TÀI LIỆU THAM KHẢO tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về KINH tế và KINH tế QUÂN sự TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM

64 390 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO   tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH về KINH tế và KINH tế QUÂN sự TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về tính tất yếu của thời kỳ quá độTrung thành với CNMLN, HCM khẳng định việc trải qua TKQĐ là bước đi tất yếu của con đường tiến lên CNXH, Bác chỉ rõ:“Con đường của chúng ta ngày nay ở miền Bắc là qua TKQĐ tiến lên CNXH chỉ có đi theo con đường ấy, miền Bắc nước ta mới vĩnh viễn thoát khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu và xây dựng cơ sở vững chắc cho sự nghiệp thống nhất Tổ quốc” (Tập 10, tr 79).

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ VÀ KINH TẾ QUÂN SỰ TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM Nội dung I Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Về đặc điểm, nhiệm vụ độ dài thời kỳ độ nước ta * Về tính tất yếu thời kỳ độ Trung thành với CNM-LN, HCM khẳng định việc trải qua TKQĐ bước tất yếu đường tiến lên CNXH, Bác rõ: “Con đường ngày miền Bắc qua TKQĐ tiến lên CNXH có theo đường ấy, miền Bắc nước ta vĩnh viễn thoát khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu xây dựng sở vững cho nghiệp thống Tổ quốc” (Tập 10, tr 79) * Về đặc điểm thời kỳ độ Đặc điểm lớn TKQĐ VN bước vào TKQĐ lên CNXH từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa * Về nhiệm vụ kinh tế TKQĐ Theo HCM, thời kỳ độ có hai nhiệm vụ: - Xây dựng quan hệ sản xuất - Xây dựng tảng vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội HCM viết: “Cuộc cách mạng XHCN biến đổi khó khăn sâu sác Chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen… có gốc rễ từ ngàn năm, phải thay đổi QHSX cũ, xóa bỏ giai cấp bóc lột, xây dựng QHSX áp bóc lột” “phải xây dựng tảng vật chất kỹ thuật CNXH ” (Tập 8, tr 493, Tập 10, tr 3) * Về độ dài TKQĐ Theo Bác thời kỳ lịch sử lâu dài, song dài phụ thuộc vào nỗ lực chủ quan chúng ta: “Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, công đổi xã hội cũ thành xã hội gian nan, phức tạp việc đánh giặc TKQĐ chắn đòi hỏi ba, bốn kế hoạch dài hạn Nếu nhân dân ta người cố gắng, phấn đấu thi đua xây dựng TKQĐ rút ngắn hơn” (Tập 9, tr 175) Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn a, Vai trò nông nghiệp, nông thôn * Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nguyên liệu bảo đảm nhu cầu ăn, mặc, cho toàn xã hội - Nước ta nước nông nghiệp, đại đa số dân cư sống nông thôn, phần lớn lao động làm nông nghiệp, HCM coi nông nghiệp ngành SX chính, sở để phát triển KT đất nước Trong thư gửi Điền chủ nông gia VN, Bác viết: “ VN nước sống nông nghiệp Nền kinh tế nước ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, Chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nông nghiệp ta thịch nước ta thịnh” - HCM cho nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, bảo đảm nhu cầu, ăn, mặc, nhân dân + Về vấn đề ăn: Thấu hiểu nạn đói năm 1945, Bác nhắc lại: “ Việt Nam ta có câu tục ngữ “có thực vực đạo” Trung Quốc có câu tục ngữ “Dân dĩ thực vi thiên” Hai câu đơn giản lẽ Muốn nâng cao đời sống nhân dân trước hết phải giải tốt vấn đề ăn (rồi đến vấn đề mặc vấn đề khác) Muốn giải vấn đề ăn phải làm cho có đầy đủ lương thực” Do vậy, Bác nhắc nhở tầng lớp nhân dân phải đẩy mạnh tăng gia SX, trồng nhiều lương thực, hoa màu, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm… + Về vấn đề mặc: Người rõ quyền phải “Làm cho dân có mặc”3 HCM, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 2002, tập 4, tr 215 Sđd, tập 10, tr 543 – 544 Sđd, tập 4, tr 152 + Về vấn đề ở: Người cho mặt vấn đề dân sinh, vấn đề quan trọng Người đánh giá: “Nông thôn ta, nhà đồng bào phần nhiều ọp ẹp, tối tăm, chẳng sao, chẳng có hàng lối gì… Khi trước nhà lo làm nhà ấy, làm Nhưng Bây phải đổi nông thôn Nông thôn phải quang đãng sẽ”4 HCM quan tâm lo cho dân từ việc làm cụ thể, Người thường xuyên vận động nhân dân trồng gây rừng để vừa có gỗ, tre làm nhà vừa bảo vệ môi trường sinh thái: “Mùa xuân tết trồng cây; Làm cho đất nước ngày xuân” * Nông nghiệp sở để phát triển công nghiệp ngành kinh tế quốc dân khác - Thứ nhất, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp Người nhấn mạnh vai trò nông nghiệp công nghiệp: “Sản xuất nông nghiệp… cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp cung cấp nông thổ sản để mở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài”5 - Thứ hai, phát triển nông nghiệp nhằm xây dựng cấu kinh tế quốc dân thống + HCM nhận thức rõ mối quan hệ tác động qua lại nông nghiệp, công nghiệp ngành KT khác Người nối: “Người có hai chân Kinh tế nước có hai phận chính: nông nghiệp công nghiệp Người thiếu chân, nước thiếu phận kinh tế” Bác nhấn mạnh: “Nông nghiệp không phát triển công nghiệp không phát triển được”7 + HCM mối quan hệ nông nghiệp, công nghiệp thương nghiệp, ba mặt có mối quan hệ khăng khít tác động lẫn Sđd, tập 10, tr 446 Sđd, tập 8, tr 91 Sđd, tập 8, tr 77 Sđd, tập 10, tr 619 cấu kinh tế quốc dân thống Trong tạp chí sinh hoạt Thương nghiệp, năm 1956, người viết: “ Về nhiệm vụ phải hiểu rõ kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp Ba mặt công tác quan hệ mật thiết với Thương nghiệp khâu nông nghiệp công nghiệp”8 + Trong kháng chiến chống Pháp, nhấn mạnh nông nghiệp chính, mặt trận bản, mặt trận hàng đầu: “Mặt trận kinh tế gồm có công nghệ, buôn bán, nông nghiệp Nghành quan trọng Nhưng lúc này, quan trọng nông nghiệp, “có thực vực đạo” i, Nông nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp lương thực cho nhân dân, cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy, cung cấp đủ nông sản để xuất ii, Công nghiệp phải phát triển mạnh để cung cấp đủ hàng tiêu dùng cần thiết cho nhân dân, trước hết cho nông dân, cung cấp máy bơm, phân bón, thuốc trừ sâu… để đẩy mạnh nông nghiệp “Công nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển Cho nên công nghiệp nông nghiệp phải giúp đỡ phát triển, hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích Thế thực liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm lo, sung sướng cho nhân dân”9 * Nông nghiệp, nông thôn thị trường tiêu thụ hàng hóa công nghiệp Nông nghiệp phát triển, nông dân có nhiều hàng hóa đưa thị trường lại thúc đẩy thương nghiệp phát triển Người rõ: “Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân, thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng”10 b, Các giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn * Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động nông nghiệp Sđd, tập 8, tr 174 Sđd, tập 10, tr 544 – 545 10 Sđd, tập 8, tr 174 - Cùng với việc nhấn mạnh vai trò nông nghiệp, HCM khẳng định chiến lược lâu dài phải phát triển công nghiệp để tạo phân bón, máy móc, thuốc trừ sâu, hàng tiêu dùng cần thiết phục vụ nông nghiệp, nông thôn nông dân Người rõ: “Quan trọng đời sống nhân dân vấn đề ăn Để giải vấn đề ăn lương thực phải dồi Muốn công nghiệp phải giúp nông nghiệp có nhiều máy móc làm thủy lợi, máy cầy, máy bừa, nhiều phân hóa học…”11 - Người rằng: muốn ấm no thực phải phát triển công nghiệp, phải công nghiệp hóa đất nước Năm 1960, viết Con đường phía trước, Bác vạch rõ: “Nước ta vốn nước nông nghiệp lạc hậu Đó chỗ bắt đầu Ngay đến năm ngoái, SX miền Bắc, công nghiệp chiếm không đầy phần, nông nghiệp thủ công nghiệp chiếm đến tám phần, Mấy triệu nông dân ngót nửa triệu thợ thủ công người cung cấp phần lớn thức ăn, vật dùng cho nhân dân, dùng đồ thô sơ để sản xuất Như làm cho đời sống nhân dân thật dồi dòa Đời sống nhân dân thật dồi dào, sử dụng máy móc để SX cách thực rộng rãi: dùng máy móc công nghiệp nông nghiệp Máy chắp thêm cánh tay cho người, làm cho sức người tăng lên gấp trăm, nghìn lần giúp người làm việc phi thường Muốn có nhiều máy móc phải mở mang ngành công nghiệp làm máy móc, gang, thép, than, dầu… đường phải chúng ta, đường công nghiệp hóa nước nhà Hiện nay, lấy SX nông nghiệp làm chính, muốn mở mang công nghiệp phải có đủ lương thực, nguyên liệu Nhưng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường ấn no thực nhân dân ta”12 * Xây dựng quan hệ sản xuất nông nghiệp 11 12 Sđd, tập 11, tr 352 Sđd, tập 10, tr 40 - 41 - Thứ nhất, đa dạng hóa hình thức sở hữu ruộng đất nông nghiệp + Trước 1945, kinh tế VN kinh tế thuộc địa, mạng nặng tính chất sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, đồng thời có yếu tố tiền tư chủ nghĩa Thực dân Pháp thi hành sách độc quyền kinh tế độc quyền chiếm ruộng đất, độc quyền ngoại thương để vơ vét, bóc lột nhân dân ta…Nhận thức rõ điều đó, HCM hình thành tư tưởng kinh tế độc lập, dân chủ định hướng XHCN xây dựng sau đánh đổ thực dân phong kiến, giành độc lập cho dân tộc Theo Bác kinh tế dân chủ: “Sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ công nông hòa bình quản lý c, Thâu hết ruộng đất đế quốc chủ nghĩa, lãnh chúa chia cho dân cầy nghèo d, Bỏ sưu thuế cho dân cầy nghèo e, Mở mang công nghiệp nông nghiệp”13 + Từ 1945 - 1954, CMT8 thành công bước vào kháng chiến chống Pháp, phủ CM Chính phủ kháng chiến thực nhiều sách dân chủ đem lại quyền lợi thiết thực cho nhân dân, đặc biệt nông dân, tịch thu ruộng đất địa chủ thực dân địa chủ việt gian chia cho nông dân ruộng đất có ruộng đất Đến cuối 1958, giai cấp địa chủ phong kiến bị xóa bỏ, hiệu “ruộng đất tay dân cầy” thực + Trong thời gian kháng chiến, vùng giải phóng, HCM đưa quan điểm sử dụng kinh tế nhiều thành phần với hình thức sở hữu đa dạng Theo Bác, kinh tế dân chủ nước ta (vùng tự do), kháng chiến chống thực dân Pháp có thành phần kinh tế sau: - Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô - Kinh tế quốc doanh có tính chất chủ nghĩa xã hội - Kinh tế hợp tác xã (hợp tác xã tiêu thụ, hợp tác xã cung cấp hội đổi công nông dân) có tính chất nửa chủ nghĩa xã hội 13 Sđd, tập 3, tr 1-2 - Kinh tế cá nhân nông dân thủ công nghệ - kinh tế tư tư nhân Họ bóc lột công nhân, đồng thời họ góp phần xây dựng kinh tế - Kinh tế tư quốc gia (Nhà nước hùn vốn với tư nhân để kinh doanh nhà nước lãnh đạo Trong thành phần kinh tế này, tư tư nhận chủ nghĩa tư bản, tư nhà nước chủ nghĩa xã hội)”14 + Trong thời kỳ từ 1954 - 1969, HCM luận giải nhiều CNXH, tư tưởng xây dựng kinh tế dân chủ Bác phân tích nhiều vấn đề xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Theo Bác, tiến lên CNXH, tất yếu phải tổ chức hợp tác hóa nông nghiệp Cuối tháng 10 - 1955, nói chuyện Hội nghị giảm tô cải cách ruộng đất, Người rõ, nông thôn không dừng lại cải cách ruộng đất mà phải tổ chức hợp tác xã nông nghiệp theo nguyên tắc tự nguyện, tự giác, quản lý dân chủ có lợi, “xã hội hóa nông nghiệp”15 - Thứ hai, quản lý phân phối phải tiến hành công khai, minh bạch + HCM khẳng định TKQĐ lên CNXH nước ta, tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu, kinh tế quốc doanh đóng vai trò lãnh đạo, làm tảng cho xã hội Từ việc nhận thức nhiều hình thức sở hữu đến tất yếu thừa nhận nhiều hình thức quản lý phân phối khác nhau: “Từ làm chủ tư liệu sản xuất, họ phải làm chủ việc quản lý kinh tế, làm chủ phân phối sản phẩm lao động” 16; “Một xã hội bình đảng, nghĩa phải lao động có quyền lao động”17 + Người rõ, CNXH công bằng, hợp lý, công hợp lý phải theo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng, người già yếu, bệnh tật Nhà nước giúp đỡ chăm non Trên sở nguyên tắc phân phối CNXH Người cho “Chế độ 14 Sđd, tập 7, tr 221 Sđd, tập 8, tr 76 16 Sđd, tập 12, tr 568 17 Sđd, tập 9, tr 23 15 khoán điều kiện CNXH”18; theo Bác: “Làm khoán ích chung mà lại lợi riêng… làm khoán tốt, thích hợp công chế độ ta nay”19 c, Phát triển nông nghiệp toàn diện HCM quan tâm xây dựng nông nghiệp toàn diện Chỉ phát triển nông nghiệp toàn diện khai thác cách hiệu nguồn lực đất nước, đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng sản xuất tiêu dùng Ở nông thôn phải xây dựng cấu kinh tế hợp lý, nghĩa phải phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp; nông nghiệp lại phải phát triển toàn diện trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ… Về thăm nông dân tỉnh Hưng Yên, Người phát biểu: “Sản xuất phải toàn diện, sản xuất thóc chính, đồng thời phải coi trọng hoa màu, ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi, thả cá nghề phụ”20; hội nghị tổng kết vận động HTX nông nghiệp tỉnh miền núi, Bác nhấn mạnh: “Sản xuất phải toàn diện, trồng lương thực công nghiệp, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề rừng, trọng đẩy mạnh chăn nuôi, miền núi có nhiều khả chăn nuôi” 21 Theo HCM, nông nghiệp toàn diện là: - Có ngành trồng trọt phát triển toàn diện - Có ngành chăn nuôi phát triển toàn diện - Có ngành lâm nghiệp phát triển toàn diện - Có ngành ngư nghiệp phát triển toàn diện - Có ngành nghề phụ phát triển “Miếng vườn gia đình xã viên loại nghề phụ nguồn lợi để tăng thu nhập” Người nhắc nhở: “Phát triển thích đáng kinh tế phụ gia đình xã viên”22 - Có quy hoạch, kế hoạch phát triển 18 18, 19, Sđd, tập 8, tr 341 19 20 20, 21, Sđd, tập 10, trang 397, 418 21 22 22, Sđd, tập 10, tr 352, 407 “Trong kế hoạch năm, nói đến việc bắt đầu khoanh vùng nông nghiệp Như nơi SX lúa nhiều tốt nơi thành vùng SX lúa chính, nơi SX chè nhiều tốt nơi thành vùng SX chè chính, v.v Làm sử dụng cách hợp lý có lợi cải giàu có đất nước ta sức lao động dồi nhân dân ta Làm sau dùng máy móc dễ tiện”23 d, Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn - Thứ nhất, phải quan tâm đến phát triển thủy lợi đảm bảo việc tưới, tiêu nước kịp thời Nông nghiệp nước ta SX lúa nước, vấn đề thủy lợi đặt lên hàng đầu Người nói: “Làm thủy lợi phải khó nhọc vài năm để sung sướng muôn đời” người ra: “Làm thủy lợi cần phải kết hợp công trình lớn với công trình vừa công trình nhỏ; cần phải kết hợp việc giữ nước với việc dẫn nước việc thoát nước”24 “Giặc lụt đồng minh giặc đói; Muốn chống giặc đói phải chống giặc lụt; Muốn chống giặc lụt phải kịp thời đắp đê, giữ đê”25 - Thứ hai, phải quan tâm đến phát triển điện giao thông nông thôn Giao thông mạch máu kinh tế đất nước Phát triển giao thông góp phần thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế đời sống văn hóa nông dân nông thôn Bác nói: “Đắp đường lớn Trung ương phụ trách, Bộ giao thông chịu trách nhiệm Nhưng địa phương làm đường nhỏ, làng qua làng khác, xã tự động làm Nhiều xã làm tốt Nên làm cho đồng bào thấy rõ lợi ích việc làm thêm đường sá”26 - Thứ ba, phải quan tâm đến xây dựng nhà cho nhân dân Thấm nhuần tư tưởng C.Mác, HCM thường xuyên quan tâm đến các vấn đề ăn, mặc, cho dân Đối với nông thôn người nói: “Chúng ta 23 Sđd, tập 10, tr 407, 408 Sđd, tập 10, tr 397 25 Sđd, tập 7, tr 532 26 Sđd, tập 11, tr 134 24 chuẩn bị xây dựng nông thôn Việc nông thôm xây dựng nhà cho đàng hoàng”27 - Thứ tư, phải quan tâm đến phát triển giáo dục, y tế, nâng cao trình độ dân trí sức khỏe cho nhân dân Bác nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”28 e, Tăng cường giúp đỡ, hỗ trợ Nhà nước nông nghiệp, nông thôn nông dân - Chính sách giá cả: Người nêu phương châm định giá: “Giá quy định phải chăng, vừa lợi cho nhân dân, vừa lợi cho Chính phủ” 29; “Mua bán phải theo giá thích đáng… Giá phải bảo đảm cho Nhà nước, hợp tác xã xã viên có lợi để xây dựng nước nhà”30 - Chính sách thuế nông nghiệp: Phải thực sách thuế để khuyến khích sản xuất, khuyến khích tăng suất lao động: “Thuế phải khuyến khích sản xuất Cho nên Nhà nước thu thuế trồng Trồng xen kẽ miễn thuế Tăng vụ chưa ba năm, vỡ hoang chưa năm năm, chưa phải nộp thuế”31 - Một số sách giúp đỡ, hỗ trợ khác Nhà nước như: hỗ trợ vốn, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ, thị trường …v.v Tư tưởng Hồ Chí Minh sở hữu thành phần kinh tế Việt Nam a, Tư tưởng Hồ Chí Minh sở hữu * Quan niệm HCM vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất Tư tưởng thể chủ yếu qua ba tác phẩm: Đường cách mệnh, viết năm 1927; Thường thức trị, viết năm 1953; Báo cáo dự thảo Hiến 27 Sđd, tập 10, tr 380 Sđd, tập tr 222 29 Sđd, tập 8, tr 422 30 Sđd, tập 10, tr 414 31 Sđd, tập 10, tr 414, 415 28 Ba là, công nghiệp nông nghiệp hai chân kinh tế… Công nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển… Như hai chân khỏe tiến bước nhanh nhanh chóng đến mục đích”137 Bác dến kết luận, muốn xây dựng CNXH tất yếu phải CNH Người nhấn: “Hiện nay, lấy SX nông nghiệp làm Vì muốn mở mang công nghiệp phải có đủ lương thực, nguyên liệu Nhưng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa mục tiêu phấn đấu chung, đường no ấm thực cho nhân dân ta”138 * Nội dung công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nước ta - Phát triển công nghiệp nặng Bác nhấn vai trò công nghiệp nặng: “Để xây dựng thắng lợi CNXH, phải tâm phát triển tốt công nghiệp nặng” 139 “Muốn bảo đảm đời sống sung sướng mãi, phải công nghiệp hóa XHCN, phải xây dựng công ngiệp nặng”; “Muốn có nhiều máy, phải mở mang ngành công nghiệp làm máy, gang, thép, than, dầu… Đó đường phải chúng ta, đường công nghiệp hóa nước nhà”140 “Công nghiệp nặng làm cho kinh tế độc lập”141 - Phát triển công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp Tại hội nghị ngành công nghiệp nhẹ ngày 16/1/1965, HCM nhấn mạnh vai trò công nghiệp nhẹ: “Mọi sách Đảng Chính phủ ta nhằm xây dựng CNXH không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Ngành công nghiệp nhẹ quan hệ khăng khít với đời sống thường ngày nhân dân Vì vậy, nhiệm vụ công nghiệp nhẹ quan trọng” 142 Trong thư gửi Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An 21/7/1969, Người dặn: “Công 137 Sđd, tập 10, tr 13,40, 41, 544 – 545 Sđd, tập 10, tr 41 139 Sđd, tập 11, tr 352 140 Sđd, tập 10, tr 159, 41 141 Sđd, tập 11, tr 459 142 Sđd, tập 11, tr 362 138 nghiệp thủ công nghiệp phải sản xuất nhiều công cụ làm đất, tưới tát, vận chuyển…v.v, phải cung cấp nhiều hàng tiêu dùng tốt rẻ cho nhân dân”143 - Xây dựng cấu kinh tế hợp lý Xuất phát từ đặc điểm kinh tế đất nước, từ đầu HCM xác định xây dựng cấu kinh tế công - nông nghiệp đại đưa quan niệm độc đáo vai trò cấu kinh tế công nông nghiệp vai trò thương nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Trong báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa 1, Người phác thảo mô hình kinh tế TKQĐ lên CNXH: “Nền kinh tế XHCN với công nghiệp nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”144’ - Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn HCM ý đến công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, vấn đề sử dụng máy móc nông nghiệp Với đặc điểm nước ta, việc giới hóa nông nghiệp cần thiết, phải ý khó khăn, phức tạp nóng vội: “Muốn giới hóa nông nghiệp hàng 15, 20 năm không làm lúc được”145 (Xem thêm nông nghiệp) - Thực cách mạng kỹ thuật Để phát triển tảng sở VCKT cho CNXH, người coi trọng nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến KHKT vào SX, coi trọng việc nâng cao trình độ văn hóa cho người lao động, coi trọng lao động trí óc: “Lao động trí óc có quý không? Quý Người LĐ trí óc mà không liên hệ với lao động chân tay lao động trí thức nửa Còn người LĐ chân tay mà văn hóa kém, lao động trí óc người không hoàn toàn, nửa” Người dặn cán KHKT: “Phải sức đem hiểu biết khoa học, kỹ thuật đem phổ biến rộng rãi nhân dân lao động, để nhân dân đẩy mạnh thi đua SX nhiều, nhanh, tốt, rẻ”146 143 Sđd, tập 12, tr 482 Sđd, tập 9, tr 588 145 Sđd, tập 10, tr 180 146 Sđd, tập 8, tr 395; tập 11, tr78 144 * Các bước tiến hành quan điểm công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa kinh tế đất nước - Các bước tiến hành Tại Hội nghị BCT phương hướng khôi phục phát triển KT sau hòa bình, có ý kiến muốn tập trung vào xây dựng phát triển CN nặng, ý kiến HCM sau: “Mấy năm kháng chiến ta có nông thôn, có thành thị… Nếu muốn công nghiệp hóa gấp chủ quan… Cho nên, kế hoạch phải tăng tiến nông nghiệp Làm trái với Liên Xô mácxít Trung quốc phát triển CN nặng, CN nhẹ, đồng thời phát triển nông nghiệp Ta cho nông nghiệp quan trọng ưu tiên, đến thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ, sau đến công nghiệp nặng” 147 Như thứ tự ưu tiên CNH nước ta là: + Nông nghiệp quan trọng ưu tiên + Rồi đến thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ + Sau đến công nghiệp nặng “Phải có nông nghiệp phát triển công nghiệp phát triển mạnh” “Muốn phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm Nếu không phát triển nông nghiệp sở để phát triển CN nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, lương thực cho công nghiệp tiêu thụ hàng hóa CN làm ra” “Phát triển nông nghiệp quan trọng”148 Một nước nông nghiệp lạc hậu lên CNXH, cách mạng KHKT phải triển khai lâu dài, Người gọi là: “Con đường muôn dặm cách mạng kỹ thuật”149 - Về quan điểm CNH 147 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Leenin tư tưởng HCM: HCM biên niên tiểu sử, Nxb CTQG, H, 1996, tập 8, tr 197 148 Sđd, tập 10, tr 14, 15, 180, 544 149 Sđd, tập 9, tr 427 + CNH nghiệp toàn dân “Đó công tác chung tất người”150 + Công nghiệp hóa nông nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với “Công nghiệp phát triển nông nghiệp phát triển - hai chân kinh tế” II Luận điểm Hồ Chí Minh kinh tế quân Mối quan hệ kinh tế với chiến tranh quốc phòng Hồ Chí Minh tác phẩm có tính kinh điển mối quan hệ kinh tế với chiến tranh quốc phòng, chưa có điều kiện bàn cách hệ thống, đầy đủ vấn đề lý luận, thực tiễn kết hợp kinh tế với quốc phòng Tuy nhiên, tư tưởng mối quan hệ kinh tế với chiến tranh quốc phòng Người đề cập nhiều viết, nói, thời gian, điều kiện hoàn cảnh khác sâu sắc phong phú - Trên sở tiếp thu tinh hoa tư tưởng kinh tế quân giới, đặc biệt Kinh tế quân Mác - xít Kinh tế quân Mác - Lênin luận giải nguồn gốc, chất chiến tranh; mối quan hệ biện chứng kinh tế chiến tranh, kinh tế quốc phòng; đề cập cách toàn diện vấn đề kinh tế quân sự: tiềm lực kinh tế, tiềm lực kinh tế quân sự, chuẩn bị động viên kinh tế cho chiến tranh, kết hợp kinh tế với quốc phòng, đấu tranh kinh tế chiến tranh, vai trò quân đội phát triển kinh tế - Trên sở lập trường vật biện chứng, Hồ Chí Minh sớm đánh giá đắn chất, qui luật chiến tranh, tác động chiến tranh đến đời sống xã hội Người cho “Đế quốc chủ nghĩa nguồn gốc chiến tranh Đế quốc chủ nghĩa Mỹ, Pháp, Anh cầm đầu mặt thực chiến tranh xâm lược Đông Nam Á Châu, mặt chuẩn bị chiến tranh giới”151 - Khác với C Mác, Ph Ăngghen Lênin, Hồ Chí Minh không nghiên cứu chung chủ nghĩa đế quốc mà Người vào tên thực dân đế quốc cụ thể, thực dân Pháp Từ Người rút kết luận chung Theo Người, chiến tranh thực dân Pháp tiến hành Việt Nam chiến tranh xâm 150 151 Tập 8, tr 228 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.6, tr.123 lược Ngược lại chiến tranh nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược chiến tranh nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thống đất nước Để che dấu chất xâm lược, bóc lột thuộc địa, thực dân Pháp tuyên truyền rằng, việc diện Pháp Đông Dương “khai hoá văn minh”, bảo hộ “Mẫu quốc”, thực sứ mệnh bảo đảm công lý,… Nguyễn Quốc Vạch trần chất gọi “khai hoá văn minh thực dân Pháp” nhằm mục tiêu bóc lột nhân dân nước thuộc địa Không bóc lột kinh tế nhiều hình thức, biện pháp cướp bóc, thuế khoá, mua rẻ, bán đắt mà bóc lột “thuế máu” thông qua việc bắt lính nước thuộc địa đánh thuê cho thực dân Pháp; đầu độc văn hoá, thuốc phiện, rượu Trong tác phẩm “Chế độ thực dân Pháp xứ Đông Dương”(1928), Người viết: “Trong bóc lột người xứ, bọn đế quốc Pháp lại cho đem lại giáo dục dân chủ cho họ”152 Vạch trần mục đích thực việc phát triển giao thông thực dân Pháp nước thuộc địa nhằm mục đích quân sự, đàn áp, động quân để đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân xứ Người viết: “Thực dân Pháp đánh giá công ơn khai hoá họ Đông Dương kilômet đường mà họ đắp tiền công sức người An Nam Song, người Pháp đặt đường xe lửa nơi họ cần dùng để chuyên chở hàng hoá hay quân đội để đàn áp dân chúng; đường xá đắp người xứ đi, người quyền tự lại từ tỉnh sang tỉnh khác, mà để phục vụ cho người Âu”153 - Trên sở quán triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế với chiến tranh, kinh tế với quốc phòng, vận dụng vào điều kiện cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng, kinh tế điều kiện để xây dựng, củng cố quốc phòng toàn dân, bảo đảm cho thắng lợi công kháng chiến, kiến quốc Vai trò kinh tế thể tập trung khả bảo đảm sở vật chất kỹ thuật, vũ khí trang bị, lương thực, thực phẩm, quân trang, quân dụng cho lực lượng vũ trang Người nói: “Cung cấp đủ súng đạn, đủ cơm 152 153 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.2, tr 343 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.1, tr 392 áo cho đội, đội đánh thắng trận, điều rõ ràng dễ hiểu”154 - Theo Hồ Chí Minh, nguyên nhân dân đến thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống pháp “Là nơi động viên kinh tế thành công, có biết động viên kinh tế cách khôn khéo, thực lực đầy đủ bền bỉ”155 Trong thư gửi nông dân thi đua canh tác, Người rằng: "Muốn đánh thắng quân ta phải ăn no Muốn ăn no phải có nhiều lương thực , thực túc binh cường!”156 - Kinh tế giữ vai trò định quốc phòng song đến lượt nó, quốc phòng chiến tranh lại có tác động trở lại kinh tế Sự tác động trở lại Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Một chiến tranh bùng nổ nơi nào, ảnh hưởng lan tràn khắp nơi khác Chẳng thế, ảnh hưởng sâu sắc đến tất hoạt động kinh tế, trị, văn hoá toàn xứ Chiến tranh phát động địa hạt quân tiền phương mà phát động địa hạt hậu phương”157 Như vậy, Hồ Chí Minh không rõ chất chiến tranh, mối quan hệ kinh tế với chiến tranh, qua phân tích người thấy rõ chất chiến tranh, vai trò định kinh tế chiến tranh Kết hợp kinh tế với quốc phòng Tư tưởng kết hợp kinh tế với quốc phòng Hồ Chí Minh đề cập nhiều viết, nói, thời gian, điều kiện hoàn cảnh khác sâu sắc phong phú Có thể khái quát số nội dung chủ yếu sau: - Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Sau cách mạng Tháng Tám, nước ta vừa phải đương đầu với nạn đói, vừa phải chống thù giặc Nền độc lập nghiệp cách mạng dân tộc ta lúc “nghìn cân treo sợi tóc” Vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế với chiến tranh, kinh tế với quốc phòng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối “vừa kháng 154 Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 156 Hồ Chí Minh 157 Hồ Chí Minh 155 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.6, tr 295 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr 447 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.6, tr 178 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr 84 chiến, vừa kiến quốc” Người viết: “Kháng chiến phải đôi với kiến quốc” Điều có nghĩa vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mặt từ kiến trúc thượng tầng đến sở hạ tầng, vừa đánh vừa xây dựng phát triển lực lượng cách mạng, vừa đánh địch tiền tuyến, vừa củng cố mở rộng hậu phương, vừa đánh vừa bồi dưỡng sức dân Hồ Chí Minh cho rằng, kháng chiến kiến quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau: “Kháng chiến phải đôi với kiến quốc Kháng chiến có thắng lợi kiến quốc thành công Kiến quốc có thành công, kháng chiến mau thắng lợi”158; “Một mặt phá hoại; Một mặt kiến thiết; Phá hoại để ngăn địch; Kiến thiết để đánh địch”159 Đây luận điểm cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp kinh tế với quốc phòng, quốc phòng với kinh tế điều kiện tiến hành chiến tranh giải phóng Tư tưởng xuyên suốt trình tiến hành chiến tranh giải phóng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta - Sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, tư tưởng vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển điều kiện lịch sử Ngay chiến tranh kết thúc miền Bắc (1954), Người sớm đưa chủ trương “Chúng ta phải sức khôi phục kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, vận tải để nâng cao dần đời sống nhân dân” Cùng với chủ trương khôi phục kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm đưa chủ trương củng cố quốc phòng: “Chúng ta phải sức bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ hoà bình, phải củng cố quốc phòng”160 - Đặc biệt là, miền Bắc giải phóng tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam phải sống thống trị quyền tay sai đế quốc Mỹ xâm lược Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục kế thừa phát triển tư tưởng “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc” kháng chiến chống Pháp trước đây, đề đường lối đắn tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đấu tranh 158 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr 99 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr 432 160 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.7, tr 429 159 giải phóng miền Nam, tiến tới thống nước nhà Từ tháng năm 1964, đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc không quân hải quân Tình hình đòi hỏi có đường lối, chủ trương, biện pháp đạo phát triển bảo vệ kinh tế điều kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh có tư tưởng đạo sáng tạo, lên chủ trương: vừa sản xuất vừa chiến đấu Người nói: “Nắm vững tay cày tay súng, đẩy mạnh quốc phòng, trật tự trị an, củng cố tốt dân quân tự vệ, luôn nâng cao cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu”161; “Chúng ta vừa chiến đấu vừa sản xuất…Kế hoạch phải ăn khớp với tình hình chiến tranh bây giờ”162; Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc, không quân, hải quân Mỹ tập trung đánh phá sở kinh tế, hệ thông giao thông, thông tin liên lạc ta Để hạn chế thiệt hại, nâng cao sức sống kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo làm tốt công tác sơ tán, phân tán sở sản xuất, kinh tế địa điểm an toàn để trì sản xuất Người nói: “Việc sơ tán phận cần thiết việc phòng không”163; “Những nơi có lệnh phân tán, phải tích cực phân tán xí nghiệp kho tàng Các thành phố, thị xã, thị trấn phải sơ tán người già, trẻ em quan không trực tiếp chiến đấu phục vụ chiến đấu nơi khác để tránh máy bay địch bắn phá”164 Tóm lại, đường lối "vừa kháng chiến, vừa kiến quốc" nội dung cốt lõi, bao trùm tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp kinh tế với quốc phòng, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ kinh tế với chiến tranh, kinh tế với quốc phòng điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam tiến hành chiến tranh nhân dân giải phóng - Xây dựng địa hậu phương Thấm nhuần tư tưởng V.I Lênin vai trò to lớn hậu phương chiến tranh kế thừa kinh nghiệm quí báu lịch sử giữ nước dân tộc ta, Hồ Chí Minh sớm nhận ý nghĩa quan trọng địa hậu 161 Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 163 Hồ Chí Minh 164 Hồ Chí Minh 162 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.11, tr 396 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.12, tr 20 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.12, tr.105 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.12, tr.18 phương hoạt động lực lượng vũ trang, quân đội tiền tuyến Theo Hồ Chí Minh, địa hậu phương “nơi đứng chân làm sở” cho lực lượng vũ trang hoạt động, nơi “đội du kích tích trữ lương thực, thuốc đạn, nghỉ ngơi, luyện tập”165 Người cho rằng, tiền tuyến hậu phương lĩnh vực, địa bàn hoạt động hoàn toàn khác nhau, lĩnh vực có đặc điểm riêng, tuân theo quy luật đặc thù định, song chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ, thống biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau, “Hai bên công việc khác nhau, thật hợp tác”166, phải “hợp tác” chặt chẽ với “thi đua” lẫn nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp, đủ sức để chiến đấu chiến thắng kẻ thù xâm lược Người rằng: "Muốn thắng quân địch, trông vào sức chiến đấu tiền phương chưa đủ , muốn kháng chiến lâu dài để tới thắng lợi cuối cùng, cần phải động viên lực lượng mong tới thắng lợi cuối cùng"167 Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ đồng bào hậu phương kháng chiến: “Chiến sĩ đánh trước mặt trận, đồng bào hậu phương nên làm việc ? …Làm gạo thóc cho chiến sĩ ăn, làm vải vóc cho chiến sĩ mặc Đều nhờ nơi đồng bào hậu phương Muốn giúp cho chiến sĩ ăn mặc đầy đủ, phải sức tăng gia sản xuất, nuôi nhiều gà vịt, lợn, bò, giồng nhiều lúa, khoai, ngô, đậu Hậu phương thắng lợi, tiền phương thắng lợi”168; “Chiến sĩ hy sinh xương máu để giữ nước Bụng có no, thân có ấm đánh giặc Làm thóc gạo cho chiến sĩ ăn, làm vải cho chiến sĩ mặc nhờ nơi đồng bào hậu phương "169 Khi nước bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp, với đạo, động viên toàn dân phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu dân sinh kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo xây dựng hệ thống địa hậu phương cho kháng chiến phạm vi nước Theo Người 165 Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 167 Hồ Chí Minh 168 Hồ Chí Minh 169 Hồ Chí Minh 166 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.3, tr.504 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr.114 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr.84 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr.486 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr.485 địa kháng chiến có cấp độ khác nhau: địa nước, địa vùng, hướng chiến lược, khu, liên khu, chiến khu; địa liên tỉnh, thành phố, huyện, liên huyện, xã,…Người đạo chiến khu chọn vùng chiến lược lợi hại, tiến đánh, lui giữ để xây dựng thành địa làm chỗ đứng chân cho quan lãnh đạo kháng chiến, xây dựng lực lượng trị vũ trang giải vấn đề hậu cần, nuôi dưỡng tiếp tế cho lực lượng vũ trang Trong kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định miền Bắc hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam, miền Bắc vững mạnh sở vững cho đấu tranh thống nước nhà Quân dân miền Bắc sức xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện nước có chiến tranh, phát triển kinh tế, văn hoá, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, đánh bại chiến tranh phá hoại địch, làm cho miền Bắc ngày vững mạnh, chi viện sức người, sức ngày nhiều cho miền Nam - Phát triển kinh tế đối ngoại nhằm mục tiêu phát triển kinh tế tăng cường sức mạnh quốc phòng Vấn đề thực đan cài, đan xen lợi ích tận dụng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực kinh tế quân sự, qua tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước, Hồ Chí Minh đề cập từ sớm Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu chủ trương hợp tác kinh tế đối ngoại nhằm phá vỡ biệt lập Việt Nam Theo Người, mở cửa kinh tế nước ta vừa nhu cầu, vừa điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế Nước ta nghèo, sản xuất chưa phát triển, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, nhiều tiềm chưa khai thác, nhiều tiềm lực chưa phát huy Chỉ có thông qua hợp tác phân công lao động quốc tế, gắn kinh tế nước với kinh tế giới, nhanh chóng khắc phục mặt non yếu kinh tế khai thác tốt tiềm to lớn sẵn có nước ta Người chủ trương “chuộc lại dần dần” sở người Pháp bỏ vốn gây dựng nước ta từ trước đến giờ, “nếu xét cần thiết cho kinh tế quốc gia Việt Nam”; “hoan nghênh người Pháp đem tư vào xứ ta khai thác nguồn nguyên liệu chưa có khai thác”, “mời nhà chuyên môn Pháp, Mỹ, Nga hay Tàu giúp việc cho kiến thiết nước nhà”170 Như vậy, hợp tác kinh tế quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy nguồn lực lợi bên trong, kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời kiến thiết nước nhà Trong thư gửi Liên hiệp quốc tháng 12-1946, Người tuyên bố với nhân dân phủ nước sách mở cửa, hợp tác hoà bình, phát triển Việt Nam: “Nước Việt Nam giành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kinh tế Sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế ”171 Như vậy, Người khẳng định cách rõ ràng chủ trương thu hút đầu tư, hợp tác kinh tế với bên từ ngày đầu quyền cách mạng Thực thêm bạn bớt thù, Hồ Chủ tịch không coi trọng mở rộng hợp tác kinh tế với nước dân chủ, nước xã hội chủ nghĩa, mà Người trọng phát triển quan hệ kinh tế với nước kẻ thù dân tộc Để thực quan điểm đây, người đòi hỏi phải phân biệt rõ ràng tên thực dân tàn ác với nhân dân Pháp yêu chuộng hoà bình; qua có sách thích hợp phân hoá triệt để kẻ thù, tranh thủ tình cảm nhân dân nhà đầu tư Pháp Quan điểm cho thấy tính nguyên tắc việc tìm cách để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Hồ Chí Minh Đường lối thể quan hệ với Mỹ Theo Hồ Chí Minh, Mỹ nước lớn, kỹ thuật họ cao, kỹ thuật Việt Nam thấp, họ giúp ta Ngược lại, có giúp người Mỹ Trong tiếp xúc với người Mỹ, Hồ Chủ tịch bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ với Mỹ, nhấn mạnh quan hệ hợp tác kinh tế Tuy nhiên, Người không chủ trương mở cửa kinh tế với bên 170 171 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr.74 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.4, tr.470 giá, mà phải sở giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng, hai bên có lợi Theo Người, nước thật muốn đưa tư đến kinh doanh Việt Nam với mục đích làm lợi hai bên Việt Nam hoan nghênh Ngược lại, nước mong muốn đưa tư đến ràng buộc, chế áp Việt Nam Việt Nam kiên cự tuyệt Người khẳng định: “Trên nguyên tắc bình đẳng hai bên có lợi, sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao thương mại với tất nước” 172 Người cho đầu tư nước cần thiết, phải đặt tồn vong quốc gia, dân tộc Đó hai mặt vấn đề tách rời, điểm xuất phát mục tiêu hoạt động quốc tế Theo Người, độc lập chủ quyền tiền đề trị, sở pháp lý để thực nguyên tắc bình đẳng, có lợi - Vai trò quân đội tham gia lao động sản xuất làm kinh tế Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công, điều kiện tiến hành kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Hồ Chí Minh sớm có chủ trương sử dụng quân đội vào tăng gia sản xuất, xây dựng kinh tế Người nhắc nhở: “bộ đội phải tăng gia sản xuất”173 Tuy nhiên, điều kiện kháng chiến, Người rõ phận, lực lượng có nhiệm vụ tất đội: “Cố nhiên đội trước mặt trận, phải lo việc đánh giặc, đâu mà làm việc khác Song đội hậu phương cần làm, làm cho kỳ được”174 Theo Hồ Chí Minh việc làm thiết thực để khắc phục bao vây, phong toả kẻ thù kinh tế nước ta lúc giờ; đồng thời làm giảm bớt phần gánh nặng kinh tế việc đáp ứng yêu cầu đòi hỏi kháng chiến, thông qua việc thực hành tự cấp, tự túc cấp, ngành, quan, đơn vị quân đội Trong Hội nghị cung cấp toàn quân lần thứ (1952), Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Các quan quân đội phải cố sức trồng trọt chăn nuôi để tự túc phần nào, để giảm bớt gánh nặng nhân dân Tuy công việc chuyên 172 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.8, tr.160 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.5, tr.103 174 Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.5, tr.103 173 môn chính, phải cố sức tăng gia”175; “Tuỳ theo hoàn cảnh đội, làm vườn, nuôi lợn, làm giúp dân Có lúc đội chia phiên lớp đánh giặc, lớp làm ruộng, làm vườn để tự cấp, tự túc không phiền đến dân việc”176 Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển tư tưởng vai trò quân đội, sử dụng quân đội vào lao động sản xuất, xây dựng kinh tế Hồ Chí Minh đặt lao động sản xuất chức năng, nhiệm vụ quân đội Người nói: “Trước tình thế, nhiệm vụ trước mắt quân đội ta gì? - Một là, phải xây dựng quân đội ngày hùng mạnh sẵn sàng chiến đấu - Hai là, tích cực tham gia sản xuất để góp phần xây dựng kinh tế, xây dựng quân đội củng cố hậu phương Hai nhiệm vụ quan trọng, trí kết hợp chặt chẽ với nhau…”177; “Hiện quân đội ta có hai nhiệm vụ Một xây dựng quân đội hùng mạnh, sẵn sàng chiến đấu Hai tăng gia sản xuất với toàn dân để tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Tham gia sản xuất nhiệm vụ vẻ vang quân đội mà Đảng Chính phủ giao cho quân đội”178 Như vậy, Theo Hồ Chí Minh quân đội nhân dân Việt Nam chức năng, nhiệm vụ chiến đấu, công tác mà có chức năng, nhiệm vụ lao động sản xuất xây dựng kinh tế Chức năng, nhiệm vụ quân đội Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta sớm xác định trở thành truyền thống quí báu Quân đội ta - Thực hành tiết kiệm hoạt động quân Một giải pháp quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh để phát triển kinh tế thời kỳ độ gắn sản xuất với tiết kiệm chống tham ô, lãng phí hoạt động quân Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: phải khôn khéo tránh điều có hại cho đời sống nhân dân Biết giúp đỡ nhân dân biết tôn trọng dân; mùa tới phải gặt hộ 175 Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 177 Hồ Chí Minh 178 Hồ Chí Minh 176 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.6, tr.512 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.5, tr.91 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.9, tr.139 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.9, tr.143 dân; dạy bình dân học vụ cho dân quân đội địa phương Chiến lợi phẩm công, nhân dân, quốc gia, địch Súng đạn, thuốc men, lương thực, dụng cụ máu mủ đồng bào Phải biết thương tiếc, giữ gìn, bảo vệ Không phung phí chiếm làm riêng cá nhân Người cho rằng, “quân đội có quân nhu, quân giới, vận tải quan cần phải tiết kiệm đành Các chiến sĩ cần phải tiết kiệm tiết kiệm”179 Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cần “Thấm nhuần tinh thần làm chủ, cần kiệm xây dựng quân đội, phải tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm để cải thiện đời sống giảm nhẹ đóng góp đồng bào”180 Theo Người, lương thực, vũ khí mồ hôi, nước mắt đồng bào, xương máu đội, vậy: phải quí trọng nó, phải tiết kiệm ngăn nắp, phải sử dụng hợp lý Người dặn: đội phải tiết kiệm lương thực, vải vóc, nghĩ cơm ăn, áo mặc có Chính phủ lo, có đồng bào giúp ta không cần tiết kiệm Bộ đội có vạn người, người tiết kiệm chút, sản xuất chút, góp lại thành số to Trong thư gửi lớp chỉnh huấn cán trung cao cấp quân đội (5-1969), Người dặn: "Phải giáo dục đội giữ gìn tốt vũ khí, trang bị, tiết kiệm viên đạn, hạt gạo, không để lãng phí"181 Trước qua đời, lần Chủ tịch Hồ Chí Minh lại dặn cán cao cấp quân đội: "Phải xây dựng lực lượng thật tốt, chất lượng thật cao Luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu chiến đấu giỏi, bảo vệ tốt miền Bắc xã hội chủ nghĩa Chú ý tiết kiệm sức người sức của, giữ gìn thật tốt vũ khí trang bị Bộ đội phải hết lòng giúp dân, tham gia củng cố hậu phương ta ngày vững mạnh"182 Theo Hồ Chí Minh, lãng phí làm tai hại không nhỏ, có tác hại tham ô Căn nguyên hai bệnh đó, mặt chủ nghĩa cá nhân người chưa quét sạch, mặt khác cán Nhà nước có bệnh quan liêu./ 179 Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 181 Hồ Chí Minh 182 Hồ Chí Minh 180 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.6, tr.486 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.10, tr.375 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.12, tr.466 toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, t.12, tr.456 ... lãnh đạo Trong thành phần kinh tế này, tư tư nhận chủ nghĩa tư bản, tư nhà nước chủ nghĩa xã hội) ”14 + Trong thời kỳ từ 1954 - 1969, HCM luận giải nhiều CNXH, tư tưởng xây dựng kinh tế dân chủ Bác... thuế”31 - Một số sách giúp đỡ, hỗ trợ khác Nhà nước như: hỗ trợ vốn, giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ, thị trường …v.v Tư tưởng Hồ Chí Minh sở hữu thành phần kinh tế Việt Nam a, Tư tưởng Hồ Chí. .. SX hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư tư nhân; chủ nghĩa tư nhà nước; chủ nghĩa xã hội) Theo HCM, chế độ dân chủ mới: Trong chế độ dân chủ mới, có năm loại kinh tế khác nhau: A Kinh tế quốc doanh (thuộc

Ngày đăng: 19/08/2017, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan