Tăng cường kiểm soát tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam (tt)

24 209 0
Tăng cường kiểm soát tín dụng tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xóa đói, giảm nghèo việc làm mục tiêu cao chiến mang tính toàn cầu Việt Nam số nước có tỷ lệ hộ nghèo lao động thiếu việc làm cao nên giải vấn đề đói nghèo việc làm bách NHCSXH đời giải pháp có ý nghĩa chiến lược nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ Đảng, Nhà nước Tuy nhiên, hoạt động NHCSXH bộc lộ hạn chế gây thất thoát vốn, tài sản Nhà nước, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế mà ảnh hưởng to lớn mặt xã hội Vì vậy, ý nâng cao chất lượng kiểm soát tín dụng vấn đề thường xuyên xúc cần quan tâm nghiên cứu giải cách nghiêm túc Từ thực tế đó, đồng thời người trực tiếp tham gia công tác tín dụng NHCSXH, tác giả chọn đề tài: “Tăng cường kiểm soát tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu toàn diện hoạt động tín dụng, mô tả đánh giá thực trạng kiểm soát tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát tín dụng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tín dụng kiểm soát tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam 2 Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề lý luận liên quan đến tín dụng, kiểm soát tín dụng thực tế kiểm soát tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát tín dụng NHCSXH Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp thống kê so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận kiểm soát hoạt động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng kiểm soát hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường chất lượng kiểm soát hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NHCSXH 1.1 Lý luận chung kiểm soát quản lý Quản lý trình định hướng, tổ chức thực hướng định sở nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu cao 3 Kiểm soát quản lý hợp thành cách logic phương pháp nhằm thu thập sử dụng thông tin để đưa định hoạch định kiểm soát, thúc đẩy hành vi người lao động đánh giá việc thực 1.2 Khái quát hoạt động tín dụng NHCSXH 1.2.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội Các Ngân hàng thiết lập để chuyên thực tín dụng sách Chính phủ gọi Ngân hàng Chính sách 1.2.2 Đặc thù chế hoạt động NHCSXH - Hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà nhằm XĐGN - Đối tượng khách hàng hộ gia đình nghèo, hộ sản suất, doanh nghiệp vừa nhỏ vùng nghèo đối tượng sách - Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước, nguồn vốn ODA, nguồn vốn Chính phủ vay, nguồn vốn huy động thị trường - Về sử dụng vốn có đặc thù riêng cho vay nhỏ, chi phí quản lý cao; tính rủi ro cao; ưu đãi thủ tục, lãi suất 1.2.3 Vai trò NHCSXH nghiệp XĐGN - Làm đầu mối huy động vốn dành cho người nghèo - Giúp người vay tự nâng cao lực sản xuất kinh doanh - Cung cấp vốn tín dụng người nghèo - Góp phần tạo nhiều hội việc làm cho người nghèo - Góp phần nâng cao thu nhập hộ nghèo 1.2.4 Khái quát hoạt động tín dụng NHCSXH Với đặc thù riêng biệt hoạt động tín dụng NHCSXH có khác biệt so với NHTM 4 - NHCSXH cho vay đối tượng: Hộ nghèo; HSSV có hoàn cảnh khó khăn; Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm làm; Các đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngoài; Các tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi thuộc Chương trình phát triển kinh tế-xã hội, xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa; Các đối tượng khác có định Thủ tướng Chính phủ - Thực cho vay thông qua tổ chức nhận uỷ thác - Lãi suất cho vay ưu đãi Thủ tướng Chính phủ định 1.3 Kiểm soát hoạt động tín dụng NHCSXH 1.3.1 Bản chất hệ thống kiểm soát nội ngân hàng KSNB hệ thống gồm sách, thủ tục thiết lập đơn vị nhằm đảm bảo thực mục tiêu đơn vị Hệ thống KSNB thiết lập nhằm đảm bảo mục tiêu bản: Mục tiêu hoạt động, mục tiêu thông tin, mục tiêu tuân thủ 1.3.2 Các yếu tố hệ thống KSNB hoạt động tín dụng - Môi trường kiểm soát: Bao gồm toàn nhân tố có tính chất môi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động hữu hiệu sách, thủ tục ngân hàng Các nhân tố chủ yếu bao gồm: Đặc thù quản lý, cấu tổ chức, lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng, hệ thống thông tin khách hàng, công tác kế hoạch, phận kiểm toán nội bộ, nhân tố bên - Hệ thống kế toán NHCSXH: Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo cho mục tiêu tổng quát sau thực hiện: Tính có thật, phê chuẩn, tính đầy đủ, đánh giá, phân loại, hạn, chuyển sổ tổng hợp xác Tính kiểm soát hệ thống kế toán thực qua giai đoạn trình kế toán: Lập chứng từ, hệ thống sổ sách kế toán lập báo cáo tài - Các thể thức kiểm soát hoạt động tín dụng: Là sách, thủ tục mà người quản lý xây dựng để thực mục đích KSNB Thủ tục kiểm soát xây dựng nguyên tắc: phân công phân nhiệm, bất kiêm nhiệm, ủy quyền phê chuẩn 1.3.3 Nội dung kiểm soát tín dụng - Kiểm soát trình thành lập tổ: Kiểm tra số lượng lượng tổ viên; việc bình xét Ban quản lý tổ;việc xét chọn đối tượng - Kiểm soát việc xét duyệt tín dụng: Ở giai đoạn kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ vay vốn, người vay có phải thành viên tổ TK&VV; kiểm tra người đứng vay người thừa kế; kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay, số tiền cho vay, thời hạn cho vay lãi suất áp dụng - Kiểm soát trình giải ngân: Kiểm tra khớp yếu tố hồ sơ vay vốn, chứng minh thư người vay, người nhận tiền người có tên giấy đề nghị vay vốn, chữ ký người nhận tiền chữ ký hồ sơ vay vốn - Kiểm soát trình kế toán giải ngân: Kiểm soát hình thức nội dung chứng từ, kiểm soát việc ghi chép sổ sách lập báo cáo kế toán liên quan 6 - Kiểm tra giám sát vốn sau giải ngân: Giám sát, kiểm tra việc quản lý, thực nội dung ủy thác, việc ghi chép sổ sách đơn vị nhận ủy thác; kiểm tra mức độ tuân thủ cam kết hợp đồng tín dụng, tình hình sử dụng vốn vay theo mục đích, toán lãi gốc theo thoả thuận hợp đồng, trạng tài sản đảm bảo tiền vay (đối với khoản cho vay chấp), kiểm tra, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh khả trả nợ người vay vốn - Kiểm soát rủi ro tín dụng: Thông qua hệ thống tiêu phân loại khách hàng cách thức giám sát rủi ro - Kiểm soát việc chấp hành nguyên tắc nghiệp vụ 1.3.4 Biện pháp kiểm soát tín dụng NHCSXH sử dụng biện pháp: Phân tích tín dụng, kiểm tra tín dụng, xử lý khoản tín dụng có vấn đề CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát tình hình hoạt động - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã hội - Đặc điểm hoạt động NHCSXH tỉnh Quảng Nam - Mô hình tổ chức NHCSXH Việt Nam - Cơ cấu tổ chức NHCSXH tỉnh Quảng Nam 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng 2.2.1 Tình hình nguồn vốn sử dụng vốn - Về nguồn vốn Bảng 2.1: Nguồn vốn NHCSXH tỉnh Quảng Nam từ 2003-2007 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Vốn Trung ương Vốn NS địa phương Vốn huy động Tổng cộng 2003 214.000 2004 281.913 2005 355.928 2006 474.979 2007 678.842 7.700 14.716 17.312 18.000 20.500 2.700 229.400 11.380 308.009 15.444 388.684 14.021 11.658 507.000 711.000 - Về sử dụng vốn cho vay Bảng 2.2 Sử dụng vốn cho vay qua năm ( 2003-2007) ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 1/ Doanh số cho vay 2003 53.086 2004 128.786 2005 343.181 2006 215.000 2007 395.000 2/ Doanh số thu nợ 31.825 57.615 161.330 97.000 191.000 3/ Dư nợ 224.882 296.053 386.049 504.000 708.000 - Hộ nghèo 185.471 248.908 328.972 417.000 483.000 39.412 45.800 49.919 54.300 58.000 - XKLĐ 864 4.909 7.700 8.160 - HSSV 484 956 2.500 50.000 1.293 7.000 14.500 15.000 34.500 - Chương trình 120 - Trồng rừng - NS&VSMT - Hộ SXKDVKK - Vốn phát triển DTTS đặc biệt KK 55.500 3.500 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Bảng 2.3 : Tình hình nợ xấu NHCSXH tỉnh Quảng Nam ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 224.882 296.053 386.049 504.000 708.000 - Nợ hạn 5.623 4.963 4.761 3.900 4.723 - Tỷ lệ NQH 2,5% 1,67% 1,23% 0,77% 0,67% Tổng dư nợ Trong đó: 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát tín dụng chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Tình hình kiểm soát hoạt động tín dụng 2.3.1.1 Kiểm soát quy trình thành lập Tổ TK&VV Tổ TK&VV thành lập nhằm tập hợp hộ có nhu cầu vay vốn NHCSXH để sản xuất kinh doanh, liên đới chịu trách nhiệm việc vay vốn trả nợ Ngân hàng (5) (1) Tổ chức trị - xã hội (3) (2) UBND xã (4b) (4a) Tổ TK&VV Sơ đồ 2.3: Quy trình thành lập Tổ TK&VV Trong đó: (3): Tổ chức trị-xã hội đứng giám sát việc thành lập Tổ theo địa, ký xác nhận vào biên họp thành lập tổ (4a): Tổ TK&VV hoàn chỉnh hồ sơ trình UBND xã kiểm tra, phê duyệt cho phép hoạt động vào Biên họp thành lập tổ xác nhận đối tượng vay vốn Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn (4b): Tổ TK&VV gửi hồ sơ UBND xã phê duyệt đến Ngân hàng để CBTD kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ hồ sơ Theo Sơ đồ 2.3 ta thấy UBND xã, cán Hội đoàn thể, Ban quản lý Tổ người cộng tác với NHCSXH công tác kiểm tra, kiểm soát đối tượng vay vốn phận nhận thức lệch lạc làm cho phần nguồn vốn ưu đãi phủ không thực với chủ trương, sách Ngoài ra, trình độ cán cấp xã, phường hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng 2.3.1.2 Kiểm soát quy trình xét duyệt cho vay (4) Giám đốc (3) = Trưởng phòng tín dụng (2) Cán tín dụng (1) Khách hàng Sơ đồ 2.4: Quy trình xét duyệt cho vay phương thức cho vay uỷ thác Trong đó: 10 (2): CBTD tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp lý hợp lệ hồ sơ, đánh giá xem xét điều kiện vay vốn, ghi ý kiến sau chuyển sang Trưởng phòng tín dụng (3): Trưởng phòng tín dụng kiểm tra lại, sau đề xuất ý kiến trình Giám đốc UBND (3 (4) ) Phòng Nội vụ LĐTB&XH (5) (2) (1) Ngân hàng (6) Khách hàng Sơ đồ 2.5: Quy trình xét duyệt cho vay chương trình cho vay Giải việc làm Trong đó: (2): Phòng Nội vụ LĐTB&XH chủ trì, phối hợp với NHCSXH tổ chức thẩm định dự án khách hàng điều kiện vay vốn theo quy định lập báo cáo thẩm định khả khoản vay (3): Phòng Nội vụ LĐTB&XH kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp tính xác báo cáo thẩm định lập trình lên UBND cấp để định cho vay hay không cho vay Quy trình xét duyệt cho vay NHCSXH rõ ràng, CBTD phân công phụ trách địa bàn định có trách nhiệm giao dịch với khách hàng, thực việc tiếp nhận hướng dẫn khách hàng điều kiện tín dụng sách, hướng dẫn lập gửi hồ sơ vay vốn Khi nhận hồ sơ hợp pháp, hợp lệ khách hàng gửi đến, nội dung mà CBTD cần kiểm soát: 11 - Về hồ sơ khách hàng: Năng lực pháp lý khách hàng; Người vay có phải thành viên Tổ không; Các vấn đề liên quan trực tiếp đến dự án: ngành nghề tham gia, sở pháp lý, thời gian xin vay, địa điểm thực hiện, biện pháp bảo đảm tiền vay - Về hồ sơ pháp lý Tổ TK&VV: gồm mẫu 03/TD 10/TD, cán ngân hàng cần kiểm tra, kiểm soát nội dung: Trình tự lập hồ sơ theo quy định; Các nội dung ghi mẫu biểu; Chữ ký, dấu tổ trưởng, Hội đoàn thể, UBND cấp xã Tuy nhiên, cán làm công tác thẩm định đồng thời cán trực tiếp cho vay, điều tạo sở cho rủi ro tín dụng nghiệp vụ phát sinh 2.3.1.3 Kiểm soát quy trình thủ tục giải ngân Sau nhận kết phê duyệt cho vay từ Giám đốc, CBTD tiến hành thủ tục cần thiết để giải ngân cho khách hàng (5a) CBTD (1a) Khách hàng (2) (1b) (3a) Kế toán (4) viên (3b ) Máy vi tính (6a) Kế toán trưởng (5b) (7) Thủ quỹ (6b) Nhật ký quỹ Sơ đồ 2.7: Quy trình thủ tục giải ngân NHCSXH Quảng Nam - Thủ tục giải ngân: Tuỳ chương trình vay vốn mà thủ tục giải ngân có khác có số thủ tục bắt buộc chung là: 12 + Người đứng tên vay phải nhận tiền phải mang theo chứng minh nhân dân Trường hợp người vay bị chứng minh nhân dân phải có giấy báo có xác nhận UBND cấp xã + Trường hợp người thừa kế nhận tiền phải có giấy uỷ quyền người đứng tên + Đối với trường hợp phải chấp, cầm cố tài sản khách hàng phải hoàn chỉnh hồ sơ chấp, cầm cố bảo lãnh vay vốn theo hướng dẫn NHCSXH trước ký hợp đồng tín dụng + Theo hình thức nhận nợ khách hàng, kế toán viên cần lập chứng từ thích hợp: Nếu khách hàng lĩnh tiền mặt: kế toán viên lập liên phiếu chi (1 liên giao cho khách hàng, liên lưu chứng từ) Nếu khách hàng yêu cầu chuyển khoản: kế toán viên lập liên phiếu chuyển khoản Trước giải ngân, kế toán giao dịch có trách nhiệm kiểm soát hồ sơ vay, thực thủ tục giải ngân quy định 2.3.1.4 Kiểm soát công tác kế toán nghiệp vụ tín dụng * Về chứng từ kế toán nghiệp vụ tín dụng Chứng từ kế toán nghiệp vụ tín dụng lập theo mẫu biểu chứng từ kế toán quy định hệ thống NHCSXH, bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn, khế ước vay vốn hợp đồng tín dụng, chứng từ pháp lý khác phát tiền vay; chứng từ cho vay chứng từ thu nợ Các chứng từ lập thời điểm phát sinh, lập máy tính lập tay, theo mẫu biểu ghi đầy 13 đủ yếu tố theo quy định Nội dung phản ánh chứng từ phải rõ ràng, dể hiểu, phải có đầy đủ chữ ký cán ngân hàng khách hàng Chứng từ phải đánh số theo thứ tự nghiệp vụ phát sinh nhằm thuận tiện cho công tác kiểm tra, kiểm soát * Về kiểm soát chứng từ kế toán Toàn chứng từ kế toán kiểm tra tính đắn yếu tố thời điểm phát sinh đến ghi chép vào sổ sách kế toán gọi kiểm soát chứng từ Kiểm soát chứng từ thực qua hai bước kiểm soát ban đầu kiểm soát lại * Về nội dung hạch toán kế toán nghiệp vụ tín dụng - Hạch toán kế toán công tác giải ngân thực theo trình tự: Lập chứng từ kế toán giải ngân; Hạch toán sổ sách kế toán chi tiết; Ghi chép nội dung cần thiết vào phụ lục Hợp đồng tín dụng Khế ước vay vốn - Công tác kế toán thu nợ đến hạn thực sau: + Thông báo nợ đến hạn + Hạch toán thu nợ: thực sở phiếu thu kèm theo hợp đồng tín dụng (nếu khách hàng tất toán khoản nợ đó) + Công tác kế toán theo dõi quản lý Hợp đồng tín dụng: Kế toán vào chứng từ trả nợ, ghi đầy đủ yếu tố mục theo dõi thu nợ phụ lục Hợp đồng tín dụng * Về công tác báo cáo thống kê nghiệp vụ tín dụng Báo cáo hoạt động tín dụng thực hàng tuần cuối tháng; gửi NHCSXH trung ương vào cuối tháng Bao gồm mẫu phản ánh hoạt động tín dụng ngân hàng ngành kinh 14 tế, loại hình kinh tế; tính chất khoản vay; phương thức cho vay, đối tượng vay Hệ thống báo cáo tín dụng chi tiết nguồn thông tin phục vụ cho công tác đạo điều hành hoạt động tín dụng NHNN hệ thống NHCSXH 2.3.1.5 Kiểm tra giám sát vốn sau giải ngân - Đối với phương thức cho vay trực tiếp: CBTD tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn đến khách hàng vay chậm sau 15 ngày kể từ ngày phát tiền vay Nội dung kiểm tra gồm: + Kiểm tra thực tế mục đích sử dụng vốn + Kiểm tra tiến độ thực dự án, phương án vay vốn + Kiểm tra trạng tài sản đảm bảo tiền vay (nếu có) - Đối với phương thức cho vay uỷ thác: Chi nhánh NHCSXH uỷ thác cho tổ chức trị - xã hội, Tổ TK&VV kiểm tra việc sử dụng vốn vay người vay phạm vi 30 ngày kể từ ngày nhận tiền vay kiểm tra định kỳ đột xuất, cụ thể: + Ban quản lý Tổ TK&VV: kiểm tra, giám sát, đôn đốc người vay sử dụng vốn mục đích, trả nợ, trả lãi cam kết + Tổ chức trị - xã hội: kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay hộ vay, công tác quản lý vốn Ban quản lý tổ, việc ghi chép sổ sách Ban quản lý tổ, đối chiếu việc thu lãi thành viên tổ với chứng từ thu lãi ngân hàng CBTD đột xuất kiểm tra đối chiếu nợ thực tế hộ vay với số liệu lưu ngân hàng 15 Giám đốc đơn vị vào kết kiểm tra, tuỳ theo mức độ vi phạm người vay xử lý: tạm ngưng cho vay, chấm dứt cho vay thu hồi nợ trước hạn, khởi kiện trước pháp luật Có nhiều trường hợp CBTD cộng tác viên ngân hàng thực việc kiểm tra, giám sát mang tính hình thức không trọng Nhiều khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, Ban quản lý Tổ TK&VV xâm tiêu, chiếm dụng vốn ngân hàng CBTD, Hội đoàn thể không phát kịp thời phát che dấu sợ chịu trách 2.3.1.6 Công tác kiểm tra, KTNB hoạt động tín dụng - Kiểm tra việc tổ chức đạo điều hành hoạt động tín dụng + Kiểm tra việc triển khai đầy đủ, kịp thời chủ trương sách Đảng nhà nước, NHNN Việt Nam, NHCSXH Trung ương, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam công tác tín dụng tới CBTD cán có liên quan + Kiểm tra việc uỷ thác cho vay + Kiểm tra tổ chức triển khai đạo ngân hàng cấp nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nợ đến hạn, nợ xấu… - Kiểm tra nghiệp vụ tín dụng: + Kiểm tra hồ sơ quản lý Tổ chức trị xã hội Ban quản lý Tổ TK&VV + Kiểm tra hồ sơ vay vốn khách hàng + Kiểm tra, đối chiếu trực tiếp khách hàng vay vốn 16 2.3.2 Ưu khuyết điểm công tác kiểm tra, KSNB hoạt động tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam - Ưu điểm Thứ nhất, sách thủ tục cho vay thiết lập văn nên công tác tín dụng mô tả cụ thể, rõ ràng Thứ hai, hình thành cấu tổ chức, đội ngũ cán đảm bảo tính kiểm soát từ tỉnh đến huyện Thứ ba, qua quy trình thành lập Tổ TK&VV tạo điều kiện cho người cần vốn tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi Thứ tư, quy trình cho vay tuân thủ thực nghiêm túc, quy định Thứ năm, công tác kiểm tra, KTNB triển khai có kế hoạch, thực quy trình nghiệp vụ - Những hạn chế Thứ nhất, quy trình thành lập tổ TK&VV nhiều bất cập, chưa đảm bảo tính kiểm soát Thứ hai, thực mô hình liên kết ngân hàng, tổ chức trị-xã hội tổ TK&VV việc cấp, quản lý tín dụng chưa tách bạch chức năng: quản lý, tác nghiệp, kiểm tra giám sát Thứ ba, việc phân công, phân nhiệm thẩm định cho vay chưa rõ ràng, tất khâu quy trình giao cho CBTD, kẻ hỡ để xảy sai sót thông đồng tiêu cực Thứ tư, công tác kiểm tra, đối chiếu nợ vay, thăm hỏi khách hàng CBTD tổ chức nhận ủy thác không thường xuyên, việc kiểm tra mang tính hình thức 17 Thứ năm, hoạt động kiểm tra, KTNB chưa đáp ứng yêu cầu kiểm tra, KTNB đại, hoạt động kiểm toán nghiêng nặng hoạt động kiểm tra lại Thứ sáu, lực lượng CBTD tuổi đời non trẻ, cộng với tinh thần tự nghiên cứu học tập để nâng cao tay nghề số cán hạn chế, nên trình hành xử công việc xảy sai sót CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Sự cần thiết phải tăng cường kiểm soát tín dụng - Những vấn đề đặt từ thực trạng kiểm soát tín dụng - Định hướng mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng - Quan điểm tín dụng hộ nghèo Một là, tín dụng hộ nghèo cần phải có chế để tồn lâu dài phát triển bền vững Hai là, tín dụng hộ nghèo nên xác định tín dụng ngân hàng theo hướng thương mại Ba là, tín dụng hộ nghèo nên theo hướng thương mại đồng nghĩa với cho vay nặng lãi - Phương hướng nâng cao chất lượng kiểm soát tín dụng Một là, hoạt động tín dụng phải cụ thể hóa tín dụng khoa học, đạo thực nghiêm túc, có hiệu Hai là, xây dựng hoàn thiện trình xét duyệt cho vay, giám sát khoản vay cách chặt chẽ nghiêm túc 18 Ba là, hồ sơ kế toán, báo cáo kế toán nghiệp vụ tín dụng phải cung cấp thông tin trung thực, xác kịp thời Bốn là, công tác kiểm tra ngân hàng đơn vị nhận uỷ thác phải đặt thành nhiệm vụ thường xuyên, xem công cụ điều hành để nâng cao chất lượng tín dụng Năm là, hoạt động kiểm tra, KTNB tập trung hướng tới việc phát rủi ro tiềm ẩn rủi xảy hoạt động tín Sáu là, khống chế nợ xấu đơn vị toàn chi nhánh 2% tổng dư nợ 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng 3.2.1 Đổi quy trình thành lập tổ TK&VV Để đảm bảo tính kiểm soát chặt chẽ hơn, quy trình thành lập tổ TK&VV nên thay đổi mô tả qua sơ đồ 3.1 Ngân hàng (6) (7) (1) Tổ chức trị - xã hội (5) UBND xã, phường (4) Tổ TK&VV (2) Thôn, ấp, bản, làng (3) Sơ đồ 3.1: Quy trình thành lập Tổ TK&VV Trong đó: 19 (2): UBND cấp xã đạo thôn, ấp, bản, làng giải thích, vận động hộ thuộc đối tượng vay vốn gia nhập Tổ TK&VV (3): Trưởng thôn chủ trì, phối hợp với NHCSXH họp đối tượng có nhu cầu vay vốn để bầu Ban quản lý tổ bình xét đối tượng vay vốn (4): Cuộc họp thành lập Tổ TK&VV phải lập biên để báo cáo UBND cấp xã chấp thuận cho phép hoạt động (5): Khi Tổ TK&VV phép hoạt động, UBND xã giao cho tổ chức trị - xã hội quản lý (6): Tổ chức trị - xã hội tiếp nhận phải thông báo cho ngân hàng cách gửi 01 biên thành lập Tổ Với quy trình thành lập Tổ TK&VV mô tả sơ đồ 3.1 CBTD ngân hàng trực tiếp tham gia vào quy trình thành lập tổ Điều làm cho việc bình chọn đối tượng công khai, dân chủ, tránh tình trạng họp tổ hình thức Mặt khác, việc thành lập tổ Ban quản lý thôn đứng chủ trì không giao cho tổ chức Hội chủ trì trước đây, tổ chức người ngân hàng ủy thác quản lý tổ, chịu trách nhiệm chất lượng hoạt động tổ tiền hoa hồng tính chất lượng hoạt động tổ, nên tổ chức ngại đưa đối tượng thật nghèo, đối tượng hội viên hội vào tổ, đối tượng khó quản lý dễ gặp rủi ro Chính điều làm hạn chế vai trò tín dụng sách mà Đảng Nhà nước giao cho NHCSXH thực 20 3.2.2 Tuân thủ nguyên tắc phân công phân nhiệm quy trình xét duyệt cho vay Chi nhánh cần xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo hướng tách bạch chức thẩm định khỏi chức cho vay Phòng tín dụng thành lập hai phận độc lập nhau: phận cho vay phận thẩm định tín dụng Trong đó: Bộ phận cho vay: có trách nhiệm hướng dẫn thủ tục vay vốn, nhận hồ sơ, hoàn chỉnh hồ sơ vay cho khách hàng; theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm tiền vay; tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng sau vay vốn; theo dõi đôn đốc thu hồi nợ gốc lãi theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng Bộ phận thẩm định tín dụng: có nhiệm vụ thẩm định dự án, giá trị tài sản chấp, đánh giá rủi ro tín dụng báo cáo thẩm định trình lãnh đạo phê duyệt Chuyển hồ sơ cho vay phê duyệt cho phận cho vay để hướng dẫn khách hàng làm thủ tục nhận tiền Việc tách riêng hai phận tạo cho cán có điều kiện để nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực mà phụ trách, đồng thời quy trình cho vay giám sát chặt chẽ hơn, đảm bảo tính kiểm soát hoạt động tín dụng 3.2.3 Nâng cao lực mô hình ủy thác quản lý NHCSXH thực mô hình quản lý liên kết: “Ngân hàng, tổ chức trị xã hội Tổ TK&VV” đạo giám sát quyền cấp Ba phận cấu thành hệ thống quy trình cho vay phải mạnh công tác tín dụng có chất lượng cao Vì vậy, NHCSXH phải tổ chức lại số khâu công 21 việc, nhằm xác định trách nhiệm tổ chức, đảm bảo nguyên tắc quản lý rõ người, rõ việc, tách bạch chức năng: chức quản lý, chức tác nghiệp, chức kiểm tra giám sát Về phía ngân hàng: chủ động cung cấp tình hình, số liệu, hướng dẫn để tổ chức hội mở sổ sách, ghi chép, thống kê kết thực ủy thác cho vay CBTD phải chuyển từ trực tiếp làm nội dung công việc ủy thác sang chủ yếu hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra, kiểm soát lại nội dung công việc Hội đoàn thể phải làm theo nội dung ủy thác Về phía tổ chức trị xã hội - Chủ động kiểm tra đối chiếu khoản nợ, tập trung đến khoản nợ hạn, nợ khê đọng để có biện pháp xử lý kịp thời - Phối hợp chặt chẽ với ban XĐGN, UBND cấp xã NHCSXH cấp huyện xử lý trường hợp nợ dây dưa kéo dài, chây ỳ không trả nợ; xếp lại tổ TK&VV hoạt động hiệu Củng cố lại hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn: cần cố, xếp lại tổ TK&VV để tổ nên có số lượng tổ viên từ 35 đến 50 người, có Ban quản lý tổ biết ghi chép sổ sách Hằng tháng quý, tổ phải tiến hành sinh hoạt tổ để Ban quản lý tổ công bố công khai chứng từ chứng minh khoản thu lãi thành viên nộp vào ngân hàng đầy đủ kịp thời, tránh trường hợp xâm tiêu, chiếm dụng 3.2.4 Đổi quy trình kiểm tra sau cho vay - Không nên giao việc kiểm tra sử dụng vốn cho tổ chức trị - xã hôi nhận ủy thác, mà công việc phải cán 22 ngân hàng thực Việc kiểm tra phải tiến hành với việc tư vấn cho hộ vay vốn cách thức làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn mục đích - Tổ chức kiểm tra chéo CBTD với nhau: nên tổ chức năm lần công tác đối chiếu khoản tín dụng theo phương pháp kiểm tra chéo nghĩa CBTD phụ trách địa bàn kiểm tra khách hàng địa bàn khác CBTD khác quản lý - Những sai phạm phát thông qua đợt kiểm tra phải xử lý kịp thời theo quy định, không để tồn đọng 3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, KTNB để đáp ứng yêu cầu kiểm toán Ngân hàng cần nhấn mạnh tầm quan trọng KTNB hoạt động tín dụng Nên thực nội dung sau: - Xây dựng chức KTNB độc lập với hoạt động điều hành -Phòng Kiểm tra, KTNB cần xây dựng chương trình kiểm tra, kiểm toán với thực tế mà văn Nhà nước Ngành ban hành, quy chế kiểm tra cần rõ ràng, chặt chẽ - Hằng năm Phòng cần xây dựng chương trình kiểm tra tuân thủ quy định xét duyệt đối tượng vay vốn theo chương trình UBND xã Có thể thực cách chọn ngẫu nhiên huyện vài xã xác suất số hộ, nhằm ngăn chặn tình trạng UBND xã xác nhận đối tượng vay vốn không quy định, nguồn vốn ưu đãi Chính phủ bị lạm dụng, gây ảnh hưởng đến mục tiêu hoạt động mang tính chất xã hội NHCSXH 23 - Cần kết hợp phương pháp kiểm toán chi tiết với phương pháp kiểm toán hệ thống - Cán làm công tác kiểm tra, kiểm soát phải đảm bảo số lượng chất lượng - Tạo điều kiện tốt để KTNB hoạt động Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động KTNB 3.2.6 Nâng cao lực đội ngũ cán tín dụng - Chi nhánh phải có kế hoạch chi tiết việc đào tạo cán với nhiều phương pháp hình thức khác nhau, tổ chức đánh giá phân loại cán để có hình thức đào tạo cho phù hợp Hàng năm phải sàng lọc lại đội ngũ CBTD có, không đủ tiêu chuẩn cương chuyển sang công việc khác bổ sung người - Cần khuyến khích tinh thần tự học CBTD - Cần xây dựng chiến lược cán lâu dài, qua xác định số lượng, trình độ, lĩnh vực ngành cần tuyển dụng để liên hệ với trường đại học để tuyển dụng sinh viên ưu tú cho ngành - Một sách thưởng phạt nghiêm minh CBTD cần trọng Hằng năm, nên có kế hoạch luân chuyển CBTD làm việc địa bàn với tránh lạm dụng tín nhiệm, thông đồng với khách hàng vay vốn để lừa đảo ngân hàng 24 KẾT LUẬN Việt Nam đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo đầy ấn tượng thời gian có phần đóng góp không nhỏ hệ thống NHCSXH Không dừng lại đó, để nước nhà phát triển bền vững mục tiêu nhiệm vụ NHCSXH ngày mở rộng nâng lên Điều mang đến nhiều thách thức cho hoạt động NHCSXH mà cụ thể hoạt động tín dụng đảm bảo hiệu chất lượng Để nâng cao chất lượng tín dụng kiểm soát tín dụng vấn đề mà ngân hàng phải quan Tuy nhiên, công tác kiểm soát tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam chưa đặt cách có hệ thống Chính vậy, luận văn đặt giải vấn đề kiểm soát hoạt động tín dụng cách toàn diện Toàn yếu tố hệ thống kiểm soát tín dụng nội nhận dạng giải có sở Trên sở phương hướng tăng cường KSNB hoạt động tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam thời gian đến, luận văn đề giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng, kiểm soát nguồn lực nâng cao hiệu hoạt động Qua luận văn này, tác giả hy vọng nghiên cứu góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng kiểm soát tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam công xóa đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước đề ... động tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chương 2: Thực trạng kiểm soát hoạt động tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường... kiểm soát tín dụng thực tế kiểm soát tín dụng Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát tín dụng NHCSXH Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm... SOÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát tình hình hoạt động - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng Chính sách Xã

Ngày đăng: 17/08/2017, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng

  • 2.2.1. Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan