chia, có cửa Tây Ninh, tạo mối giao lưu rộng rãi với Căm-Pu-Chia, Thái Lan, Lào Mianma, thúc đâỷ phát biển kinh tế-xã hội vùng b Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng tạo điều kiện phát triển nhiều ngành công nghiệp khác * Đông Nam Bộ có nguồn tài nguyên thiên nhiên lớn quan trọng nước dầu mỏ khí đốt, tập trung vùng biển Bà Rịa-Vũng Tàu; trữ lượng dầu mỏ chiếm khoảng 93,3% trữ lượng dầu xác minh nước; trữ lượng khí chiếm 16,2% trữ lượng khí nước Dầu mỏ khí đốt mặt hàng xuất quan trọng nguồn nguyên, nhiên liệu cho công nghiệp hóa dầu, công nghiệp điện tương lai * Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản mạnh vùng mỏ dầu, khí thềm lục địa (1) Những vùng giàu tiềm dầu, khí phát nước ta thuộc bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn gắn với Đông Nam Bộ Các mỏ khai thác Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Đại Hùng, Lan Đỏ, Lan Tây Hàng loạt mỏ thẩm lượng có kế hoạch đưa vào khai thác năm tới Trong vùng có trữ lượng bôxit lớn ỏ huyện Phưóc Long (Bình Phước) nằm vùng chứa quặng bôxit latêrit lớn nhâ't nước ta vùng Đắc Nông - Phước Long Khoáng sản làm vật liêu xây dựng chủ yếu có sét làm gạch ngói (có nhiều ỏ Bình Dương, Đồng Nai), có sét làm gạch chịu lửa (ở Bình Dương), caolanh làm đồ gốm sứ (ỏ Bình Dương, Bình Phước)… * Đất nông nghiệp mạnh vùng Nằm sườn Tây Nam Trường Sơn, với địa hình thoải, độ cao trung bình 200m so với mặt biển.Vùng Đồng Nam Bộ có loại đất đất xám đất đỏ Bazan, thích hợp với công nghiệp dài ngày cao su, cà phê, điều ngắn ngày lạc mía, đỗ tương lương thực * Tài Nguyên rừng, khoảng 532.600 ha, chiếm 6,8% rừng nước, có ý nghĩa quan trọng việc phòng hộ cho công nghiệp dài ngày, bảo đảm cân sinh thái cho toàn vùng Đặc biệt, vùng có vườn quốc gia Cát Tiên, sở nghiên cứu khoa học lâm sinh thắng cảnh lớn Rừng cung cấp phần nguyên liệu cho công nghiệp giấy Đồng Nai * Biển hẹp vùng có biển khác, song có ý nghĩa kinh tế lớn , nguồn lợi hải sản khơi lộng, thểm lục địa có nguồn dầu khí với trữ lượng công nghiệp xác định sơ vào khoảng tỷ (300 triệu dầu, 700 triệu khí (quy dầu ) Đây loại tài nguyên có ý nghĩa chiến lược nước quổc tế Bãi biển Vũng Tàu nơi nghi mát lý tưởng vùng * Với đặc trưng khí hâu cận xích đạo, nhiệt độ điều hoà, không khắc nghiệt Tây Nguyên Độ ẩm tương đối lớn Có hai mùa mùa khô mùa mưa Khí hậu thích hợp với sinh thái nhiều loại trồng, vật nuôi * Về lượng, nắng cao, đáng kể nguồn thuỷ hệ thống Sông Đồng Nai-Sài Gòn (chiếm 20% dự trữ điện nước) Tuy khai thác hết nguồn thuỷ đó, không đáp ứng đủ nhu cầu điện cho vùng đồng bàng sông Cửu Long Trong vùng xây dựng sở điện chạy khí tự nhiên Bà Rịa, Phú Mỹ * Thủy văn: Gần toàn Đông Nam Bộ thuộc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai - Vàm cỏ, trừ lãnh thổ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc lưu vực sông nhỏ ven biển cực Nam Trung Bộ Trên sông thuộc hệ thống Đồng Nai có hồ thủy điện (trên sông Đồng Nai có Đa Nhim, Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Đại Ninh, Trị An; sông Bé có Thác Mơ, cần Đơn; sông La Ngà có HàmThuận - Đa Mi) hồ thủy lợi (lớn hồ Dầu Tiếng sông gèi Gòn) c Tài Nguyên nhân văn rất thuận lợi cho phát triển cn * Quá trình đô thị hoá vùng diễn mạnh mẽ Ba Trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Bình dương, Vũng tàu tạo thành tam giác tăng trưởng với thị xã Tây Ninh, Bình dương, Bỉnh Phước 26 thị trấn khác phát triển tạo sức hút kinh tế vùng tiếp cận hình thành nên vùng động lực mạnh nước * Đông Nam Bộ có lực lượng lao động dồi dào, lao động có trình độ chuyên môn cao so với vùng khác, có khả nắm bắt vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhanh, đào tạo nâng cao tay nghề trình phát triển khu công nghiệp Đội ngũ sàng lọc, tuyển chọn không từ nguồn lao động Vùng mà từ tỉnh lân cận Lợi nguồn lao động Vùng điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư nước Trình độ phân công lao động theo lãnh thổ phát triển tương đối cao, vùng hình thành tương đối rõ ngành, Vùng sản xuất chuyên môn hóa * Quá trình phát triển kinh tế tạo cho vùng sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tầng tốt nước Về đường bộ: Các tuyến quốc lộ quan trọng chạy qua lãnh thổ vùng là: QL 1A, QL 13, QL 51, QL 22(1) Ngoài phải kể đến QL 20 từ ngã ba Dầu Giây (Đồng Nai) Đà Lạt, đoạn QL 14, QL 55, QL 56 Hầu hết tuyên đường tỏa theo hình nan quạt từ cửa ngõ TP Hồ Chí Minh Đường sắt: Tuyến đưòng sắt Thông Nhất qua vùng Đông Nam Bộ có 12 ga (từ ga Giá Ray đến ga Sài Gòn), ga lớn ga Biên Hòa, ga Sóng Thần ga Sài Gòn Ga Sóng Thần có 21 đưòng, ga hàng hóa lớn nên thuận lợi cho việc hình thành khu vực Sóng Thần khu công nghiệp lớn với ngành công nghiệp cần nhiều nguyên liệu Đường sông, cảng biển: Có tuyến đưòng sông thuận tiện từ TP Hồ Chí Minh TP Mì Tho - Mĩ Thuận - Sa Đéc - Rạch sỏi; TP Hồ Chí Minh TP Cà Mau, qua kênh Phụng Hiệp, TP Hồ Chí Minh Long An ; Các cảng biển: Theo Danh bạ cảng biển Việt Nam năm 2000 cảng biển Đông Nam Bộ thuộc nhóm cảng biển khu vực TP Hồ Chí minh, Vũng Tàu, Thị Vải Có 28 cảng biển, gồm cảng tổng hợp chuyên dùng Đường hàng không: Sân bay Tân Sơn Nhất (TP Hồ Chí Minh) sân bay quốc tê lớn nước ta có đường bay đến 14 sân bay nước đường bay quốc tế nối TP Hồ Chí Minh vổi 23 điểm đến ehâu lục Ngoài ra, có sân bay Vũng Tàu (phục vụ dầu khí), sân bay cỏ ống (Côn Đảo) phục vụ dầu khí du lịch Đường Ống: Đây vùng tập trung chủ yếu mạng lưới đường ống nước ta phục vụ cho công nghiệp khai thác, thu gom vận chuyển dầu, khí Hệ thông ồng dẫn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ đến Nhà máy Dinh Cô, sau có nhánh Bà Rịa, Phú Mĩ, Thủ Đức, kho cảng Thị vải có tòng chiều dài 170km Dự án đường ống Nam Côn Sơn chuyển khí đôt từ mỏ Lan Đỏ Lan Tây cung cấp cho Trung, tâm nhiệt điện Phú Mì có tổng chiều dài 398km * Vùng Đông Nam Bộ có tích tụ lớn vốn kỹ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư nước quốc tế Như vậy, so với vùng khác nước, Đông Nam Bộ vùng có nhiều lợi vượt trội để phát triển công nghiệp Do vậy, cấu công nghiệp, tỷ trọng vùng chiếm ưu tuyệt đối nước ... điều kiện cần thi t cho phát triển kinh tế nông thôn - Hệ thống đường giao thông nông thôn ngày cải thi n, bê tông hóa - Những tiến điện khí hóa nông thôn thành thị, đưa công nghệ vào nông nghiệp,... thống sông hệ sông TháI Sông ngòi gồm sông sôngThu sau: sông Mã;Trà sông Cả,sông sôngĐà Gianh, sông Bến HảI, sônggồm Cam Lộ, sông Hương, Bồn, sông Khúc, Rằng ; Nam Bộ hệ thống sông là: sông Đồng... (AN - QP) - Theo quan điểm địa lý trị địa lý quân sự, nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á: Do nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á (lục địa) Đông Nam Á (hải đảo), khu vực giàu tài

Ngày đăng: 20/08/2017, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Xu hướng chuyển dịch chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan